Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
439,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Huệ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI NÚI CUỐNG, HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà nội - 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thị Huệ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI NÚI CUỐNG, HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trung Thành Hà nội - 2012 ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG Q 1.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật giớ 1.1.1 Nghiên cứu 1.1.2 Đa dạng th 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu 1.2.2 Nghiên cứu 1.3 Nghiên cứu yếu tố địa lý 1.4 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực v Chƣơng - ĐIỀU KI 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Địa chất thổ nhƣỡng 2.3 Khí hậu 2.4 Thủy văn 2.5 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên 2.5.1 Dân số 2.5.2 Tập quán la Chƣơng - ĐỐI TƢỢ iii 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu 3.2.Mục tiêu nghiên cứu 3.3.Nội dung nghiên cứu 3.4.Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Xác định xây dựng danh lục loài 4.2.Đa dạng phân loại hệ thực vật ngập mặn 4.2.1.Đa dạng mức độ ngành 4.2.2.Đa dạng mức độ họ 4.2.3.Đa dạng mức độ chi 4.3.Đa dạng yếu tố địa lý 4.3.1.Đa dạng yếu tố địa lý chi 4.3.2.Đa dạng yếu tố địa lý loài 4.4.Đa dạng dạng sống 4.5.Đa dạng giá trị tài nguyên 4.5.1.Đa dạng giá trị sử dụng 4.5.2.Đa dạng loài quý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật thuộc đảo Núi Cuống 33 Bảng Bảng so sánh tỷ lệ phần trăm số loài Hệ thực vật đảo Núi Cuống Hệ thực vật Vườn quốc gia Bái Tử Long 36 Bảng Sự phân bố taxon ngành Hạt kín đảo Núi Cuống 37 Bảng Các họ đa dạng hệ thực vật đảo Núi Cuống 39 Bảng Thống kê chi đa dạng thuộc đảo Núi Cuống 41 Bảng Sự phân bố yếu tố địa lý chi đảo Núi Cuống 43 Bảng Sự phân bố yếu tố địa lý bậc loài hệ thực vật đảo Núi Cuống 45 Bảng Thống kê dạng sống loài thuộc hệ thực vật đảo Núi Cuống 50 Bảng Thống kê dạng sống lồi thuộc nhóm chồi 51 Bảng 10 Giá trị sử dụng hệ thực vật đảo Núi Cuống 53 Bảng 11 Bảng thống kê số cơng dụng lồi thực vật 54 Bảng 12 Thống kê giá trị sử dụng hệ thực vật đảo Núi Cuống 56 Bảng 13 Thống kê loài bị đe dọa đảo Núi Cuống theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 nghị định 32 -2006/CP phủ, phần thực vật 59 vi DANH MỤC HÌNH Hình Sự phân bố lồi taxon ngành 34 Hình Tỷ trọng ngành thực vật bậc cao có mạch đảo Núi Cuống .35 Hình Sự phân bố tỷ trọng hai lớp ngành Hạt kín 38 Hình Tỷ lệ phần trăm số lồi 14 chi đa dạng khu hệ thực vật đảo Núi Cuống 42 Hình Tỷ lệ % nhóm yếu tố địa lý chi thuộc 45 Hình Tỷ lệ phần trăm yếu tố địa lý bậc loài hệ thực vật 47 Hình Biểu đồ nhóm yếu tố châu Á nhiệt đới loài đảo Núi Cuống 48 Hình Biểu đồ phổ dạng sống loài thuộc hệ thực vật 50 Hình Biểu đồ phần trăm phổ dạng sống nhóm chồi (Ph) 52 Hình 10 Biểu đồ tỷ lệ % lồi có giá trị sử dụng đảo Núi Cuống 54 Hình 11 Biểu đồ tỷ lệ % số cơng dụng lồi đảo Núi Cuống 55 Hình 12 Tỷ lệ phần trăm giá trị sử dụng loài hệ thực vật đảo Núi Cuống 57 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNM : Cây ngập mặn ĐDSH : Đa dạng sinh học RNM : Rừng ngập mặn viii MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đánh giá có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới Sự đa dạng phong phú hệ sinh thái tự nhiên yếu tố làm nên ĐDSH Tuy nhiên, ĐDSH Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng, có hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đa dạng có nhiều tài ngun q giá có vai trị quan trọng, đóng góp cho đời sống người, đặc biệt cư dân vùng cửa sông ven biển Nó nơi cư trú cung cấp thức ăn cho lồi thuỷ sản, ví chắn xanh bảo vệ vùng cửa sông, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại gió bão, mở rộng đất liền, RNM tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm Đa dạng sinh học RNM Việt Nam phong phú Hệ thực vật chủ yếu gồm 37 loài CNM thực thụ 72 loài tham gia.Các loài thống kê theo giá trị sử dụng gồm: 30 loài cung cấp gỗ, than, củi; 14 loài cung cấp tannin; 21 loài làm dược liệu để ni ong; 24 lồi dùng làm phân xanh lồi có khả cung cấp dịch nhựa cho chế biến nước giải khát, đường rượu [17] Tuy nhiên thập niên qua, RNM nước ta bị tàn phá nhiều chiến tranh, khai thác gỗ, chất đốt, phá RNM để làm hồ nuôi tôm, cua, cá, làm đất nông nghiệp, đường sá, nhà cửa Thậm chí có địa phương RNM “cơ bị xóa sổ” Theo Maurand (1943), Việt Nam có 400.000 RNM tới năm 2000 theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn lại 156 608 ha, tương đương với 60% Tỉ lệ RNM hoạt động sản xuất giai đoạn 1985-2000 ước tính 15.000 ha/năm Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ phục hồi RNM, nhiều chiến lược, sách đề cập đến nội dung Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam đưa mục tiêu cụ thể “Phục hồi diện tích RNM lên 80% mức năm 1990” Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 đưa mục tiêu cụ thể đến năm 2010:“Phục hồi 200.000 RNM”; “phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước biển” Như tới hệ sinh thái ngập nước ven biển cần phải quan tâm tới công tác bảo tồn phục hồi Dựa kế hoạch hành động bảo vệ phát triển RNM Việt Nam đến năm 2015 khu vực RNM số huyện ven biển Quảng Ninh nơi ưu tiên bảo vệ cần phục hồi hệ sinh thái RNM Quảng Ninh tỉnh thành có diện tích đất ngập nước ven biển tương đối cao Đảo Núi Cuống thuộc địa phận hành xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Là 22 đảo, quần đảo lớn nhỏ tạo thành hệ thống bao bọc phía phù hợp cho phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà Huyện nằm phía đơng bắc tỉnh Quảng Ninh, phía bắc huyện Bình Liêu, phía đơng bắc huyện Hải Hà, phía tây nam huyện Tiên n, phía nam đơng nam giáp biển Huyện vừa tách từ huyện Quảng Hà năm 2001 theo Nghị định Chính phủ số 59/2001/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2001 - Về việc chia huyện Quảng Hà, tỉnh Quảng Ninh thành hai huyện Hải Hà Đầm Hà Huyện lỵ thị trấn Đầm Hà nằm đường quốc lộ 18 cách thành phố Hạ Long 80 km hướng đơng bắc cách Móng Cái 50 km hướng tây nam RNM đảo Núi Cuống trước có chất lượng rừng tốt, phong phú số lượng loài cây, hệ sinh thái cư trú loài hải sản động vật đem lại nguồn lợi thu nhập tốt cho người dân địa phương Tuy nhiên năm qua diện tích rừng bị suy giảm đáng kể Hiện tại, diện tích rừng cịn sót lại tiếp tục bị đe dọa tàn phá suy thoái liên quan tới lý nêu làm ảnh hưởng xấu nghiêm trọng tới môi trường, sản xuất đời sống người dân địa phương Chính năm cơng tác nghiên cứu, đánh giá để đưa biện pháp phục hồi bảo tồn hệ sinh thái RNM cần thiết Xuất phát từ lý thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch Núi Cuống, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh làm sở cho công tác bảo tồn” 522 Cadiospermum halicacabum L 523 Dimocarpus longan Lour 524 Litchi chinensis Sonn Xerospermum (Blume) Blume 89 Scrophulariaceae Adenosma caeruleum R Br 525 91 526 Adenosma indiana (Lour.) Merr 527 Antirrhinum majus L 528 Bacopa monnieri (L.) Wettst Limnophila 529 Merr 530 Lindernia crustacea (L.) F Muell 531 Lindernia elata (Benth.) Wettst 532 Lindernia mollis (Benth.) Wettst Lindernia 533 Borb Lindernia 534 Alst Paulownia 535 Hemsl 536 Scoparia dulcis L 537 Torenia glabra Osbeck 90 Simaroubaceae 538 Eurycoma longifolia Jack 91 Solanaceae 539 Datura metel L 540 Physalis angulata L 541 Solanum capsicoides All 542 Solanum nigrum L 543 Solanum procumbens Lour 544 Solanum torvum Sw 545 Solanum viarum Dun 92 Sonneratiaceae Duabanga grandiflora (Roxb ex 546 DC.) Wali 547 Sonneratia caseolaris (L.) Engl 93 Sterculiaceae Commersonia 548 Merr Helicteres angustifolia L 549 550 Heritiera littoralis Dryand In Ait Pterospermum 551 Blume 552 92 Pterospermum Hance Pterospermum 553 Roxb Pterospermum 554 Gagnep 555 Sterculia alata Roxb 556 Sterculia foetida L 557 Sterculia henryi Hemsl 558 Sterculia lanceolata Cav 559 Sterculia nobilis Smith in Rees 94 Symplocaceae Symplocos 560 (Lour.) S Moore 561 Symplocos dolichotricha Merr Symplocos glomerata King ex C 562 B Clarke 563 Symplocos hookeri C B Clarke 564 Symplocos laurina (Retz) Wall Symplocos lucida (Thunb.) Sieb 565 & Zucc Symplocos 566 Gontch 567 Symplocos racemosa Roxb 568 Symplocos viridissima Brand 95 Thymelaeaceae Wikstroemia indica (L.) C A 569 Mey 96 Tiliaceae 570 Grewia hirsuta Vahl 571 Grewia paniculata Roxb 572 Muntingia calabura L 573 Triumfetta rhomboidea Jacq 97 Urticaceae 574 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn 98 Verbenaceae 575 Avicennia alba Blume Avicennia marina (Forsk.) Veirh 576 Var intermedia (Griff.) Bakh 93 Avicennia marina 577 var rumphiana (Hall F.) Bakh 578 Avicennia officinalis L Clerodendrum 579 Turcz 580 Clerodendrum fortunatum L 581 Clerodendrum inerme (L.) Gaertn 582 Duranta repens L 583 Gmelina arborea Roxb 584 Gmelina rasemosa (Lour.) Merr 585 Lantana camara L 586 Phyla nodiflora (L.) Greene Premna corymbosa (Burm f ) Rottb et Willd 587 Stachytarpheta 588 (L.)Vahl 589 Tectona grandis L f 590 Verbena officinalis L 591 Vitex quinata (Lour.) Williams 592 Vitex rotundifolia L.f 593 Vitex trifolia L 99.Viscaceae 594 Viscum ovalifolium DC 100 Vitaceae Ampelopsis heterophylla (Thunb.) 595 Sieb & Zucc 596 Cissus adnata Roxb 597 Cissus triloba (Lour.) Merr IV.2 LILIOPSIDA 101 Amaryllidaceae 598 Crinum asiaticum L 102 Arecaceae 94 599 Arenga pinnata (Wurmb.) Merr 600 Calamus amarus Lour 601 Calamus dioicus Lour 602 Calamus henryanus Becc 603 Calamus platyacanthus Warb ex Becc 604 Calamus tetradactylus Hance 605 Calamus walkri Hance 606 Caryota bacsonensis Magalon 607 Cocos nucifera L Livistona 608 Nguyen & Kiem 609 Rhapis micrantha Becc 103 Commelinaceae 610 Commelina benghalensis 104 Cyperaceae 611 Cyperus corymbosus Rottb 612 Cyperus difformis L 613 Cyperus distans L f 614 Cyperus exaltatus Retz 615 Cyperus imbricatus Retz 616 Cyperus malaccensis Lamk 617 Cyperus procerus Rottb 618 Cyperus pygmaeus Rottb Cyperus radians Nees & Mey ex 619 Kunth 620 Cyperus rotundus L 621 Cyperus stoloniferus Retz 622 Cyperus tegetiformis Roxb Eleocharis 623 Presl 624 Eleocharis congesta D Don Eleocharis 625 Hensch 626 Fimbristylis dichotoma (L.) Vahl 627 Fimbristylis ferruginca (L.) Vahl 628 Fimbristylis lasiophylla J Kern Fimbristylis polytrichoides (Retz.) 629 R Br 630 Kyllinga brevifolia Rottb 631 Scirpus kimsonensis K.Khoi 632 Scirpus wallichii Ness 105 Dioscoreaceae 95 633 Dioscorea alata L 634 Dioscorea cirrhosa Lour 635 Dioscorea esculenta (Lour.) Burk 636 Dioscorea glabra Roxb 637 Dioscorea japonica Thunb Dioscorea 638 Burk 106 Flagellariaceae 639 Flagellaris indica L 107 Hydrocharitaceae 640 Halophila minor (Zoll.) Hartog 641 Halophila ovalis (R.Br.) Hook.f 642 Hydrilla verticillata (L.f.) Royle 108 Hypoxidaceae 643 Curculigo anamitica Gagnep 644 Curculigo gracilis (Kurz) Wall 645 Curculigo latifolia Dryand ex Ait 109 Marantaceae 646 Maranta arundinacea L Phrynium 647 Merr 110 Orchidaceae 648 Cymbodium aloifolium (L.) Sw 649 Cymbodium sp 111 Pandanaceae 650 Pandanus odoratissimus L f 651 Pandanus tectorius Parkins 112 Poaceae 652 Apluda mutica L 653 Arundinella bengalensis (Spreng.) Druce Axonopus 654 Beauv 655 Bambusa bambos (L.) Voss Bambusa 656 Schult 657 96 Bambusa nutans Wall ex Munro Bambusa 658 A.Camus 659 Bambusa sinospinosa McClure 660 Bambusa textilis McClure 661 Bambusa tulda Roxb Bambusa 662 Wendl Chimonobambusa 663 (Munro) Nakai 664 Chloris barbata (L.) Sw Chrysopogon aciculatus 665 Trin 666 Cynodon dactylon (L.) Pers Dactyloctenium 667 Beauv Dendrocalamus 668 Back ex Heyne Dendrocalamus giganteus Munro 669 Dendrocalamus 670 & Arn ex Munro 671 Dendrocalamus latiflorus Munro Dendrocalamus 672 Munro 673 Digitaria ciliaris(Retz.) Koel Digitaria setigera Roth ex Roem 674 & Schult 675 Eleusine indica (L.) Gaertn Eustachys tener (J & C Presl) A Camus 676 677 Imperata cylindrica (L.) Beauv 678 Ischaemum muticum L Lingnania 679 McClure 680 Panicum repens L 681 Paspalum commersonii Lamk Paspalum 682 Scribn 683 Paspalum vaginatum Sw Phragmites karka (Retz) 684 Steud 97 Phyllostachys 685 Ex H de Lehaie Setaria 686 Kuergelen Setaria 687 Stapf & C Hubb 688 Spinifex littoreus (Burm.f.) Merr 689 Sporobolus virginicus (L.) Kunth 113 Pontederidaceae Eichhornia 690 Solms 114 Smilacaceae Heterosmilax 691 (Kunth) Maxim 692 Smilax cambodiana Gagnep 693 Smilax corbularis Kunth 694 Smilax glabra Wall ex Roxb 695 Smilax lanceifolia Roxb 115 Stemonaceae 696 Stemona tuberosa Lour 116 Zingiberaceae Alpnia calcicola Q B Nguyen & 697 M F Newman 698 Alpnia officinarum Hance Alpnia zerumbet (Pers.) Burtt & 699 R M Smith 700 Amomum thyrsoideum Gagnep 701 Amomum villosum Lour 702 Amomum xanthioides Wall 703 Curcuma longa L 704 Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc 98 705 Kaempferia galanga L 706 Zingiber officinale Rosc 707 Zingiber zerumbet (L.) Smith ... Phạm Thị Huệ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI NÚI CUỐNG, HUYỆN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN... thái RNM cần thiết Xuất phát từ lý thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch Núi Cuống, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh làm sở cho công tác bảo tồn? ?? Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU Với... 1.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật giớ 1.1.1 Nghiên cứu 1.1.2 Đa dạng th 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu 1.2.2 Nghiên cứu 1.3 Nghiên cứu yếu tố địa lý 1.4 Nghiên cứu