1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

63 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 790,42 KB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ THU THỦY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ THU THỦY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Luận án chưa trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ sở đào tạo Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án TP HCM, ngày 06 tháng 12 năm 2022 Lê Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp nghiên cứu sinh K24 nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm hỗ trợ cho tác giả suốt thời gian theo học Trường Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn lịng kính trọng tới giảng viên hướng dẫn khoa học Thầy PGS TSKH Nguyễn Ngọc Thạch tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích dẫn tận tình cho tác giả thực hồn thành luận án Tác giả bày tỏ lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cán Chi cục thuế tỉnh Đồng Nai, cán bộ, công chức tham gia trả lời vấn, khảo sát tác giả Tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án Tác giả dù nỗ lực luận án chắn tránh khiếm khuyết, mong nhận đươc ý kiến đóng góp chân thành Quý Thầy Cô bạn bè Trân trọng cảm ơn! TP HCM, ngày 06 tháng 12 năm 2022 Tác giả Lê Thu Thủy iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Tuân thủ thuế vấn đề nhà hoạch định sách, nhà kinh tế, nhà nghiên cứu nhà quản lý quan tâm Tuân thủ thuế có khơng cơng trình nghiên cứu nước nước tập trung xem xét khía cạnh lý luận thực tiễn Đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để gia tăng tuân thủ thuế doanh nghiệp vấn đề lớn quan trọng lĩnh vực thuế mà ngành thuế quan tâm, ln hồn thiện nâng cao hiệu quản lý thuế Với vấn đề trình bày trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài với tên “Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai” Luận án xây dựng quy trình nghiên cứu thực thơng qua 10 bước hàm chứa hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Nghiên cứu định tính tham khảo nghiên cứu ngồi nước trước có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Kế đến, tác giả nghiên cứu định lượng tiến hành thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi nghiên cứu, diễn đạt mã hoá lại thang đo, thu thập phân tích liệu 1,000 người nộp thuế (1,000 doanh nghiệp nhỏ vừa) Chi cục thuế địa bàn tỉnh Đồng Nai Tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha, phân tích EFA Đồng thời phân tích mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc Các thang đo mơ hình phù hợp để đưa vào kiểm định giả thuyết Kết phân tích nhân tố khẳng định mơ hình cấu trúc cho thấy số đạt yêu cầu Các số bao gồm: chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự (CMIN/df), số thích hợp so sánh CFI, số TLI số RMSEA đạt yêu cầu 8/8 giả thuyết nghiên cứu ủng hộ với mức ý nghĩa % Luận án đề xuất hàm ý sách gồm nhóm khuyến nghị mà ngành thuế doanh nghiệp cần ưu tiên thực hiện, bao gồm: Chính sách thuế, kinh tế, cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế, quản lý quan thuế, cấu trúc hệ thống thuế, ngành nghề kinh doanh, xã hội đặc điểm doanh nghiệp Với hàm ý sách góp phần nâng cao tính tn thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Từ khóa: Thuế, tuân thủ thuế, sách thuế, doanh nghiệp nhỏ vừa iv ABSTRACT Increasing the tax compliance of businesses is one of the most significant and essential issues in the tax field that the tax industry cares about, constantly perfecting and improving the efficiency of tax administration Tax compliance has always been the great interest to policymakers, economists, researchers, and managers Tax compliance has had many domestic and foreign studies focusing on theoretical and practical aspects, especially in the context of the Covid-19 pandemic's strong impact on business activities The dissertation has built a research process carried out through 10 steps, containing two methods of qualitative and quantitative research Qualitative research references previous domestic and foreign studies related to the research problem With the abovementioned issues, the author researches the topic "Factors affecting tax compliance of small and medium enterprises in Dong Nai province" Next, the quantitative research author conducted to design a scale for the research questionnaire, interpreted and re-coded the scale, and collected and analyzed data of 1,000 taxpayers (1,000 small and medium enterprises) at five Tax Departments in Dong Nai province The scales and models are suitable for hypothesis testing The author tested the reliability of the rankings by Cronbach Alpha and EFA analysis Also, analyze the relationship between independent and dependent variables The confirmatory factor analysis results and the structural model show that the indicators meet the requirements Indicators include chi-squared adjusted for degrees of freedom (CMIN/df), CFI comparative fitness index, satisfactory TLI and RMSEA index, and 8/8 supported research hypotheses at a significance level of 5% The dissertation has proposed policy implications, including groups of recommendations that the tax industry and businesses need to prioritize: Tax policy, economy, perception of tax service quality, the management of tax agencies, tax system structure, business type, society, and characteristics of enterprises These policy implications will improve the tax compliance of small and medium enterprises in Dong Nai province in the coming time Keywords: Tax, tax compliance, tax policy, small and medium enterprises v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt luận án Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.6.1 Đóng góp mặt học thuật 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn sách 1.7 Bố cục đề tài Tóm tắt chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết tảng 2.1.1 Lý thuyết hành vi tuân thủ thuế 2.1.2 Lý thuyết hành vi không tuân thủ thuế 2.1.3 Lý thuyết tâm lý hành vi phổ biến 2.1.4 Lý thuyết răn đe mơ hình răn đe kinh tế 2.1.5 Lý thuyết triển vọng 2.2 Các khái niệm liên quan đến tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa vi 2.2.1 Khái niệm thuế 2.2.2 Khái niệm tuân thủ thuế 2.2.3 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 2.3 Phân loại, quy trình tiêu chí đánh giá tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa 2.3.1 Phân loại tuân thủ thuế 2.3.2 Quy trình tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa 2.4 Các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa 2.4.1 Yếu tố ngành nghề kinh doanh 2.4.2 Yếu tố kinh tế 2.4.3 Yếu tố xã hội 2.4.4 Yếu tố sách thuế 2.4.5 Yếu tố quản lý quan thuế 2.4.6 Yếu tố đặc điểm doanh nghiệp 2.4.7 Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế 2.4.8 Cấu trúc hệ thống thuế 2.5 Lược khảo cơng trình nghiên cứu liên quan 2.5.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.5.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.6 Khoảng trống nghiên cứu 10 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 11 2.7.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu 11 2.7.2 Các giả thuyết nghiên cứu 11 2.7.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Quy trình nghiên cứu 15 3.2 Nghiên cứu định tính 17 3.2.1 Kết nghiên cứu định tính 17 3.2.2 Kết thảo luận nhóm 17 3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi 19 3.2.4 Kết kiểm định thang đo thông qua định lượng sơ 19 vii 3.3 Nghiên cứu định lượng thức 19 3.3.1 Khái quát nghiên cứu thức 19 3.3.2 Thu thập liệu 20 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Phân tích thực trạng tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai 23 4.1.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Đồng Nai 23 4.1.2 Thực trạng tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa 23 4.2 Kết nghiên cứu 24 4.2.1 Thống kê mô tả đối tượng vấn mẫu nghiên cứu 24 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha 24 4.2.4 Phân tích mơ hình cấu trúc SEM 30 4.2.5 Phân tích phương sai ANOVA 34 4.2.6 Kiểm định khác biệt nhóm (T test) theo giới tính 35 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 35 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Hàm ý sách 38 5.2.1 Định hướng phát triển hệ thống thuế đến năm 2030 38 5.2.2 Hàm ý sách sách thuế 40 5.2.3 Hàm ý sách yếu tố kinh tế 40 5.2.4 Hàm ý sách cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế 41 5.2.5 Hàm ý sách quản lý quan thuế 41 5.2.6 Hàm ý sách cấu trúc hệ thống thuế 42 5.2.7 Hàm ý sách ngành nghề kinh doanh 42 5.2.8 Hàm ý sách yếu tố xã hội 43 5.2.9 Hàm ý sách đặc điểm doanh nghiệp 43 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 44 viii 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 44 5.3.2 Hướng nghiên cứu 44 Tóm tắt chương 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC v-xxx 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Tính tn thủ thuế NNT thể việc NNT hiểu biết tuân thủ đầy đủ, đắn, kịp thời quy định pháp luật thuế, thực đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ thuế Tuy nhiên, thực tế, việc thực nghĩa vụ thuế nhiều ảnh hưởng đến lợi ích vật chất NNT nên họ khơng hồn tồn tự nguyện tn thủ thuế Bên cạnh đó, sách thuế q phức tạp, khó hiểu, khó thực thi lỏng lẻo, tạo nhiều kẽ hở tạo hội cho hành vi không tuân thủ thuế diễn Chính vậy, việc nghiên cứu nội dung tuân thủ thuế nói chung, tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng cấp thiết quan trọng Cụ thể nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ lý thuyết vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể tỉnh Đồng Nai giai đoạn quan trọng, phương diện xây dựng sách thuế, chiến lược kế hoạch hoàn thiện hệ thống thuế, phương diện tổ chức quản lý thuế, nghiên cứu thực nội dung sau: Một là, luận án tổng hợp hệ thống hóa phát triển, bổ sung vấn đề lý luận tính tuân thủ thuế NNT khái niệm, phân loại, tiêu chí đánh giá, phương pháp đo lường tính tuân thủ thuế người nộp thuế; nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế NNT Hai là, luận án tham khảo nghiên cứu nước có phạm vi, nội dung mục tiêu nghiên cứu khơng đồng với có mối liên hệ định với nghiên cứu đến nội dung lý luận tuân thủ thuế, thực trạng tuân thủ thuế NNT giải pháp nhằm nâng cao tính tuân thủ thuế NNT Giữa cơng trình có kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước cơng trình sau để làm rõ vấn đề nghiên cứu Ba là, luận án sử dụng phương pháp định tính định lượng như: điều tra, khảo sát để đánh giá tính tuân thủ thuế đưa hàm ý sách nâng cao tính tuân thủ thuế NNT Cuộc khảo sát tiến hành sở đặt câu hỏi, nội dung chuẩn bị sẵn để đối tượng khảo sát cho ý kiến cách trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Có hai nhóm đối tượng khảo sát: NNT cán công chức thuế Bên cạnh đó, tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích 37 Cronbach Alpha, EFA CFA Kết phân tích nhân tố khẳng định cho thấy số đạt yêu cầu Các số bao gồm: chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự (CMIN/df), số thích hợp so sánh CFI, số TLI số RMSEA đạt yêu cầu 8/8 giả thuyết nghiên cứu ủng hộ với mức ý nghĩa % Bốn là, luận án hoàn thành ba mục tiêu đề đánh giá kết mơ hình cấu trúc tuyến tính cho thấy tất tám yếu tố ảnh hưởng chiều đến tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa Tám yếu tố bao gồm: (1) cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế, (2) sách thuế, (3) ngành nghề kinh doanh, (4) quản lý quan thuế, (5) xã hội, (6) cấu trúc hệ thống thuế, (7) kinh tế, (8) đặc điểm doanh nghiệp Năm là, luận án kiểm định thông tin doanh nghiệp cho thấy khơng có khác biệt tình trạng đối tượng trả lời, lĩnh vực hoạt động, số vốn đăng ký doanh nghiệp, doanh thu thời gian đóng thuế Nghĩa khơng ghi nhận khác biệt khơng cần đưa hàm ý sách cho thông tin doanh nghiệp Sáu là, kết phân tích cho thấy yếu tố sách thuế tác động mạnh đến tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai yếu tố ưu tiên thực sách thuế Qua cho thấy sách thuế có định hướng phân biệt, góp phần tạo phát triển cân đối hài hoà ngành, khu vực, thành phần kinh tế, làm giảm bớt chi phí xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế thị trường xảy chu kỳ kinh doanh chu kỳ dao động lên xuống mức độ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát, ổn định kinh tế với tình trạng có đầy đủ cơng ăn việc làm, lạm phát mức thấp để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững hướng phấn đấu nỗ lực phủ nhằm san chu kỳ kinh doanh, đưa giá mức ổn định Bảy là, liệu nghiên cứu xử lý từ phần mềm SPSS 20.0, Amos từ kết nghiên cứu mơ hình SEM, tác giả đề xuất hàm ý sách liên quan đến tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa Và chứng khoa học quan trọng nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách cho Chi Cục thuế để áp dụng kết nghiên cứu cho việc cải thiện nâng cao tính tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai thông qua hệ số hồi quy chuẩn hóa từ cao đến thấp bảng 5.1 38 Bảng 5.1: Bảng ưu tiên thực hàm ý sách Các yếu tố độc lập Chính sách thuế Kinh tế Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế Sự quản lý quan thuế Cấu trúc hệ thống thuế Ngành nghề kinh doanh Xã hội Đặc điểm doanh nghiệp Ưu tiên thực Hệ số hồi quy chuẩn hóa Sai số Giá trị tới Giá trị chuẩn hạn P C.R 0.536 0.147 0.027 0.030 18.833 5.038 *** *** 0.092 0.046 3.382 *** 0.092 0.092 0.088 0.077 0.068 0.027 0.046 0.023 0.024 0.029 3.234 4.708 3.394 2.864 2.782 0.001 *** *** 0.004 0.005 (Nguồn: Tác giả điều tra xử lý từ SPSS 20.0) Bảng 5.1 cho thấy đưa ưu tiên thực hàm ý sách góp phần cải thiện nâng cao tính tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Định hướng phát triển hệ thống thuế đến năm 2030 Dự báo bối cảnh giai đoạn 2021-2030, kinh tế nước quốc tế tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường, cạnh tranh địa chiến lược nước lớn ngày gay gắt Theo đó, độ mở kinh tế lớn làm tác động tiêu cực kinh tế giới đến kinh tế nước nhanh mạnh Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế giới quốc gia, mà thay đổi cấu trúc kinh tế, gây bất ổn kinh tế toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Trong áp lực phải đảm bảo nguồn thu để tăng chi cịn lớn, cấu thu cịn chưa có cân đối khoản thu từ thuế thu nhập, thuế tiêu dùng từ tài sản Chính sách thuế cần phải lồng ghép hợp lý sách xã hội để thực điều tiết vĩ mô kinh tế Một là, hồn thiện đồng hệ thống sách phù hợp với tiêu chuẩn hệ thống thuế tốt theo thông lệ quốc tế Về quy mô thu ngân sách từ thuế, phí, đến năm 2025, tỷ lệ huy động vào NSNN bình qn khơng thấp 16% GDP, tỷ lệ huy động từ thuế, phí khoảng 13-14% GDP; tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN đạt khoảng 8586% Các tiêu vào năm 2030 16-17% GDP tỷ lệ huy động vào NSNN, đó, tỷ lệ huy động từ thuế, phí khoảng 14-15% GDP; 86-87% tỷ trọng thu nội 39 địa tổng thu