1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn

101 593 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 848,15 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN HỮU QUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở XÃ KÝ PHÖ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN HỮU QUYỀN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Lê Ngọc Công - người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để em có thể hoàn thành luận văn này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo Khoa Sinh- KTNN trường Đại học Sư phạm, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND xã Ký Phú, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, phòng Thống kê huyện Đại Từ! Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường THPT Lưu Nhân Chú- Đại Từ và Trường PT Vùng Cao Việt Bắc – tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học Cao học! Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua! Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về mặt thời gian, kinh phí cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè, đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Hữu Quyền Luận văn đã được chỉnh sửa theo góp ý của hội đồng bảo vệ luận văn ngày 24/09/ năm 2011 tại Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trƣởng khoa Sinh – KTNN PGS. TS Lê Ngọc Công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa khọc: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật tự nhiên ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn ” là hoàn toàn của tôi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CR Loài rất nguy cấp EN Nguy cấp VU Sẽ nguy cấp EX Loài tuyệt chủng IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế KVNC Khu vực nghiên cứu NXB Nhà xuất bản ODB Ô dạng bản OTC Ô tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra TCN Trước công nguyên UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1: Số hộ, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Ký Phú………….…… 29 Bảng 4.1: Số lượng và tỷ lệ (%) sự phân các taxon thực vật ở KVNC ………… 38 Bảng 4.2: Số lượng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC………………………………………………… ……………………….40 Bảng 4.3: Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC ……………………………………………… ………………… ……………… 41 Bảng 4.4: Các họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC ……………….…………………………………………………………………… 46 Bảng 4.5: Danh lục các loài thực vật điều tra được trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC…………………….………………………………………………….48 Bảng 4.6: Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu……………… …….65 Bảng 4.7: Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật……….…….66 Bảng 4.8: Các loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng ở KVNC…………………72 Hình 4.1. Biểu đồ : Phân bố của các bậc taxon ở KVNC…………………….… 40 Hình 4.2. Biểu đồ : Tỷ lệ các họ, chi và loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC …………………………………………………………………………… 41 Hình 4.3. Biểu đồ : Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu………… 66 Hình 4.4. Biểu đồ : Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật… 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 1. Đặt vấn đề……………………………………………………………………… 1 2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………… …………………….2 3. Phạm vi nghiên cứu…………………………………… ……………………… 3 4. Đóng góp mới của luận văn……………………………… …………………… 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………… ……………… 4 1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật…………………………………… … 4 1.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật……………………………… ………… 7 1.2. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống và cấu trúc… …9 1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần loài………………………… ……………9 1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống……………….……………… 14 1.2.3. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng…………………………….………… 17 1.3. Những nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng… 20 1.4. Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở Thái Nguyên và khu vực nghiên cứu………………………………………………………………….….22 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU… ….24 2.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu………………………… ………………24 2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới 24 2.1.2. Địa hình 24 2.1.3. Đất đai 25 2.1.4. Khí hậu, thủy văn 25 2.1.5. Tài nguyên khoáng sản 27 2.1.6. Tài nguyên rừng 28 2.2. Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu………………………………… ……… 28 2.2.1. Dân số, dân tộc 28 2.2.2. Hoạt động nông lâm nghiệp 30 2.2.3. Giao thông, thủy lợi 31 2.2.4. Văn hóa, giáo dục, y tế 31 2.2.5. Điện, nước sạch 31 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… …………33 3.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….………… 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………….…………….33 3.2.1. Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ô tiêu chuẩn (OTC) 33 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.3. Phương pháp phân tích mẫu thực vật 34 3.2.4. Phương pháp điều tra trong nhân dân 35 3.2.5. Phương pháp kế thừa 35 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………… ………………… 36 4.1. Đa dạng các trạng thái thảm thực vật ở KVNC…………… ……………… 36 4.1.1. Trạng thái thảm cỏ…………………………………… ……………………36 4.1.2. Trạng thái thảm cây bụi……………………………………… ……………36 4.1.3. Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác 37 4.1.4. Trạng thái rừng trồng 37 4.1.5. Trạng thái cây nông nghiệp 37 4.2. Đa dạng về hệ thực vật trong KVNC………………………… …………… 37 4.2.1. Đa dạng các bậc taxon trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC……… 38 4.2.2. Đa dạng về số chi và số họ trong các trạng thái thảm thực vật…………… 40 4.2.3. Đa dạng thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật…………65 4.2.4. Đa dạng tài nguyên cây có ích trong các trạng thái thảm thực vật………….71 4.2.5. Các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng trong KVNC ……………… … 72 4.3. Các nguy cơ gây suy giảm đa dạng sinh học ở KVNC…………… ……… 73 4.3.1. Khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ trái phép…………………………………74 4.3.2. Sự suy giảm do cháy rừng……………………………………….………… 76 4.3.3. Sự suy giảm do gia tăng dân số………………………………….………… 77 4.3.4. Sự suy giảm do đói nghèo của các cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực nghiên cứu……………………………….……………………………… 78 4.4. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn các trạng thái thảm thực vật ở KVNC………………………………………………… ………………………….79 4.4.1. Các biện pháp về chính sách……………………………… ……………….79 4.4.2. Các biện pháp về quản lý, bảo vệ và phục hồi thảm thực vật…………… 80 4.4.3. Các biện pháp về kỹ thuật…………………………… …………………….81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………… ……………… 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO.………………………… …84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người. Nếu không có rừng thì xã hội loài người sẽ không thể tồn tại được. Trong vài thập kỷ gần đây do sự tàn phá của chiến tranh, do những sai lầm trong công cuộc “ phát triển nhanh” của đất nước làm cho rừng của nước ta bị suy thoái nặng nề, độ che phủ giảm sút đến mức báo động, chất lượng của rừng cũng bị hạ thấp quá mức. Những sự mất mát về rừng là khó có thể bù đắp được và đã gây nhiều tổn thất lớn về kinh tế, về công ăn việc làm và cả về phát triển kinh tế xã hội một cách lâu dài. Loài người đã và đang phải hứng chịu những tổn thất do việc mất rừng gây ra. Hiện nay khi dân số tăng nhanh, nhu cầu cải thiện đời sống con người ngày càng được nâng cao, sự phát triển mạnh của công nghiệp đã dẫn tới khai thác quá mức tài nguyên rừng, thu hẹp diện tích đất rừng… gây hậu quả nghiêm trọng cho các vùng sinh thái trên thế giới. Ban đầu diện tích rừng chiếm 6 tỉ ha trên bề mặt trái đất, diện tích này còn 4,4 tỉ ha năm 1958 đến năm 1973 còn 3,8 tỉ ha. Hiện nay diện tích rừng còn khoảng 2,9 tỉ ha. Các nhà khoa học đã dự báo rằng hàng năm trên thế giới bị mất 16,7 triệu ha rừng. Nếu tiếp tục đà này trong vòng 166 năm nữa, trên trái đất sẽ không còn rừng [60] Ở Việt Nam, theo P.Maurand thì năm 1943 có 14,352 triệu ha rừng chiếm 43% diện tích đất nước [60] Từ năm 1945 – 1975 nước ta mất 3 triệu ha, tỉ lệ che phủ của rừng giảm từ 43% (1943) xuống còn 38% (1975). Từ năm 1975 – 1995 tỉ lệ che phủ của rừng giảm xuống còn 28% (1995), cả nước chỉ còn khoảng 9,3 triệu ha rừng ( trong đó có 1 triệu ha rừng trồng) [9]. Hiện nay diện tích rừng bị giảm ước tính vào khoảng 200.000 ha/năm trong đó 60.000 ha bị chặt để chuyển thành đất nông nghiệp ngoài kế hoạch, 50.000 ha bị cháy và 90.000 ha bị khai thác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 làm gỗ củi. Trong khi đó tốc độ trồng rừng khoảng 50.000 – 100.000 ha/năm không thể bù lại tốc độ mất rừng [52]. Chính vì vậy, những năm gần đây Đảng và nhà nước ta hết sức chú trọng vấn đề bảo vệ, phát triển và phục hồi rừng nói riêng và thảm thực vật nói chung. Thảm thực vật là đối tượng chịu tác động không ngừng của các nhân tố vô sinh và hữu sinh, đồng thời còn là nơi xảy ra quá trình diễn thế, quá trình phục hồi và suy thoái rừng. Để xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, phục hồi và khai thác có hiệu quả tài nguyên rừng cũng như nắm vững quy luật phát triển của nó, chúng ta cần hiểu biết về tính đa dạng thực vật. Đại Từ là huyện trung du miền núi, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên và nằm ở sườn Đông của dãy núi Tam Đảo, có diện tích tự nhiên 57.790 ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 28.021 ha với diện tích rừng tự nhiên 16.022 ha, rừng trồng 11.999 ha [37]. Xã Ký Phú nằm ở phía Nam huyện Đại Từ, phía Bắc giáp xã Lục Ba, Đông giáp xã Vạn Thọ, Tây giáp xã Văn Yên và phía Nam giáp xã Cát Nê. Với diện tích đất tự nhiên 1.949,62 ha trong đó có 693,24 ha là đất lâm nghiệp. Đây là một xã có nhiều rừng của huyện Đại Từ rất thuận lợi cho nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn . Vì vậy chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tính đa dạng của hệ thực vật và thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu. - Đề xuất các biện pháp cụ thể để bảo tồn đa dạng thực vật ở khu vực nghiên cứu. [...]... nhiều nguyên nhân) Vì vậy, cần có nhiều nghiên cứu đầy đủ hơn để đánh giá số loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở từng vùng cụ thể và phải đánh giá thường xuyên nhằm có thể bảo tồn các loài thực vật quý hiếm có giá trị ở nước ta 1.4 Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở Thái Nguyên và khu vực nghiên cứu Những công trình nghiên cứu về thảm thực vật và đa dạng thực vật ở Thái Nguyên. .. họ Ở khu vực nghiên cứu (xã Ký Phú), các công trình nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật ở đây chưa có Nhằm bước đầu có số liệu về thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu để làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái (Hồ Gò Miếu) Đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả góp phần nghiên cứu giải quyết các yêu cầu đó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại. .. thực vật tại xã Ký Phú làm cơ sở đưa ra một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học 4 Đóng góp mới của luận văn - Bước đầu đã xác định được tính đa dạng ở mức độ ngành, chi, họ, loài, thành phần dạng sống , tài nguyên cây có ích, các nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học của 3 trạng thái thảm thực vật ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Xác định được một số loài thực vật quý hiếm theo Sách đỏ Việt... vi nghiên cứu - Đề tài được thực hiện từ năm 2010 đến năm 2011 tại khu vực xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Do điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, xác định tính đa dạng ở mức độ ngành, chi, họ , đa dạng về thành phần dạng sống, tài nguyên cây có ích, quý hiếm, các nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học của một số trạng thái thảm thực vật tại xã Ký Phú làm. .. đỏ IUCN (2007) - Đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật tại địa phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật trên thế giới và Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu về thảm thực vật 1.1.1.1 Khái niệm về thảm thực vật Thảm thực vật (vegetation) là khái... khi nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn đã cho kết quả phổ dạng sống của hệ thực vật là: SB = 56,37Ph + 12,73Ch + 14,23He +8,80Cr + 7,87Th Lê Ngọc Công (2004) [11] khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên đã phân chia thực vật thành các nhóm dạng sống sau: cây gỗ; cây bụi; cây cỏ và dây leo Ngô Tiến Dũng (2004) [15] nghiên. .. thuốc ở một số kiểu thảm thực vật tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, đã thống kê được 20 loài thực vật quý hiếm, trong đó có 15 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU) và 5 loài ở mức nguy cấp dựa theo những thứ hạng và tiêu chuẩn của Sách đỏ Việt Nam (2007) và IUCN Hoàng Thanh Thủy (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ... giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Huyện Đại Từ nằm ở sườn đông núi Tam Đảo, có đường Quốc lộ 37 đi qua 8 xã, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 25 km Xã Ký Phú là khu vực nghiên cứu, có tổng diện tích tự nhiên là 1.949,62 ha nằm trong vành đai rừng quốc gia Tam Đảo, thuộc huyện Đại Từ, có ranh giới như sau: + Phía Tây giáp xã Văn Yên – Huyện Đại Từ + Phía Bắc giáp xã Lục Ba – Huyện Đại Từ. .. (phần thực vật) ” thống kê số loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng của cả nước, thì các công trình nghiên cứu về các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở từng vùng và khu vực cụ thể còn rất ít Một số công trình đáng chú ý là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Nguyễn Thị Yến (2003) [53] khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở một. .. nguyên sinh học không ngừng bị suy giảm Để nâng cao nhận thức trong xã hội và toàn cộng đồng về tính cấp thiết của việc bảo tồn đa dạng sinh học và tạo cứ liệu quan cho công tác bảo tồn, từ năm 1964, hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đã cho xuất bản các Bộ sách đỏ nhằm cung cấp một cách khoa học và có hệ thống danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật đang . một số thảm thực vật tự nhiên ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tính đa dạng của hệ thực vật và thảm thực vật ở. luận văn khoa khọc: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật tự nhiên ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn ” là hoàn toàn. CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60

