1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên

123 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC HUỲNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI KHU VỰC XÃ QUÂN CHU - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. MA THỊ NGỌC MAI THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Nguyễn Ngọc Huỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận đƣợc sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình! Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Ma Thị Ngọc Mai - ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Sinh trƣờng Đại học Sƣ phạm, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo Viện Sinh thái Việt Nam đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND xã Quân Chu, Chi cục Kiểm lâm, phòng Thống kê huyện Đại Từ, Chi cục Kiểm lâm Hồ Núi Cốc. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trƣờng THPT Ngô Quyền - tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học Cao học. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về mặt thời gian, kinh phí cũng nhƣ trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2011 Tác giả Nguyễn Ngọc Huỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.2.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới 4 1.2.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật ở Việt Nam 5 1.3. Những nghiên cứu về hệ thực vật 6 1.3.1. Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới 6 1.3.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam 7 1.4. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống 8 1.4.1. Những nghiên cứu về thành phần loài 8 1.4.2. Những nghiên cứu về phổ dạng sống 10 1.5. Tổng quan về sách đỏ IUCN và sách đỏ Việt Nam 11 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 14 2.3. Đối tƣợng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu 14 2.4. Nội dung nghiên cứu 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.4.1. Đa dạng về thành phần thực vật 14 2.4.2. Đa dạng về hệ thực vật có mạch trong các trạng thái thảm thực vật. 14 2.4.3. Đa dạng về gá trị sử dụng. 14 2.4.4. Đa dạng về thành phần dạng sống. 14 2.4.5. Đa dạng về các kiểu thảm thực vật. 14 2.4.6. Đa dạng các loài thực vật quý hiếm. 14 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.5.1. Phƣơng pháp điều tra theo tuyến và ô tiêu chuẩn (OTC) 15 2.5.2. Phƣơng pháp phân tích mẫu 15 2.5.3. Phƣơng pháp phỏng vấn, trao đổi với ngƣời dân địa phƣơng sống trong KVNC. 15 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 16 3.1. Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1. Vị trí địa lý 16 3.1.2. Địa hình 16 3.1.3. Địa chất, thổ nhuỡng 16 3.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 16 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 17 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1. Đa dạng về hệ thực vật khu vực nghiên cứu 19 4.1.1. Đa dạng ở mức độ ngành 19 4.1.2. Đa dạng về mức độ họ 21 4.1.3. Đa dạng về mức độ Chi 25 4.2. Đa dạng của hệ thực vật trong các trạng thái thảm thực vật 27 4.2.1. Đa dạng về mức độ ngành trong các trạng thái thảm thực vật 27 4.2.2. Đa dạng về mức độ họ trong các trạng thái thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2.3. Đa dạng về mức độ chi trong các trạng thái TTV 36 4.3. Đa dạng về giá trị sử dụng 41 4.3.1. Nhóm loài cây làm cảnh (Ca). 42 4.3.2. Nhóm cây cho gỗ (G) 42 4.3.3. Nhóm cây cho quả hoặc hạt (Q) 42 4.3.4. Nhóm cây làm thuốc (T). 43 4.3.5. Nhóm cây cho củ ăn đƣợc (Cu) 43 4.3.6. Nhóm cây ăn trầu (At) 43 4.3.7. Nhóm cây lấy nhựa (Nh) 44 4.3.8. Nhóm cây làm phân xanh (Px) 44 4.3.9. Nhóm dùng đan lát (Đ) 44 4.3.10. Nhóm cho tinh dầu (D) 44 4.3.11. Nhóm làm rau ăn (R) 45 4.3.12. Nhóm cho sản phẩm chăn nuôi (Nu) 45 4.4. Đa dạng về thành phần các loài thực vật quý hiếm 45 4.5. Đa dạng về thành phần dạng sống 48 4.6. Đa dạng về các kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu 52 4.6.1. Thảm thực vật tự nhiên 52 4.6.2. Rừng trồng 56 4.7. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật 57 4.7.1. Trạng thái thảm cỏ 59 4.7.2. Trạng thái thảm cây bụi 59 4.7.3. Trạng thái rừng non thứ sinh 60 4.7.4. Trạng thái rừng thứ sinh trƣởng thành 60 4.8. Đề xuất giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 61 4.8.1. Các biện pháp về chính sách 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.8.2. Các biện pháp về quản lý, bảo vệ và phục hồi thảm thực vật 62 4.8.3. Các biện pháp kỹ thuật 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 I. Kết luận 64 II. Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Phụ lục 1: Danh lục các loài thực vật khu vực nghiên cứu 71 Phụ lục 2: Một số ảnh chụp tại khu vực nghiên cứu 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu Xin đọc là 1 Q Cho quả, hạt 2 Cu Cho củ ăn đƣợc 3 Ca Làm cảnh 4 D Cho dầu và tinh dầu 5 Đ Đan lát 6 G Cho gỗ 7 Nh Cho nhựa 8 T Làm thuốc 9 Nu Sản phẩm chăn nuôi 10 Px Làm phân xanh 11 At Ăn trầu 12 R Làm rau ăn 13 CR Rất nguy cấp (Critically Endangerd)/ 14 EN Nguy cấp (Endangered) 15 VU Sẽ nguy cấp (Vulnerable). 16 T Bị đe doạ 17 IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhien Quốc tế (The Internatinonal Union for Conservation nature and Natural Resources). 18 Nxb Nhà xuất bản. 19 ODB Ô dạng bản. 20 OTC Ô tiêu chuẩn. 21 SL Số lƣợng. 22 TTV Thảm thực vật. 23 TV Thực vật 24 VNC Vùng nghiên cứu. 25 KVNC Khu vực nghiên cứu 26 % Tỉ lệ % Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Phân bố các taxon (họ, chi, loài) trong các ngành tại KVNC 19 Bảng 4.2. Các họ đa dạng nhất trong KVNC 21 Bảng 4.3. Các chi đa dạng nhất tại KVNC 25 Bảng 4.4. Số lƣợng, tỷ lệ % các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật 27 Bảng 4.5. Những họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh 28 Bảng 4.6. Các họ giầu loài nhất trong KVNC 35 Bảng 4.7. Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật 36 Bảng 4.8. Phân loại một số công dụng chính của các loài tại KVNC 41 Bảng 4.9. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng 46 Bảng 4.10. Dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật trong KVNC 49 Bảng 4.11 Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật KVNC 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ phân bố tỷ lệ % các bậc Taxon (họ, chi, loài) trong các ngành thực vật khu vực nghiên cứu 19 Hình 4.2. Biểu đồ phân bố số lƣợng các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các trạng thái thảm thực vật 27 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố công dụng các loài thực vật khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.4: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong kiểu thảm thuộc cỏ 49 Hình 4.5: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong kiểu thảm cây bụi 50 Hình 4.6: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong kiểu rừng thứ sinh 50 Hình 4.7: Tỷ lệ % các dạng sống trong các kiểu thảm thực vật thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh 51 [...]... thái thảm thực vật - Địa điểm nghiên cứu: xã Quân Chu - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Đa dạng về thành phần thực vật: Đa dạng về thành phần loài, đa dạng ở mức độ ngành, đa dạng về số họ, số chi 2.4.2 Đa dạng về hệ thực vật có mạch trong các trạng thái thảm thực vật 2.4.3 Đa dạng về gá trị sử dụng 2.4.4 Đa dạng về thành phần dạng sống 2.4.5 Đa dạng về các kiểu thảm thực. .. thêm một số các giải pháp để bảo tồn tính đa dạng thực vật có mạch - Ý nghĩa thực tiễn: Bƣớc đầu phân loại các kiểu thảm thực vật và xác định đƣợc tính đa dạng thực vật có mạch, trên cơ sở đó đề xuất một số những giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn và nâng cao tính đa dạng thực vật tại KVNC 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là tính đa dạng của thực vật có mạch trong một số. .. 4.570,0 ha, trong đó diện tích rừng sản xuất là 215,9 ha; diện tích rừng đặc dụng 2.686,7 ha Để góp phần bảo vệ các quần xã đặc trƣng, phục hồi các hệ sinh thái rừng đã bị khai thác kiệt, bảo vệ tính đa dạng thực vật và các loài thực vật qúi hiếm chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã Quân Chu Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Số hóa... 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại xã Quân Chu - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng tự nhiên và gìn giữ và bảo tồn tính đa dạng sinh học của các loài thực vật và những loài quý hiếm tại KVNC 2.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết quả điều tra nghiên cứu góp phần... liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Trong đề tài chúng tôi có sử dụng một số khái niệm có liên quan đến nội dung nghiên cứu: * Khái niệm về thảm thực vật - Rừng - Thảm thực vật: Thảm thực vật là các quần hệ thực vật phủ trên mặt đất nhƣ một tấm thảm xanh (theo Thái Văn Trừng) [36] Theo giáo sƣ Trần Đình Lý (1998) [21]: Thảm thực vật là... bộ lớp phủ thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thực vật trên bề mặt trái đất Ở khái niệm này thảm thực vật mới chỉ là một khái niệm chung chƣa chỉ rõ đặc trƣng hay phạm vi không gian của một đối tƣợng cụ thể Nó chỉ có nội hàm cụ thể khi có tính ngữ kèm theo nhƣ Thảm thực vật Thái Nguyên hay “ Thảm thực vật Đại Từ , Thảm thực vật cây bụi”…v.v Thành phần chủ yếu của thảm thực vật là cây... thống kê trong bảng 4.3 cho thấy: - Có 38 chi mỗi chi có từ 3 loài trở lên trên tổng số 418 chi có trong khu vực nghiên cứu (chiếm 9,1%) Trong 38 chi có từ 3 loài trở lên thì: - Có 27 chi mỗi chi có 3 loài (mỗi chi chiếm tỷ lệ 2,05%) - Có 6 chi mỗi chi có 4 loài (mỗi chi chiếm tỷ lệ 2,47%) - Có 1 chi có 5 loài (chiếm tỷ lệ 3,42%) - Có 2 chi mỗi chi có 6 loài (mỗi chi chiếm tỷ lệ 4,11%) - Có 1 chi có 8... cây trồng hiện đang có thể là điểm sáng của nông nghiệp, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân xã Quân Chu cũng nhƣ của Đại từ nói chung trong những năm gần đây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đa dạng về hệ thực vật khu vực nghiên cứu 4.1.1 Đa dạng ở mức độ ngành Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi... thực vật tại Thái Nguyên đã phân chia thảm thực vật thành các nhóm dạng sống: cây gỗ, cây bụi, cây cỏ và dây leo Nhƣ vậy, nghiên cứu dạng sống là một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứu hệ thực vật vì dạng sống thể hiện sự thích nghi của thực vật với môi trƣờng sống Cho đến nay đã có rất nhiều cách phân loại dạng sống khác nhau, nhƣng để xây dựng phổ dạng sống của một hệ thực vật, ngƣời ta thƣờng... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Lê Ngọc Công (2004) [11], nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên đã thống kê các loài thực vật bậc cao có mạch gồm 160 họ, 468 chi, 654 loài chủ yếu là cây lá rộng thƣờng xanh, trong đó có nhiều cây gỗ quý nhƣ: Lim, Dẻ, Nghiến…v.v 1.4.2 Những nghiên cứu về phổ dạng sống Dạng sống của thực vật là sự biểu hiện về hình thái . NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI KHU VỰC XÃ QUÂN CHU - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.60 . vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã Quân Chu - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn . 4.2. Đa dạng của hệ thực vật trong các trạng thái thảm thực vật 27 4.2.1. Đa dạng về mức độ ngành trong các trạng thái thảm thực vật 27 4.2.2. Đa dạng về mức độ họ trong các trạng thái thảm thực

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Giáp Thị Hồng Anh
Năm: 2007
2. Phạm Hồng Ban, "Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An", Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An
3. Nguyễn Tiến Bân (1977), " Nghhiên cứucơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đã vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa", Kỷ yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La, Sơn La, tr. 97 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghhiên cứucơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đã vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1977
5. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 1990
7. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ - CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm., Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 32/2006/NĐ - CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
8. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu Khoa học Trường Đại học SP Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
9. Hoàng Cung (2007), các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Cung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1995
11. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
12. Lê Ngọc Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Lê Ngọc Cúc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
13. Phạm Hoàng Hộ (1991, 1992, 1993), Cây cỏ Việt Nam, T. 1, 2, 3 Motresl Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
14. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1970
15. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1991
16. Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo Khoa học Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung
Năm: 1995
17. Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh)
Tác giả: Nguyễn Thế Hƣng
Năm: 2003
18. Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1985), Nghiên cứu cây thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cây thức ăn gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1985
19. Phan kế Lộc (1970), “ Bước đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam”. Tập san Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam”
Tác giả: Phan kế Lộc
Năm: 1970
20. Phan kế Lộc (1985), “ Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí sinh học, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Phan kế Lộc
Năm: 1985
21. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thảm thực vật
Tác giả: Trần Đình Lý
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Bản đồ huyện Đại từ - tỉnh Thái Nguyên - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Hình 3.1. Bản đồ huyện Đại từ - tỉnh Thái Nguyên (Trang 27)
Bảng 4.1. Phân bố các taxon (họ, chi, loài) trong các ngành tại KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.1. Phân bố các taxon (họ, chi, loài) trong các ngành tại KVNC (Trang 29)
Bảng 4.2. Các họ đa dạng nhất trong KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.2. Các họ đa dạng nhất trong KVNC (Trang 31)
Bảng 4.3. Các chi đa dạng nhất  tại KVNC  STT  TÊN CHI  TÊN HỌ  TÊN VIỆT NAM  SỐ LOÀI  TỈ LỆ % - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.3. Các chi đa dạng nhất tại KVNC STT TÊN CHI TÊN HỌ TÊN VIỆT NAM SỐ LOÀI TỈ LỆ % (Trang 35)
Bảng 4.4. Số lƣợng, tỷ lệ % các họ, chi, loài  trong các trạng thái thảm thực vật - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.4. Số lƣợng, tỷ lệ % các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật (Trang 37)
Bảng 4.5. Những họ có từ 2 loài trở lên  trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.5. Những họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh (Trang 38)
Bảng 4.6. Các họ giầu loài nhất trong KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.6. Các họ giầu loài nhất trong KVNC (Trang 45)
Bảng 4.7. Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.7. Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật (Trang 46)
Bảng 4.8. Phân loại một số công dụng chính của các loài tại KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.8. Phân loại một số công dụng chính của các loài tại KVNC (Trang 51)
Bảng 4.9. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.9. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng (Trang 56)
Bảng 4.10. Dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật trong KVNC - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Bảng 4.10. Dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật trong KVNC (Trang 59)
Hình 4.5: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong kiểu thảm cây bụi - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Hình 4.5 Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong kiểu thảm cây bụi (Trang 60)
Hình 4.6: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong kiểu  rừng thứ sinh - nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại khu vực xã quân chu - huyện đại từ - tỉnh thái nguyên
Hình 4.6 Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong kiểu rừng thứ sinh (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w