NSNN Để thực mục tiêu đề ra, ngành thuế nghiên cứu, đề xuất nội dung cải cách sách thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế bảo vệ môi trường, khoản phí, lệ phí thu khác thuộc NSNN Những cải cách sách nhằm hồn thiện đồng hệ thống sách thuế để đảm bảo nguồn lực tài chủ yếu thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước Đồng thời, có mức động viên hợp lý nguồn lực cho ngân sách, góp phần thiết lập môi trường kinh tế theo hướng mở rộng sở thuế, đảm bảo tính cơng bằng, trung lập sách thuế Hai là, đại hố tồn diện cơng tác quản lý thuế, trọng tâm thể chế quản lý thuế, nguồn nhân lực công nghệ thông tin Theo định hướng này, đến năm 2025, mức độ hài lòng người nộp thuế với phục vụ quan thuế đạt tối thiểu 90%, năm 2030 95%; tỷ lệ hỗ trợ người nộp thuế thực qua phương thức điện tử đạt tối thiểu 70%, năm 2030 90%; tỷ lệ hồ sơ đăng ký thuế quan thuế giải trực tuyến mức độ tổng số hồ sơ nhận đạt tối thiểu 80%, năm 2030 90%; tỷ lệ khai, nộp, hoàn, miễn, giảm thuế phương thức điện tử người nộp thuế DN, tổ chức đạt tối thiểu 98%, cá nhân đạt tối thiểu 85%, năm 2030 tương ứng 98% 90% Song song với đó, ngành thuế đại hố tồn diện công tác quản lý thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế quy định pháp luật Việt Nam, trọng tâm thể chế quản lý, nguồn nhân lực công nghệ thông tin Ngay giai đoạn từ đến năm 2025, để đạt mục tiêu giai đoạn chiến lược đến năm 2030 ngành thuế phải xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tích hợp, tập trung đáp ứng 100% nhu cầu thu thập, xử lý, lưu trữ, khai thác liệu cho công tác quản lý thuế đạo điều hành quan thuế, cung cấp dịch vụ điện tử cho người nộp thuế; 100% thông tin khai thuế, nộp thuế điện tử xử lý 24 giờ; 100% số tiền nộp thuế điện tử hạch toán theo thời gian thực nộp; 100% người nộp thuế cấp tài khoản tra cứu nghĩa vụ thuế nộp thuế điện tử tảng thiết bị di động thông minh Ba là, tuyên truyền, phổ biến chiến lược tới tồn thể cán bộ, cơng chức ngành thuế để tạo đồng thuận, tâm cao, đảm bảo cho việc thực thành công Phối hợp với quan thông tin đại chúng để tuyên truyền nội dung chiến lược bên ngành thuế nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm quan, đơn vị, thơng qua nhận đồng tình, ủng hộ phối hợp cấp, ngành thực mục tiêu chiến 40 lược Đồng thời, thành lập Ban đạo thực chiến lược cấp quan thuế để hướng dẫn, đạo, đôn đốc, kiểm tra thực giải pháp đề ra, đảm bảo thống nhất, thông suốt toàn ngành thuế; theo dõi, đánh giá kết kế hoạch thực chiến lược cải cách hệ thống thuế năm, giai đoạn; tham mưu, đề xuất ý kiến trình thực Cuối cùng, quan thuế xây dựng hệ thống số phương pháp đánh giá hiệu hoạt động để đánh giá, giám sát kết thực kế hoạch cải cách hệ thống thuế định kỳ hàng năm theo giai đoạn (5 năm, 10 năm) Kết đánh giá phục vụ cho việc huy động nguồn lực để thực mục tiêu ưu tiên trường hợp có yếu tố biến động lớn trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh mục tiêu chiến lược cho phù hợp điều kiện thực tế thực Đây để ngành thuế triển khai hoạt động theo lĩnh vực công tác quản lý thuế, theo lộ trình hàng năm, đảm bảo bước đạt mục tiêu đề 5.2.2 Hàm ý sách sách thuế Kết nghiên cứu cho thấy sách thuế có hệ số Beta chuẩn hóa 0,536 cao tám yếu tố Chính sách thuế có mối quan hệ chiều với tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa % Ngành thuế tiếp tục hoàn thiện pháp luật quy định thuế doanh nghiệp Một hệ thống sách thuế dù nghiên cứu kỹ lưỡng, phù hợp đắn trình thực thi khơng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật thuế, không nhận tuân thủ đầy đủ đối tượng có liên quan sách thuế khơng thể phát huy hiệu được, chí cịn gây hiệu ứng khơng tốt công tác quản lý nhà nước tất mặt đời sống kinh tế - xã hội Cải cách sách thuế quản lý thực thi sách phải bảo đảm thu đúng, thu đủ thuế cho ngân sách nhà nước Khi tính tốn sửa đổi thuế thu nhập DN, cần thống nguyên tắc chi phí trừ vào thu nhập tính thuế thu nhập DN, kèm theo danh mục chi phí khơng trừ, nên rõ ràng, minh bạch khoản chi phí khơng trừ, có chi phí tun truyền quảng cáo 5.2.3 Hàm ý sách yếu tố kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy sách thuế có hệ số Beta chuẩn hóa 0,147 cao thứ hai tám yếu tố Yếu tố kinh tế có mối quan hệ chiều với tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa % 41 Ngành thuế cần xem xét đến mức độ hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng tới tuân thủ thuế Hội nhập kinh tế quốc tế khâu trình phát triển tiền đề cho phát triển bền vững kinh tế giới giai đoạn Xu hướng khơng mang lại lợi ích mà cịn đặt kinh tế quốc gia phải đối mặt với thách thức, biến động tiêu cực thị trường, tài kinh tế tồn cầu Để khắc phục thách thức đặt công tác quản lý thuế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cần triển khai số giải pháp cụ thể đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách thuế, kê khai, nộp thuế đến tất người nộp thuế có hoạt động thương mại điện tử; rà sốt, đơn đốc người nộp thuế có hoạt động thương mại điện tử phải kê khai, nộp thuế theo quy định phù hợp với phân cấp quản lý người nộp thuế địa phương; thực tra, kiểm tra theo quy định doanh nghiệp có kinh doanh thương mại điện tử nhằm đưa việc quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử vào nề nếp 5.2.4 Hàm ý sách cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế Kết nghiên cứu cho thấy cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế có hệ số Beta chuẩn hóa 0,092 cao thứ ba tám yếu tố Yếu tố cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế có mối quan hệ chiều với tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa % Ngành thuế cần tuyên truyền, hướng dẫn thủ tục liên quan đến kê khai thuế cho tất NNT Ngành thuế cần tiếp tục đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ điện tử hỗ trợ người nộp thuế như: đẩy nhanh tiến độ cấp tài khoản giao dịch điện tử lĩnh vực thuế cá nhân; khai, nộp thuế điện tử cá nhân có hoạt động cho thuê nhà, thuế thu nhập cá nhân chuyển nhượng bất động sản, khai, nộp lệ phí trước bạ điện tử tơ, xe máy… Ngồi ra, triển khai nâng cấp phần mềm, hệ thống đáp ứng công tác quản lý thuế tiên tiến Triển khai mở rộng dịch vụ thuế điện tử, kho sở liệu Tổ chức vận hành, hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật, hệ thống an toàn thơng tin; dịch vụ khai, nộp, hồn điện tử bảo đảm hệ thống hoạt động thường xuyên, liên tục; xử lý lỗ hổng bảo mật bảo đảm an toàn hệ thống 5.2.5 Hàm ý sách quản lý quan thuế Kết nghiên cứu cho thấy quản lý quan thuế có hệ số Beta chuẩn hóa 0,092 cao thứ tư tám yếu tố Yếu tố quản lý quan thuế có mối quan hệ chiều với tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa % 42 Ngành thuế cần hoàn thiện hoạt động kiểm tra tra thuế doanh nghiệp quan thuế địa phương, điều làm ảnh hưởng tới việc tuân thủ thuế Ngành thuế cần tăng cường tuyên truyền, đối thoại trực tiếp với NNT: tọa đàm, đối thoại với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nộp thuế, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho NNT, lắng nghe ý kiến phản ánh, đóng góp NNT Nghiên cứu thực tổ chức tuần lễ lắng nghe NNT, tuần lễ hỗ trợ NNT theo chủ đề, nội dung quy mô phù hợp với địa bàn Bên cạnh đó, ngành thuế cần thực công khai kịp thời, đầy đủ thủ tục hành thuế số thơng tin theo quy định nộp thuế theo phương pháp khốn, thơng tin hóa đơn, doanh nghiệp thuộc diện rủi ro Trang thông tin điện tử trụ sở quan thuế Ngồi ra, phải thực cơng khai, niêm yết trụ sở quan thuế nơi giải thủ tục NNT quy trình thực giấy tờ cần thiết liên quan đến NNT giúp người nộp thuế dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt để thực hiện, đồng thời dễ giám sát việc thực thi công vụ cán bộ, công chức thuế 5.2.6 Hàm ý sách cấu trúc hệ thống thuế Kết nghiên cứu cho thấy cấu trúc hệ thống thuế có hệ số Beta chuẩn hóa 0,092 cao thứ năm tám yếu tố Yếu tố cấu trúc hệ thống thuế có mối quan hệ chiều với tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa % Ngành thuế cần xây dựng sách thuế phù hợp ngành nghề kinh doanh Bên cạnh cần nghiên cứu hồn thiện quy định hồ sơ khai thuế cách hợp lý theo hướng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế vừa đảm bảo yêu cầu kiểm soát hoạt động kinh doanh quan thuế người nộp thuế Cùng với đó, ngành thuế cần đảm bảo quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật chặt chẽ, hợp lý, công khai minh bạch để lấy ý kiến góp ý đông đảo quần chúng nhân dân, chuyên gia người chịu tác động văn pháp luật Cần thực điều tra, khảo sát kỹ lưỡng thực tiễn trước ban hành văn pháp luật 5.2.7 Hàm ý sách ngành nghề kinh doanh Kết nghiên cứu cho thấy ngành nghề kinh doanh có hệ số Beta chuẩn hóa 0,088 cao thứ sáu tám yếu tố Yếu tố ngành nghề kinh doanh có mối quan hệ chiều với tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa % 43 Doanh nghiệp cần kiểm sốt chi phí gia tăng việc tuân thủ thuế Quản lý chi phí việc tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn chi phí, từ đưa định chi phí ngắn hạn, dài hạn doanh nghiệp Kiểm sốt chi phí hoạt động quan trọng quản lý chi phí Đối với doanh nghiệp, để kiểm sốt chi phí phát sinh hàng ngày, điều quan trọng nhận diện loại chi phí, đặc biệt nên nhận dạng chi phí kiểm sốt để đề biện pháp kiểm sốt chi phí thích hợp nên bỏ qua chi phí khơng thuộc phạm vi kiểm sốt doanh nghiệp khơng việc kiểm sốt khơng mang lại hiệu so với cơng sức, thời gian bỏ Chi phí cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ln có biến động định thời kỳ Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng quản lý chi phí xem xét, lựa chọn cấu chi phí cho tiết kiệm, hiệu góp phần tăng tính tuân thủ thuế doanh nghiệp 5.2.8 Hàm ý sách yếu tố xã hội Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố xã hội có hệ số Beta chuẩn hóa 0,077 cao thứ bảy tám yếu tố Yếu tố xã hội có mối quan hệ chiều với tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa % Ngành thuế cần tuyên truyền phê phán