Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
650,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG QUỐC TUÂN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG QUỐC TUÂN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TIẾN ThS NGUYỄN VĂN MẠN CHỮ KÝ PHÒNG ĐÀO TẠO CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯƠNG DẪN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực thời gian từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, 2015 Tác giả Trương Quốc Tuân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học khóa 21 (2014 - 2015) Trong trình thực hoàn thành luận văn tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp cán nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Thanh Tiến người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán thuộc Ban quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, UBND người dân xã Xuân Lạc, xã Bản Thi huyện Chơ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu.Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 2015 Tác giả Trương Quốc Tuân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 20 1.2.3 Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu đề tài 21 1.2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 1.3 Thực trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 30 1.3.1 Số liệu thống kê thực vật, động vật 30 1.3.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Khu bảo tồn 32 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Giới hạn đối tượng vấn đề nghiên cứu 35 2.1.1 Về đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Về vấn đề nghiên cứu 35 2.1.3 Về địa điểm nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 iv 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 35 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu trường 36 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Sự đa dạng thảm thực vật Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 44 3.1.1 Sự đa dạng tầng gỗ 44 3.1.2 Sự đa dạng loài thảm thực vật tán rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 47 3.2 Một số yếu tố tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 59 3.2.1 Các yếu tố nội 59 3.2.2 Các nhân tố ngoại cảnh 60 3.2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố 60 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 65 3.3.1 Cơ chế sách hợp lý đảm bảo đời sống người sống xung quanh khu bảo tồn 66 3.3.2 Tuyên truyền giáo dục người dân 66 3.3.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực 67 3.3.4 Có chế tài đủ mạnh để làm tốt công tác quản lý 67 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực thời gian từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, 2015 Tác giả Trương Quốc Tuân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình dân số xã Bản Thi, xã Xuân Lạc xã Đồng Lạc 26 Bảng 1.2 Các loài thực vật quý KBTL&SC Nam Xuân Lạc 31 Bảng 3.1 Chỉ số đa dạng loài thực vật thân gỗ 44 Bảng 3.2 Danh lục thực vật KBT Nam Xuân Lạc 45 Bảng 3.3 Mật độ công thức tổ thành tái sinh toàn OTC 48 Bảng 3.4 Các số đa dạng tái sinh 49 Bảng 3.5 Chỉ số đa dạng bụi 50 Bảng 3.6 Đặc điểm tái sinh số đa dạng tái sinh kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800 m 51 Bảng 3.7 Các số đa dạng bụi 52 Bảng 3.8 Đặc điểm tái sinh số đa dạng tái sinh kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp từ 600 - 800 m 53 Bảng 3.9 Các số đa dạng bụi kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp độ cao từ 600 - 800 m 53 Bảng 3.10 Đặc điểm tái sinh kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 54 Bảng 3.11 Các số đa dạng bụi trạng thái rừng sau nương rẫy 54 Bảng 3.12 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IIIA1 55 Bảng 3.13 Chỉ số đa dạng bụi trạng thái rừng IIIA1 56 Bảng 3.14 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IIIA2 56 Bảng 3.15 Chỉ số đa dạng bụi trạng thái rừng IIIA2 57 Bảng 3.16 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 59 Bảng 3.17 Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 60 Bảng 3.18 Ảnh hưởng hoạt động khai thác gỗ người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 61 Bảng 3.19 Ảnh hưởng hoạt động thu hái lâm sản gỗ người 62 Bảng 3.20 Ảnh hưởng hoạt động chăn thả gia súc 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ trạng KBTL&SCNXL 23 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học 60 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong loại tài nguyên, rừng loài tài nguyên có khả tái tạo Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá hành tinh nói chung quốc gia nói riêng Ngoài chức cung cấp lâm sản gỗ, củi, thực phẩm, dược liệu,… phục vụ nhu cầu người, rừng có chức bảo vệ môi trường sinh thái điều hòa nguồn nước, bảo vệ đất, làm không khí, hạn chế thiên tai,…và rừng nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học (ĐDSH) ĐDSH nguồn tài nguyên quí giá nhất, sở sống còn, thịnh vượng tiến hoá bền vững loài sinh vật hành tinh Mối đe doạ lớn trái đất suy giảm ĐDSH dẫn đến rối loạn chế điều chỉnh chức hệ thống chúng ĐDSH thể mức độ đa dạng loài, đa dạng nguồn gen đa dạng hệ sinh thái (HST), đặc biệt hệ sinh thái rừng (HSTR) Nhưng dân số giới tăng nhanh, nhu cầu lâm sản tăng theo dẫn đến khai thác rừng mức không khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm ĐDSH Chính loài người đã, phải đứng trước thử thách, suy giảm ĐDSH dẫn đến làm trạng thái cân môi trường kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo,… xuất ngày nhiều Tất thảm họa hậu quả, cách trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm ĐDSH Việt Nam coi trung tâm ĐDSH vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa ĐDSH cao có kết hợp nhiều yếu tố Mục đích nghiên cứu Cung cấp thêm thông tin khoa học tác động yếu tố đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nói riêng Làm sở khoa học đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học cho trạng thái rừng núi đá Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 3.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra xác định kiểu thảm thực vật tầng gỗ; đa dạng tái sinh; đa dạng bụi Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung hiểu biết đa dạng sinh học thảm thực vật núi đá nói chung Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nói riêng để làm sở khoa học cho giải pháp lâm sinh phục hồi rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở điều tra, đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học, đề tài đưa giải pháp thiết thực, có tính khoa học nhằm nâng cao hiệu công tác Bảo tồn đa dạng sinh học; Là tài liệu tham khảo cho cán bộ, lãnh đạo Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn tham khảo ứng dụng 59 b Giá trị nguồn gen quí Để có sách ưu tiên biện pháp bảo vệ có hiệu việc xác định loài thực vật nguy cấp xem quan trọng cần thiết Theo thang đánh giá sách đỏ Việt Nam (2007), khu bảo tồn Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn có 20 loài có sách đỏ Việt Nam (2007) Trong có loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) loài Hài henry (Paphiopedilum henryanum) xếp thứ hạng nguy cấp CR loài xếp thứ hạng nguy cấp VU loài Thiên tuế (Cycas balansae) loài Vàng tâm (Manglietia fordiana), 16 loài lại xếp thứ hạng nguy cấp EN 3.2 Một số yếu tố tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.2.1 Các yếu tố nội Bảo tồn đa dạng sinh học coi giải pháp quan trọng nhằm trì phát triển nguồn gen động thực vật quý Để bảo tồn đa dạng sinh học chúng chịu chi phối nhiều nhân tố có nhân tố nội Trong trình nghiên cứu, tiến hành 30 vấn, kết thể qua bảng 3.16 Bảng 3.16 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc TT Nhân tố Có Không Tái sinh 24/30 6/30 Cây bụi 18/30 12/30 Thảm tươi 16/30 14/30 Địa hình 19/30 11/30 Qua bảng ta thấy nhân tố có ảnh hưởng định đến công tác bảo tồn ĐDSH KBT, thấy nhân tố tái sinh nhân tố có ảnh hưởng lớn 60 3.2.2 Các nhân tố ngoại cảnh Trong trình nghiên cứu, tiến hành 30 vấn, kết thể qua bảng 3.17 Bảng 3.17 Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc TT Nhân tố Có Không Khai thác gỗ 28/30 2/30 Chăn, thả động vật 21/30 9/30 Săn, bắt động vật 19/30 11/30 Khai thác LSNG 25/30 5/30 Phá rừng làm nương rẫy 23/30 7/30 Các sách nhà nước 22/30 8/30 Qua bảng 3.17 cho thấy việc khai thác gỗ trái phép việc khai thác lâm sản gỗ có ảnh hưởng lớn đến công tác bảo tồn ĐDSH KBT.Bên cạnh nạn phá rừng làm đất canh tác có tác động không nhỏ đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn da dạng sinh học 3.2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT, suốt trình điều tra, nghiên cứu, tổng kết lại đưa số nguyên nhân sau đây: 61 3.2.3.1 Khai thác gỗ trái phép Khi tiến hành điều tra theo tuyến, thu kết sau: Bảng 3.18 Ảnh hưởng hoạt động khai thác gỗ người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tuyến ĐT Độ dài tuyến ĐT Số điểm QS Điểm TB 2000 10 1800 1700 2100 10 1600 8 Trung bình 7,6 Khi vấn 30 cán ban quản lý khu bảo tồn người dân sống ven khu vực KBT, có tới 28 người nói hoạt động khai thác gỗ người nguyên nhân khiến rừng bị suy thoái trầm trọng Kết điều tra cho thấy điểm trung bình tình trạng khai thác gỗ 7,6 mức độ gây tác động mạnh đến tính đa dạng sinh học khu bảo tồn Hiện KBT hoạt động khai thác gỗ trái phép diễn ra, chủ yếu để phục vụ cho đời sống hộ dân địa bàn với quy mô nhỏ lẻ chủ yếu khai thác chọn Ngoài ra, lợi nhuận từ việc buôn bán lâm sản cao dẫn đến việc đầu nậu buôn bán gỗ thường vận đông người dân vào rừng khai thác gỗ trái phép thu mua gỗ người dân, đặc biệt gỗ quý khai thác gỗ Nghiến dạng thớt cục, gỗ Trai lý… dẫn đến tình trạng người dân thường xuyên lút vào rừng khai thác gỗ trái phép, trình khai thác gỗ trái phép thường tạo đường mòn tạo điều kiện thuận lợi cho việc săn bắt động vật rừng vận chuyển lâm sản gỗ trái phép, nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn làm suy thái tính đa dạng khu bảo tồn Bảng 3.18 cho ta thấy việc khai thác gỗ trái phép mối đe dọa lớn ĐDSH, làm nghèo kiệt tài nguyên gỗ tự nhiên mà 62 làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng rừng ảnh hưởng tới môi trường sống loài động, thực vật khác Bên cạnh đó, hàng năm lượng củi người dân khu vực Khu bảo tồn khai thác lớn Theo ước tình trung bình tháng hộ sử dụng khoảng từ 300 - 350 kg củi khô (sử dụng nhiều củi hay phụ thuộc vào mùa, đặc biệt vào mùa đông sử dụng củi để sưởi ấm) Nếu lượng củi khai thác rừng tương tự hoạt động đốt phá rừng lâu sau rừng hồi phục 3.2.3.2 Thu hái lâm sản gỗ Khi tiến hành điều tra theo tuyến, thu kết sau: Bảng 3.19 Ảnh hưởng hoạt động thu hái lâm sản gỗ người Tuyến ĐT Độ dài tuyến ĐT Số điểm QS Điểm TB 2000 10 1800 7 1700 8 2100 10 1600 Trung bình 7,6 Kết vấn 30 người dân sống khu vực, ven khu vực KBT cán Ban quản lý KBT, có tới 25 người nói hoạt động thu hái lâm sản gỗ người nguyên nhân khiến rừng bị suy thoái trầm trọng Kết điều tra cho thấy điểm trung bình tình thu hái lâm sản gỗ 7,6 mức độ gây tác động mạnh đến tính đa dạng sinh học khu bảo tồn Hoạt động thu hái lâm sản gỗ gây ảnh hưởng lớn đến khu vực, gây tình trạng nhiễu loạn rừng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hoang dã, giảm sút ĐDSH Đồng thời nguyên nhân làm gia tăng nguy gây cháy rừng Hiện số loại lâm sản khai thác mức Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Lần thuật ngữ "đa dạng sinh học" (Biodiversity hay biological diversity) Norse and McManus (1980) giới thiệu, bao gồm hai khái niệm có liên quan với đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Theo ước tính gần có đến 12 định nghĩa khác ĐDSH (Gaston and Spicer, 1998) Tuy nhiên số định nghĩa sử dụng Công ước đa dạng sinh học (1992) coi "toàn diện đầy đủ nhất" xét mặt khái niệm Trong Công ước đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng sinh học dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998) [30] Như đa dạng sinh học toàn dạng sống trái đất, bao gồm tất nguồn tài nguyên di truyền, loài, hệ sinh thái tổ hợp sinh thái Đa dạng sinh học thường thể cấp độ: đa dạng loài (đa dạng di truyền), loài (đa dạng loài) hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) “Đa dạng sinh học phong phú thể sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, biển hệ sinh thái nước khác, tổ thợp sinh thái mà chúng tạo nên; Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền), loài hệ sinh thái” - Công ước đa dạng sinh học, 1992 Vì giới sống chủ yếu xem xét khía cạnh loài, nên thuật ngữ ĐDSH thường dùng từ đồng nghĩa "đa dạng loài", hay "sự phong phú loài", thuật ngữ dùng để số lượng loài 64 rừng Tuy nhiên khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc chủ yếu núi đá vôi tình trạng chăn thả gia súc có tác động mức độ trung bình Cụ thể kết vấn 30 người dân sống khu vực, ven khu vực KBT cán Ban quản lý KBT, có tới 21 người nói hoạt động Chăn thả rông gia súc nguyên nhân tác động đến đa dang sinh học Kết điều tra cho thấy điểm trung bình tình thu hái lâm sản gỗ 6,2 mức độ gây tác động trung bình đến tính đa dạng sinh học khu bảo tồn 3.2.3.4 Một số sách địa phương chưa vào thực tế Cách tiếp cận truyền thống kiểm lâm quan tâm bắt xử phạt mà không quan tâm nguyên nhân sâu xa người dân lại phá rừng? Khi thực PRA, nhận thấy trước BQL quyền hứa với người dân sau xây dựng KBT ý đến nguyện vọng, đời sống người dân Tuy nhiên, thực tế họ không thực lời hứa Trong đó, nhu cầu tiêu thụ gỗ, tiêu thụ động vật hoang dã người miền xuôi lại tăng cao, họ sẵn sàng bảo kê cho lâm tặc săn bắt, khai thác vận chuyển lâm sản Người dân người khai thác bán cho đầu nậu với giá rẻ mạt Vì rừng bảo vệ bảo vệ gốc Qua trình vấn cho thấy đa số ý kiến người dân cán ban quản lý KBT cho thấy sách Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn, vấn cán khu bảo tồn người dân sống xung quanh khu bảo tồn có 22/30 người cho sách Nhà nước có tác động đến tính khu bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 3.2.3.5 Phá rừng làm nương rẫy Do diện tích ruộng nước 1sào/người, chủ yếu ruộng vụ, người dân phải làm nương rẫy để bổ sung nguồn lương thực Diện tích đất nương rẫy không cao luân chuyển hàng năm diện 65 tích rừng bị chuyển đổi tăng nhanh đáng kể Để đáp ứng nhu cầu lương thực thu nhập, người dân địa phương mở rộng diện tích trồng ngô số màu khác chủ yếu thông qua việc phát/ đốt rừng để tạo nương rẫy trồng ngô sắn Kết vấn cho thấy đa số ý kiến người dân cán ban quản lý KBT cho thấy phá rừng làm nương rẫy có ảnh hưởng lớn đến bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn, cụ thể có 23/30 người cho phá rừng làm nương rẫy có tác động đến tính khu bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 3.2.3.6 Săn, bắt động vật rừng Việc săn bắt động vật rừng trở thành mối đe doạ khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Hoạt động săn bắt thu thập nhằm phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau, từ phục vụ nhu cầu sinh sống người dân địa phương đến hoạt động buôn bán bất hợp pháp thị trường địa phương miền xuôi Do có tư ăn động vật hoang dã cho bổ, có tác dụng hồi phục sức khỏe kích thích người ăn lấy vào người loại lượng đặc biệt trước có thể động vật dó dẫn đến giá thành động vật hoang dã nâng cao, thu hút nhiều người dân vào rừng săn bắn động vật hoanh dã trái phép, nguyên dẫn đến suy thoái đa dạng sinh học Khu bảo tồn, Vườn quốc gia nói chung Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc nói riêng 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Từ kết điều tra thực địa, nhận thấy có số bất cập khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc vấn tình trạng khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép từ khu bảo tồn, người dân 66 chăn thả gia súc tự vào khu bảo tồn, vấn phận nhỏ người dân tộc người sống khu bảo tồn, người dân sống xung quanh khu bảo tồn phụ thuộc chủ yếu vào rừng Để góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn cho khu bảo tồn Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn cần thực tốt giải pháp sau: 3.3.1 Cơ chế sách hợp lý đảm bảo đời sống người sống xung quanh khu bảo tồn Hỗ trợ nhân dân đặc biệt đồng bào dân tộc người thay đổi hệ thống canh tác, hướng người dân sang hoạt động sản xuất khác, phụ thuộc vào tài nguyên rừng như: kinh doanh du lịch sinh thái, làng nghề truyền thống… Mở lớp tập huấn kĩ thuật canh tác đất dốc, kĩ thuật nông lâm nghiệp kết hợp, chăn nuôi cho người dân ổn định phát triển kinh tế Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào công việc hoạt động khu bảo tồn để họ có nguồn thu nhập ổn định như: Nhận khoán bảo vệ rừng, khoán khoanh nuôi phục hồi rừng, tuần rừng, liên kết du lịch Chuyển giao khoa học kĩ thuật, giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao cho cộng đồng sản xuất chăn nuôi Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động nguyên tắc có quản lý, giám sát thông qua văn quy phạm pháp luật 3.3.2 Tuyên truyền giáo dục người dân Tuyên truyền giáo dục cho người dân địa phương nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, giúp người dân hiểu rõ vai trò rừng việc điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước bảo vệ môi trường sống Vận động người dân tham gia vào công việc bảo tồn nguồn tài nguyên rừng địa bàn thôn, khu vực sinh sống Cần có chương trình giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp, bản, kết hợp nhiều hoạt động thăm quan viện nghiên cứu, tiếp xúc người dân, chứng kiến thực tế,… nhằm thu hút đông đảo học sinh 67 trường THCS, THPT Từ thay đổi nhận thức bạn trẻ vấn đề nóng săn bắt tiêu thụ trái phép loại động thực vật hoang dã, cuối cam kết thực lan toả ý thức cộng động xung quanh khu bảo tồn 3.3.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực Tăng cường công tác tuyển dụng cán có lực hoạt động công tác bảo tồn Bổ xung thêm nguồn nhân lực cho lực lượng kiểm lâm làm công tác tuần tra bảo vệ rừng quản lý lâm sản Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, đặc biệt kỹ bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học, du lịch sinh thái, phát triển cộng đồng thông qua chương trình tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn như: tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất, xây dựng mô hình trình diễn trồng trọt, chăn nuôi, đào tạo nghề hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp 3.3.4 Có chế tài đủ mạnh để làm tốt công tác quản lý Đưa mức xử phạt thỏa đáng với hành vi khai thác vận chuyển trái phép động, thực vật rừng thuộc loài nguy cấp, quí nhằm răn đe với hành vi vi phạm Hoàn thiện hệ thống văn xử phạt vi phạn hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Quy định rõ ràng, cụ thể mức độ xử phạt hành vi vi phạm cụ thể Ngoài hình thức xử phạt hành hành vi khai thác, vận chuyển trái phép động, thực vật thuộc loài nguy cấp, quí hành vi hủy hoại công trình bảo vệ rừng, hủy loại đất rừng, cố ý làm cháy rừng cần phải có biện pháp xử phạt bổ xung khác phục hậu tổ chức cá nhân gây 68 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua điều tra nghiên cứu cho thấy khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc nơi có đa dạng loài, đặc biệt loài thực vật thân gỗ Trong có nhiều loài thân gỗ quý có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao gỗ Nghiến, Trai ly, Re hương… Qúa