1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại thị trấn yên bình, huyện quang bình, tỉnh hà giang g

124 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀM THỊ NGA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRƯC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI THỊ TRẤN YÊN BÌNH HUYỆN QUANG BÌNH - TỈNH HÀ GIANG GĨP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS MA THỊ NGỌC MAI THÁI NGUYÊN NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ma Thị Ngọc Mai, người thầy tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Bam Giám hiệu; thầy cô Ban chủ nhiệm khoa; thầy cô anh (chị) kỹ thuật viên thuộc khoa Sinh – KTNNN; Phòng quản lý Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên; thầy cô giáo Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu t rường Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND Thị Trấn Yên Bình, Chi cục Kiểm lâm Huyện Quang Bình, phòng Thống kê huyện Quang Bình, Ban Quản lý khu mỏ quặng Khoang Ao Xanh – huyện Quang Bình – Tỉnh Hà Giang Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường THPT Xuân Giang - Huyện Quang Bình - Tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học Cao học Trong q trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2012 Tác giả Đàm Thị Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, công sức Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Dangh lục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam 10 1.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật giới 10 1.1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam 10 Những nghiên cứu hệ thực vật 14 2.1 Những nghiên cứu hệ thực vật giới 14 2 Những nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam 15 1.3 Những nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống .16 1.3.1 Những nghiên cứu thành phần loài 16 1.3.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống 19 1.4 Nghiên cứu lồi thực vật q có nguy bị tuyệt chủng 21 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 23 2.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Địa hình 24 2.1.3 Đất đai 25 2.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 26 2.1.5 Tài nguyên rừng tài nguyên khoáng sản 27 2.2 Điều kiện xã hội 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn (OTC) 29 3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu thực vật 30 3.2.3 Phương pháp điều tra dân 30 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đa dạng trạng thái thảm thực vật KVNC 31 4.1.1 Hiện trạng thảm thực vật 31 Đa dạng cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật 34 4.2.1 Trạng thái thảm cỏ 37 4.2.2 Trạng thái thảm bụi 37 4.2.3 Trạng thái rừng non thứ sinh 38 4.2.4 Trạng thái rừng thứ sinh trưởng thành 38 4.2.5 Trạng thái rừng nguyên sinh 39 4.3 Đa dạng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 41 4.3.1 Đa dạng mức độ ngành 41 4.3.2 Đa dạng số họ 43 4.3.3 Đa dạng mức độ chi 48 4.4 Đa dạng hệ thực vật trạng thái thảm thực vật 49 4.4.1 Đa dạng mức độ ngành trạng thái TTV KVNC .49 4.4.2 Đa dạng số họ trạng thái TTV KVNC 51 4.4.3 Đa dạng số chi trạng thái TTV KVNC 60 4.5 Đa dạng thành phần loài thực vật quý 64 4.6 Đa dạng thành phần dạng sống 65 4.7 Đa dạng giá trị sử dụng 68 4.8 Đề xuất giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Xin đọc CR Rất nguy cấp (Critically Endangered) EN Nguy cấp (Endangered) IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế ( The Internatonal Union for Conservation of nature and Natural Resources) Nxb Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn SL Số lượng TTV Thảm thực vật VNC Vùng nghiên cứu VU Sẽ nguy cấp (Vulnerable) % Tỉ lệ phần trăm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số liệu khí hậu Huyện Quang Bình - Tỉnh Hà Giang 27 Bảng 4.1 Cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.2 Phân bố bậc taxon (họ, chi, loài) ngành khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.3 Các họ có từ lồi trở lên KVNC 43 Bảng 4.4 Các chi có từ lồi trở lên KVNC 48 Bảng 4.5 Số lượng, tỷ lệ % họ, chi, loài trạng thái thảm cỏ, thảm bụi, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 49 Bảng 4.6 Những họ có từ hai lồi trở lên trạng thái thảm cỏ, thảm bụi, rừng thứ sinh,rừng nguyên sinh 51 Bảng 4.7 Các chi có từ lồi trở lên trạng thái thảm cỏ, thảm bụi, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 60 Bảng 4.8 Các loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng VNC 64 Bảng 4.9.Dạng sống trạng thái thảm cỏ, thảm bụi, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 66 Bảng 4.10 So sánh phổ dạng sống Lâm Sơn vùng nghiên cứu .68 Bảng 4.11 Một số cơng dụng lồi thực vật VNC 69 Bảng 4.12 Các loài làm rau ăn khu vực nghiên cứu 70 Bảng 4.13 Các loài cho khu vực nghiên cứu 72 Bảng 4.14 Các loài cho gỗ khu vực nghiên cứu 73 Bảng 4.15 Các loài dùng làm thuốc khu vực nghiên cứu 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang 24 Hình 4.1 Biểu đồ phân bố bậc taxon (họ, chi, loài) ngành thực vật khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.2 Biểu đồ Tỷ lệ % họ, chi, loài trạng thái thảm thực vật 50 Hình 4.3 Biểu đồ Dạng sống trạng thái thảm cỏ, thảm bụi, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thảm thực vật rừng có vai trò quan trọng đời sống người, rừng coi nguồn tài nguyên thiên nhiên, rừng cung cấp nhiều sản vật phục vụ sống người như: gỗ, củi đốt, nguyên liệu làm giấy thuốc… Rừng góp phần trì chất lượng nguồn nước Hơn 3/4 lượng nước trái đất bắt nguồn từ rừng Khi diện tích chất lượng rừng bị suy giảm làm cho chất lượng nước suy giảm; thiên tai lũ lụt, lở đất thối hóa đất gây tác động nghiêm trọng tới sống người sinh vật trái đất Rừng có vai trò cỗ máy điều hòa tự nhiên, cỗ máy vệ sinh cần mẫn góp phần làm cho mơi trường trong lành, bớt độc hại chúng có khả hấp thụ, lọc, hút bớt lượng chất khí độc hại, chống nhiễm, làm khơng khí, giảm tiếng ồn giúp tránh nguy hại cho sức khỏe người Một điều rõ rừng đóng vai trò then chốt chiến chống lại biến đổi khí hậu, rừng lưu giữ cacbon hấp thụ CO2 từ khơng khí Với đặc điểm hệ sinh thái cạn có tính đa dạng sinh học cao bậc nhất, rừng nơi trú ngụ nửa số sinh vật cạn từ loài linh trưởng khổng lồ tới sinh vật nhỏ bé Thị trấn Yên Bình, Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang nơi có diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 77,7% với thành phần loài thực vật phong phú đa dạng Từ năm gần tượng chặt phá rừng, khai thác lâm sản thường diễn thường xuyên làm cho chất lượng rừng bị giảm sút nghiêm trọng Một yêu cầu cấp bách đặt bảo vệ hệ sinh thái rừng đặc trưng, khu rừng nguyên sinh phục hồi hệ sinh thái rừng bị suy thối, bảo vệ tính đa dạng thực vật, đặc biệt bảo vệ loài thực vật quý địa bàn Thị trấn Yên Bình.Với lý chúng tơi chọn đề tài: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật có mạch số kiểu thảm thực vật Thị trấn Yên Bình, Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang góp phần bảo tồn Đa dạng sinh học” Mục tiêu nghiên cứu - Phân loại thảm thực vật theo khung phân loại UNESCO (1973) xác định cấu trúc hình thái kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Xác định tính đa dạng thành phần lồi, đa dạng giá trị sử dụng, đa dạng thành phần dạng sống - Xác định số loài thực vật quý dựa theo Sách đỏ Việt Nam (Phần II Phần Thực vật) (2007), danh lục đỏ IUCN (2006) Nghị định 32/2006/NĐ-CP ban hành ngày 30 tháng năm 2006 - Đề xuất số giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 khu vực thị trấn Yên Bình Huyện Quang Bình Tỉnh Hà Giang Do điều kiện hạn chế thời gian khơng có kinh phí vậy, chúng tơi tập trung nghiên cứu: - Tính đa dạng thành phần loài; Đa dạng giá trị sử dụng; Đa dạng thành phần dạng sống; Cấu trúc kiểu thảm thực vật; Bước đầu phát số loài thực vật quý hiếm; Lập bảng danh lục loài kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu Đóng góp luận văn - Bước đầu xác định thành phần loài, thành phần dạng sống cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật Thị trấn Yên Bình, Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang - Xác định số lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007) - Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 52.Malvaceae Abelmoschus moschatus Medicus Abutilon indicum (L.) Sweet Hibiscus Schizoprtalus(Mast.) Hook.f Kydia calycina Roxb Sida acuta (Burm f.) Borss Sida rhombifolia L Urena lobata L 53 Melastomataceae Melastoma sanguineum Sims Melastoma normale D Don Memecylon edue Roxb Memecylon scutellatum (Lour.) Naud Osbeckia chinensis L 54 Meliaceae Aphanamixis grandifolia Blume Chukrasia tabularis A Juss Melia azedarach L Dysoxylum binectariferum (Roxb.) Hook f ex Bedd Toona sureni (Blume) Merr 55 Menispermaceae Stephania rotunda Lour 56 Moraceae Broussonetia papyrifera (L.) L Her ex Vent Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun HỌ BƠNG Vơng vang Cối xay Bụp rìa Bò ké Ké hoa vàng Ké hoa đào HỌ MUA Mua bà Mua thường Sầm bù Sầm núi Mua tép HỌ XOAN Gội nước hoa to Lát hoa Xoan ta Chặc khế Xoan mộc HỌ TIẾT DÊ Củ bình vơi HỌ DÂU TẰM Dướng http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph Ph Ph Ch Ch Ch Ch T T T T T T T + + + + + + + + Ph Ph Ph Ph He T T T,R + + + + + + + Ph Ph Ph Ph G,T G G,T G Ph G Cr Ph + + T T T + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + VU + 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 Ficus altissima Blume Ficus annulata Bl Ficus auriculata Lour Ficus benjamina L Ficus heterophylla Blume Ficus hirta Vahl Ficus hispida L f Ficus racemosa L Morus sp Streblus asper Lour Streblus macrophyllus Blume 57 Myristicaceae Knema globularia (Lamk.) Warb Knema pierrei Warb 58 Myrsinaceae Ardisia mamillata Hance Ardisia silvestris Pitard Embelia vestita Roxb 209 Maesa balansae Mez 59 Myrtaceae 210 Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr et Perry 211 Psidium guajava L 212 Syzygium cumini (L.) Druce 213 Syzygium cinerium Wall Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Đa tía Sung vòng Vả Si sanh Vú bò xẻ Ngái lơng Ngái Sung Dâu rừng Ruối Mạy tèo HỌ MÁU CHÓ Máu chó nhỏ Máu chó lớn HỌ ĐƠN NEM Cơm nguội Lá khôi Chua ngút Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph C,T Q,C Q,T C T T Q,T Q,C G T Ph Ph T G Ph Ph Ph T T T,R + + + Đơn nem to HỌ SIM Vối Ph T,R Ph Ổi Vối rừng Trâm Ph Ph Ph http://www.lrc-tnu.edu.vn + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Q,T + + + + Q G G + + + + + + + + + + + + + + + + 214 Syzygium formosum (Wall.) Masam 60 Oleaceae 215 Jusminum arborescens Roxb 216 Ligustrum indicum (Lour.) Merr 61 Erthropalaceae 217 Erythropalum scandens Blume 62 Oxalidaceae 218 Averrhoa carambola L 219 Biophytum sensitivum (L.) DC 220 Oxalis corymbosa DC 63 Passifloraceae 221 Passiflora foetida L 64 Piperaceae 222 Piper gymnostachyum C DC 223 Piper lolot L 65 Polygonaceae 224 Polygonum minus Huds 225 Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson 226 Polygonum chiensis L 227 Rumex wallichii Meisn in DC 66 Proteaceae 228 Helicia cauliflora Merr 229 Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum 67 Ranunculaceae 230 Clematis armandii Franch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trâm chụm ba HỌ NHÀI Vằng núi Râm HỌ HẠ HỒ Bò khai Họ Khế Khế Chua me me Chua me đất hoa đỏ HỌ LẠC TIÊN Lạc tiên HỌ HỒ TIÊU Trầu không rừng Lá lốt HỌ RAU RĂM Nghể Hà thủ ô đỏ Thồm lồm Nghể, Chút chít HỌ MẠ SƢA Mạ sưa hoa thân Đúng, cưa Họ Mao lƣơng Dây ông lão http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph G Ph Ph T T + + Ph R + Ph Ph Ph Q,T T,R R,T + + + + Ph T + Ph Ch T R,T Ch Ch Ch Ch T Ph Ph G G Ph T + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + VU + + + + 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 68 Rhamnaceae Zizyphus oenoplia (L.) Mill 69 Rosaceae Photinia benthamiana Hance Prunus arborea (Blume) Kalkm 70 Rubiaceae Adina cordifolia (Roxb.) Hook.f ex Brandis Aidina sp Canthium horridum Blume Hedyotis auricularia L Hedyotis biflora (L.) Lam Hedyotis diffusa Wight & Arn Hedyotis scandens Roxb Lasianthus balansae ( Drake) Pitard Psychotria balansae Pitard Psychotria montana Bl Psychotria rubra (lour.) Poir Randia spinosa Bl Uncaria macrophylla Wall in Roxb Wendlandia paniculata (Roxb.) DC Morinda officinalis F C How 71 Rutaceae Acronichia pedunculata (L.) Miq Clausena anisata (Wild.) Hook.f ex Benth Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HỌ TÁO TA Táo rừng HỌ HOA HỒNG Sến mộc Xoan đào HỌ CÀ PHÊ Gáo Găng Găng gai An điền cạnh nhọn An điền hai hoa An điền lan An điền leo Xú hương Lấu balansa Lấu núi Lấu đỏ Găng trâu Móc câu đằng Hoắc quang Ba kích HỌ CAM Bưởi bung Hồng bì rừng, nhậm http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph Q,T Ph Ph Ph Ph Ph Th Th Ph Th Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph Ph + + + G G + + + + G + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + T T T T + + + + T R + T T T T Q + + VU 252 Euodia lepta (Spreng.) Merr 253 Euodia meliaefolia (Hance) Benth 254 Micromelum hirsutum OLiv 72 Sapindaceae 255 Mischcarpus pentapelalus (Roxb.) Radlk 256 Paviesia annamensis Pierre 257 Pometia pinnata Forst 258 Sapindus saponaria L 259 Schima wallichii (DC) Korth 73 Sapotaceae 260 Eberhardtia aurata Pierre ex Dubard) Lecome 261 Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam 74 Saururaceae 262 Houttuynia cordata Thunb 263 Saururus chinensis (Lour.) Hort ex Loud 75 Scrophulariaceae 264 Adenosma caeruletum R Br 265 Adenosma indiana (Lour.) Merr 266 Torenia concolor Lindl 76 Simaroubaceae 267 Ailanthus triphysa (Dennst.) Alst 268 Eurycoma longifolia W Jack Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên rừng Ba chạc Ba chạc xoan Mắt trâu HỌ BỒ HÕN Trường kẹn, vải ké Trường mật Sâng Bồ Vối thuốc HỌ HỒNG XIÊM Mắc niễng Sến mật HỌ DẤP CÁ Dấp cá Hàm ếch HỌ HOA MÕM CHÓ Nhân trần Bồ Bồ Tô liên HỌ THANH THẤT Thanh thất Bá bệnh http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph Ph Ph T T T + + + + + + + + + + + + Ph Ph Ph Ph Ph G G G G,T G + + + + + + + + + Ph G + + Ph G He Cr T,R T + + + + He He He T T T + + + + + Ph Ph G,T T EN + + + + + + 269 270 271 272 273 274 275 276 277 77 Solanaceae Datura metel L Physalis angulata L Solanum procumbens Lour Solanum torvum Sw 78 Sonneratiaceae Duabanga grandifolia (Roxb ex DC) Walp 79 Sterculiaceae Abrroma angusta L (Willd.) Commersonia bartramia L.) Merr Erioloena simplex (L.) W Wight Pterospermum heterophyllum Hance 278 Sterculia lanceolata Cav 279 Sterculia nobilis Smith 80.Styracaceae Dumort 280 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib.ex 81 Symplocaceae 281 Symplocos anomala Brand 282 Symplocos lancifolia Sieb & Zucc 82 Theaceae 283 Adinandra sp 284 Eurya acuminata DC 285 Schima wallichii (DC) Korth 83 Thymelaeaceae Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HỌ CÀ Cà độc dược Tầm bóp cạnh Cà gai leo Cà dại HỌ BẦN Phay sừng HỌ TRÔM Bất thực Hu đen Ngơ đồng Lòng mang, Mang xanh SảngTrơm Trơm HỌ BỒ ĐỀ Bồ đề trắng HỌ DUNG Dung mỏng Dung thon HỌ CHÈ Súm lớn Súm nhọm Vối thuốc HỌ TRẦM HƢƠNG http://www.lrc-tnu.edu.vn Th Th Ph Th T R,T T T Ph G Ph Ph Ph Ph + + + + + + + + + G G G G,T + + + + + + + + Ph Ph Q,T Q,T + + + + Ph G,Nh + + + + + + + + + + + + + + + + + Ph Ph Ph Ph Ph T T G VU 286 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 84 Tiliaceae 287 Exentrodendrontonkinense(Gagnep.) Chang & Miau 288 Grewia bilamellata Gagn 289 Grewia eriocarpa Juss 290 Grewia hirsuta Vahl 85 Ulmaceae 291 Celtis tetrandra Roxb 292 Gironniera subaequalis Planch 293 Trema angustifolia (Planch.) Blume 294 Trema orientalis (l.) Bl 86 Urticaceae 295 Boehmeria nivea (L.) 296 Debregeasia longifolia (Burn.f.) Wedd in DC 297 Debregeasia squamata King & Hook.f 298 Dendrocide stimulans (L f.) Chew 299 Dendrocide urentissima (Gagnep.) Chew 300 Laportea violacea Gagnep 87 Verbenaceae 301 Callicarpa longifolia Lamk 302 Callicarpa macrophylla Vahl 303 Clerodendron chinense (Osbeck) Mabb Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trầm hương HỌ ĐAY Nghiến Ph TD,Nh EN + Ph G EN + Cò ke Cò ke sếu Cò ke lơng nhám HỌ DU Sếu Ngát Hu đay hẹp Hu đay HỌ GAI Gai Trứng cua dài Ph Ph Ph T T T Ph Ph Ph Ph G,T G G,T G,T Ph Ph + + Trứng cua Han tím Han trâu, Han voi Lá han tía HỌ CỎ ROI NGỰA Tu hú Tu hú to Mò trắng Ph Ph Ph Th + + + + + + + Ph Ph Ph + + + + + + http://www.lrc-tnu.edu.vn T + + + + + + + + + + + + + + + + + + 304 Clerodendron japonicum (Thumb.) Sweet Mò đỏ 305 Verbena officinalis L Cỏ roi ngựa 306 Vitex trifolia L.f Đẹn 88 Vitaceae HỌ NHO 307 Crayratia japonica (Thumb.) Gagnep Vác nhật 308 Vitis balansaeana Planch Nho đất 89 Cupressaceae HỌ HOÀNG ĐÀN 309 Cupressus torulosa D.Don Hoàng đàn V.2 Liliopsida LỚP HÀNH Dracaenaceae HỌ HUYẾT GIÁC 310 Dracaena angutstifìolia Roxb Bồng bồng 311 Dracaena chochinchinensis (Lour.) Huyết giác nam S.C.Chen Araceae HỌ RÁY 312 Alocasia macrorrhiza (L G Don) Ar Ráy 313 Homalonema occulta (Lour.) Schott Thiên niên kiện Arecaceae HỌ CAU DỪA 314 Caryota urens L Móc 315 Licuala fatua Beec Lụi 316 Livistona chinensis Magalon Kè 317 Livistona cochinchinensis (Lour.) Mart Cọ Commelinaceae HỌ THÀI LÀI 318 Commelina benghalensis L Thài lài 319 Commelina communis L Rau trai Convallariaceae HỌ MẠCH MÔN 320 Ophiopogon humilis Rodriguez Cao cẳng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph Th Ph T T T,C + + + Ph Ph T T Ph G Ph Ph T,C T,C + + Cr He T T Ph Ph Ph Ph C C C C He He T T He T + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + EN + + + + 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 Costaceae Costus speciosus (Koeng.) Smith Costus tonkinensis Gagnep Cyperaceae Carex cryptostachyus Brogn in Duper Carex indica L Mapinia macrocephala (Gaudich.) K Sch ex Warb Dioscoreaceae Dioscorea cirhosa Lour Dioscorea persimilis Prain & Burk Hypocydaceae Cuculigo capitulata (Lour.) Kuntze 10 Marantaceae Phrynium placentarium (Lour.) Merr 11 Musaceae Musa paradisiaca L Musa sp 12 Orchidaceae Anoectochius calcareous Aver Bulbophyllum averyanovii Seidenf Bulbophyllum tixieri Seidenf Flickengeria vietnamensis Seidenf Paphiopedilum emersonnii Koop.&P.J.Cribb Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HỌ MÍA DÕ Mía dò Mía dò hoa gốc HỌ CĨI Kiết Cói Cói dứa HỌ CỦ NÂU Củ nâu Củ mài HỌ HẠ TRÂM Sâm cau HỌ LÁ DONG Lá dong rừng HỌ CHUỐI Chuối Chuối rừng HỌ LAN Kim tuyến đá vôi Cầu diệp cánh nhọn Cầu diệp texieri Lan phíc Việt Nam Hài điểm ngọc http://www.lrc-tnu.edu.vn Cr Cr T T Cr Cr Cr Cr Cr T T Cr T Cr + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Cr Cr Ca Ca He He He He He C C C C C 337 Paphiopedilum micraqnthus Hài mạng đỏ tía T.Tang&F.T.Wang 338 Paphiopedilum tranlienianum Gruss & Hài Trần liên Perner 13 Pandanaceae HỌ DỨA DẠI 339 Pandanus humilis Lour Dứa núi 340 Pandanus tonkinensis Mart ex Stone Dứa dại Bắc 14 Poaceae HỌ CỎ 341 Ampelocalamus Patellais (Gamble) Giang Stapleton 342 Bambusa bambus (L.) Voss Tre gai 343 Bambusa multiplex (Lour.) Raeusch Tre hóp bụi 344 Bambusa nutans Wall ex Munro Vầu 345 Bambusa vulgaris Schrader Tre mỡ 346 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Cỏ may 347 Eriachne chinensis (Retz.) Hance Cỏ 348 Erichloa vilosa (Thumb.) Kunth Cỏ mật 349 Imperata cylindrica (L.) Beauv Cỏ tranh 350 Neohouzeana dullosa A Camus Nứa 351 Neyraudia reynaudiana (Kunth) Keng ex Sậy Hitch 352 Thysanolaena maxima (Roxb.) O Ktze Chít 15 Smilacaceae HỌ CẬM CANG 353 Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Khúc khắc, cậm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ch C + + Ch C + + Ph Ph T T + + + + + + Ph Đ + + + Ph Ph Ph Ph Cr He He Cr Ph Ph Đ Đ Đ Đ CN CN CN CN Đ G + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + He Đ + + Cr T + + + + + + + + Maxim 354 Smilax ferox Wall ex Kunth 355 Smilax glabra Roxb 356 Smilax ovaeifolia Roxb 357 Smilax synandra Gagn 16 Stemonaceae 358 Stenoma saxorum Gagnep 359 Stemona tuberosa Lour 17 Zingiberaceae 360 Alpinia globosa (Lour.) Horan 361 Amomum longiligulare T L Wu 362 Zingiber sp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên cang Cậm cang gai Thổ phục linh Cậm cang to Cậm cang quế HỌ BÁCH BỘ Bách đá Bách HỌ GỪNG Sẹ Sa nhân Gừng gió http://www.lrc-tnu.edu.vn Cr T + + Cr Cr Cr T T T + + + + + + Ph Ph T T Cr Cr Cr T T T VU + + + + + + + + + + + + + + PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trạng thái thảm thực vật thị trấn Yên Bình Huyện Quang Bình Tỉnh Hà Giang - Trạng thái... cứu đa dạng hệ thực vật vườn quốc gia Hồng Liên xác định Tính đa dạng đánh giá theo đa dạng phân loại, đa dạng dạng sống, đa dạng yếu tố địa lý thực vật, đa dạng giá trị sử dụng, đa dạng lài quý... dạng thực vật có mạch số kiểu thảm thực vật Thị trấn Yên Bình, Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang g p phần bảo tồn Đa dạng sinh học” Mục tiêu nghiên cứu - Phân loại thảm thực vật theo khung phân loại

