Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh trên núi đất độ cao từ 600m đến 800m tại thuộc khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn

67 442 0
Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh trên núi đất độ cao từ 600m đến 800m tại thuộc khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc, huyện chợ đồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG PHÚC CƯỜNG ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG THƯỜNG XANH TRÊN NÚI ĐẤT ĐỘ CAO TỪ 600 ĐẾN 800M TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG PHÚC CƯỜNG ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG THƯỜNG XANH TRÊN NÚI ĐẤT ĐỘ CAO TỪ 600 ĐẾN 800M TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43 - QLTNR - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG PHÚC CƯỜNG ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG THƯỜNG XANH TRÊN NÚI ĐẤT ĐỘ CAO TỪ 600 ĐẾN 800M TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43 - QLTNR - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên - năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo Chương trình thực tập giai đoạn chuyển tiếp môi trường học tập lý thuyết với môi trường xã hội thực tiễn Mục tiêu đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ sát với thực tế, gắn kết lý thuyết học ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên Được đồng ý Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh núi đất độ cao từ 600m đến 800m thuộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian thực tập Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đến hoàn thành đề tài nỗ lực thân có giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cán nhân viên Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đặc biệt thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Văn Mạn tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập Do làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trương Phúc Cường iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 2.1 Dân số, dân tộc tình trạng đói nghèo xã xung quanh KBT 25 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2011 28 Bảng 2.3 Cây trồng vùng đệm 29 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600 đến 800 m 38 Bảng 4.2 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600 đến 800 m 39 Bảng 4.3 Tổng hợp taxon phân loại thực vật thân gỗ theo ngành lớp kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600 đến 800 m 40 Bảng 4.4 Tổng hợp số loài thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600 đến 800 m theo giá trị sử dụng 40 Bảng 4.5 Công thức tổ thành tầng tái sinh ô tiêu chuẩn 41 Bảng 4.6 Mật độ chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ 43 Bảng 4.7 Các họ số loài thực vật thân gỗ quý kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600 đến 800 m 44 Bảng 4.8 Phân cấp bảo tồn thực vật thân gỗ quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ trạng KBTL&SCNXL 21 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn ĐDSH Đa dạng sinh học KBT Khu bảo tồn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ-BNN Quyết đinh - Bộ nông nghiệp ODB Ô dạng Hvn Chiều cao vút WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên D1.3 Đường kính 1.3 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài .4 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .7 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học 2.2.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến thảm thực vật rừng 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến ĐDSH 2.2.2.2 Các nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam 14 2.2.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến ĐDSH 16 2.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 18 2.3.1 Cơ sở khoa học đề tài 18 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoa luận tốt nghiệp:“Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh núi đất độ cao từ 600m đến 800m thuộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn Ths Nguyễn Văn Mạn thời gian từ 18/8/2014 đến 31/05/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trug thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Ths Nguyễn Văn Mạn Người viết cam đoan Trương Phúc Cường XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) viii 4.2.2 Xác định số đa dạng 39 4.3 Thống kê thực vật thân gỗ kiểu rừng 40 4.4 Xác định khả tái sinh tự nhiên thực thân gỗ loài gỗ có giá trị bảo tồn cao 41 4.4.1 Khả tái sinh tự nhiên thực thân gỗ 41 4.4.2 Xác định loài gỗ có giá trị bảo tồn cao 44 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thân gỗ 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh PHỤ LỤC 43 Bảng 4.6 Mật độ chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ TT ÔTC Mật độ (cây/ha) Tỉ lệ TS TB tốt (%) 1 2960 1920 2 2400 800 3 2800 640 4 4640 2160 5 4080 2160 6 1760 560 7 1360 320 Ghi (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Mật độ tái sinh tiêu phản ánh mức độ ảnh hưởng lẫn tái sinh với với tầng cao, khả thích nghi tái sinh với thay đổi điều kiện sống Vậy kết nghiên cứu mật độ tái sinh sở để xác định số lượng chất lượng tái sinh lâm phần Từ có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào cho lâm phần ổn định bền vững lâu dài Qua bảng 4.6 Nhận thấy ràng chất lượng cậy tái sinh loài thực vật thân gỗ OTC có mật độ dao động từ 1360 đến 2960 ( cây/ha), tỉ lệ tái sinh trung bình tốt dao động từ 320 đến 1920 ( cây/ha) Đối với loài quý, cụ thể loài Máu chó (Knema tonkinensis (Warb.) de Wilde OTC 02 có mật độ 2400 (cây/ha), tỉ lệ tái sinh trung bình tốt 800 (%).còn loài Muồng trắng có 02 OTC OTC 02 OTC 03 OTC 02 Mật độ 2400, tỉ lệ tái sinh trung bình tốt 800 (%) Khác với OTC 02 thi Muồng trắng OTC 04 có mật độ 2800 (cây/ha), tỉ lệ tái sinh trung bình tốt 640 (cây/ha) Và với nghiến OTC 07 có mật độ 1360 (cây/ha),và tỉ lệ tái sinh trung bình tốt 320 (%) Như có 44 thể nhận định 02 loài Máu chó Muồng trắng có mật độ chất lượng tái sinh mức trung bình.còn Nghiến mức thấp 4.4.2 Xác định loài gỗ có giá trị bảo tồn cao Dựa sở thống kê loài thực vật thân gỗ kiểu rừng, đối chiếu với danh lục loài thực vật quý theo Sách đỏ Việt Nam, IUCN, Nghị định 32 xác định loài thân gỗ quý có kiểu rừng, nghiên cứu đặc điểm tài sinh chúng (tổ thành, nguồn gốc, mật độ, chất lượng tái sinh) Kết tổng hợp mẫu bảng sau: Bảng 4.7 Các họ số loài thực vật thân gỗ quý kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đất độ cao 600 đến 800 m TT Họ Số loài Họ dầu 2 Họ gai Han voi Họ sim Máu chó Họ vang Muồng trắng Họ re Re hương Họ thung Thung Các loài Ghi Trò Trò nâu (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua số liệu bảng ta thấy số 06 họ thực vật thân gỗ quý khu bảo tồn là: Họ dầu (Dipterocarpaceae) gồm có loài Trò chỉ, Trò nâu, Họ gai (Urticaceae) có loài Han voi, Họ sim (Myrticaceae) có loài Máu chó, Họ vang (Caesalpiniaceae) có loài Muồng Tráng, Họ re (Lauraceae) có loài Re hương,và Họ thung (Tetramelaceae) có loài Thung 45 Bảng 4.8 Phân cấp bảo tồn thực vật thân gỗ quý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Phân cấp bảo tồn Sách đỏ Trong Tổng số (Loài) IUCN CR EN VU 1 Trong Tổng số (Loài) NĐ 32 Tổng Trong EN VU LR/NT LR/LC DD 2 1 số (Loài) 1 IA IIA (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Ghi chú: - CR (Critically Endangered): Cực kỳ nguy cấp - EN (Endangered): Nguy cấp - VU(Vulnerable): Sắp nguy cấp - LR (Lower Risk) Ít nguy cấp - NT (Near Threatened): Sắp bị đe dọa - LC (Least Concern): Ít quan tâm - DD (Data Deficient): Thiếu liệu - IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại - IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Qua số liệu bảng trên, ta thấy số 08 loài thực vật thân gỗ quý khu bảo tồn có 03 loài có Sách đỏ Việt Nam, 01 loài cấp bảo tồn Cực kỳ nguy cấp (CR), 01 loài cấp Nguy cấp (EN), 01 loài cấp Sắp nguy cấp (VU); loài có Sách đỏ IUCN, 02 loài cấp Nguy cấp (EN), 02 loài cấp Sắp nguy cấp (VU), 01 loài cấp Ít nguy cấp/Sắp bị đe dọa, 01 loài cấp Ít nguy cấp/Ít quan tâm, 01 loài cấp Thiếu liệu (DD); 01 loài có Danh mục thực vật rừng nguy cấp, quý, (Nghị đinh 32/2006/NĐ-CP), có 01 loài thuộc nhóm IIA Trong Danh mục loài thực vật thân gỗ quý Khu bảo tồn có số loài phát như: Thung (Tetrameles nudiflora R Br.), Muồng trắng (Zenia insignis Chun) 46 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thân gỗ - Để nâng cao hiệu bảo tồn loài quý, nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý Khu bảo tồn để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài này, phục vụ lợi ích cho người dân địa phương - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, đặc biệt loài Máu chó, Muồng trắng, Nghiến loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá - Phát ngăn chặn kịp thời không để hành vi vi phạm luật xảy xử lý - Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực - Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Tăng mức hình phạt với hành vi vi phạm chặt phá, phá hại rừng sử phạt hành để có tính răn đe hành vi vi phạm người dân - Nhờ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ phát động phong trào gây trồng, bảo vệ phát triển nguồn địa, đưa vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lí -Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt bảo tồn ưu hợp thực vật chủ yếu, loài thực vật quý (Trò chỉ, Trò nâu, Han voi, Máu chó, Muồng Tráng, loài Re hương, Thung) cách trồng bổ sung vào vùng có khoảng rừng trống - Thực tốt hạng mục khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chúng ta sống thời đại văn minh tiên tiến,do vấn để tìm hiểu giới xung quanh không giới hạn việc tìm tòi,khám phá mà nhận nhiệm vụ quan trọng đảm bảo tồn tại, phát triển văn minh nhân loại nói riêng trái đất xinh đẹp nói chung.trong vấn đề nghiên cứu thực vật hệ trước thực từ sớm, đứng trước vấn nạn ô nhiễm môi trường, suy thoái đa dạng sinh học toàn cầu đến công tác đóng vai trò quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng có vai trò quan trọng đời sống người Rừng cơ sở phát triển kinh tế xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào trình điều hòa khí hậu đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm, làm giảm đến mức tối đa ô nhiễm không khí nước Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quý giá nhất, sở sống còn, tiến hóa bền vững loài sinh vật hành tinh Nhưng dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến khai thác rừng qua mức làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dang sinh học Chính loài người đã, đứng trước thách thức, suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến làm trạng thái cân môi trường kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trường, nhiều 48 Qua điều tra thấy số loài có khả tái sinh như: Máu chó Muồn Trắng, xuất ô tiêu chuẩn 02 với mật độ mật độ 2400 (cây/ha),và tỉ lệ tái sinh trung bình tốt 800 (%),riêng Muồng trắng tái sinh OTC 03 có mật độ 2800 (cây/ha), tỉ lệ tái sinh trung bình tốt 640 (cây/ha) OTC 07 có xuất mầm tái sinh Nghiến với mật độ 1360 (cây/ha), tỉ lệ tái sinh trung bình tốt 320 (%) 5.2 Tồn Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh núi đất độ cao từ 600 đến 800m Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”, hạn chế thời gian kinh phí, nên đề tài số tồn sau: - Chưa thống kê xác diện tích kiểu rừng khu vực nghiên cứu - Chưa điều tra đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng có diện tích nhỏ, phân bố rải rác - Mới đưa danh mục loài thực vật thân gỗ quý hiếm, chưa sâu nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài cụ thể - Chưa đánh giá tác động từ bên vào đến kiểu rừng nói chung đến thực vật thân gỗ nói riêng - Danh lục thực vật thân