Ngày đăng: 19/09/2014, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Giáp Thị Hồng Anh
Năm: 2007
2. Phạm Hồng Ban (1999), “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An”
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 1999
3. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNN
Năm: 2000
4. Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin khoa học lâm nghiệp
Tác giả: Lê Mộng Chân
Năm: 1994
5. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 1990
6. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
7. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
8. Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô hình toán học trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình toán học trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, "Thông tin khoa học lâm nghiệp
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1992
9. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1995
11. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
12. Lê Ngọc Công (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại tỉnh Thái Nguyên. Đề tài KH và CN cấp Bộ, Mã số B2008- TN04-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2010
13. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
14. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
15. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Ngô Tiến Dũng
Năm: 2004
16. Trần Đình Đại (2001), “Những dẫn liệu về hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái học và Tài nguyên sinh vật 1996-2000, tr. 45-49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dẫn liệu về hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)
Tác giả: Trần Đình Đại
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
18. Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học và Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 1996
19. Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, quyển I – III. Montreal, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
20. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật Miền bắc Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1970
21. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1991
22. Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số hộ, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Ký Phú - nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn
Bảng 2.1. Số hộ, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Ký Phú (Trang 37)
Bảng 4.1. Số lượng và tỷ lệ (%) sự phân  các taxon thực vật ở KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn
Bảng 4.1. Số lượng và tỷ lệ (%) sự phân các taxon thực vật ở KVNC (Trang 46)
Hình 4.1.Biểu đồ phân bố của các bậc taxon ở KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn
Hình 4.1. Biểu đồ phân bố của các bậc taxon ở KVNC (Trang 48)
Bảng 4.2. Số lượng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài  trong các trạng thái   thảm thực vật ở KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn
Bảng 4.2. Số lượng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC (Trang 48)
Hình 4.2  Biểu đồ tỷ lệ các họ, chi và loài trong các trạng thái thảm thực vật - nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn
Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ các họ, chi và loài trong các trạng thái thảm thực vật (Trang 49)
Bảng 4.7  Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật - nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn
Bảng 4.7 Thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật (Trang 74)
Hình 4.4. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV  4.2.3.1. Trạng thái thảm cỏ - nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn
Hình 4.4. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV 4.2.3.1. Trạng thái thảm cỏ (Trang 75)
Bảng 4.8. Các loài thực vật  có nguy cơ bị tuyệt chủng  ở KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số thảm thực vật tự nhiên ở xã ký phú, huyện đại từ tỉnh thái nguyên làm cơ sở cho công tác bảo tồn
Bảng 4.8. Các loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng ở KVNC (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN