Nguyờn nhõn trực tiếp

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang (Trang 63)

Sự đe dọa đối với mỗi loài bất kỳ là sự mất sinh cảnh do khai thỏc bất hợp lý, làm cho loài khụng cũn nơi sống, thậm chớ khụng cũn khả năng tỏi sinh hoặc do sự chốn ộp, xõm lấn của cỏc yếu tố sinh vật hoặc vụ sinh.

Cỏc nguyờn nhõn trực tiếp tỏc động gõy suy giảm nguồn tài nguyờn thực vật Khu BTTN Phong Quang cụ thể nhƣ sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.1.1. Khai thỏc gỗ

Trƣớc đõy, việc khai thỏc gỗ cú lựa chọn ở những khu vực gần đƣờng ụ tụ để thuận lợi cho việc vận chuyển gỗ, nhất là những khu vực chõn nỳi, đặc biệt là cỏc loài gỗ quý hiếm nhƣ Nghiến, Đinh, Trai lý, Lỏt hoa,... là những loại gỗ cú giỏ trị cao trờn thị trƣờng. Tuy nhiờn trong 3 năm trở lại đõy cỏc khu vực thuận lợi cho khai thỏc và vận chuyển đó dần cạn kiệt và đƣợc cỏc cơ quan chức năng quản lớ chặt chẽ hơn, việc khai thỏc gỗ đó đƣợc cỏc đối tƣợng chuyển vào cỏc khu vực vựng sõu, vựng xa để trỏnh sự phỏt hiện của cơ quan chức năng, đặc biệt tại cỏc khu vực vựng giỏp biờn giới tỡnh trạng khai thỏc những cõy Nghiến cổ thụ nhúm IIA, cắt, đẽo trũn thành cỏc khỳc ngắn để vận chuyển qua cỏc lối mũn sang Trung Quốc để tiờu thụ, ngày càng gia tăng. Theo thống kờ của Hạt kiểm lõm rừng đặc dụng Phong Quang trong 3 năm trở lại đõy tổng số vụ vi phạm là 122 vụ, cụ thể:

Năm 2009 là 46 vụ, trong đú 44 vụ xử lý vi phạm hành chớnh; 2 vụ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự (đƣa 05 đối tƣợng ra xột xử).

Năm 2010 là 42 vụ, trong đú 40 vụ xử lý vi phạm hành chớnh; 2 vụ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự (đƣa 02 đối tƣợng ra xột xử).

Trong 7 thỏng đầu năm 2011 là 34 vụ, trong đú 29 vụ xử lý vi phạm hành chớnh; 5 vụ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự (đƣa 12 đối tƣợng ra xột xử).

Đặc biệt 20 đối tƣợng đƣợc đƣa ra xột xử đều là ngƣời dõn tộc thiểu số sống trong khu vực KBT và cỏc xó giỏp ranh, với hỡnh thức vi phạm là sử dụng Cƣa mỏy để khai thỏc những cõy Nghiến cổ thụ (đƣờng kớnh 80cm trở lờn) để vận chuyển sang Trung Quốc tiờu thụ.

Ngoài ra gỗ trong khu bảo tồn cũn đƣợc khai thỏc trỏi phộp để làm nhà, chuồng trại, đồ mộc gia dụng, củi cho cỏc hộ gia đỡnh sống trong vựng lừi, vựng giỏp ranh với KBT và cung cấp cho cỏc cơ sở chế biến gỗ ở Thành phố Hà Giang. Hiện nay một số bộ phận của cõy gỗ cú giỏ trị rất cao dựng để đúng đồ thủ cụng mỹ nghệ đang đƣợc thị trƣờng dỏo diết thu mua nhƣ Bạnh vố, U bƣớu cõy Nghiến, củ cõy gỗ Đinh . . ., một số cõy loài cõy cú hỡnh dỏng đẹp, cõy cổ thụ để làm cõy cảnh, cõy búng mỏt nhƣ cõy Nhội, Lộc vừng, Sữa, Đa, Si . . ., cũng đang đƣợc ngƣời dõn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khai thỏc để cung cấp cho thị trƣờng, khai thỏc gỗ để đốt than sử dụng trong mựa lạnh và bỏn cũng thƣờng xuyờn xảy ra. Điều đú cho thấy tài nguyờn thực vật của KBT Phong Quang đang bị xõm hại rất nghiờm trọng.

4.3.1.2. Lấn chiếm đất mở rộng diện tớch canh tỏc

Hoạt động khai phỏ đất rừng để làm rẫy để canh tỏc nụng nghiệp của cỏc đồng bào dõn tộc thiểu số ở KBT Phong Quang diễn ra rất phổ biến, do tập quỏn canh tỏc truyền thống của cỏc dõn tộc Mụng, Dao họ canh tỏc nƣơng rẫy từ một đến 2 vụ (1 năm) sau đú để hoang hoỏ 5 – 6 năm sau quay lại phỏt, đốt dọn thực bỡ để tiếp tục canh tỏc, theo thống kờ của BQL KBT hiện nay cú 9 hộ gia đỡnh đó tự ý khai phỏ khu đất mới trong khu vực vựng lừi KBT để làm nhà kiờn cố và khai phỏ nƣơng rẫy để sinh sống tại đú. Tuy nhiờn do cỏc chớnh sỏch dõn tộc đối với cỏc đồng bào miền nỳi, đặc biệt là ở đồng bào ở vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới, vựng đặc biệt khú khăn nờn việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực này theo qui định của phỏp luật của cỏc cấp, cỏc ngành cũn thiếu kiờn quyết, chƣa đủ tớnh răn đe, mà chủ yếu là thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, giỏo dục.

Sự lấn chiếm đất rừng trực tiếp ở Khu BTTN Phong Quang đó gõy sự tàn phỏ cỏc loài sinh vật ở khu vực bị lấn chiếm và là nguy cơ cao gõy suy giảm tớnh đa dạng của thực vật nơi đõy. Nú khụng chỉ hủy hoại trực tiếp cỏc loài mà cũn làm biến đổi mụi trƣờng sống làm cho khả năng tỏi sinh của thảm thực vật suy giảm theo, đồng thời tạo điều kiện cho sự xõm lấn của cỏc loài cõy mọc hoang, cõy dại vào rừng, đe dọa sự xõm lấn về sinh cảnh của cỏc loài tự nhiờn.

Với tổng số 236 hộ sống trong vựng lừi và 828 hộ sống giỏp ranh KBT vấn đề lấn chiếm đất rừng trong KBT Phong Quang đang là một thỏch thức lớn đối với cỏc cấp, cỏc ngành tỉnh Hà Giang.

4.3.1.3. Hoạt động khai thỏc lõm sản ngoài gỗ

Ngoài khai thỏc gỗ, hoạt động khai thỏc lõm sản ngoài gỗ cũng đang diễn ra rất phức tạp, cỏc loài lõm sản chủ yếu là Song, Mõy, cỏc loài dƣợc liệu quý nhƣ Củ bỡnh vụi, dõy huyết đằng, Cốt toỏi bổ, Ba kớch . . ., cỏc loài rau, củ để làm thực phẩm nhƣ Bũ khai, Ngút rừng, Củ mài . . ., cỏc loài Lan cho hoa đẹp và làm thuốc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đang đƣợc ngƣời dõn khai thỏc trỏi phộp, hoạt động khai thỏc lõm sản ngoài gỗ trong KBT rất khú kiểm soỏt, vỡ cỏc loại lõm sản trờn dễ cất dấu và tiờu thụ ra thị trƣờng. Nếu khụng cú cỏc biện phỏp, giải phỏp kịp thời cú thể dẫn đến một số loài bị khai thỏc kiệp quệ, khụng cú khả năng tỏi sinh, nguy cơ mất loài trong KBT là điều khụng thể trỏnh khỏi.

4.3.1.4. Lửa rừng

Lửa rừng cú ảnh hƣởng rất lớn đến tài nguyờn thực vật rừng. Trong đú phải kể đến sự ảnh hƣởng của chỳng tới quỏ trỡnh sinh trƣởng phỏt triển của tầng cõy cao, sự tồn tại và phỏt triển của lớp cõy tỏi sinh và vai trũ giữ ẩm cho đất, bảo về và hạn chế xúi mũn rửa trụi đất của tầng cõy bụi thảm tƣơi. Lửa rừng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nhƣ: Đốt nƣơng làm rẫy mà khụng cú sự kiểm soỏt của con ngƣời, thiếu ý thức khi mang lửa và sử dụng lửa trong rừng, do cỏc điều kiện tự nhiờn khỏc nhƣ: nắng núng, khụ hanh rất dễ gõy ra chỏy rừng.

Chỏy rừng là một trong những nguy cơ lớn đe doạ đến tài nguyờn sinh vật rừng của cỏc Khu BTTN và VQG. Khu BTTN Phong Quang trong 3 năm trở lại đõy khụng cú vụ chỏy rừng nào xảy ra, nhƣng nguy cơ tiềm tàng là rất lớn, do ngƣời dõn ở đõy rất thiếu ý thức trong việc dựng lửa xử lý thực bỡ để canh tỏc nƣơng rẫy và tỡnh trạng dựng lửa để đun, nấu trong rừng, bắt động vật rừng, đốt ong, đốt than. Hiện nay KBT cú 166,3 ha rừng trồng Thụng 4 năm tuổi và khoảng 850ha rừng phục hồi rất dễ chỏy trong mựa khụ hanh.

4.3.1.5. Chăn, thả rụng gia sỳc

Đõy cũng là một hoạt động cú ảnh hƣởng ớt nhiều đến sự sinh trƣởng phỏt triển của rừng, đặc biệt là lớp cõy tỏi sinh, cõy bụi và thảm tƣơi của rừng, hay núi cỏch khỏc là làm giảm sự ổn định và tớnh đa dạng của rừng.

Qua điều tra cho thấy hiện nay hầu hết cỏc hộ trong vựng cú tập quỏn chăn thả gia sỳc tự do (thả rụng), khụng cú bói chăn thả. Trong khi đú thức ăn chủ yếu của trõu, bũ là lỏ của cỏc loài thực vật. Trờn thực tế thức ăn cho gia sỳc mà ngƣời dõn sản xuất ra thỡ khụng nhiều, vỡ vậy hầu nhƣ thức ăn chủ yếu dựa vào cõy cú sẵn trong tự nhiờn. Đặc biệt là diện tớch 166,3 ha rừng Thụng mới trồng trong KBT thƣờng xuyờn bị gia sỳc phỏ hoại.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang (Trang 63)