Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh thái học các loài thuộc bộ nấm lỗ (polyporales) làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn ở vườn quốc gia ba vì
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TUẤN KHA NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CÁC LOÀI THUỘC BỘ NẤM LỖ (POLYPORALES) LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC NẤM LỚN Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số:62.62.0205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Quang Thu GS.TS Nguyễn Thế Nhã HÀ NỘI 2015 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng Kết nêu luận án trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2015 II LỜI CẢM ƠN Hoàn thành cơng trình nghiên cứu tơi nhận giúp dỡ tận tình thầy giáo, nhà khoa học thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS Phạm Quang Thu GS Nguyễn Thế Nhã tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình phấn đấu khoa học thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn nhà khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Viện Bảo vệ thực vật, Ban Quản lý vườn Quốc gia Ba Vì tạo điều kiện cho thu thập thông tin, tài liệu, mẫu vật nghiên cứu đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án Xin tỏ lòng biết ơn Ban Lãnh đạo, cán công nhân viên bạn đồng nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nơi dang công tác, đặc biệt Bộ môn Lâm sinh, Khoa Lâm nghiệp Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần để hoàn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến em sinh viên học viên Cao học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Lâm nghiệp - Môi trường trường Đại học Thành Tây, nhân dân dịa phương thu thập mẫu nấm thông tin cần thiết cho việc thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, thân hữu hết lịng giúp đỡ chia sẻ khó khăn bước đường đầy gian khổ để có cơng trình khoa học hơm Hà Nội, tháng năm 2015 III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH .VII MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp luận án 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 4.3 Những đóng góp luận án Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài thuộc nấm Lỗ 1.1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái nấm Lỗ 12 1.1.1.3 Những nghiên cứu đa dạng sinh học nấm Lỗ 17 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 1.2.1 Đặc điểm huyện Ba Vì 29 1.2.2.Đặc điểm Vườn Quốc gia Ba Vì 30 Chương ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 IV 2.1 Địa điểm nghiên cứu 37 2.2 Thời gian nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1.Thành phân loài loài nấm Lỗ 47 3.1.7.2 Đặc điểm kết cấu hiển vi nấm Lỗ 65 3.2 Phân tích đặc điểm sinh thái phân bố nấm Lỗ vườn Quốc gia 67 Ba Vì 67 2) Phân bố nấm Lỗ theo trạng thái rừng 76 3) Phân bố nấm Lỗ loài chủ khác 76 3.3 Một số ý kiến đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn vườn Quốc gia Ba Vì 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 94 ĐÃ CÔNG BỐ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 V DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BBC CNĐ ĐDSH DNA ECCF HIV KHCN MTT NCBI NĐ NN NN&PTNT NPAJ NXB NXBKHTQ ÔĐ OTC PCDD PCDF RNA TCDD TCDF TEM TG TQ TT VSV Vườn QGBV WWF Chữ đầy đủ Bắc bán cầu Cận nhiệt đới Đa dạng sinh học deoxyribonucleic acid Uỷ ban Bảo tồn nấm Châu Âu Human Immuno-deficiency Virus Khoa học công nghệ máy so màu National Center of Biotechnical Information Nhiệt đới Nông nghiệp Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hội Vườn Quốc gia Nhật Bản Nhà Xuất Nhà Xuất Khoa học Trung Quốc Ôn đới Ô tiêu chuẩn poly-o-chlorinated dibenzodioxin poly-o-chlorinated dibenzofuran ribose nucleic acid Toxin chlorinated dibenzofuran Toxin chlorinated dibenzofuran Kính hiển vi điện tử Thế giới Trung Quốc Thứ tự Vi sinh vật Vườn Quốc gia Ba Vì Quỹ Động vật hoang dã VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm tuyến điều tra ô tiêu chuẩn 41 Bảng 3.1 Danh lục loài nấm Lỗ vườn Quốc gia Ba Vì 47 Bảng 3.2 Số loài họ thuộc nấm Lỗ 51 Bảng 3.3 Số chi họ thuộc nấm Lỗ 51 Bảng 3.4 Số chi số loài họ thuộc nấm Lỗ 52 Bảng 3.5 Số loài chi thuộc nấm Lỗ 53 Bảng 3.6 Số thể loài nấm thuộc nấm Lỗ 56 Bảng 3.7 Một số đặc điểm hình thái nấm Lỗ 65 Bảng 3.8 Đặc điểm kết cấu hiển vi nấm Lỗ 66 Bảng 3.9 Sự phân bố chủ yếu loài nấm Lỗ vườn QGBV 68 Bảng 3.10 Phân bố số loài nấm theo đai dộ cao 69 Bảng 3.11 Phân bố số thể nấm Lỗ theo đai độ cao 70 Bảng 3.12 Số loài số thể theo hướng phơi 71 Bảng3.13 Số lần gặp (> lần) loài nấm Lỗ vườn QGBV 72 Bảng 3.14 Phân bố nấm Lỗ theo tháng 73 Bảng 3.15 Phân bố nấm Lỗ theo trạng thái rừng 76 Bảng 3.16 Sự phân bố nấm Lỗ loài chủ 77 Bảng 3.17 Các kiểu mục nấm Lỗ 80 Bảng 3.18 Công dụng loài nấm Lỗ 87 Bảng 3.19 Những loài nấm Lỗ cần bảo tồn 88 VII DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khí hậu Ba Vì theo Gaussen- Walter (1963) 32 Hình 3.1 Vị trí phân loại nấm Lỗ vườn QGBV 54 Hình 3-2:Nấm Sáp màu vàng mật (Ceriporia mellea) 58 Hình 3-3:Nấm Sáp tím (Ceriporia purpurea) 59 Hình 3-4: Nấm Tựa sáp khô (Ceriporiopsis aneirina) 59 Hình 3-5 a,b Nấm Tựa sáp mốc (Ceriporiopsis mucida) 60 Hình 3-6:Nấm Trải u hạt (Hyphoderma transiens) 61 Hình 3-7:Nấm Linh chi Q châu (Ganoderma guizhouense) 62 Hình 3-8:Nấm Linh chi Sanming (Ganoderma sanmingense) 63 Hình 3.9 Nấm Linh chi giả Quảng Tây (Amauroderma guangxiense) 64 Hình 3.10.Phân bố nấm Lỗ theo tháng 74 Hình 3.11.Gỗ bị rỗng ruột .78 Hình 3.12 Mục trắng tổ ong 78 Hình 3.13 Gỗ bị mục nâu dạng khối 81 Hình 3.14 Gỗ bị mục trắng xốp 81 Hình 3.15 &3.16 Mối hại rừng .82 Hình 3.17 & 3,18, Một số loài mọt ong đục 82 Hình 3.19 Nấm biến dạng bị thương 83 Hình 3.20 Nấm bao vật cản 83 Hình 3.21.Nấm mọc đổi hướng 83 Hình 3.22 Nấm nhiều tầng biến dạng 83 MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Bảo vệ tính đa dạng sinh vật để bảo đảm sinh tồn phát triển nhân loại vấn đề nhà khoa học, quan phủ giới doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Thành phần sinh vật bao gồm thực vật động vật vi sinh vật Nấm nói chung nấm Lớn nói riêng thành phần vi sinh vật cần bảo tồn Nghiên cứu vi sinh vật nói chung, nấm Lớn nói riêng góp phần giải nguy nhân loại nay: nguy lương thực, nguy lượng, nguy thiếu nguồn tài nguyên, nguy thoái hoá hệ sinh thái nguy bùng nổ dân số Hiện giới có khoảng 7000 lồi nấm Lớn tồn thực tế gần nửa loài biết, phần lớn chưa nghiên cứu lợi dụng Việc thu thập, chế biến, phân biệt loài nấm Lớn, nắm vững tập tính sống, nghiên cứu lợi dụng chúng có tác dụng quan trọng việc bảo tồn tính đa dạng sinh học góp phần giải nguy trên.(Dai YC,2012) [64] Nấm Lỗ hay nấm nhiều Lỗ (polypores) bào tầng dạng lỗ, có chất da đến chất gỗ Tuy thể có lỗ, phương thức mọc thể giá thể (substrate) đa dạng mọc trải, trải uốn ngược, dạng tán, có cuống mọc đơn mọc cụm, biểu tính đa dạng hình thái Nấm Lỗ chủ yếu sinh trưởng loại rừng, rừng tự nhiên số lượng loài phong phú song có nhiều lồi nấm Lỗ mọc gỗ xây dựng, bãi gỗ Có nhiều lồi nấm Lỗ có giá trị kinh tế bao gồm loài nấm thực phẩm, nấm dược liệu, nấm dùng cơng trình cơng nghệ da, giày,giấy, vải, thực phẩm, nhiều loài phân giải xenlulose lignin, có vai trị quan trọng xúc tiến tái sinh tự nhiên, có nhiều lồi gây bệnh gỗ xâm nhiễm vào cịn sống gây ảnh hưởng tới sinh trưởng gỗ Cho nên nghiên cứu tính đa dạng nấm Lỗ khơng có ý nghĩa lý luận khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn kinh tế học sinh thái học Về mặt phân loại nấm Lỗ vịng 30 năm lại có thay đổi Theo hệ thống phân loại Whitaker & Margulis (1978) nấm Lỗ Polyporales xếp vào sinh vật nhân thật Eukaryota, T.L Jahn & F.F Jahn, (1949) ex Moore, (1980) xếp vào giới nấm Fungi, H.C Bold, (1957) xếp vào ngành nấm Đảm Basidiomycota, Dowell, (2001) xếp vào ngành phụ nấm Tán Agaricomycotina, lớp nấm Tán Agaricomycetes, lớp phụ nấm Tán Agaricomycetidae.(Zhou,2013)[136] Những năm gần nhiều nhà nấm học ủng hộ quan điểm phân loại Hibbett M.C Aime (2006) "Kingdom Fungi" mà Paul M Kirk, Paul F Cannon, J.A Stalpers biên soạn " Từ điển Nấm" (Dictionary of the Fungi) xuất lần thứ 10 năm 2008 Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc tế (NCBI, National Center for Biotechnical Information ) cơng bố năm 2012 [99], khơng đề cập đến lớp phụ nấm Tán Về đặc điểm sinh thái, nhân tố phi sinh vật nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thể phân bố theo địa lý, địa hình, nấm Lỗ cịn liên quan mật thiết với nhân tố sinh vật loài chủ, tinh hình sinh trưởng phát triển chủ, loại hình rừng, trạng thái rừng, lồi trùng động vật, tác động người Tìm hiểu vấn dề có lợi cho việc chọn loài thực địa để phân lập bảo tồn giống (He Xinsheng, 2010) [164] Hiện nay, giới tiến hành nuôi trồng khoảng 100 lồi nấm Lớn 30 lồi nấm Lỗ với mục đich làm thực phẩm, dược liệu làm nấm cảnh không mang lại nguồn lợi kinh tế lớn mà cịn giải cơng ăn việc làm cộng đồng nâng cao mức sống, bảo đảm an ninh xã hội.( Xu Jingtai, 2010)[183] Những năm gần nhà nấm học nghiên cứu khả làm mơi trường Một số lồi nấm Lỗ mọc hoang dại có tác dụng tích luỹ hút chất độc khơng khí đất Se, Hg, Cd, As, Ag, Ni, Cr mạnh thực vật (Zhou Jixing, 2008)[191] Theo thông báo Xu Jingtai (2010) ngày bắt đầu nghiên cứu sử dụng nấm Lỗ trải bào tử vàng Phanerochaete chrysosporium, nấm mục trắng P sordida nấm Lưỡi liềm Fusarium solani để phân giải dioxin [183] Một phát khác nhà khoa học chế phẩm nấm Lưu huỳnh (Laetiporus 97 29 Hoàng Kim Ngũ , Phùng Ngọc Lan (2010) Sinh thái rừng NXBNN, Hà Nội tr 43-45 30 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2009) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại rừng NXBNN Hà Nội tr 67-75 31 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật NXBNN ,Hà Nội tr 67-72 32 Đàm Nhận (1996) "Nghiên cứu thành phần loài số đặc điểm sinh học nấm Linh Chi (Ganodermataceae Donk) Việt Nam" (Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội) 33 Parmasto (1986) Danh mục bước đầu loài nấm Aphyllophorales Polyporaceae Việt nam NXBKH, Hà Nội 34 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996) Khí tượng thuỷ văn rừng NXBNN Hà Nội tr 45-48 35 Lê Xuân Thám (2005), Nấm Linh chi Ganodermataceae tài nguyên dược liệu quý Việt Nam Nhà XB Khoa học kỹ thuật., Hà Nội 36 Phạm Quang Thu (1994) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm Lim (Ganoderma lucidum Karst) vùng Đông Bắc Việt Nam (Luận án PTS khoa học sinh học ) Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Phạm Quang Thu ( 2009 ) Bệnh học Nhà XBNN Hà Nội 38 Phạm Quang Thu (2011) Sâu bệnh hại rừng trồng Tập I Nhà XBNN Hà Nội tr 75-79 39 Đoàn Văn Vệ (2010) "Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học số dại diện thuộc Mộc nhĩ ( Auriculariales) Ngân nhĩ ( Tremellales) Việt Nam" ( Luận án Tiến sĩ sinh học), Đại học Tổng hợp, Hà Nội 40 Hoàng Văn Vinh (2002) Nghiên cứu nấm Grifolia frondosa Di truyền ứng dụng Công nghệ sinh học ĐHTH, Hà Nội 41 Zhou Tongsen , Tran Van Mao (2006) Bài giảng phân loại nấm lớn cho lớp Cao học Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng nước Tiếng Anh 98 42 Ainsworth G C (1971) Ainsworth and Bishy's Dictionary of the Fungi 6th Ed Commonwealth Mycological Institute ,Kew, Surrey 43 Ainsworth G C (1976) Introduction to the History of Mycology Cambridge, UK: Cambridge University Press 44 Alexopoulos C J; CW Misma (1979) Introductory Mycology Third edition New York 45 Alexopoulos CJ, Misma CW, Blackwell M (1996) Introductory Mycology John Wiley and Sons 46 Anjali Roy (1972) Some microstructures in relation to Polyporaceae 47 Andrzej C;Viktor A M;Nadezhda U (2003) Fomitopsis officinalis on Siberian Larch in the Urals 48 Atkinsson G F (1908) On the identity of Polyporus “applanatus” of Europe and North America Annales Mycologici, vol 7, p 179, 49 Bakshi B K (1981) Indian Polyporaceae New Delhi 205-244 50 Berkeley J M.(1867) Fungi; in Handbook of the New Zealand Flora, 785 pp 51 Bhosle S , Ranadive K , Bapat G 1, Garad S (2010) Taxonomy and Diversity of Ganoderma from the Western parts of Maharashtra (India) 3449 52 Bian Lusen (2014) Mycota and ecology of polypores in eastern Himalayas Institute of Microbiology, Beijing Forestry University, Beijing 53 Binder M, Hibbett DS (2002) Higher-level phylogenetic relationships of homobasidiomycetes (mushroom-forming fungi) inferred from four rDNA regions Mol Phylogenet Evol 22: 76–90 54 Bondarzew AS (1953) Polyporaceae of the European part of the USSR and the Caucassus Leningrad 55 Bondarzewa M A (1980) Aphyllophorales insulea Cuba-Fams Polyporaceae , Ganodermataceae, Hymenochaetaceae Novosti sist M "Nauka" 56 Carranza Morse, J ; Gilbertson, R L , (1986) Taxonomy of the Fomitopsis rosea complex (Aphyllophorales; Polyporaceae) Mycotaxon 57 Camb Philos(2008) Taxonomy of the Polyporaceae 99 58 Castañeda Ruiz R F , Itturiaga T and Decock C (2000) Bulbocatenospora, a new genus of Hyphomycetes from Venezuela Mycological Research 104: 107-110 59 Chai X Y,Zhang B,Wang MY,Xu X F(2007) Preliminary investigation of macrofungal resources in Langya Mountain,Anhui Province,Journal of Northwest Agricultural and Forestry University,34-42 60 Chen Y,Xu Z G,Zhang KH,Fu B,(2000)The ecological distribution of the macrofungi in Lushan Mountain,Acta Ecologica Sinica,65-69 61 Corner EJH (1983-1989) Ad Polyporaceaes I Amauroderma and Ganoderma Beihefte, Nova Hedwigia 75-97 62 Cunningham G H (1965) Polyporaceae of New Zealand Sci Ind Res Bull 1-304 63 Dai YC, Zhou LW, Yang ZL, Wen HA, Bao T, et al (2010) A revised checklist of edible fungi in China Mycosystema 29: 1–21 64 Dai YC (2012) Polypore diversity in China with an annotated checklist of Chinese polypores Mycoscience 53: 49–80 65 Dallwitz M J (2008) The Families of Mushrooms and Toadstools Represented in the British Isles, 785 66 Decock C and Hennebert G L (1994) Wood decaying fungi in Belgian buildings: years of investigations Fifth International Mycological Congress IMC5, Vancouver, Canada, Abstract (poster) 67 Decock C , Manandhar V , and Adhikari M K (1996) Some microfungi from Nepal I : Note on some synnematous Hyphomycetes Natural History Society Bulletin (1-4):13-17 (Katmandu, Nepal) 68 Decock C and Hennebert G L (1997) Taxonomy of tropical Polyporaceae and Hyphomycetes 34-38 69 Donk MA (1964) "A conspectus of the families of Aphyllophorales" Persoonia 3: 199–324 70 Fries (1821-1832) Systema Mycologicum Upsalia 71 Furtado JS (1965) "Ganoderma colossum and the status of Tomophagus" Mycologia 100 72 Gilbertson Rl Ryvarden L (1986-1987) Noth American Polyporaceae vol 12 Fungiflora A/S Oslo, Norway 73 Hall IR (2003) Edible and Poisonous Mushrooms of the World Portland, Oregon: Timber Press 304 74 Hanson JR (2008) The Chemistry of Fungi Royal Society Of Chemistry 65-72 75 Hawksworth DL, Kirk PM, Sutton BC, Pegler DN (eds) (1995) Dictionary of the Fungi 8th Ed Wallingford, Oxford: CABI 76 Hibbett DS, Donoghue MJ classification of the (1995) Polyporaceae Progress toward a phylogenetic through parsimony analysis of mitochondrial ribosomal DNA sequences 77 Hibbett DS, Thorn RG (2001) Basidiomycota: Homobasidiomycetes The Mycota VII Part B In: McLaughlin DJ, McLaughlin EG, Lemke PA, eds Systematics and evolution Berlin-Heidelberg, Germany: Springer-Verlag 78 Hilaire V Kemami Wangun, Haretl Albert, Trinh Tam Kiet and Hertweck Christian (2006) Inotilone and Related Phenylpropanoid Polyketides from Inonotus sp And their indentification as Potent COX and XO Inhibitors Org Biomol Chem 2545-2548 79 Huang Nianlai (1998) Colored Illustrations of Macrofungi of China.Beijing 80 Hong SG, Jung HS (2004) "Phylogenetic analysis of Ganoderma based on nearly complete mitochondrial small-subunit ribosomal DNA sequences" 81 Hjortstam K, Ryvarden L (2007) "Checklist of corticioid fungi (Basidiomycotina) from the tropics, subtropics and the southern hemisphere" Synopsis Fungorum 22: 27–146 82 Imazeki R, Hongo T (1989) Colored illustrations of mushrooms of Japan Vol Osaka, Japan: Hoikusha 83 Jennings DH, Lysek G (1996) Fungal Biology: Understanding the Fungal Lifestyle Guildford, UK: Bios Scientific Publishers Ltd 84 Joo SS, Ryu IW, Park JK, et al (2008) "Molecular cloning and expression of a laccase from Ganoderma lucidum, and its antioxidative properties" 101 85 Ke L X,Yang C, (2003)Ecological distribution of macrofungi in Qingliang Mountain Natural Reserve,Anhui Province,Chinese Journal of Applied Ecology, 68-75 86 Kiet T T (1998), Preliminary checklist of macrofungi of Vietnam, Feddes Repertorium, Berlin, 109(3-4), pp 257-277 87 Kiet T T , Bao T T , B Albrech, D Henrich (2007), New records and new Taxa of Vietnam’s Macro Fungi and their ecological characteristics, Procceedings ICCC11, Goslar, Germany 88 Kiet T T (2008), Poisonous mushrooms of Vietnam, Genetics and Applications, No 4, pp 70-73 89 Kiet T T Udo Gräfer (2003) Studies on the genus spongiy Lingzhi Tomophagus Murrill of Vietnam Issues of Basic research in life sciences Procceedings 153-156 90 Kiet T T Dörfelt Heirich, Gräfe Udo (2004) New and interesting macro fungi of Vietnam and theirs bioactive compounds In Innovative Roles of Biological Resource Centers Procceedings ICCC10 Tsukuba Japan 169172 91 Kiet T T Trinh Thi Tam Bao (2004) Research on the perenial species of the Coriolaceae in Vietnam Genetics and Applications J Sp Iss Biotech 124-127 92 Kiet T T Hoang Van Vinh, Vu Thi Kim Ngan, Trinh Thi Tam Bao (2004) Studies about the growing and fruiting of the perenial lingzhi Ganoderma australe Genetics and Applications J Sp Iss Biotech 132-134 93 Kiet T T Trinh Tam Bao (2005) Rsearch on taxonomy of the perennial polypores in Vietnam Issues of Basic research in life sciences Procceedings 206-208 94 Kiet T T , Trinh Tam Bao, Albrech B , Henrich D ( 2007) New records and new Taxa of Vietnam’s Macro Fungi and their ecological characteristics Procceedings ICCC11: 200, Goslar, Germany 102 95 Kiet T T , Trinh Tam Bao, Saluz H P (2007) Research on taxonomy of the perenial polypores and biological characteristics of some important species in Vietnam Procceedings ICCC11: 208, Goslar, Germany 96 Kiet T T , Trinh Tam Bao (2008) The phamarceutical fungi of Vietnam Genetics and Applications J Sp Iss Biotech 39-42 97 Kiet T T , (2010) Systematica of the Kingdom Fungi high level according to modern concepts Genetics and Applications J Sp Iss Biotech 72-77 98 Kiet T T , Trinh Thi Tam Bao (2011) Diversity of macro fungi in Vietnam and their resource value Proceedings of the 1ST national scientific conference of Vietnam natural museum system Hanoi 97-104 99 Kirk PM, Cannon PF, Minter DW, Stalpers JA (2008) Dictionary of the Fungi 10th Wallingford: CABI 100 Ko KS, Jung HS (2002) Phylogenetic evaluation of Polyporus s str based on molecular sequences Mycotaxon 82: 315–322 101 Krüger D, Gargas A (2004) The basidiomycete genus Polyporus-an emendation based on phylogeny and putative secondary structure of ribosomal RNA molecules Feddes Repertorium 115: 530–546 102 Leveille' J H (1981) Type studies in the Polyporceae species Mycotaxon 103 Lee (2010) (Polyporaceae) from eastern Asia Phylogeny; Polymerase Chain Reaction; Polyporaceae/classification, Polyporaceae/genetics; 104 Lee JY (1988) Colored Korean mushrooms Academy Press, Seoul 105 Le Xuan Tham, Trinh Tam Kiet (2005) A new species of Red Lingzhi Fungi Ganoderma thanglongense Issues of Basic research in life sciences Procceedings 291-293 106 Mcneill, J.,(2012) International Code of Nomenclature for algae,fungi, and plants,KoeltzScientificBooks.Melbourne,Australia,ISBN 107 Mao X L,(2000) The Macrofungi in China, Zheng Zhou.pp.520 108 Matos AJ, Bezerra RM, Dias AA ( 2007) "Screening of fungal isolates and properties of Ganoderma applanatum 109 Martinez D et al ,(2004) "Genome sequence of the lignocellulose degrading fungus Phanerochaete chrysosporium strain RP78 ", Nat Biotechnol 103 110 Miettinen O, Larsson E, Sjokvist E, Larsson KH (2012) Comprehensive taxon sampling reveals unaccounted diversity and morphological plasticity in a group of dimitic polypores (Polyporales, Basidiomycota) Cladistics 28: 251– 270 111 Liu X D,,2002 Coloratlas of the Wild Macrofungi in China,Beijing 112 Parmasto, E, (1986) Preliminary list of Vietnamese Aphyllophorales s str , Talin 113 Rea C (1922) British Basidiomycetae: a Handbook to the Larger British Fungi Cambridge, UK: Cambridge University Press p 62 114 Ryvaden L ,Johansen I (1980) A preliminary polypore flora of East Africa, Fungiflora ,Oslo-Norway 115 Sanodiya BS, Thakur GS, Baghel RK, Prasad GB, Bisen PS "Ganoderma lucidum: a potent pharmacological macrofungus" (2009) Current Pharmaceutical Biotechnology 116 Shen Q, Geiser DM, Royse DJ (2002) Molecular phylogenetic analysis of Grifola frondosa (maitake) reveals a species partition separating eastern North American and Asian isolates Mycologia 94: 472–482 117 Sliva D (2004) "Cellular and physiological effects of Ganoderma lucidum (Reishi)" Mini Reviews in Medicinal Chemistry 118 Teixeira A R (2008) The taxxonomy of the Polyporraceae pp 676 119 Teng SC (1996) Fungi of China Mycotaxon Ltd Inthaca 120 Tolgor,Li Y,( 2000) Fungal community diversity in Daqinggou Nature Reserve,Acta Ecologica Sinica, 67-75 121 Trinh Tam Bao, Litsche K , Trinh Tam Kiet, Saluz H P (2007) Specific molecular parthways in human tumour cells treated with bioactive extracts of the Vietnamese perenial polypores Procceedings ICCC11: 212, Goslar, Germany 122 Trinh Tam Kiet, Trinh Tam Bao, Albrech, D Henrich (2007) New records and new Taxa of Vietnam's Macro Fungi and their ecological characteristics, Proceeding ICCC11:200, Goslar, Germany 104 123 Trinh Tam Bao, Gräfe U , Trinh Tam Kiet (2009) Research on the genus Microporus in Vietnam Genetics and Applications J Sp Iss Biotech 31-34 124 Walton Grove Ottawa (1992) Edible and poisonous mushrooms of Canada 125 Wu Xingliang(1996)Studies on the taxonomy of the family Ganodermataceae 126 Wu X Yang J S;Yang M (2009) Four New Triterpenes from Fungus of Fomes officinalis 127 Welti S ( 2010) The Ganodermataceae in the French West Indies Fungal Diversity 128 Xu JT (1997) Medicinal Mycology in China Beijing, Beijing Medical University and Peking Union medical University Union Press 129 Xu Z, Chen X, Zhong Z, Chen L, Wang Y (2011) "Ganoderma lucidum polysaccharides: immunomodulation and potential anti-tumor activities" American Journal of Chinese 130 Yang X F,Li F Q,Han S L,Li J Y Wang T X, (2005) Study on the Resources of Medicinal Macrofungi in the Dabie Mountain of Henan,Journal of Wuhan Botanical 131 YJ Park (2012) Taxonomy of Ganoderma lucidum from Korea Based on rDNA 132 YJ Park, O Kwon, ES Son, DE Yoon, W Han (2012) The nucleotide sequences were deposited into the National Center for Biotechnology Information (NCBI) GenBank data base 133 Yuan Kun (2008) Primary Analysis on Polypores Flora in Huoditang Forest Farm in Qinling Mountains Journal of Northwest Forestry University 134 Yuen JW, Gohel MD (2005) "Anticancer effects of Ganoderma lucidum: a review of scientific evidence" 135 Zhang Dongzhu (2013) Studies om Macrofungi of Juijen river wildlife important habitat Tăiwan 136 Zhou Liwei,Dai Yucheng(2013) Polypore diversity in China species, mycota and ecological functions Biodiversity Science Chinese Academy of Sciences 21 (4): 499–506 105 137 Zhou Q L,An X L,Wei S H,(2008) Heavy metal pollution ecology of macrofungi:research advances and expectation,Chinese Journal of Applied Ecology, 138 Zhu L Yang, (2005) Diversity and Biogeography of Higher Fungi in China, In: Evolutionary Genetics of Fungi (ed by Jianping Xu) Norfolk, U K : Horizon Bioscience Tiếng Đức 139 Dörfelt H , T T Kiet & Berg A (2004) Neue Makromyceten- Kollektionen von Vietnam und deren systematische und ökogeographische Bedeutung, Feddes Repertorium 115 (2004) 1-2, 164-177 Weinheim Germany 140 Kreisel, H , (1966) Holzzerstorende Pilze aus Viet Nam Biol Rundschau (5): 245-246 Berlin Tiếng Pháp 141 David A (1982) Etude monographique du gene Skelecutis ( Polyporaceae) Nat Can 109,235-272 142 Heim, R & Malencon, G , (1928) Champignon du Tonkin recuellies par M V Demange Ann Crypt Exot 1, 58-74 Paris 143 Joly, P , (1968) Elements de la flore mycologique du Viet Nam IV La flore des pinedes du planteau du Lang-Bian Bull Soc Mycol France, 84(4), 529-565 144 Joly, P & Perreau, J , (1977) Sur quelques chapignons sauvages consomnes au Viet Nam Travaux dedies a Goerges Viennot-Bourgin Soc Franc Phytopath , Paris, pp 159-168 145 Patouillard, N , (1890) Contributions a la flore mycologique du Tonkin (3e serie) J Bot (Paris) 11, 335-349, 367-374 146 Patouillard (1900) Essai taxonomique sur les families et les genres des Hyménomycétes 147 Patouillard, N , (1913-1927) Quelques champignons du Tonkin Bull Soc Myc France 106 148 Patouillard, N , (1923) Contributions a letude des champignons de l’Annam Bull Mus Hist Nat Paris 29, 332-339 149 Patouillard, N, (1928) Nouvelle contribution a la flore Mycologique del'Annam et du Laos Ann Crypt Exot Tiếng Bồ Đào Nha 150 João S Furtado Furtado, João F (1981) Taxonomy of Amauroderma (Basidiomycetes, Polyporaceae) Portuguese 151 Karsten PA (1881) "Enumeratio Boletinearum et Polyporearum Fennicarum, systemate novo dispositarum" Tiếng Trung Quốc 152 中国林业科学研究院 (2010)大型真菌菌种资源描述规范.( Zhong guo lin ye ke xue yuan (2010) da xing zhen jun jun zhong zi yuan miao shu gui fan Biejing) 153 海南大学,北京林业大学,广东省微生物研究所(2013) 中国热带大型真菌调 查及其分类学研究 科学出版社.( Hai nan fa xue, beijing lin ye da xue, guang dong sheng wei sheng wu yan jiu suo (2013) zhong guo re dai da xing zhen jun diao cha ji fen lei xue yan jiu, ke xue chu ban she, Beijing) 154 环境保护部 (2012)生物遗传 资源采集技术规范,中国环境科学出版社 出版 (Huan jing bao hu bu (2012) sheng wu yi chuan zi yuan cai ji ji shu gui fan, zhong guo huan jing ke xue chu ban she chu ban) 155 毕志树,郑国扬 (1994) 广东大型真菌志 广州:广东科技出版社 (Bi Zhushu, Zheng Guoyang (1994) Guang dong da xing zhen jun zhi Guang zhou.Guang dong ke ji shu ban she.) 156.陈俊良 (2012) 辽宁关门山国家森林公园枫叶林大型真菌多样性研究 (Chen Junliang (2012) liao ning guan men shan guo jia gong yuan feng ye lin da xing zhen jun duo yang xing yan jiu) 157 陈晔 许祖国 张康华 等 (2000) 庐山大型真菌的生态分布 生态学 报,( Chen Hua, Xu Zuguo, Zhang Kanghua (2000) Lu shan da xing zhen jun de sheng tai fen bu sheng tai xue bao )702-706 107 158 陈瑶 (2005)利用木腐菌处理松材线虫病病死树伐桩的研究利用与产业化 国际研讨会论文集 ( Chen Yao (2005) li yong mu fu jun shu li song cao xian chong bing bing si shu fa zhuang de yan jiu li yong yu chan ye hua guo ji yahn jiu tao hui lun wen ji) 159.崔宝凯 (2010) 海南大型木生真菌的多样性 科学出版社 (Cui Baokai (2010) Hai nan da xing mu sheng zhen jun da duo yang xing, ke xue chu ban she) 160 崔颂英 主编 (2009)药用大型真菌生产技术,中国农业大学出版社 (Cui Songying Zhu bian (2009) yao yong da xing zhen jun sheng chan ji shu Zhong guo nong ye da xue chu ban she) 161 戴玉成(2009)中国储木及建筑木材腐朽菌图志,科学出版社 (Dai yucheng (2009) zhong guo chu mu ji jian zhu mu cai fu xiu jun tu zhi, ke xue chu ban she) 162 郭建荣 (2005) 芦芽山保护区大型真菌种类及其利用 山西林业科技 ( Guo Jianrong (2005) Lu Ya Shan bao hu qu da xing zhen jun zhong lei ji xi li yong Shan xi lin ye chu ban she) 163 金宇昌,李玉 (2011) 黑龙江丰林自然保护区大型真菌群落多样性研究 ( Jin Yushang (2011) Hei long jiang Feng lin zi bao hu qu da xing zhen jun qun luo duo yang xing yan jiu )151-153 164 贺新生 (2010)中国自然保护区大型真菌生物多样性研究进展,生命科学 工程学院,四川 ( He Xinsheng (2010) Zhong guo zi ran bao hu qu da xing zhen jun sheng wu duo yang xing yan jiu jin zhan, sheng ming ke xue yu gong cheng yue yuan, Si chuan.) 165 何宗智, 肖满(2006) 江西省官山自然保护区大型真菌名录 江西科学 ( He Zongzhi, Xiao Man ( 2006) Jiang xi sheng Guan shan zi bao hu qu da xing zhen jun ming lu, Jiang Xi ke xue), 166.胡雪雁,曾赣林 (2011) 江西峰山森林公园大型真菌资源及生态分布 万方 数据资源系统 (Hu Xueyan, Zen Zhanglin (2011) Jiang Xi feng shan sen lin gong yuan daxing zhen jun zi yuan ji sheng tai fen bu wan fang shu ju zi yuan xi tong ) 108 167 黄幸纾(1994) Grifolia frondosus 多糖及其抗癌作用中国食用菌 ( Huang Cuiyu (1994) Grifolia frondosus duo tang ji qi kang zuo yong, Zhong guo shi yong jun) 168 李振华 钱忠 叶秋香 等 (2000) 三清山大型真菌调查初报 江西植保 (Li Zhenhua, Qian Zhong, Ye Xiuxiang deng (2000) San Qing Shan da xing zhen jun diao cha shu bao, Jiang Xi zhi bao) 169 李泰辉等 (1997)南岭自然保护区真菌资源调查名录之三 生态科学 ( Li Taihui ( 1997) Nan Ling zi bao hu qu zhen jun zi yuan ming lu zhi san, Sheng tai ke xue) 170 刘钢, 周与良 (1995) 真菌分类技术的进展南开大学微生物学通报, 天津 ( Liu Gang, Zhou Yuliang (1995) Zhen jun fen lei ji shu da jin zhan, Nan kai da xue wei sheng wu tong bao, Tian Jin) 171 林晓民 (2007)大型真菌的生态类型 科学技术出版社 ( Lin Xiaomin (2007) da xing zhen jun sheng tai lei xing ke xue chu ban she) 172 缪承杜, 洪葵 (2007) 真菌的系统分类,安徽农业科学,安徽 Liao Yujing, Hong Kui (2007) Zhen jun de xi tong fen lei An hui nong ye ke xue, An hui) 173 廖宇靜 (2008)重庆金佛山自然保护区大型真菌多样性及资源保护与可 续利用 科学出版社 ( Liao Yujing ( 2008) Chong qing Jin Fu shan zi bao hu qu da xing zhen jun du yang xing ji zi ran bao hu yu ke chi i yong, Ke xue chu ban she ) 174 刘先银(2010)灵芝培育与食用 中国林业出版社 ( Liu Xianyin (2010) Ling zhi pei yu yu shi yong, Zhong guo chu ban she) 175.饶俊 (2012) - 种林型内大型真菌群落多样性取样强度,东北林业大学学报 (Rao Jun (2012,3 zhong lin xing da xing zhen jun qun luo duo yang xing qu yang qiang du, Dong bei lin ye da xue xue bao) 176 池玉杰, 潘学仁(2001) 种木层孔菌属真菌的培养特性 ( Chi Yujie, Pan xueren (2001) zhong mu ceng kong jun chu zhen jun da peo yang te xing) 109 177 吴兴亮, 戴玉成 (2004)中国灵芝科资源及其地理分布生物科学( Wu Xingliang, Dai Yu cheng (2004) Zhongguo ling zhi ke zi yuan ji qi di li fen bu sheng wu ke xue) 178 吴兴亮 钟金霞 (2012) 贵州梵净山大型真菌生态分布及其资源评价核心 期刊论文发表 ( Wu Xingliang, Zhong Jinxia (2012) Gui zhou Lin Jin shna da xing zhen jun sheng tai fen bu ji qi zi yuan ping jia he xin qi kan lun wen fa biao) 179 魏玉莲,戴玉成(2004)木材腐朽菌在森林生态中的功能,应用生态 报 ( Wei Yulian, Dai Yucheng (2004) Mu cai fu xiu jun zai sen lin sheng tai zhong da gong neng, ying yong sheng tai bao) 180 汪波(2012)桑树上的真菌北京:科学出版社 ( Wang Bo (2012) Cang shu shang de xhen jun, Beijing kexue chu ban she) 181 谢雪丹, 刘培贵(2011)云南松幼苗棉革菌属菌根真菌的物种多样性 菌 学报 (Xie Xuedan, Liu Peigui (2011) Yun nan song miao mian ge jun chu jun gen zhen jun de wu zhong duo yang xing jun xue bao) 182 徐田田 马琳 (2010) 缘拟层孔菌最佳母种培养基筛选及液体发酵培养 配方的初步研究 ( Xu Tiantian, Ma Lin (2010) Yuan ni ceng kong jun zui jie mu zhong pei yang ji chia xuan ji ye ti fa xiao pei yang pei fang de chu bu yan jiu ) 183 徐馨怡(2010)大型真菌及其保护与开发利用 ( Xu Jingtai ( 2010) Da xing zhen jun ji qi bao hu yu kai fa li yong ) 184 杨谈(2012)桑黄活性化合物的分离纯化和降血糖火星的研究 ( Yang Tan (2012) Cang huang huo xing hua he wu da fen li chun hua he jiang xue tang huo xing de yan jiu )。 185.张礼新,李浪 (2010) - 湖南六步溪自然保护区大型真菌及其生态特征 (Zhang Lixin, Li Lang (2010) Hu nan Liu bu xi bao hu qu da xing zhen jun ji qi sheng tai te zheng) 186 赵继鼎,(1998)中国 真菌多孔菌科 科学出版社北京 ( Zhao Jiding (1998) Zhong guo zhen jun duo kong jun ke Ke xue chu ban she, Beijing ) 187 张小青 (2001)中国灵芝的生态分布与资源全国第 届食用菌学术研讨 110 论文集 ( Zhang Xiaoxing (2001) Zhong guo ling zhi de sheng tai fen bu yu zi yuan quan guo di jie shi yong jun xuie shu yan tao lun wen ji) 188 张 双 虎 (2011) 可 持 续 性 生 态 指 标 须 综 合 评 估 科 学 时 报 ( Zhang Shuanghu(2011) Ke chi xu xing sheng tai zhi biao qu zong he ling gu Ke xue shi bao) 189 张新波(2011)大型真菌的生态多样性调查科学出版社北京 (Zhang Xinbo (2011) Da xing zhen jun da sheng tai duo yang xing diao cha Ke xue chu ban she, Beijing) 190 周绪申,张胜红 (2010) 广西地区木腐菌物种多样 的 初步研究国家级期 论文快速发表 ( Zhou Xushen, Zhang Xinghong (2010) Guang xi di qu mu fu jun wu zhong duo yang de chu bu yan jiu guo jia ji qi lun wen kuai su fa biao) 191 周启星 (2008)大型真菌重金属污染生态学研究进展与展望 - 应用生态报 ( Zhou Jixing (2008) Da xing zhen jun zhong jin chu wu ran sheng tai xue yan jiu jin zhan yu zhan wang , ying yong sheng tai bao 192.周巍 (2006) 鸡公山自然保护区大型真菌物种多样性研究 (Zhou Wei (2006) Ji Gongshan zi bao hu qu da xing zhen jun wu zhong duo yang xing yan jiu ) 193 宋宇宁 杨新辉 (1995)多孔菌生物学特性和菌种选育 中国野生植物资期 刊 ( Zong Yuning, Yang Xinhui (1995) duo kong jun sheng wu xue te xing he jun zhong xuan yu Zhong guo ye sheng zhi wu zi qi kan) 194 宋斌等 (2001)广东南岭大型真菌区系地理成分特征初步分析,生态科学 ( Zong Wu (2001) Guang dong Nan ling da xing zhen jun qu xi di li cheng fen te zheng chu bu fen xi , sheng tai ke xue) 195 宋斌,李泰辉 (2009)- 真菌生态科学 (Zong Wu, Li Taihui (2009) Zhen jun sheng tai ke xue ) 111 ... tài :" " Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái học loài thuộc nấm Lỗ (Polyporales) làm sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn vườn Quốc gia Ba Vì. " Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục... gồm lồi thuộc nấm Lỗ có vườn Quốc gia Ba Vì 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thành phần loài, số đặc điểm sinh thái nấm Lỗ đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lớn địa... nói nấm, nhiều tài liệu đề cập đến lĩnh vực thành phần loài, đặc điểm sinh thái, đa dạng sinh học nấm Lỗ 1.1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài thuộc nấm Lỗ Về thành phần lồi nấm nói chung nấm Lỗ