Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang (Trang 25)

2.3.1. Phương phỏp kế thừa

Kế thừa cỏc cụng trỡnh cú liờn quan của cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu tại Khu BTTN Phong Quang trong những năm trƣớc đõy kể cả cỏc văn bản, cỏc cuộc hội nghị, hội thảo, cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch hành động…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu về thảm thực vật

Sử dụng ảnh bản đồ địa hỡnh để xỏc định ranh giới cỏc kiểu thảm thực vật từ đú xõy dựng cỏc tuyến nghiờn cứu cũng nhƣ cỏc điểm nghiờn cứu cụ thể trƣớc khi tiến hành nghiờn cứu ngoài thực địa. Từ bản đồ xõy dựng sơ bộ đú, bằng hệ thống GPS xỏc định cụ thể cỏc tuyến và cỏc điểm nghiờn cứu trờn thực địa. Mỗi một điểm tiến hành đo đếm cỏc chỉ tiờu, thu mẫu, mụ tả, đỏnh giỏ cấu trỳc và đỏnh giỏ tớnh đa dạng của cỏc kiểu thảm thực vật.

Cỏc bƣớc nghiờn cứu thảm thực vật cụ thể tiến hành theo Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) [42].

- Bƣớc 1: Dựa trờn cơ sở bản đồ thảm thực vật sơ thảo, đó xỏc định tuyến và nghiờn cứu, sử dụng GPS để xỏc định cỏc điểm cụ thể trờn thực địa đại diện cho toàn bộ khu vực nghiờn cứu.

- Bƣớc 2: Quan trắc, đo đếm, mụ tả và thu thập mẫu vật.

- Bƣớc 3: Xử lý tƣ liệu sau thực địa trong phũng thớ nghiệm: xỏc định tờn cõy, tớnh toỏn cỏc chỉ số và sau đú mụ tả ụ tiờu chuẩn.

- Bƣớc 4: Trờn cở sở phõn loại của Thỏi Văn Trừng (1978) xõy dựng hệ thống phõn loại cỏc kiểu thảm ở khu vực nghiờn cứu.

2.3.2.1. Nghiờn cứu thực địa

Trong khu vực điều tra chỳng tụi thực hiện điều tra trờn 5 vị trớ khu vực với tổng số tuyến điều tra là 13 tuyến và 10 OTC. Vị trớ, sơ đồ cỏc tuyến đƣợc thể hiện trong bảng 2.1 và hỡnh 2.1

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1. Toạ độ điểm đầu và điểm cuối của cỏc tuyến điều tra Khu

vực Tuyến

Điểm toạ

độ Địa điểm X Y

I

1 Điểm đầu Xó Minh Tõn 490222,22 2539892,04

Điểm cuối Xó Minh Tõn 490576,28 2540382,87

2 Điểm đầu Xó Minh Tõn 490222,22 2539892,04

Điểm cuối Xó Minh Tõn 488986,78 2540153,71

3 Điểm đầu Xó Minh Tõn 490222,22 2539892,04

Điểm cuối Xó Minh Tõn 490104,95 2539484,34

II

1 Điểm đầu Xó Thuận Hoà 494026,27 2533400,53 Điểm cuối Xó Thuận Hoà 493563,53 2533866,39 2 Điểm đầu Xó Thuận Hoà 494026,27 2533400,53 Điểm cuối Xó Thuận Hoà 493197,73 2532834,63 3 Điểm đầu Xó Thuận Hoà 494026,27 2533400,53 Điểm cuối Xó Thuận Hoà 494532,76 2532862,77

III

1 Điểm đầu Xó Thuận Hoà 496055,38 2532246,85 Điểm cuối Xó Thuận Hoà 496608,77 2531777,86 2 Điểm đầu Xó Thuận Hoà 496055,38 2532246,85 Điểm cuối Xó Thuận Hoà 495836,52 2531799,75 3 Điểm đầu Xó Thuận Hoà 496055,38 2532246,85 Điểm cuối Xó Thuận Hoà 495433,20 2532306,25 IV 1 Điểm đầu Xó Phong Quang 498328,36 2529677,46 Điểm cuối Xó Phong Quang 497115,27 2530377,18

V

1 Điểm đầu Xó Thanh Thuỷ 489480,21 2533759,39 Điểm cuối Xó Thanh Thuỷ 489819,00 2533272,91 2 Điểm đầu Xó Thanh Thuỷ 489480,21 2533759,39 Điểm cuối Xó Thanh Thuỷ 488859,07 2533540,04 3 Điểm đầu Xó Thanh Thuỷ 489480,21 2533759,39 Điểm cuối Xó Thanh Thuỷ 489273,88 2534432,65

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 2.1. Sơ đồ khu vực vị trớ tuyến điều tra

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Khu vực I: Thuộc khoảnh 7, 8 của tiểu khu 118 và khoảnh 1 tiểu khu 117E, khu vực đồi nỳi đất và rừng trồng của xó Minh Tõn (thụn Bản Hỡnh và Phỡn Sảng B). Tiến hành điều tra theo 3 tuyến với tổng chiều dài 2.500m. Độ cao trung bỡnh của khu vực là nghiờn cứu là 450m. Tiến hành lập 3 OTC điển hỡnh.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trờn nỳi đất và kiểu rừng trồng.

+ Khu vực II: Thuộc khoảnh 24, 25 của tiểu khu 117E và khoảnh 2, 3, 4, 5 tiểu khu 107E, khu vực rừng nỳi đỏ của thụn Lũng Buụng, xó Thuận Hoà. Tiến hành điều tra theo 3 tuyến với tổng chiều dài 2.500m. Độ cao trung bỡnh của khu vực là nghiờn cứu là 370m. Tiến hành lập 2 OTC điển hỡnh.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trờn nỳi đỏ vụi

+ Khu vực III: Thuộc khoảnh 6, 7, 8, 9 tiểu khu 107E, khu vực rừng nỳi đỏ của thụn Hoà Bắc, xó Thuận Hoà. Tiến hành điều tra theo 3 tuyến với tổng chiều dài 2.500m. Độ cao trung bỡnh của khu vực là nghiờn cứu là 300m. Tiến hành lập 2 OTC điển hỡnh.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trờn nỳi đỏ vụi

+ Khu vực IV: Thuộc khoảnh 13, 15, 16 tiểu khu 107E, khu vực sƣờn và đỉnh của dải nỳi đỏ răng cƣa, thụn Bản Mỏn, xó Phong Quang. Tiến hành điều tra theo 1 tuyến với tổng chiều dài 1.000m. Độ cao trung bỡnh của khu vực là nghiờn cứu là 820m. Tiến hành lập 1 OTC điển hỡnh.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trờn nỳi đỏ vụi.

+ Khu vực V: Thuộc khoảnh 29, 31, 36 tiểu khu 117D, khu vực nỳi đỏ thụn Nà Sỏt, xó Thanh Thuỷ. Tiến hành điều tra theo 3 tuyến với tổng chiều dài 2.000m. Độ cao trung bỡnh của khu vực là nghiờn cứu là 850m. Tiến hành lập 2 OTC điển hỡnh.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trờn nỳi đỏ vụi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cỏch lập OTC: Chỳng tụi chọn và lập OTC đại diện nhất, đặc trƣng nhất về ngoại mạo với diện tớch 1000m2 cho rừng trờn nỳi đất và rừng trồng và 500m2 cho rừng trờn nỳi đỏ. Sử dụng dõy nilon cú màu để định vị chu vi ụ.

- Thụng tin thu thập trong OTC: Địa hỡnh, địa mạo, hƣớng phơi, trạng thỏi thảm thực vật và tất cả cỏc cỏ thể thực vật trong OTC. Cỏc thụng tin về cỏc cỏ thể cõy gỗ, cỏc loài dõy leo, cõy bụi, cõy tỏi sinh, thảm cỏ đƣợc ghi cụ thể trong cỏc phụ biểu 1,2,3,4.

2.3.2.2. Xử lý trong phũng thớ nghiệm

Xử lý tƣ liệu sau thực địa trong phũng thớ nghiệm: Xỏc định tờn cõy, tớnh toỏn cỏc chỉ số và mụ tả OTC.

2.3.3. Phương phỏp nghiờn cứu hệ thực vật

2.3.3.1. Nghiờn cứu thực địa

Xỏc định địa điểm và tuyến thu mẫu: Để thu mẫu một cỏch đầy đủ và đại

diện cho một khu nghiờn cứu, chỳng tụi khụng thể đi hết cỏc điểm trong khu nghiờn cứu, vỡ thế việc chọn tuyến và điểm thu mẫu là rất cần thiết. Tuyến đƣờng đi phải xuyờn qua cỏc mụi trƣờng sống của khu nghiờn cứu. Cú thể chọn nhiều tuyến theo cỏc hƣớng khỏc nhau, nghĩa là cỏc tuyến đú cắt ngang cỏc vựng đại diện cho khu vực nghiờn cứu. Trờn cỏc tuyến đú chỳng tụi chọn những điểm chốt, tức là những điểm đặc trƣng để đặt OTC vừa phục vụ cho nghiờn cứu về đa dạng thảm thực vật, vừa nghiờn cứu về đa dạng hệ thực vật, nhƣ đó giới thiệu.

Trong OTC chỳng tụi ghi chộp và chụp ảnh tất cả cỏc loài đồng thời thu mẫu những loài chƣa biết tờn hoặc nghi ngờ về phõn loại.

Dụng cụ thu mẫu: Cặp hay tỳi đựng mẫu, giấy bỏo, dõy buộc, nhón, kim chỉ, bỳt chỡ 2B, sổ ghi chộp, cồn, kộo cắt cành.

Nguyờn tắc thu mẫu:

- Mỗi mẫu phải cú đầy đủ cỏc bộ phận, nhất là: cành, lỏ, hoa đối với cõy lớn hay cả cõy đối với cõy thảo và cú quả càng tốt.

- Mỗi cõy nờn thu từ 3 – 5 mẫu, cũn mẫu cõy thõn thảo nờn tỡm cỏc mẫu giống nhau và cũng thu với số lƣợng trờn để vừa nghiờn cứu cỏc biến dạng của loài vừa để trao đổi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cỏc mẫu thu trờn cựng một cõy thỡ đỏnh cựng một số hiệu mẫu. Khi thu mẫu phải ghi chộp ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thực địa nhƣ: đặc điểm vỏ cõy, kớch thƣớc cõy, nhất là cỏc đặc điểm dễ mất sau khi sấy mẫu nhƣ: màu sắc, mựi vị…

Cỏch xử lý và bảo quản mẫu: Sau một ngày lấy mẫu cần đeo nhón cho mỗi

mẫu. Nhón cú thể chỉ ghi số hiệu mẫu của tỏc giả cũn cỏc thụng tin khỏc sẽ ghi vào sổ riờng hoặc trờn nhón ghi đầy đủ cỏc thụng tin nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số hiệu mẫu.

- Địa điểm (tỉnh, huyện, xó…) và nơi lấy (ven suối, thung lũng, sƣờn hay đỉnh nỳi hoặc đồi…)

- Ngày lấy mẫu.

- Đặc điểm quan trọng: cõy gỗ hay dõy leo, độ cao, đƣờng kớnh, màu lỏ, hoa , quả…

- Ngƣời lấy mẫu.

Khi ghi phải dựng bỳt chỡ mềm, tuyệt đối khụng dựng bỳt bi, bỳt mực để trỏnh bị mất khi ngõm tẩm về sau.

2.3.3.2. Xử lý trong phũng thớ nghiệm

Mẫu tiờu bản thu thập trong quỏ trỡnh điều tra đƣợc mang về và xử lý tại Trung tõm Đa dạng sinh học - Trƣờng Đại học Lõm nghiệp. Nội dung cụng việc gồm:

+ ẫp mẫu và sấy mẫu.

+ Phõn loại mẫu theo họ và chi.

+ Giỏm định mẫu tiờu bản đƣợc thực hiện bởi tỏc giả với sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia về Phõn loại Thực vật của Trung tõm Đa dạng sinh học, Bộ mụn Thực vật rừng đồng thời đối chiếu mẫu nghiờn cứu với bộ mẫu đang lƣu trữ tại Trung tõm Đa dạng sinh học.

+ Phõn tớch mẫu: Dựa trờn một số nguyờn tắc: Phõn tớch từ tổng thể đến chi tiết, từ cỏi lớn đến cỏi nhỏ, phõn tớch phải đi đụi với nghi chộp.

+ Tra tờn khoa học: Sau khi đó phõn tớch mẫu chỳng tụi tiến hành tra tờn khoa học dựa theo cỏc khúa xỏc định.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.3.3. Xõy dựng danh lục và đỏnh giỏ đa dạng hệ thực vật

Chỉnh lý tờn khoa học và xõy dựng danh lục:

Tờn đầy đủ của loài đƣợc ỏp dụng theo “Danh lục cỏc loài thực vật Việt Nam” (tập I – 2001, tập II – 2002 và tập III – 2005) [2], [3], [47], [48]; “Tờn cõy rừng Việt Nam” [11] và trang web quốc tế về tờn Thực vật www.ipni.org . Hệ thống phõn loại thực vật đƣợc ỏp dụng theo hệ thống của Brummitt (1992) [60].

Danh lục thực vật của Khu BTTN Phong Quang đƣợc sắp xếp theo thứ tự tiến húa của cỏc ngành, ở mỗi ngành, cỏc họ đƣợc xếp theo hệ thống alphabet tờn khoa học. Riờng thực vật Hạt kớn thỡ cỏc họ đƣợc xếp theo 2 lớp, lớp Hai lỏ mầm trƣớc, lớp Một lỏ mầm xếp sau cựng, cỏc họ theo mỗi lớp cũng xếp theo alphabet tờn khoa học. Danh lục cú tờn khoa học, tờn Việt Nam và tờn địa phƣơng (nếu cú) cựng với cỏc thụng tin giỳp ớch cho việc đỏnh giỏ đa dạng, đú là cỏc thụng tin về dạng sống, phõn bố, cụng dụng, mức độ bị đe dọa…

Đỏnh giỏ đa dạng về phõn loại: Theo Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997) [42],

bao gồm:

 Thống kờ và đỏnh giỏ thành phần loài, chi, họ của cỏc ngành.

 Tớnh chỉ số đa dạng ở cấp họ (số loài trung bỡnh của một họ), cấp chi (số loài trung bỡnh của một chi).

 Đỏnh giỏ đa dạng cỏc họ, chi: xỏc định tập hợp 10 họ, 10 chi giàu loài nhất, tiểu biểu cho hệ thực vật.

Đỏnh giỏ sự đa dạng về dạng sống:

Dạng sống là một đặc trƣng núi lờn bản chất sinh thỏi của hệ thực vật cũng nhƣ thảm thực vật của hệ sinh thỏi đú. Mỗi hệ sinh thỏi là do cỏc loài trong tƣơng quan với cỏc nhõn tố sinh thỏi của nơi sống đú tạo nờn. Nú đƣợc thể hiện trờn từng cỏ thể loài và cỏc loài đú tập hợp nờn những quần xó riờng biệt phản ỏnh mụi trƣờng sống nơi đú. Cho đến nay, khi phõn tớch bản chất sinh thỏi của mỗi hệ thực vật, nhất là hệ thực vật của vựng nhiệt đới ngƣời ta vẫn thƣờng dựng hệ thống cỏc dạng sống của Raunkiaer (1943) ( ghi theo Thỏi Văn Trừng, 1999) [50].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1. Thang phõn chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) (Thỏi Văn Trừng, 1999)

Dạng sống Ký hiệu

Nhúm cõy chồi trờn

Những cõy gỗ, dõy leo, thảo, bỡ sinh, ký sinh cú chồi tồn tại nhiều năm cỏch đất từ 25cm trở lờn. Gồm cỏc dạng sống

Ph (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phananerophytes

Chồi trờn to: là cõy gỗ cao trờn 25m Meg

Chồi trờn vừa: là cõy gỗ cao 8 – 25m Mes

Chồi trờn nhỏ: cõy gỗ cao 2 – 8m Mi

Chồi trờn lựn: cõy bụi Na

Cõy bỡ sinh sống lõu năm Ep

Cõy kớ sinh, bỏn ký sinh sống lõu năm Pp

Cõy thõn thảo sống lõu năm cao trờn 25cm Hp

Cõy mọng nƣớc sống lõu năm cao trờn 25cm Suc

Dõy leo sống lõu năm, leo cao trờn 25cm Lp

Nhúm cõy chồi sỏt đất

Gồm những cõy cú chồi cỏch mặt đất 0 – 25cm, mựa bất lợi thƣờng đƣợc lỏ khụ che phủ

Ch

Chamaephytes

Nhúm cõy chồi nửa ẩn

Cõy cú chồi nằm dƣới, ngay sỏt mặt đất, mựa bất lợi thƣờng đƣợc lỏ khụ che phủ

Hm

Hemicryptophytes

Nhúm cõy chồi ẩn

Cõy cú chồi nằm sõu trong đất (hoặc trong bựn, nƣớc), mựa bất lợi phần khớ sinh tàn rụi hết nhƣng cũn phần thõn ngầm ở dƣới đất, sẽ tỏi sinh vào mựa thuận lợi sau đú

Cr

Cryptophytes

Nhúm cõy chồi một năm

Cõy chỉ sinh trƣởng, ra hoa kết quả trong vũng một năm rồi chết, chỉ cũn hạt để duy trỡ sang mựa thuận lợi sau đú

Th

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong dạng sống, sơ sở quan trọng nhất để sắp xếp cỏc nhúm dạng sống đú là xem trong thời kỳ khú khăn cho cuộc sống loài đú tồn tại dƣới dạng sống nào: Chỉ là hạt nghỉ hay cú cả chồi, nếu cú chồi thỡ chồi nằm ở vị trớ nào so với mặt đất, cú đƣợc bảo vệ hay khụng… Chỳng tụi chọn cỏch phõn chia này để xõy dựng phổ dạng sống cho hệ thực vật của Khu BTTN Phong Quang.

Đỏnh giỏ về tài nguyờn thực vật:

Bao gồm tài nguyờn cú giỏ trị sử dụng và nguồn tài nguyờn quý hiếm của hệ thực vật. Thống kờ cỏc loài cú giỏ trị sử dụng từ bảng danh lục thực vật Khu BTTN Phong Quang bằng cỏc tƣ liệu chuyờn ngành nhƣ “Từ điển cõy thuốc Việt Nam” [13]; “1900 loài cõy cú ớch” [35]; “Cõy cỏ cú ớch Việt Nam” [14]; “Danh lục cỏc loài thực vật Việt Nam” [2], [3], [47], [48]; “Tài nguyờn cõy gỗ rừng Việt Nam” [22]; “Cõy cỏ Việt Nam” [20], [21]; “Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam” [34] … Cỏc tiờu chuẩn để đỏnh giỏ giỏ trị tài nguyờn thực vật đƣợc trỡnh bày trong bảng 2.2 cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.2. Giỏ trị sử dụng cỏc loài trong hệ thực vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụng dụng Kớ hiệu

Cõy làm thuốc

Cú giỏ trị trong việc chữa trị cỏc bệnh tật, bồi bổ sức khỏe theo kinh nghiệm cổ truyền và hiện đại

M (Medicine)

Cõy ăn đƣợc

Cõy đƣợc sử dụng toàn bộ hay một phần để ăn (lỏ, hoa, củ, quả...)

F

(Food and fruit)

Cõy cho gỗ

Cõy cho gỗ cú giỏ trị thƣơng phẩm hoặc gia dụng

T (Timber)

Cõy làm cảnh

Cõy cú hoa đẹp, thế đẹp, đƣợc sử dụng làm cảnh, trồng ở cụng viờn, đƣờng phố hoặc cho búng mỏt

Or (Ornamental)

Cõy cho dầu bộo

Dầu bộo đƣợc chiết xuất từ hạt, quả cú thể đƣợc sử dụng nhƣ dầu thực vật thụng thƣờng

Oi (Oil)

Cõy cho tinh dầu

Tinh dầu chiết xuất từ lỏ, vỏ, hoa, quả, hạt… đƣợc sử dụng trong y học, cụng nghiệp…

E (Essentcial)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cụng dụng Kớ hiệu

Cõy cú chất độc

Chất độc lấy ở cõy cú thể đƣợc sử dụng ở mục đớch làm tờ liệt động vật (bẫy, duốc) hoặc gõy tử vong

Pm (Poisonous

medicine)

Cõy cho tanin, nhựa

Cõy cho nhựa đƣợc sử dụng trong cụng nghiệp hoặc thủ cụng, bao gồm để nhuộm, cho tanin

Ta, Sap

Cõy cho sợi Fb (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Fibre)

Cõy cú cụng dụng khỏc U

(Useful)

Nghiờn cứu tài nguyờn thực vật về mức độ nguy cấp của cỏc loài quý hiếm: Từ bảng danh lục, kiểm tra tờn từng loài dựa vào danh sỏch cỏc loài đó đƣợc

chỉ định trong danh lục của cỏc chỉ tiờu (danh lục đỏ): Sỏch Đỏ Việt Nam 2007 [5];

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang (Trang 25)