trình điều tra khái quát số tình hình chung khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Sự đa dạng loài thảm thực vật tán rừng với hệ thực vật phong phú gồm 131 loài thực vật gỗ, đa dạng thảm thực vật tái sinh bụi Đa dạng giá trị sử dụng thảm thực vật tán rừng giá trị sử dụng loại làm thuốc, cho gỗ, làm cảnh, cho bóng mát, làm gia vị, làm thực phẩm, gia dụng, cho tình dầu, nhựa dầu, nhựa dính Bên cạnh tác động tích cực có nhiều tác động tiêu cực làm suy giảm tính đa dạng loài thực vật thân gỗ khu bảo tồn khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản gỗ trái phép có tác động mạnh đến tính đa dạng sinh học khu bảo tồn Đề suất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn cho khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn như: Cơ chế sách hợp lý đảm bảo đời sống người sống xung quanh khu bảo tồn; Tuyên truyền giáo dục người dân; Đầu tư vào nguồn nhân lực; Có chế tài đủ mạnh để làm tốt công tác quản lý 4.2 Kiến nghị - Tăng cường kiểm tra, giám sát khu rừng khu bảo tồn - Tăng cường nâng cao lực cho đội ngũ bảo vệ rừng - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường, Ngân hàng Thế giới, Sida (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học, Nxb Lao Động xã hội Cao Thị Lý (2007) với luận án: “Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH: vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên” UNEP, Cục bảo vệ môi trường (2000), “Công ước ĐDSH toàn văn phụ lục”, Hà Nội Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), “Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Bắc Kạn, Ban quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (2011), Báo cáo đánh gía kết hoạt động Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bác Kạn Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (5), tr 696 - 698 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án PTS Khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp vùng nơi cư trú ĐDSH nói chung thường hiểu số lượng loài thuộc nhóm phân loại khác toàn cầu Ước tính tổng số loài tồn trái đất khoảng từ triệu đến gần 100 triệu loài, xét khái niệm số lượng loài đơn thuần, sống trái đất chủ yếu bao gồm côn trùng vi sinh vật Đến thời điểm có khoảng 1,7 triệu loài xác định [30] Cuộc sống loài người trái đất phụ thuộc hoàn toàn vào hệ sinh thái (HST) Các HST lọc không khí nước, phân huỷ tái quay vòng chất dinh dưỡng, trì ĐDSH chức quan trọng khác chúng, làm cho trái đất có sống Tuy nhiên, HST bị người xâm phạm không thương tiếc Khắp nơi giới, người sử dụng mức lạm dụng HST, từ rừng mưa nhiệt đới rạn san hô, đồng cỏ, thảo nguyên, gây suy thoái huỷ hoại nghiêm trọng HST - nơi nuôi dưỡng loài Dẫn đến suy giảm số lượng loài hay suy giảm ĐDSH trái đất, xác nhận số loài bị tuyệt chủng hay bị đe doạ tuyệt chủng, đồng thời tác động tiêu cực đến lợi ích người nguồn tài nguyên mà sống phụ thuộc bị cạn kiệt dần Ngày nay, nhiều nơi Trái đất hứng chịu tác động tiêu cực suy thoái HST gây như: Nạn thiếu nước Punjab, Ấn Độ; xói mòn đất Tuva, Cộng hoà Liên Bang Nga; cá chết khơi Bắc Carolina, Hoa Kỳ, cháy rừng Sumatra, Inđônêxia; hàng nghìn người chết hàng triệu người nhà cửa lũ lụt sông Dương Tử, Trung Quốc - hậu chặt phá rừng đầu nguồn, Mặc dù phải trả giá đắt làm suy thoái HST phải phụ thuộc vào suất HST, song lại biết toàn tình trạng của HST trái đất [2] Tính đến thời điểm năm 1982, nhà sinh vật học biết tất khoảng 1,4 triệu loài sinh vật, đạt - 10% tổng số loài ước tính có trái đất (Parker 1982, A.Pitterle 1993) Điều có nghĩa đại đa số 71 21 Sở Nông nghiệp & PTNT Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên (2008), Báo cáo dự án xác lập Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 22 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Tiếng Anh 25 Brummitt R.K., 1992 Vascular Plant Families and Genera Kew Royal Botanic Gardens 26 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 27 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 28 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 29 Warren Weaver & Claude Elwood Shannon (1963) The Mathematical Theory of communication Univ of Illinois Press ISBN 0252725484 Website 30 http://www.nea.gov.vn/html/DDSH [...]... 44 3.1.1 Sự đa dạng về tầng cây gỗ 44 3.1.2 Sự đa dạng về loài của các thảm thực vật dưới tán rừng Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 47 3.2 Một số yếu tố tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 59 3.2.1 Các yếu tố nội tại 59 3.2.2 Các nhân tố ngoại cảnh ... bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nói riêng Làm cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học cho các trạng thái rừng trên núi đá ở Khu bảo tồn loài. .. giá tính đa dạng thực vật vùng núi đá vôi KBTL&SCNXL, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật vùng đá vôi, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học và một số yếu tố tác động tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 4 2 Mục đích nghiên cứu Cung cấp thêm những thông tin khoa học về sự tác động của các yếu tố đến công tác bảo. .. loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 3.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra xác định được các kiểu thảm thực vật tầng cây gỗ; sự đa dạng của cây tái sinh; sự đa dạng của cây bụi tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Phân tích được một số yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học tại địa bàn nghiên cứu - Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn và phát triển nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh. .. những yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học, đề tài đưa ra những giải pháp thiết thực, có tính khoa học nhằm nâng cao hiệu quả công tác Bảo tồn đa dạng sinh học; Là tài liệu tham khảo cho cán bộ, lãnh đạo Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn tham khảo và ứng dụng 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Lần đầu tiên thuật ngữ "đa dạng sinh học" ... về khu vực nghiên cứu 23 1.3 Thực trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 30 1.3.1 Số liệu thống kê về thực vật, động vật 30 1.3.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Khu bảo tồn 32 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Giới hạn đối tượng và vấn đề nghiên cứu 35 2.1.1 Về đối tượng nghiên. .. tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung những hiểu biết về đa dạng sinh học của thảm thực vật trên núi đá nói chung và tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nói riêng để làm cơ sở khoa học cho các giải pháp lâm sinh phục hồi rừng tự nhiên ở khu vực nghiên cứu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn... thái Đa dạng sinh học thường được thể hiện ở 3 cấp độ: đa dạng trong loài (đa dạng di truyền), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thái dưới nước khác, và mọi tổ thợp sinh thái mà chúng tạo nên; Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loài. .. ảnh hưởng của từng nhân tố 60 3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 65 3.3.1 Cơ chế chính sách hợp lý đảm bảo đời sống của người sống trong và xung quanh khu bảo tồn 66 3.3.2 Tuyên truyền giáo dục người dân 66 3.3.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực ... vực nghiên cứu rất rộng, các điều tra, đánh giá đã có ở Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân lạc mới tập trung đánh giá đa dạng về taxon, thống kê sự đa dạng về ngành thực vật, số chi, số họ và số loài; và việc thống kê này mới chỉ mang tính chất tổng quát, chưa mang ý nghĩa bảo tồn cao Và những nghiên cứu đề cập đến các chỉ số đa dạng loài và khả năng tái sinh của các loài có ý nghĩa bảo tồn trong