MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Đề tài: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

32 15 0
MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC  VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Đề tài: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HVTH Nguyễn Tô Diễm Phượng GVHD PGS TS Lê Quốc Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Đề tài ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI P Giảng viên hướng dẫn PGS TS Lê Quốc Tuấn Lớp Cao học Quản lý Tài nguyên và Môi trường Học viên thực hiện Nguyễn Tô Diễm Phượng P Đồng Nai, tháng 9 năm 2017 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC LOẠI BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN _ _ MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Đề tài: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI P Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Quốc Tuấn Lớp: Cao học Quản lý Tài nguyên Môi trường Học viên thực hiện: Nguyễn Tô Diễm Phượng P Đồng Nai, tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC LOẠI BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DA DẠNG SINH HỌC 1.1 Các định nghĩa 1.2 Đa dạng sinh học Đồng Nai 1.2.1 Đa dạng hệ sinh thái 1.2.2 Đa dạng loài sinh vật 1.2.3 Đa dạng nguồn gen 1.3 Vai trò da dạng sinh hoạt 10 CHƯƠNG II CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 11 2.1 Nguyên nhân trực tiếp 11 3.2 Nguyên nhân gián tiếp 12 CHƯƠNG III CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở ĐỒNG NAI 13 3.1 Hiện trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai 13 3.2 Đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai 15 3.2.1 In situ (bảo tồn nguyên vị) 15 3.2.2 Ex situ (bảo tổn chuyển vị) 18 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT IUCN: (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên UNEP: (The United Nations Environment Programme) Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc WWF: (World Wide Fund For Nature) Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên MAB: (The Man and the Biosphere ) Chương trình người sinh UNESCO CBD: (Convention on Biological Diversity) Công ước Đa dạng sinh học CITES: (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) Công ước quốc tế bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVHD: Động vật hoang dã BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường KBT Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai Trang ii DANH SÁCH CÁC LOẠI BẢNG Bảng 3.1 Diện tích vườn quốc gia Nam Cát Tiên phân khu chức Trang iii HVTH:Nguyễn Tô Diễm Phượng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề toàn cầu, cần có hợp tác nhiều nước khu vực giới nhằm giảm bớt tốc độ suy giảm đa dạng sinh học loài Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho nhiều loài chim thú hoang dã Đặc biệt, Đồng Nai trung tâm đa dạng sinh học phồn thịnh khu vực Đơng Nam Bộ Phía Bắc Đông giáp với tỉnh Lâm Đồng - cao ngun có khí hậu vùng cao nhiệt độ thấp, quang kỳ ngắn, khu hệ động thực vật thuộc luồng di cư Vân Nam-Quý Châu từ phía Bắc xuống Phía đơng giáp với tỉnh Bình Thuận tiếp nhận khu hệ động thực vật nam Trường Sơn Phía Bắc Tây Bắc giáp với tỉnh Bình Dương tiếp nhận luồng di cư động thực vật Ma lay- In Phía Đơng Đơng Nam giáp với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu mang tính chất biển Đơng Độ lục địa trải dài từ lục địa kéo dài đến biển Do vị trí đặc biệt nên tính đa dạng sinh học Đồng Nai cao Từ trước năm 1975, thảm thực vật rừng tỉnh Đồng Nai gần liên tục, trải dài từ Nam Cát Tiên xuống đến tận Biên Hòa Vùng ven biển cánh rừng ngập mặn liên tục với huyện Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh Núi sót Chứa Chan thuộc huyện Xuân Lộc vùng phụ cận che phủ rừng Sau năm 1975, mục tiêu kinh tế lúc nên hàng loạt nông trường, lâm trường thành lập lâm trường Tân Phú, La Ngà, Mã Đà, Bàu Cạn với mục đích khai thác gỗ phục vụ phát triển kinh tế Sau việc hình thành hồ thủy điện Trị An với chương trình di dân, khu kinh tế hình thành gây nên áp lực lớn đến tài nguyên thiên nhiên Thêm vào đó, phát triển kinh tế- xã hội dẫn đến phát triển khu dân cư, đô thị, công nghiệp, phát sinh tạo nên thách thức lớn ảnh hưởng định đến nguồn tài nguyên sinh học tỉnh Trang HVTH:Nguyễn Tô Diễm Phượng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn Với tầm quan trọng nêu chọn đề tài “Đa dạng sinh học công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai” nhằm mang đến nhìn tổng thể đa dạng sinh học công tác bảo tồn đa dạng địa bàn tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DA DẠNG SINH HỌC Ở ĐỒNG NAI 1.1 Các định nghĩa Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) định nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, sinh thái đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần Thuật ngữ đa dạng sinh học bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái khác Trong nghiên cứu đa dạng sinh học chia thành cấp độ đa dạng sau: - Đa dạng loài - Đa dạng di truyền - Đa dạng quần xã hệ sinh thái Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; ni, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vâ ̣t di truyề n (Theo Luật Đa dạng sinh học ) Sinh vật ngoại lai Bộ luật Đa dạng sinh học Quốc hội thông qua kỳ họp thứ tư Quốc hội Khóa XII thức có hiệu lực kể từ 01/07/2009 Theo khoản 19, điều 3, chương định nghĩa: Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển Sinh vật ngoại lai xâm hại gây hại đến lồi địa thơng qua cạnh tranh nguồn thức ăn (động vật); ngăn cản khả Trang HVTH:Nguyễn Tô Diễm Phượng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn gieo giống, tái sinh tự nhiên loài địa (thực vật) khả phát triển nhanh, mật độ dày đặc; cạnh tranh tiêu diệt dần lồi địa, làm suy thối thay đổi tiến tới tiêu diệt ln lồi địa Sinh vật ngoại lai xâm hại bao gồm lồi sinh vật tất nhóm phân loại chính, vi rút, nấm, tảo, rêu, dương xỉ, thực vật bậc cao, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bị sát, chim động vật có vú du nhập vào môi trường khác với nơi phân bố tự nhiên ban đầu chúng gây thiệt hại kinh tế, sức khỏe người mơi trường Suy thối mơi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên 1.2 Đa dạng sinh học Đồng Nai Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đông Nam với diện tích đất tự nhiên 5.907,24 km2 Theo kết kiểm kê đến 31/12/2014, tổng diện rừng địa bàn tỉnh 185.373 (trong đó, diện tích rừng tự nhiên 121.359,6 diện tích rừng trồng 64.013,3 ha); tỷ lệ che phủ rừng toàn địa bàn tỉnh đến năm 2014 tiếp tục giữ vững mức 30,8% Đến năm 2014, khu vực đa dạng sinh học (ĐDSH) quan trọng, điển hình địa bàn tỉnh bao gồm hệ sinh thái rừng, đất ngập nước, đất ngập mặn hệ sinh thái thủy vực; đó, tập trung nhiều 09 khu vực mang tính đa dạng sinh học tỉnh gồm: Vườn quốc gia Cát Tiên, Khu Bảo tồn thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai rừng thuộc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp La Ngà, Rừng phòng hộ Tân Phú, Rừng phòng hộ 600, Núi Chứa Chan, Rừng phòng hộ Long Thành – Nhơn Trạch, Sông Đồng Nai hồ Trị An, Sông Thị Vải lưu vực Theo số liệu báo cáo, đến Rừng Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp La Ngà có 578 lồi thực vật 230 lồi động vật; Rừng phịng hộ Tân Phú có 496 loài thực vật 261 loài động vật; núi Chứa Chan có 242 lồi thực vật 126 lồi động vật rừng phịng hộ 600 có 242 lồi thực vật 126 loài động vật Đặc biệt, Vườn quốc gia Cát Tiên khu dự trữ sinh giới Việt Nam tiếp tục hồn thiện hồ sơ để trình UNESSCO cơng nhận Trang HVTH:Nguyễn Tô Diễm Phượng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn di sản thiên nhiên giới Khu Bảo tồn Thiên nhiên văn hóa Đồng Nai có mức độ đa dạng sinh học phong phú cụ thể sau: 1.2.1 Đa dạng hệ sinh thái 1.2.1.1 Vườn Quốc Gia Cát Tiên: - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (Rkx):Kiểu rừng phân chia thành 16 xã hợp thực vật rừng khác nhau, gồm 06 quần hợp 10 ưu hợp thực vật: (1) Ưu hợp thực vật họ Dẻ (Fagaceae) + họ Sim (Myrtaceae) + họ Re (Lauraceae), (2) Ưu hợp thực vật họ Sim (Myrtaceae) + họ Nhãn (Sapindaceae) + họ Quế (Lauraceae), (3) Ưu hợp thực vật họ Hồng (Ebenaceae) + họ Na (Annonaceae) + họ Nhãn (Sapindaceae), (4) Ưu hợp thực vật họ Dẻ (Fagaceae) + họ Sim (Myrtaceae) + Tre (Bambusa), (5) Ưu hợp thực vật Tre (Bambusa) + họ Dẻ (Fagaceae) + họ Nhãn (Sapindaceae), (6) Ưu hợp thực vật Lồ (Bambusa) + họ Đại kích (Euphorbiaceae), (7) Quần hợp Lồ ô (Bambusa procera), (8) Quần hợp thực vật Điều (Anacardium occidentale), (9) Quần hợp thực vật Dầu rái (Dipterocarpus alatus), (10) Ưu hợp thực vật Sao đen (Hopea odorata) + Trâm vỏ đỏ (Syzygium zeylanicum), (11) Ưu hợp thực vật Kè đỏ (Livistona saribus) + An phong (Alphonsea), (12) Ưu hợp thực vật Cách hoa (Cleistanthus) + Bình linh (Vitex), (13) Ưu hợp thực vật Săng ớt (Xanthophyllum) + Cách hoa nhiều hoa (Cleistanthus myrianthus), (14) Quần hợp thực vật cỏ Đế, Cỏ gai thảo (Echinochloa pyramidalis), (15) Quần hợp thực vật cỏ Tranh (Imperata cylindica (L.) P Beauv var mayjor), (16) Quần hợp thực vật cỏ Kê thảo (Kerriochloa siamensis) - Kiểu rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới (Rkn): Kiểu rừng phân chia thành 11 xã hợp thực vật rừng khác nhau, gồm: 09 xã hợp thực vật rừng gỗ tự nhiên; 01 xã hợp thực vật rừng gỗ tự nhiên hỗn gia lồ ô 01 xã hợp thực vật gỗ rừng trồng, gồm: (1) Ưu hợp thực vật họ Tử vi (Lythraceae) + họ Hồng (Ebenaceae) + họ Na (Annonaceae), (2) Ưu hợp thực vật họ Tử vi (Lythraceae) + họ Sim (Myrtaceae) + họ Dầu (Dipterocarpaceae), (3) Ưu hợp thực vật họ Dầu (Dipterocarpaceae) + họ Tử vi (Lythraceae) + họ Nhãn(Sapindaceae), (4) Ưu hợp thực vật Dầu bau (Dipterocarpus baudii) + Lười ươi (Scaphium Trang HVTH:Nguyễn Tô Diễm Phượng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn macropodium), (5) Ưu hợp thực vật Lười ươi (Scaphium macropodium) + Xuân tôn (Swintoma griffithii), (6) Ưu hợp thực vật Xuyên mộc dung (Dacryodes dungii) + Trâm (Syzygium) + Ki gân (Gironniera subequalis), (7) Ưu hợp thực vật họ Hồng (Ebenaceae) + họ Na (Annonaceae) + họ Tử vi (Lythraceae), (8) Ưu hợp thực vật họ Trôm (Sterculiaceae) + họ Sim (Myrtaceae) + họ Dầu (Dipterocarpaceae), (9) Ưu hợp thực vật họ Đậu (Fabaceae) + họ Nhãn (Sapindaceae) + họ Quế (Lauraceae), (10) Ưu hợp thực vật họ Trôm (Sterculiaceae) + họ Hồng (Ebenaceae) + Tre (Bambusa), (11) Ưu hợp thực vật họ Dầu (Dipterocarpaceae) + họ Đậu (Fabaceae) - Kiểu rừng kín rụng ẩm nhiệt đới (Rkr): Kiểu rừng phân chia thành 03 xã hợp thực vật rừng, gồm: (1) Ưu hợp thực vật Tung (Tetrameles nudiflora ) + Bằng lăng ổi (Lagerstroemia calyculata), (2) Ưu hợp thực vật Dầu lông (Dipterocarpus intricatus) + Xến mủ (Shorea roxburghii), (3) Quần hợp thực vật Bồ an (Colona auriculata) - Thảm thực vật rừng VQG Cát Tiên phong phú đa dạng (30 quần hợp, ưu hợp thực vật khác nhau), thể tính phong phú thành phần thực vật rừng, ưu hợp thực vật đặc trưng vùng Đông Nam : Ưu hợp thực vật họ Dầu (Dipterocarpaceae) + họ Tử vi (Lythraceae), Ưu hợp thực vật họ Dầu (Dipterocarpaceae) + họ Đậu (Fabaceae), Ưu hợp thực vật Lồ (Bambusa) + họ Đại kích (Euphorbiaceae), (7) Quần hợp Lồ ô (Bambusa procera) - Các nhân tố địa chất, thổ nhưỡng tác động người ảnh hưởng tới việc hình thành ưu hợp thực vật ưu hợp rừng thứ sinh nhân tác, ưu hợp thực vật vùng đất ngập nước, vùng bán ngập - Sự phong phú ưu hợp thực vật VQG Cát Tiên điều kiện thuận lợi để loài động vật cư trú, sinh sống phát triển có giá trị, ý nghĩa mặt bảo tồn 1.2.1.2 Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai: Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai giao quản lý 100.304 ha, có 67.904 diện tích rừng, đất rừng 32.400 diện tích hồ Trị An Trang HVTH:Nguyễn Tô Diễm Phượng GVHD:PGS.TS Lê Quốc Tuấn Khu vực nơi tập trung phần lớn rừng tự nhiên tỉnh Đồng Nai, với độ che phủ rừng 88 % KBT thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp lưu vực sông Đồng Nai, nằm hệ sinh thái Trường Sơn, 200 vùng sinh thái quan trọng giới Một 13 vùng bảo tồn ưu tiên khu vực Đông Nam Á Là sinh cảnh ưu tiên nằm vùng chim đặc hữu miền Nam Việt Nam, có hệ sinh thái rừng đặc trưng vùng miền Đông Nam Với giá trị đặc sắc, trội tự nhiên giá trị văn hóa, truyền thống cộng đồng cư dân địa phương Năm 2011, KBT UNESCO công nhận Khu Dự trữ sinh Đồng Nai Khu Dự trữ sinh Việt Nam KBT nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên hệ sinh thái đa dạng với kiểu rừng chính: - Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Có diện tích lớn (khoảng 84,3%); phân bố tập trung khu vực Mã Đà, Hiếu Liêm Vĩnh An Số rụng

Ngày đăng: 30/04/2022, 12:41

Hình ảnh liên quan

Hiện nay, hệ thống bảo tồn thiên nhiên ở Đồng Nai đã hình thành vững chắc và  liên  tục  được  tạo  điều  kiện  phát  triển,  bảo  đảm  bảo  tồn  bền  vững  tính  đa  dạng  sinh học - MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC  VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Đề tài: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

i.

ện nay, hệ thống bảo tồn thiên nhiên ở Đồng Nai đã hình thành vững chắc và liên tục được tạo điều kiện phát triển, bảo đảm bảo tồn bền vững tính đa dạng sinh học Xem tại trang 20 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI ĐỒNG NAI - MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC  VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Đề tài: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI ĐỒNG NAI Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan