Nghiên cứu sự đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại núi Cuống, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở cho công tác bảo tồn

106 1.2K 1
Nghiên cứu sự đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại núi Cuống, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở cho công tác bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Phạm Thị Huệ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI NÚI CUỐNG, HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà nội - 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Phạm Thị Huệ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI NÚI CUỐNG, HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trung Thành Hà nội - 2012 ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.1.1 Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật giới 1.1.2 Đa dạng thực vật RNM giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu RNM Việt Nam 10 1.3 Nghiên cứu yếu tố địa lý 12 1.4 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 15 Chƣơng - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 19 2.1 Vị trí địa lý 19 2.2 Địa chất thổ nhƣỡng 19 2.3 Khí hậu 20 2.4 Thủy văn 21 2.5 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 22 2.5.1 Dân số 22 2.5.2 Tập quán lao động sở hạ tầng 23 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 iii 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Phương pháp kế thừa 26 3.5.2 Phương pháp chuyên gia 26 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật 27 3.5.4 Đánh giá đa dạng sinh học 31 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Xác định xây dựng danh lục loài 33 4.2 Đa dạng phân loại hệ thực vật ngập mặn đảo Núi Cuống 34 4.2.1 Đa dạng mức độ ngành 34 4.2.2 Đa dạng mức độ họ 38 4.2.3 Đa dạng mức độ chi 40 4.3 Đa dạng yếu tố địa lý 42 4.3.1 Đa dạng yếu tố địa lý chi 42 4.3.2 Đa dạng yếu tố địa lý loài 45 4.4 Đa dạng dạng sống 49 4.5 Đa dạng giá trị tài nguyên 53 4.5.1 Đa dạng giá trị sử dụng 53 4.5.2 Đa dạng loài quý 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật thuộc đảo Núi Cuống 33 Bảng Bảng so sánh tỷ lệ phần trăm số loài Hệ thực vật đảo Núi Cuống Hệ thực vật Vườn quốc gia Bái Tử Long 36 Bảng Sự phân bố taxon ngành Hạt kín đảo Núi Cuống 37 Bảng Các họ đa dạng hệ thực vật đảo Núi Cuống 39 Bảng Thống kê chi đa dạng thuộc đảo Núi Cuống 41 Bảng Sự phân bố yếu tố địa lý chi đảo Núi Cuống 43 Bảng Sự phân bố yếu tố địa lý bậc loài hệ thực vật đảo Núi Cuống 45 Bảng Thống kê dạng sống loài thuộc hệ thực vật đảo Núi Cuống 50 Bảng Thống kê dạng sống lồi thuộc nhóm chồi 51 Bảng 10 Giá trị sử dụng hệ thực vật đảo Núi Cuống 53 Bảng 11 Bảng thống kê số cơng dụng lồi thực vật 54 Bảng 12 Thống kê giá trị sử dụng hệ thực vật đảo Núi Cuống 56 Bảng 13 Thống kê loài bị đe dọa đảo Núi Cuống theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 nghị định 32 -2006/CP phủ, phần thực vật 59 vi DANH MỤC HÌNH Hình Sự phân bố loài taxon ngành 34 Hình Tỷ trọng ngành thực vật bậc cao có mạch đảo Núi Cuống 35 Hình Sự phân bố tỷ trọng hai lớp ngành Hạt kín 38 Hình Tỷ lệ phần trăm số loài 14 chi đa dạng khu hệ thực vật đảo Núi Cuống 42 Hình Tỷ lệ % nhóm yếu tố địa lý chi thuộc 45 Hình Tỷ lệ phần trăm yếu tố địa lý bậc loài hệ thực vật 47 Hình Biểu đồ nhóm yếu tố châu Á nhiệt đới loài đảo Núi Cuống 48 Hình Biểu đồ phổ dạng sống loài thuộc hệ thực vật 50 Hình Biểu đồ phần trăm phổ dạng sống nhóm chồi (Ph) 52 Hình 10 Biểu đồ tỷ lệ % lồi có giá trị sử dụng đảo Núi Cuống 54 Hình 11 Biểu đồ tỷ lệ % số cơng dụng loài đảo Núi Cuống 55 Hình 12 Tỷ lệ phần trăm giá trị sử dụng loài hệ thực vật đảo Núi Cuống 57 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNM : Cây ngập mặn ĐDSH : Đa dạng sinh học RNM : Rừng ngập mặn viii MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đánh giá có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới Sự đa dạng phong phú hệ sinh thái tự nhiên yếu tố làm nên ĐDSH Tuy nhiên, ĐDSH Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng, có hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đa dạng có nhiều tài ngun q giá có vai trị quan trọng, đóng góp cho đời sống người, đặc biệt cư dân vùng cửa sơng ven biển Nó nơi cư trú cung cấp thức ăn cho lồi thuỷ sản, ví chắn xanh bảo vệ vùng cửa sơng, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại gió bão, mở rộng đất liền, RNM tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm Đa dạng sinh học RNM Việt Nam phong phú Hệ thực vật chủ yếu gồm 37 loài CNM thực thụ 72 loài tham gia.Các loài thống kê theo giá trị sử dụng gồm: 30 loài cung cấp gỗ, than, củi; 14 loài cung cấp tannin; 21 lồi làm dược liệu để ni ong; 24 lồi dùng làm phân xanh lồi có khả cung cấp dịch nhựa cho chế biến nước giải khát, đường rượu [17] Tuy nhiên thập niên qua, RNM nước ta bị tàn phá nhiều chiến tranh, khai thác gỗ, chất đốt, phá RNM để làm hồ nuôi tôm, cua, cá, làm đất nơng nghiệp, đường sá, nhà cửa Thậm chí có địa phương RNM “cơ bị xóa sổ” Theo Maurand (1943), Việt Nam có 400.000 RNM tới năm 2000 theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn cịn lại 156 608 ha, tương đương với 60% Tỉ lệ RNM hoạt động sản xuất giai đoạn 1985-2000 ước tính 15.000 ha/năm Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ phục hồi RNM, nhiều chiến lược, sách đề cập đến nội dung Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam đưa mục tiêu cụ thể “Phục hồi diện tích RNM lên 80% mức năm 1990” Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 đưa mục tiêu cụ thể đến năm 2010:“Phục hồi 200.000 RNM”; “phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước biển” Như tới hệ sinh thái ngập nước ven biển cần phải quan tâm tới công tác bảo tồn phục hồi Dựa kế hoạch hành động bảo vệ phát triển RNM Việt Nam đến năm 2015 khu vực RNM số huyện ven biển Quảng Ninh nơi ưu tiên bảo vệ cần phục hồi hệ sinh thái RNM Quảng Ninh tỉnh thành có diện tích đất ngập nước ven biển tương đối cao Đảo Núi Cuống thuộc địa phận hành xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Là 22 đảo, quần đảo lớn nhỏ tạo thành hệ thống bao bọc phía phù hợp cho phát triển ni trồng thủy sản huyện Đầm Hà Huyện nằm phía đơng bắc tỉnh Quảng Ninh, phía bắc huyện Bình Liêu, phía đơng bắc huyện Hải Hà, phía tây nam huyện Tiên n, phía nam đơng nam giáp biển Huyện vừa tách từ huyện Quảng Hà năm 2001 theo Nghị định Chính phủ số 59/2001/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2001 - Về việc chia huyện Quảng Hà, tỉnh Quảng Ninh thành hai huyện Hải Hà Đầm Hà Huyện lỵ thị trấn Đầm Hà nằm đường quốc lộ 18 cách thành phố Hạ Long 80 km hướng đông bắc cách Móng Cái 50 km hướng tây nam RNM đảo Núi Cuống trước có chất lượng rừng tốt, phong phú số lượng loài cây, hệ sinh thái cư trú loài hải sản động vật đem lại nguồn lợi thu nhập tốt cho người dân địa phương Tuy nhiên năm qua diện tích rừng bị suy giảm đáng kể Hiện tại, diện tích rừng cịn sót lại tiếp tục bị đe dọa tàn phá suy thoái liên quan tới lý nêu làm ảnh hưởng xấu nghiêm trọng tới môi trường, sản xuất đời sống người dân địa phương Chính năm công tác nghiên cứu, đánh giá để đưa biện pháp phục hồi bảo tồn hệ sinh thái RNM cần thiết Xuất phát từ lý thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch Núi Cuống, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh làm sở cho công tác bảo tồn” ...  Phạm Thị Huệ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI NÚI CUỐNG, HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN... Nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.1.1 Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật giới 1.1.2 Đa dạng thực vật RNM giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng. .. thái RNM cần thiết Xuất phát từ lý thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch Núi Cuống, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh làm sở cho công tác bảo tồn? ?? Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU Với

Ngày đăng: 20/03/2015, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Nghiên cứu về đa dạng thực vật trên thế giới

  • 1.1.1. Nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật trên thế giới

  • 1.1.2. Đa dạng thực vật RNM trên thế giới

  • 1.2. Nghiên cứu đa dạng thực vật ở Việt Nam

  • 1.2.1. Nghiên cứu đa dạng thực vật ở Việt Nam

  • 1.2.2. Nghiên cứu về RNM ở Việt Nam

  • 1.3. Nghiên cứu về các yếu tố địa lý

  • 1.4. Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật

  • Chương 2 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

  • 2.1. Vị trí địa lý

  • 2.2. Địa chất và thổ nhưỡng

  • 2.3. Khí hậu

  • 2.4. Thủy văn

  • 2.5. Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan