1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang

112 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NGUYỄN VIỆT BÁCH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG QUANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NGUYỄN VIỆT BÁCH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG QUANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỠNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN SÂM Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Tác giả luận văn Nguyễn Việt Bách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự nhất trí của Khoa sau đại học - Trƣờng Đại học nông lâm Thái Nguyên và thầy giáo hƣớng dẫn khoa học TS. Hoàng Văn Sâm, tôi đã triển khai thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang”, đến nay bản Luận văn cao học đã hoàn thành. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Văn Sâm ngƣời đã hƣớng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên và các thầy cô giáo công tác tại Bộ Môn Thực vật rừng, Trung tâm Đa dạng sinh học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đã tạo điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian để tôi thực hiện tốt đề tài, đặc biệt trong quá trình điều tra thực địa, giám định mẫu tiêu bản và xử lý nội nghiệp. Xin cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang và Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Phong Quang, tỉnh Hà Giang đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, các chuyên gia và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Việt Bách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình, biểu đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Nghiên cứu về thảm thực vật 3 1.1.1. Nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới 4 1.1.2. Nghiên cứu về thảm thực vật ở Việt Nam 8 1.1.3. Nghiên cứu về thảm thực vật ở KBT Phong Quang 12 1.2. Nghiên cứu về hệ thực vật 12 1.2.1. Nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới 12 1.2.2. Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam 13 1.2.3. Nghiên cứu về hệ thực vật ở Phong Quang 14 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu 15 2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2. Nội dung nghiên cứu 15 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa 15 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu về thảm thực vật 16 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thực vật 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.4. Phƣơng pháp xác định các nguyên nhân gây suy giảm và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật 25 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1. Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1. Vị trí địa lý 26 3.1.2. Địa hình, địa chất và thổ nhƣỡng: 26 3.1.3. Khí hậu- thuỷ văn 27 3.2. Tình hình dân sinh kinh tế 28 3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động 28 3.2.2. Tình hình kinh tế 31 3.2.3. Cơ sở hạ tầng 32 3.2.4. Y tế, giáo dục và văn hoá xã hội 33 3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng 34 3.3.1. Tổng diện tích đất tự nhiên 34 3.3.2. Hiện trạng và tình hình sử dụng tài nguyên rừng 34 3.4. Giá trị phòng hộ đầu nguồn 35 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1. Đa dạng hệ thực vật 36 4.1.1. Xây dựng danh lục 36 4.1.2. Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành 36 4.1.3. Đa dạng ở bậc dƣới ngành 39 4.1.4. Đa dạng về dạng sống 41 4.1.5. Đa dạng về công dụng 43 4.1.6. Đa dạng nguồn gen quí hiếm 45 4.2. Đa dạng về các kiểu thảm thực vật 48 4.2.1. Kiểu thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên núi đá vôi 48 4.2.2. Kiểu thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên núi đất 52 4.2.3. Kiểu rừng trồng: 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.3. Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang 53 4.3.1. Nguyên nhân trực tiếp 53 4.3.2. Nguyên nhân gián tiếp 57 4.4. Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang 59 4.4.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ về bảo vệ đa dạng sinh học . 59 4.4.2. Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 60 4.4.3. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng 61 4.4.4. Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 62 4.4.5. Giải pháp về ổn định dân số 63 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 64 5.1. Kết luận 64 5.1.1. Đa dạng hệ thực vật 64 5.1.2. Đa dạng thảm thực vật: 65 5.1.3. Các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang 65 5.1.4. Các giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang 65 5.2. Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BQL: Ban quản lý ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật KBT: Khu bảo tồn NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 Nxb: Nhà xuất bản OTC: Ô tiêu chuẩn SĐVN: Sách đỏ Việt Nam VQG: Vƣờn quốc gia Tiếng Anh CITES: Công ƣớc Quốc tế về buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MAB: Chƣơng trình Con ngƣời và Sinh quyển PRA: Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân UNEP: Chƣơng trình Môi trƣờng của Liên hợp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hóa, Khoa học của Liên hợp quốc WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế WCMC: Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Toạ độ điểm đầu và điểm cuối của các tuyến điều tra 17 Bảng 2.1. Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) 23 Bảng 2.2. Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật 24 Bảng 3.1. Tổng hợp số liệu dân sinh sinh sống giáp ranh và vùng lõi Khu BTTN Phong Quang năm 2011 29 Bảng 3.2. Thành phần dân tộc sinh sống trong vùng lõi và giáp ranh Khu BTTN Phong Quang 30 Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN Phong Quang 36 Bảng 4.2. Tỷ trọng của hệ thực vật Phong Quang so với hệ thực vật Việt Nam 37 Bảng 4.3. Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật Khu BTTN Phong Quang 38 Bảng 4.4. Tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hành 38 Bảng 4.5. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Khu BTTN Phong Quang 39 Bảng 4.6. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN Phong Quang 40 Bảng 4.7. Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN Phong Quang 41 Bảng 4.8. Giá trị sử dụng của hệ thực vật Phong Quang 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ khu vực vị trí tuyến điều tra 18 Hình 4.1. Biểu đồ phổ dạng sống nhóm cây chồi trên hệ thực vật Phong Quang 43 [...]... gây suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xác định các kiểu thảm thực vật tại Khu BTTN Phong Quang, Hà Giang - Điểu tra xây dựng danh lục thực vật bậc cao có mạch tại Khu BTTN Phong Quang - Đánh giá tính đa dạng về hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu (bao gồm đa dạng về thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật) - Xác định... 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc tính đa dạng về các kiểu thảm thực vật và thành phần loài thực vật của Khu BTTN Phong Quang - Xác định đƣợc nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang để từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn Đa dạng thực vật có hiệu quả 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm thảm thực vật, hệ thực vật bậc cao có mạch phân bố trong phạm vi Khu BTTN Phong Quang... đảm bảo trật tự an toàn xã hội Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn và thực hiện đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang , nhằm đóng góp một phần kết quả nghiên cứu phục vụ công tác bảo tồn cho khu rừng đặc dụng Phong Quang thông qua việc điều tra, đánh giá tài nguyên thực vật và nghiên cứu bổ sung những mặt còn thiếu nhƣ danh lục thực vật, ... En, Pù Mát, Phong Nha Kẻ Bàng, Cát Tiên…Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã công bố cuốn “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật [42] nhằm hƣớng dẫn cách đánh giá tính đa dạng thực vật của vùng nghiên cứu cho các Vƣờn Quốc gia và khu Bảo tồn trong cả nƣớc (Ngô Tiến Dũng, 2006) [19] 1.2.3 Nghiên cứu về hệ thực vật ở Phong Quang Trong tập báo cáo chuyên đề phục vụ xây dựng dự án Khu BTTN Phong Quang... trong bảo tồn quốc tế nhƣ loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii henri), Lát hoa (Chukrasia tabularis) và Kim Giao (Podocarpus fleury) Danh sách các loài thực vật của khu bảo tồn Phong Quang hiện nay đang sử dụng là kết quả điều tra sơ bộ cách đây hơn một thập kỷ, kể từ đó cho đến nay chƣa có một công trình nghiên cứu nào có tính hệ thống về khu hệ thực vật, tổ thành thực vật cũng nhƣ việc đánh giá tính đa dạng. .. phần nhỏ của phƣờng Quang Trung thuộc thành phố Hà Giang Trụ sở Ban quản lý khu bảo tồn nằm trên địa phận hành chính phƣờng Quang Trung, thị xã Hà Giang, tỉnh Hà Giang Khu bảo tồn có có hệ động thực vật phong phú, toàn bộ diện tích của KBT là các dải rừng núi đá vôi trải dài theo hƣớng Tây Nam với chiều dài trên 20km từ biên giới Việt Trung về tới Thành Phố Hà Giang, phía dƣới là các thung lũng nhỏ,... xây dựng bản đồ thảm thực vật Bắc Trung Bộ Có thể nói đó là sơ đồ tổng quát nhất về thảm thực vật Việt Nam [18], [50] 1.1.3 Nghiên cứu về thảm thực vật ở KBT Phong Quang Các công trình nghiên cứu về Thảm thực vật tại Khu BTTN Phong Quang là rất ít Năm 1997 Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã tiến hành khảo sát sơ bộ về tài nguyên thực vật rừng để đề xuất xây dựng dự án đầu tƣ Khu BTTN Phong Quang Dựa trên... kỷ XIX – XX nhƣ: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc và trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật chí Ấn độ 7 tập (1872 – 1897), Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia (1892 – 1925), Thực vật chí Hải Nam (1972 – 1977), Thực vật chí Vân Nam (1977) Ở Nga, từ 1928 đến 1932 đƣợc xem là thời kỳ mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop... tra đã đƣa ra kết luận thảm thực vật rừng tại Khu BTTN Phong Quang có các kiểu rừng chính sau: - Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp - Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp 1.2 Nghiên cứu về hệ thực vật 1.2.1 Nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới Việc nghiên cứu các hệ thực vật trên thế giới đã có từ lâu, tuy nhiên những công trình nghiên cứu có giá trị lại chủ yếu... đánh giá tính đa dạng của các kiểu thảm thực vật Các bƣớc nghiên cứu thảm thực vật cụ thể tiến hành theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [42] - Bƣớc 1: Dựa trên cơ sở bản đồ thảm thực vật sơ thảo, đã xác định tuyến và nghiên cứu, sử dụng GPS để xác định các điểm cụ thể trên thực địa đại diện cho toàn bộ khu vực nghiên cứu - Bƣớc 2: Quan trắc, đo đếm, mô tả và thu thập mẫu vật - Bƣớc 3: Xử lý tƣ liệu sau thực . Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang , nhằm đóng góp một phần kết quả nghiên cứu phục vụ công tác bảo tồn cho khu rừng đặc dụng Phong Quang thông. Sâm, tôi đã triển khai thực hiện đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang , đến nay bản Luận văn cao học đã hoàn thành. Tôi xin đƣợc bày. NÔNG LÂM    NGUYỄN VIỆT BÁCH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG QUANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Ngày đăng: 07/10/2014, 02:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Toạ độ điểm đầu và điểm cuối của các tuyến điều tra  Khu - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 2.1. Toạ độ điểm đầu và điểm cuối của các tuyến điều tra Khu (Trang 27)
Hình 2.1. Sơ đồ khu vực vị trí tuyến điều tra - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Hình 2.1. Sơ đồ khu vực vị trí tuyến điều tra (Trang 28)
Bảng 2.1. Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934)   (Thái Văn Trừng, 1999) - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 2.1. Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) (Thái Văn Trừng, 1999) (Trang 33)
Bảng 2.2. Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 2.2. Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật (Trang 34)
Bảng 3.1. Tổng hợp số liệu dõn sinh sinh sống giỏp ranh và vựng lừi Khu   BTTN Phong Quang năm 2011 - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 3.1. Tổng hợp số liệu dõn sinh sinh sống giỏp ranh và vựng lừi Khu BTTN Phong Quang năm 2011 (Trang 39)
Bảng 3.2. Thành phần dõn tộc sinh sống trong vựng lừi và giỏp ranh    Khu BTTN Phong Quang - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 3.2. Thành phần dõn tộc sinh sống trong vựng lừi và giỏp ranh Khu BTTN Phong Quang (Trang 40)
Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN Phong Quang - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN Phong Quang (Trang 46)
Bảng 4.6. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN Phong Quang - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 4.6. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN Phong Quang (Trang 50)
Bảng 4.7. Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN  Phong Quang - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 4.7. Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN Phong Quang (Trang 51)
Hình 4.1. Biểu đồ phổ dạng sống nhóm cây chồi trên hệ thực vật Phong Quang - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Hình 4.1. Biểu đồ phổ dạng sống nhóm cây chồi trên hệ thực vật Phong Quang (Trang 53)
Bảng 4.8. Giá trị sử dụng của hệ thực vật Phong Quang - nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang
Bảng 4.8. Giá trị sử dụng của hệ thực vật Phong Quang (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w