hành vi không tuân thủ thuế doanh nghiệp Hiện đại hố tồn diện cơng tác quản lý thuế phương pháp quản lý, thủ tục hành chính, máy tổ chức, đội ngũ cán bộ, áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế, kiểm soát tất đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, giám sát tất hành vi liên quan đến nghĩa vụ thuế NNT, hạn chế đến mức thấp trường hợp hành vi không tuân thủ thuế Bên cạnh đó, ngành thuế thực tuyên truyền, giáo dục thuế nhiều hình thức phong phú để nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật NNT; khuyến khích phát triển mạnh mẽ dịch vụ tư vấn, kế tốn thuế 5.2.9 Hàm ý sách đặc điểm doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố đặc điểm doanh nghiệp có hệ số Beta chuẩn hóa 0,077 cao thứ tám yếu tố Yếu tố đặc điểm doanh nghiệp có mối quan hệ chiều với tuân thủ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa % Ngành thuế tạo điều kiện để doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu năm hiệu kinh doanh khả tuân thủ thuế cao Các doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị 44 quan trọng việc thúc đẩy đổi công nghệ, cải thiện việc làm, trì ổn định xã hội tăng trưởng kinh tế tăng thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, bối cảnh thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ phải chịu tác động đáng kể dó ngành thuế cấp cần triển khai hiệu sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người nộp thuế nhằm ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh, có dịng tiền thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, tạo sở nuôi dưỡng nguồn thu bền vững; nắm bắt kịp thời hình thức sản xuất, kinh doanh để có phương pháp quản lý hiệu 5.3Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu Tuân thủ thuế người nộp thuế vấn đề nhà hoạch định sách thuế nhà quản lý thuế quan tâm, bao gồm vấn đề mang tính lý luận thực tiễn quản lý thuế Bên cạnh thành cơng luận án có hạn chế định 5.3.2 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế luận án điểm khiếm khuyết, tác giả đề xuất số định hướng nghiên cứu luận án sau: Mở rộng đối tượng khảo sát cho tất loại hình doanh nghiệp phạm vi nghiên cứu tất tỉnh thành phố Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu phân tích thêm sâu thực trạng tuân thủ thuế doanh nghiệp nhiều năm qua Nghiên cứu nên cải thiện tính ngẫu nhiên, thêm biến tính đại diện mẫu nghiên cứu Như vậy, kết nghiên cứu tốt Tóm tắt chương Trong chương tác giả trình bày nội dung chi tiết sau đây: Một là, tác giả kết luận chung đề tài nghiên cứu định hướng phát triển hệ thống thuế đến năm 2030, đề xuất hàm ý sách đưa dựa kết nghiên cứu Hai là, đề xuất hàm ý sách gồm nhóm khuyến nghị mà ngành thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai cần thực ưu tiên, bao gồm: (1) Chính sách thuế, (2) Kinh tế, (3) Cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế, (4) Sự quản lý quan thuế, (5) Cấu trúc hệ thống thuế, (6) Ngành nghề kinh doanh, (7) Xã hội (8) Đặc điểm doanh nghiệp i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài 2015, Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 156/2013/TT-BTC Thông tư số 111/2013/TT-BTC, Bộ Tài chính, Hà Nội Bộ Tài 2013, Thơng tư số 156/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế, Bộ Tài chính, Hà Nội Lê Quang Cường Nguyễn Kim Quyên 2013, Giáo trình thuế 1, Nhà xuất Trường Đại học kinh tế TP HCM Phan Thị Mỹ Dung Lê Quốc Hiếu 2015, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế doanh nghiệp’, Tạp chí Tài chính, Số 7, trang 11-16 Nguyễn Thị Ngọc Điệp Nguyễn Huy Hoàng 2021, ‘Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa’, Tạp chí Tài chính, Số 3, trang 1-7 Quốc hội 2014, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế số 71/2014, Quốc Hội, Hà Nội Quốc hội 2019, Luật quản lý thuế số: 38/2019/QH14, Quốc Hội, Hà Nội Thủ tướng phủ 2011, Quyết định số 732/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020, Chính Phủ, Hà Nội Mai Thị Lan Hương Lê Đình Hải 2018, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thuế chi cục thuế huyện Ứng Hòa – TP Hà Nội’, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp Số 1, trang 178-188 10 Nguyễn Thị Liên Nguyễn Văn Hiệu 2008, Giáo trình thuế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hồi 2009, Tài cơng phân tích sách thuế, nhà xuất lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Minh Tiến, Phan Thị Thắng Phạm Thị Hồng Hà 2016, ‘Hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp: nhìn từ phía doanh nghiệp TP HCM’, Tạp chí khoa học Đại học Mở TP HCM, số 11, trang 3-18 13 Nguyễn Thị Lệ Thúy 2009, ‘Hoàn thiện quản lý thuế Nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế Doanh nghiệp (Nghiên cứu tình Hà Nội), Luận án Tiến sĩ Kinh tế’, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội ii 14 Bùi Ngọc Toản 2017, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp – Nghiên cứu thực nghiệm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, Số 5, trang 77-88 15 Nguyễn Đình Thọ 2014, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Trang Bùi Văn Trịnh 2022, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ pháp luật thuế doanh nghiệp Bến Tre’, Tạp chí Tài chính, Số 2, trang 1-6 17 Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1,2), Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 18 Đặng Thị Bạch Vân 2014, ‘Xoay quanh vấn đề người nộp thuế tuân thủ thuế’, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 16, trang 59-63 Tiếng Anh 19 Alecxandrina, D A 2016, ‘Romanian small and medium-sized enterpriseschallenges upon accession into the European Union’, Journal of Business and Management, vol 1, no 5, pp 12-22 20 Allingham, M T and Sandmo, A J 2017, ‘Income tax evasion: A theoretical analysis’, Journal of Public Economics, vol 2, no 1, pp 5-13 21 Bahl, R C and Murray, M N 2018, ‘Tax base erosion in developing countries Economic Development and Cultural Change, vol 2, no 3, pp 84-92 22 Benk, S., Cakmak, A F and Budak, T 2011, ‘An investigation of tax compliance intention: A Theory of planned behavior approach’, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, vol 28, no 3, pp 180-188 23 Braithwaite, V 2001, ‘A new approach to tax compliance’, International Journal of Management and Economics, vol 3, no 2, pp 2-11 24 Chobek, D R 2017, ‘Tax fairness: How individuals judge fairness, and what effect does it have on their behavior Journal of Public Economics, vol 12, no 11, pp 15-33 25 Damayanthi, J 2015, ‘Psychological factors affect tax compliance - A review paper’, International Journal of Arts and Commerce, vol 4, no 6, pp 131-141 iii 26 Deichen, A J 2017, ‘Survey on small and medium-sized enterprises’ taxation: draft report on the questionnaire responses’, Journal of Accounting and Taxation, vol 5, no 7, pp 35-45 27 Doreen, M., Stephen, K N., Moses, M., Brenda, A and Irene, N 2017, ‘Tax compliance of small and medium enterprises: a developing country perspective’, Journal of Financial Regulation and Compliance, vol 25, no 2, pp 149-175 28 Edward, E M., Christian, J M and Alexander, N I 2015, ‘Determinants of tax compliance a review of factors and conceptualizations’, International Journal of Economics and Finance, vol 7, no 9, pp 207-218 29 Evans, C and Tran, N 2014, ‘Tax compliance costs: Research methodology and empirical evidence from Australia’, National Tax Journal, vol 53, no 2, pp 229252 30 Gerbing, T W 2016, ‘Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach’, Psychological Bulletin, vol 13, no 3, pp 14-21 31 Gonder, M B 2015, ‘Investigation of the influential factors in tax efficiency’, International Journal of Business Research, vol 18, no 12, pp 102-116 32 Hair, J., Black W., Babin, B and Anderson, R 2010, Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River, New Jersey: Prentice-Hall 33 Hischer, C M and Mark, M R 2014, ‘Detection probability and taxpayer compliance: A review of the literature’, Journal of Accounting Literature, vol 11, no 112, pp 11-26 34 Inasius, F 2015, ‘Tax compliance of small and medium enterprises: Evidence from Indonesia’, Accounting & Taxation, vol 7, no 1, pp 67-73 35 Jackson, B R and Valerie, C M 1986, ‘Tax compliance research: Findings, problems, and prospects’, Journal of Accounting Literature, vol 5, no 1, pp 125165 36 James, S and Alley, C 2009, ‘Tax compliance, self-assessment system, and tax administration’, Journal of Finance, and Management in Public Services, vol 2, no 2, pp 27-42 37 Jerome, O., Matthias, K., Janina, E., Serkan, B., Tamer, B., and Erich, K 2018, ‘Emotions and tax compliance among small business owners: An experimental survey’, International Review of Law and Economics, vol 5, no 6, pp 42-52 iv 38 Kanbiro, O D 2018, ‘Factors Influencing Taxpayers’ Voluntary Compliance Attitude with Tax System: Evidence from Gedeo Zone of Southern Ethiopia’, Universal Journal of Accounting and Finance, vol 6, no 3, pp 92-107 39 Kasipill, J J 2017, ‘Compliance costs of small and medium enterprises’, Journal of Accounting and Taxation, vol 9, no 10, pp 173-197 40 Kenzel, M L 2014, ‘An analysis of norm processes in tax compliance’, Journal of Economic Psychology, vol 5, no 2, pp 21-28 41 Larissa, M B., Ramona, A N and Ioan, B 2012, ‘Understanding the determinants of tax compliance behavior as a prerequisitefor increasing public levies’, The USV Annals of Economics and Public Administration, vol 12, no 15, pp 201-210 42 Lin, M T and Valerie, B 2018, ‘Motivations for tax compliance: the case of small business taxpayers in New Zealand’, Australian Tax Forum, vol 3, no 4, pp 221246 43 Loo, E., Evans, C and Margaret, M 2009, ‘Challenges in understanding the compliance behavior of Malaysian taxpayers’, Asian Journal of Business and Accounting, vol 3, no 2, pp 101-117 44 Lumumba, O M., Migwi, S W and Obara, M 2010, ‘Taxpayer’s attitudes and tax compliance behaviour in Kenya’, African journal of business and management, vol 1, no 1, pp 112-122 45 Macsky, B G 2011, ‘Tax compliance within the context of gain and loss situations, expected and current asset position, and profession’, Journal of Economic Psychology, vol 2, no 7, pp 173-194 46 Manchilot, T 2018, ‘Economic and social factors of voluntary tax compliance: evidence from Bahir Dar City’, International Journal of Accounting Research, vol 6, no 2, pp 1-7 47 Mandall, R N 2019, ‘Linking business tax reform with governance: How to measure success, Working paper, Investment Climate Department’, National Tax Journal, vol 3, no 5, pp 34-45 48 Marti, L O 2010, ‘Taxpayers’ attitudes and tax compliance behavior in Kenya’, African Journal of Business and Management, vol 1, no 5, pp 112-122 49 Milliron, V J 2016, ‘Tax preparers-government agents, or client advocates’, Journal of Accountancy, vol 7, no 5, pp 7-16 v 50 Newman, W., Mutema, A., Mhaka, C and Wadesango, V 2018, ‘Tax compliance of small and medium enterprises through the self-assessment system: Issues and challenges’, Academy of Accounting and Financial Studies Journal, vol 22, no 3, pp 13-24 51 Nicoleta, B M 2011, ‘A Review of factors for tax compliance’, Economics and Applied Informatics, vol 2, no 5, pp 69-76 52 OECD 2004, ‘Compliance risk management: managing and improving tax compliance’, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy and Administration 53 Qitsema, C G and Ferrier, G D 2013), ‘Economic and behavioral determinants of tax compliance: Evidence from the Arkansas tax penalty amnesty program’, Journal of Accountancy, vol 2, no 1, pp 17-26 54 Ranaf, N A 2014, ‘Land tax administrations and compliance attitudes in Malaysia’, National Tax Journal, vol 12, no 5, pp 138-143 55 Remotin, A M 2017, ‘Tax policy for small and medium enterprises in Thailand Journal of Australian Taxation, vol 14, no 11, pp 73-97 56 Reriksen, K S and Fallan, L K 2016, ‘Tax knowledge and attitudes towards taxation; A report on a quasi-experiment’, Journal of Economic Psychology, vol 7, no 3, pp 13-22 57 Richard, G S 2018, ‘The impact of tax fairness dimensions on tax compliance behaviors in an Asian jurisdiction: Hong Kong’s case’, The International Tax Journal, vol 2, no 1, pp 129-142 58 Runshola, J A 2013, ‘Problems and prospects of small and medium scale industries in Nigeria’, Journal of Accounting and Taxation, vol 2, no 5, pp 142-155 59 Saad, N 2014, ‘Tax Knowledge, tax complexity and tax compliance: taxpayers’ view’, Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol 109, no 1, pp 1069-1075 60 Salil, M R and Mustapha, A H 2011, ‘Determinants of tax compliance in Asia: A case of Malaysia’, European Journal of Social Sciences, vol 4, no 1, pp 17-32 61 Shahrodi, S M M 2010, ‘Investigation of the influential factors in the efficiency of the tax system’, Journal of Accounting and Taxation, vol 2, no 3, pp 42-45 62 Site, P U and Gill, G H 2015, ‘An examination of taxpayer preference for aggressive tax advice’, National Tax Journal, vol 2, no 5, pp 38-43 vi 63 Smatrak, G F 2016, ‘Tax policy for small and medium enterprises’, Journal of Accounting and Taxation, vol 12, no 13, pp 142-145 64 Sophia, N K 2016, ‘Factors influencing tax compliance of small and medium enterprises in Ghana’, International Journal of Accounting Research, vol 4, no 5, pp 11-27 65 Swistak, A 2016, ‘Tax penalties in SME tax compliance’, Financial Theory and Practice, vol 40, no 1, pp 129-147 66 Tabachnick, M and Fidell, H 1996, Sample Size Determination and Power, John Wiley and Sons 67 Taing, H B and Chang, Y 2020, ‘Determinants of tax compliance intention: focus on the theory of planned behavior’, International Journal of Public Administration, vol 44, no 1, pp 62-73 68 Tandreoni, J E and Feinstein, J F 2015, ‘Tax compliance’, Journal of Economic Literature, vol 3, no 6, pp 18-29 69 Targler, B N 2017, ‘Tax compliance and tax morale: a theoretical and empirical analysis, Journal of Accountancy, vol 5, no 2, pp 27-36 70 Thau, K G., and Teung, P F 2019, ‘A critical review of Fischer tax compliance model: A research synthesis’, Journal of accounting and taxation, vol 1, no 2, pp 34-40 71 Tope, J and Jabbar, H R 2018, ‘Tax Compliance Costs of Small and Medium Enterprises in Malaysia: Policy Implications’, Journal of Business and Management, vol 6, no 3, pp 19-32 72 Wamm, J G 2015, ‘Income level and tax rate as determinants of taxpayer compliance: an experimental examination’, Journal of accounting and taxation, vol 11, no 12, pp 134-140 73 Wenzel, M 2004, ‘An analysis of norm processes in tax compliance’, Journal of Economic Psychology, vol 25, no 2, pp 213-228 74 Yaobin, S K 2017, ‘Tax, small business, growth: effect of taxation on investment and cross-border trade’, Journal of Economic Psychology, vol 3, no 4, pp 29-38

Ngày đăng: 15/12/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w