Ngày đăng: 15/04/2019, 07:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáp Thị Hồng Anh (2007), "Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vậtthứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnhBắc Giang
Tác giả: Giáp Thị Hồng Anh
Năm: 2007
2. Phạm Hồng Ban, "Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông , nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An", Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông ,nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An
3. Chu Văn Bằng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên , Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Văn Bằng (2010), "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã NgọcThanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Chu Văn Bằng
Năm: 2010
4. Nguyễn Tiến Bân (1977), " Nghhiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa", Kỷ yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La, Sơn La, tr. 97 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghhiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinhthái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1977
5. Nguyễn Tiến Bân và Cộng sự (2001), “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học tại Trạm Đa dạng sinh Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Báo cáo tỏng kết đề tài cấp cơ sở chọn lọc năm 2000 – 2011, Viện sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện khoa học & Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Bân và Cộng sự (2001), “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học tại Trạm Đa dạng sinh Mê Linh – Vĩnh Phúc”, "Báo cáo tỏng kết đề tài cấp cơ sở chọn lọc năm 2000 – 2011
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân và Cộng sự
Năm: 2001
7. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Bân (1997). "Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
8. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trần Chấn (1990), "Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 1990
9. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ - CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), "Nghị định 32/2006/NĐ - CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
10. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu Khoa học Trường Đại học SP Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chung (1980), "Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
11. Hoàng Chung (2007), các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chung (2007), c"ác phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995),Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái,Thông báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995),"Nghiên cứu thành phần loài, thànhphần dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1995
13. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Công (2004), "Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanhnuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
14. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trọng Cúc (2002), "Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
16. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Nguyên Hồng (1970), "Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật vàthảm thực vật miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1970

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w