Cỏc giải phỏp bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang (Trang 69)

Bảo tồn và phỏt triển ĐDSH khụng tỏch khỏi việc nõng cao nhận thức và đảm bảo cuộc sống ổn định cho ngƣời dõn trong địa bàn khu Bảo tồn và cỏc vựng lõn cận. Cụng tỏc định hƣớng cỏc chiến lƣợc bảo tồn, phỏt triển bền vững ĐDSH phải quan tõm tới vấn đề đảm bảo phỏt triển kinh tế cộng đồng dõn cƣ của khu vực. Hoạt động bảo tồn chỉ cú đƣợc hiệu quả cao khi lợi ớch thu đƣợc từ tài nguyờn sinh vật và tài nguyờn ĐDSH đƣợc chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào cỏc hoạt động đú.

Khu BTTN Phong Quang đƣợc thành lập trong bối cảnh dõn số trong vựng tăng lờn, trong khi diện tớch đất nụng nghiệp vẫn giữ nguyờn. Vỡ vậy họ vẫn trụng chờ vào nguồn tài nguyờn trong khu Bảo tồn.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo tồn, cỏc giải phỏp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phự hợp với điều kiện của địa phƣơng. Sau khi phõn tớch cỏc khú khăn, tập hợp cỏc giải phỏp do ngƣời dõn đề xuất và tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia cựng chớnh quyền cỏc cấp, chỳng tụi đề xuất một số giải phỏp nhƣ sau:

4.4.1. Nõng cao nhận thức cho cộng đồng dõn cư về bảo vệ đa dạng sinh học

Nhƣ đó biết, cộng đồng dõn cƣ hiện đang sinh sống xung quanh Khu BTTN Phong Quang chủ yếu là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nhƣ Dao, Mụng, . . .trỡnh độ dõn trớ của họ rất thấp, phong tục tập quỏn lạc hậu, cuộc sống của họ chủ yếu phụ thuộc vào cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú trong rừng. Nhận thức của họ về bảo vệ Đa dạng sinh học cũn rất hạn chế. Do vậy, để quản lý bảo vệ rừng một cỏch tốt nhất nhằm nõng cao đƣợc tớnh đa dạng thực vật ở đõy thỡ sự tham gia của cộng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đồng dõn cƣ là hết sức quan trọng, vỡ vậy trƣớc hết cần đảm bảo cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục đến từng ngƣời dõn nhằm nõng cao sự hiểu biết về giỏ trị cỏc nguồn tài nguyờn, giỏ trị về mụi trƣờng sinh thỏi đối với con ngƣời và xó hội. Đõy là việc làm quan trọng và cần cú sự quan tõm đặc biệt của cỏc cấp, cỏc ngành. Để làm đƣợc điều đú cần phải làm tốt những vấn đề sau:

- Đào tạo cỏn bộ tuyờn truyền đối với lực lƣợng cỏn bộ BQL và Hạt Kiểm lõm về nội dung, phƣơng phỏp, cỏch tiếp cận đối với ngƣời dõn trong cụng tỏc tuyờn truyền, trong đú đũi hỏi cỏn bộ tuyờn truyền phải hiểu biết về phong tục tập quỏn và tiếng dõn tộc, vỡ vậy cần ƣu tiờn tuyển dụng và đào tạo cỏc cỏn bộ là ngƣời dõn tộc thiểu số (ngƣời Mụng và ngƣời Dao).

- Xõy dựng nội dung tuyờn truyền ngắn, gọn, dễ hiểu và phự hợp với trỡnh độ nhận thức của ngƣời dõn, cú dẫn chứng sỏt thực đối với tỡnh hỡnh thực tế của KBT và với đời sống sinh hoạt của ngƣời dõn.

- Cần phải đƣa vai trũ của những ngƣời cú vị trớ đứng đầu hoặc cú tiếng núi trong thụn nhƣ trƣởng thụn, già làng, trƣởng bản trong cụng tỏc tuyờn truyền.

- Đƣa hoạt động tuyờn truyền lồng ghộp vào cỏc hoạt động cỏc đoàn thể, cỏc hội Cựu chiến binh, hội Nụng dõn, hội Phụ nữ, Đoàn thanh niờn..làm tiền đề cho cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng ở địa phƣơng.

- Cú chớnh sỏch khen thƣởng đối với cú cụng trong cụng tỏc bảo vệ rừng và xử phạt nghiờm minh cỏc đối tƣợng vi phạm.

4.4.2. Phỏt triển kinh tế, nõng cao thu nhập cho cộng đồng

Tỡm giải phỏp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phỏt triển kinh tế cho cộng đồng dõn cƣ trờn địa bàn khu Bảo tồn nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc của ngƣời dõn vào rừng là việc làm trƣớc tiờn. Việc xỏc định cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế cần phự hợp với mục tiờu bảo tồn, phự hợp với nhu cầu, nguyện vọng của cả cộng đồng cũng nhƣ yờu cầu chung của xó hội đối với khu Bảo tồn. Trong điều kiện hoàn cảnh của Khu BTTN Phong Quang chỳng ta cú thể ỏp dụng một số giải phỏp sau:

- Hoàn thành việc giao đất lõm nghiệp và khoỏn bảo vệ rừng cho cỏc hộ gia đỡnh, tăng cƣờng đầu tƣ khuyến khớch nhõn dõn trồng cõy gõy rừng, khoanh nuụi phục hồi rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Xõy dựng và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh trồng cõy thuốc, cõy rau bản địa cú nguồn gốc từ rừng tự nhiờn để cung ứng cho thị trƣờng một số cỏc loài cõy thuốc quớ cú tiềm năng nhƣ: Nhõn trần, Ba kớch,... và cõy làm thức ăn nhƣ: Rau Sắng, Bũ khai...

- Lựa chọn và phổ biến cỏc mụ hỡnh canh tỏc mới, tăng cƣờng cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm đến ngƣời dõn. Hƣớng dẫn ngƣời dõn cỏc phƣơng phỏp sử dụng tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn quý hiếm.

- Đầu tƣ cơ sở hạ tầng để khai thỏc cỏc tiềm năng của KBT nhƣ du lịch sinh thỏi, du lịch cộng đồng để tạo nguồn thu nhập cho ngƣời dõn.

- Cần phải cú quy hoạch diện tớch vựng đệm, vỡ hiện nay KBT khụng cú quy hoạch diện tớch vựng đệm, để cỏc hộ giỏp ranh đƣợc hƣởng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đầu tƣ từ cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn phỏt triển đối với khu vực vựng đệm KBT.

- Thành lập và phỏt triển cỏc quỹ tớn dụng, cỏc tổ chức cho vay vốn để ngƣời dõn đƣợc vay nhằm mục tiờu phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo.

4.4.3. Tăng cường cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng

Để triển khai thực hiện cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu quả cao cần phải cú những giải phỏp tớch cực nhƣ sau:

- Tăng cƣờng sự lónh chỉ đạo của cỏc ngành, cỏc cấp trong cụng tỏc bảo vệ rừng và tăng cƣờng cụng tỏc quản lý đối với cỏc khu vực dõn cƣ vựng giỏp biờn, đảm bảo an ninh, trật tự xó hội và an ninh biờn giới.

- Tăng cƣờng lực lƣợng cỏn bộ, nhõn viờn cú trỡnh độ, năng lực, đặc biệt là ngƣời địa phƣơng hoặc thụng thạo tiếng địa phƣơng cho Ban quản lý và Hạt kiểm lõm rừng đặc dụng.

- Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an toàn, phƣơng tiện kể cả vũ khớ cho lực lƣợng làm cụng tỏc bảo vệ rừng.

- Thực hiện chớnh sỏch ổn định dõn cƣ, đề nghị nhà nƣớc, chớnh quyền địa phƣơng tổ chức vận động, hỗ trợ để di dời cỏc hộ dõn đang sinh sống rải rỏc trong vựng lừi (khu bảo vệ nghiờm ngặt) của khu rừng đặc dụng về tập trung tại cỏc khu dõn cƣ đỏp ứng theo chủ trƣơng xõy dựng nụng thụn mới.

- Tổ chức thực hiện giao đất giao rừng, cấp giấy quyền sở hữu đất và rừng cho Ban quản lý rừng đặc dụng, theo đỳng luật đất đai và luật bảo vệ và phỏt triển rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch giao khoỏn bảo vệ rừng cho cộng đồng dõn cƣ. - Xõy dựng thờm 3 Trạm kiểm lõm tại cỏc cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để cỏc hành vi vi phạm đến rừng.

- Xõy dựng quy cỏc biển bỏo, biển cấm tại những nơi cú nhiều ngƣời dõn sinh sống và đi qua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.4. Tăng cường chương trỡnh nghiờn cứu khoa học phục vụ bảo tồn

Một trong những chức năng quan trọng của khu Bảo tồn là nghiờn cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tƣợng nghiờn cứu, vỡ vậy đũi hỏi chất lƣợng đội ngũ cỏn bộ về trỡnh độ ngày càng đƣợc nõng cao. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho cụng tỏc lƣu trữ mẫu vật phải đƣợc hoàn thiện. Do vậy cần phải đƣợc đỏp ứng ngay cỏc nhu cầu cần thiết:

- Tăng cƣờng lực lƣợng cỏn bộ nghiờn cứu, khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn nghiệp phục vụ cho đội ngũ cỏn bộ thụng qua cỏc chƣơng trỡnh đào tạo chuyờn ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ ở trong nƣớc và nƣớc ngoài.

- Xõy dựng một bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lƣu trữ mẫu vật, phục vụ cho việc nghiờn cứu khoa học và đào tạo và giỏo dục cộng đồng.

- Hoàn thành việc điều tra khảo sỏt, lập hồ sơ cơ bản tài nguyờn sinh vật trong khu Bảo tồn thiờn nhiờn Phong Quang, nghiờn cứu cỏc thành phần khỏc về lịch sử tự nhiờn và văn húa làm cơ sở cho việc nghiờn cứu ứng dụng về khu hệ động thực vật của khu Bảo tồn.

- Tiến hành nghiờn cứu về hệ sinh thỏi của cỏc loài động thực vật của Phong Quang nhằm nõng cao kiến thức khoa học về cỏc loài này. Cần tập trung vào cỏc loài trƣớc đõy chƣa đƣợc nghiờn cứu hoặc mới bƣớc đầu nghiờn cứu.

- Tiến hành nghiờn cứu về quần xó, quần thể cỏc loài cõy cú nguy cơ bị tuyệt chủng, phạm vi phõn bố, những thay đổi về quần thể làm cơ sở để đề xuất cỏc biện phỏp bảo vệ.

- Hoàn thiện việc điều tra, phỏt hiện, khoanh nuụi cỏc loài quý hiếm cú nguy cơ đe dọa cao đối với khu vực (cú thể khụng nằm trong Sỏch Đỏ) nhằm tăng cƣờng biện phỏp bảo vệ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tiến hành nghiờn cứu mối quan hệ giữa cỏc cộng đồng địa phƣơng và nguồn tài nguyờn rừng, đặc biệt tập trung nghiờn cứu khả năng sử dụng một cỏch bền vững cỏc sản phẩm phi gỗ nhƣ cõy thuốc, song mõy, măng tre…

- Xõy dựng cơ sở quản lý dữ liệu ĐDSH ở Phong Quang, bản đồ phõn bố của cỏc loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu…

- Tăng cƣờng hợp tỏc nghiờn cứu khoa học giữa khu Bảo tồn với cỏc tổ chức, trƣờng Đại học, Viện nghiờn cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc.

- Tiến hành nghiờn cứu về mối quan hệ giữa cỏc cộng đồng địa phƣơng và nguồn tài nguyờn rừng, đặc biệt tập trung nghiờn cứu khả năng sử dụng một cỏch bền vững cỏc sản phẩm phi gỗ nhƣ cõy thuốc, song, mõy…

4.4.5. Giải phỏp về ổn định dõn số

Giữa dõn số với diện tớch đất ở, canh tỏc và cỏc nhu cầu sử dụng lõm sản của rừng cú mối quan hệ khăng khớt với nhau. Dõn số càng tăng thỡ nhu cầu sử dụng lõm sản và diện tớch đất bỡnh quõn cho đầu ngƣời càng giảm, từ đú gõy thỏch thức lớn cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội, vỡ vậy cần phải thực hiện tốt chớnh sỏch dõn số nhằm điều tiết sự phỏt triển dõn số hợp lý; điều chỉnh quỏ trỡnh di cƣ, bảo đảm sự phõn bố dõn cƣ, lao động hợp lý, phự hợp với đặc điểm, điều kiện, tỡnh hỡnh phõn bố lực lƣợng sản xuất của khu vực.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG V

KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

5.1.1. Đa dạng hệ thực vật

- Thành phần loài, chi, họ của cỏc ngành của hệ thực vật bậc cao cú mạch của KBT Phong Quang: Gồm 514 loài, 340 chi, 126 họ, phõn bố khụng đồng đều trong 3 ngành thực vật. Trong đú Ngành Ngọc Lan đa dạng nhất với tổng số 455 loài, 307 chi, 101 họ chiếm tỉ lệ lần lƣợt so với số loài, chi, họ của toàn hệ là 88,52% loài, 90,3% chi, 80,6% họ; đứng thứ hai ngành Dƣơng xỉ với tổng số 54 loài, 28 chi, 20 họ chiếm tỉ lệ lần lƣợt so với số loài, chi, họ của toàn hệ là 10,51% loài, 8,24% chi, 15,87% họ; cuối cựng là ngành Thụng với tổng số 5 loài, 5 chi, 5 họ, chiếm tỉ lệ lần lƣợt so với số loài, chi, họ của toàn hệ là 0,97% loài, 1,47% chi, 3,97% họ.

- Tỷ trọng loài trong cỏc ngành hệ thực vật Phong Quang so với cỏc ngành trong hệ thực vật Việt Nam: Ngành Dƣơng xỉ chiếm tỉ lệ 8,39% (54 loài/644 loài) cỏc loài trong ngành Dƣơng xỉ Việt Nam; ngành Thụng chiếm 7,94% (5 loài/ 63 loài) cỏc loài trong ngành Thụng của Việt Nam; ngành Ngọc lan chiếm 4,64% (455 loài/ 9.812 loài) cỏc loài trong ngành Ngọc lan của Việt Nam.

- Đa dạng cấp độ dƣới ngành:

+ Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Hành: Lớp Ngọc lan chiếm ƣu thế hơn so với lớp Hành, cụ thể gấp 5,59 ở cấp loài; 5,02 ở cấp chi và 6,21 ở cấp họ.

+ Chỉ số đa dạng ở cấp họ: Số loài trờn họ của toàn hệ là 4,08 loài (trung bỡnh 1 họ cú 4,08 loài); số chi trờn họ của toàn hệ là 2,7 (trung bỡnh 1 họ cú 2,7 chi); 10 họ đa dạng nhất của hệ cú 112 chi và 178 loài, chiếm 12,6% số họ, 34,63% số loài và 30,65 % chi của toàn hệ.

+ Chỉ số đa dạng ở cấp chi: Số loài trờn chi của toàn hệ là 1,51 (trung bỡnh 1 chi cú 1,51 loài); 10 chi đa dạng nhất chiếm 2,94% số chi của toàn hệ, cú 61 loài, chiếm 11,87% số loài của toàn hệ.

- Phổ dạng sống của hệ thực vật Phong Quang đƣợc thiết lập nhƣ sau: SB = 81,13 Ph + 4,47 Ch + 5,25 Hm + 5,06 Cr + 4,09 Th

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhúm cõy chồi trờn (Ph) chiếm ƣu thế gần nhƣ tuyết đối so với cỏc nhúm cũn lại.

- Đa dạng về cụng dụng: Xỏc định đƣợc 482 lƣợt cõy cú cụng dụng, trong đú nhiều nhất là những cõy cú thể làm thuốc 273 loài (chiếm 53,11% tổng số loài của hệ), cõy cú thể lấy gỗ 161 loài (chiếm 31,32% tổng số loài của hệ) và cõy cú thể ăn đƣợc 105 loài (chiếm 20,43% tổng số loài của hệ). Tổng số loài cú hai cụng dụng trở lờn là 258 loài (chiếm 50,19% số loài của toàn hệ).

- Tài nguyờn cõy quý hiếm: theo Sỏch đỏ Việt Nam 2007 cú 23 loài: 1 loài ở cấp CR, 6 loài ở cấp EN, 16 loài ở cấp VU; theo tiờu chuẩn IUCN 2009 thỡ hệ thực vật Phong Quang cú 12 loài, 1 loài ở cấp CR, 3 loài ở cấp EN, 5 loài cấp VU, 4 loài ớt nguy cấp LR; theo CITES cú 1 loài nằm trong nhúm III cấm buụn bỏn trờn phạm vi toàn cầu; Nghị định 32 /NĐ-CP cú 9 loài (1 loài nằm trong phụ lục IA, 8 loài nằm trong phụ lục IIA). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1.2. Đa dạng thảm thực vật:

Khu bảo tồn gồm cú kiểu thảm thực vật :

 Kiểu thảm thực vật rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trờn nỳi đỏ vụi.

 Kiểu thảm thực vật rừng kớn thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trờn nỳi đất.

 Kiểu rừng trồng.

5.1.3. Cỏc nguyờn nhõn gõy suy giảm tớnh đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang: Phong Quang:

Nguyờn nhõn trực tiếp: (1) Khai thỏc gỗ; (2)Lấn chiếm đất mở rộng diện tớch

canh tỏc; (3) Khai thỏc lõm sản ngoài gỗ; (4) Lửa rừng; (5) Chăn, thả rụng gia sỳc.

Nguyờn nhõn giỏn tiếp: (1) Đúi nghốo; (2) Áp lực dõn số; (3) Nhận thức

của cộng đồng cũn thấp; (4) Năng lực quản lý và thi hành phỏp luật cũn hạn chế; (5) Ảnh hƣởng của kinh tế thị trƣờng.

5.1.4. Cỏc giải phỏp bảo tồn tớnh đa dạng thực vật ở Khu BTTN Phong Quang

Chỳng tụi đề xuất 5 giải phỏp bảo tồn đố là: (1) Nõng cao nhận thức cho cộng đồng dõn cƣ hiện đang sinh sống xung quanh Khu BTTN Phong Quang về bảo vệ sự Đa dạng sinh học; (2) Phỏt triển kinh tế, nõng cao thu nhập cho cộng đồng; (3)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tăng cƣờng cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng; (4) Tăng cƣờng chƣơng trỡnh nghiờn cứu khoa học phục vụ bảo tồn; (5) Giải phỏp về dõn số.

5.2. Khuyến nghị

- Cần thu thập thụng tin dữ liệu để xỏc định cụng dụng của một số mẫu tiờu bản cũn lại tại Trung tõm Đa dạng sinh học, trƣờng Đại học Lõm nghiệp.

- Tiếp tục điều tra thực địa nhằm tỡm ra loài mới, loài quý, hiếm để bổ xung thờm vào danh lục của khu Bảo tồn.

- Cần xõy dựng hệ thống ụ định vị để nghiờn cứu cỏc quy luật của hệ sinh thỏi rừng.

- Đầu tƣ xõy dựng phũng chƣng bày mẫu và tiờu bản cỏc loài động thực vật trong khu vực cho Ban quản lý Khu BTTN để phục cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học.

- Cần cú cỏc cơ chế chớnh sỏch và giải phỏp đồng bộ để nõng cao trỡnh độ dõn trớ và mức sống của ngƣời dõn sống trong vựng lừi và vựng giỏp ranh Khu

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang, tỉnh hà giang (Trang 69)