gỗ khu bảo tồn chưa bao hàm hết loài thực vật thân gỗ, loài bụi 5.3 Kiến nghị Để đưa giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật thân gỗ nói chung thực vật thân gỗ quý nói riêng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc cách đầy đủ toàn diện, sở tồn trình thực đề tài, đề tài có số kiến nghị cho nghiên cứu sau: 49 - Thống kê đầy đủ, xác diện tích kiểu rừng khu bảo tồn, tiếp tục đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng núi đồi có diện tích nhỏ, phân bố rải rác - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học tất loài thực vật thân gỗ khu bảo tồn đặc điểm tái sinh chúng - Đánh giá tác động kinh tế - xã hội đến kiểu rừng, thực vật thân gỗ nói chung thực vật thân gỗ quý nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ tài nguyên môi trường, Ngân hàng Thế giới, Sida (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học, Nxb Lao Động xã hội Phạm Quang Bích (2002), “Kết nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc dự án ICBG Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 43-54, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên, Nguyễn Huy Dũng (2003), “Hiện trạng giải pháp bảo vệ loài thực vật rừng quý Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, (10), tr 1320-1322 Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (5), tr 696 - 698 Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Nguyễn Đức Kháng (1996), “Điều tra tổ thành thực vật rừng vùng núi cao vườn quốc gia Ba Vì”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, trang 30-33, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng Bình Định”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (5), tr 609-664) 10 Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng năm 2007 11 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Hồ Ngọc Sơn (2013), Phương pháp tiếp cận vùng với bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 12 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án PTS Khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp 15 Nguyễn Bá Thụ (2002), “Tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 73 - 86, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Báo cáo "Đặc điểm tự nhiên rừng núi đá vôi Na Hang, Tuyên Quang" (1968) II Tiếng Anh 17 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 18 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 19 Norse and McManus (1980), Defined the concept of biological diversity 20 Gaston and Spicer (1998), Biodiversity 21 A.Pitterle (1993) Global Climate Change and Human Impacts on Forest PHỤ LỤC MẪU BẢNG 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: .Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Loài TT Tên phổ thông Phẩm chất D1.3 Hvn (cm) (m) Tên địa Tốt TB Xấu phương MẪU BẢNG 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: .Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra Tên loài TT Chiều cao (cm) Chất lượng Nguồn Tên phổ Tên địa ODB 50gốc TS 0-50 thông phương >100 Tốt TB 100 Xấu bệnh xuất ngày nhiều Tất thảm họa hậu việc suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác rừng trái phép, chiến tranh, cháy rừng, nhu cầu sử dụng lâm sản ngày nhiều việc rừng đồng nghĩa với độ che phủ giảm, đất bị suy thoái xói mòn, rửa trôi, hạn hán lú lụt gia tăng, môi trường thay đổi, ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống nhiều vùng dân cư, tính đa dạng nguồn gen động thực vật Theo thống kê thức năm 2004 diện tích rừng tăng lên 12,3 triệu với độ che phủ 37,3% đến tháng 12 năm 2007 diện tích rừng Việt Nam tăng lên 12,8% triệu với độ che phủ 38,2% Nhưng hai phần ba diện tích rừng Việt Nam rừng nghèo rừng phục hồi, rừng giàu rừng kín năm 2000 chiếm 3,4% năm 2004 chiếm 4,6% tổng diện tích rừng Hầu vùng thấp không khu rừng với tính đa dạng nguyên vẹn Các hội để phục hồi giảm nhanh chóng khu rừng giàu bị chia cắt cô lập thành mảng nhỏ (Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học,Nxb Lao Động Xã Hội) Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc (KBTL&SCNXL) huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/03/2004 UBND tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788ha, nằm địa giới hành xã Xuân Lạc chủ yếu rừng gỗ quý núi đất Mặc dù diện tích nhỏ, KBTL&SCNXL hành lang quan trọng nối PHỤ LỤC 02 THỐNG KÊ THỰC VẬT THÂN GỖ CỦA KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH TRÊN NÚI ĐẤT ĐỘ CAO TỪ 600 ĐẾN 800M TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên Việt Nam NGÀNH NGỌC LAN Họ sến Sến nạc Họ cam Cam gai Xẻn hương Súm Họ ngũ gia bì Đại khải Họ côm Côm Côm kèm Côm trâu Họ Dầu Chò nâu Táu muối Họ đậu Chẽ ba Họ dâu tằm Ngái Cọ nọt Đa Dâu da đất Lá dưỡng đỏ Mạy tèo Ngõa lông Sung lệch Sung vè Họ re 21 Re hương 22 Cà lồ Tên khoa học MAGNOLIOPHYTA Sapotaceae Sarcosperma laurinum Rutaceae Melodinus annamensis Clausena duniana Ilex kaushue S.Y Araliaceae Heteropanax fragrans Euphorbiaceae Elaeocarpus japonicus Elaeocarpus rugosus Elaeocarpus apiculatus Dipterocarpaceae Dipterocarpus retusus Vatica odorata Fabaceae Evodia lepta Moraceae Ficus hispida Ficus cunia Ficus gibbosa Baccaurea sapida Ficus pisocarpa Streblus macrophyllus Ficus hirta Ficus racemosa Ficus benjamina Lauraceae Cinnamomum parthenoxylon Caryodaphnopsis tonkinensis Giá trị sử dụng G G G G TH G G G G G G G G G G G G G G G G TH 23 24 25 26 27 Tên Việt Nam Kháo Kháo tó Dẻ gai Dẻ Sồi gai 28 Sồi vàng TT 46 47 48 49 50 Họ du Du Họ đước Dà vôi Họ gai Han voi Hà nu Kẹn Trường kẹn Họ Long não Nanh chuột Bún Họ máu chó Máu chó Họ na Nhọc Họ Ngũ gia bì Chân chim Mán đỉa Họ ngọc lan Giổi Giổi tượng Giổi vàng Gổi thơm Họ sổ Nóng sổ Họ Thầu dầu Bùm bụp Chay Chòi mòi Lá nến Mò 51 Mò tròn 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Tên khoa học Cinnadenia paniculata Cinnamomum iners Fagus sylvatica Castanea sativa Castanopsis tessellata Lithocarpus pseudosundaica Ulmaceae Celtis sinensis Rhizophoraceae Rauvolfia micrantha Urticaceae Dendrocnide urentissima Corchorus acutangulus Pouzolzia pentandra Pouzolzia sanguinea Meliaceae Criptocaria lenticellata Arenga pinnata Myristicaceae Knema conferta Annonaceae Enicosanthellum Araliaceae Scheffleara pes-avis Pithecelobium clypearia Magnoliaceae Michelia balanse Tsoongiodendron odorum Michelia balanse Magnolia sp Dilleniaceae Saurauia thyrsitlora Euphorbiaceae Mallotus balatus Breynia fruticosa Drypetes perreticulata Macarranga denticulata Clerodendron kaempferi Clerodendrum philippinum var Giá trị sử dụng G G G G G G G G G G G G G TH G G TH G G G G G G TH G D G TH C 56 Tên Việt Nam Nhội Thẩu tấu Họ Thôi chanh Thôi ba Họ thung Thung Họ trám Trám trắng 57 Ngọc bút 58 Sữa Họ vang Muồng Muồng trắng Vàng anh Họ sim Trâm Trắng Họ xoài Nhãn rừng Phân mã tuyến Thổ mật xoan Xoan nhừ Họ Xoan Tu hú gỗ Họ bồ đề Bồ đề Họ Cỏ roi ngựa Bình linh Họ Dầu Chò Chỉ Họ măng cụt Bứa Họ ba mảnh vỏ Bã đậu TT 52 53 54 55 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Chú thích -C:Cảnh - G: Gỗ Tên khoa học Bischofia javanica Aprosa mycrocalyx Alangiaceae Alangium chinense Dasticaceae Tetrameles nudiflora Burseraceae Canarium album Tabernaemontana divaricata Alstonia scholaris Caesalpiniaceae Zenia javanica Zenia insignis Caesalpinia minax Myrtaceae Gleditschia australis Anacardiaceae Euphoria anamensis Pavieasia anamensis Bridelia ovata Decne Choerospondias axillaris Bombacaceae Sterculia lanceolata Styracaceae Styrar tonkinensis Verbenaceae Alniphyllum eberhardtii Dipterocarpaceae Mecrocos paniculata Clusiaceae Garcinia oblongiflia Euphorbiaceae Groton tiglium - Q: Qủa Giá trị sử dụng G G G G Q G C G G G G G G G G G G G G Q TH - Th: Thuốc PHỤ LỤC 03 DANH MỤC THỰC VẬT THÂN GỖ QUÝ HIẾM KBT LOÀI & SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC STT Tên loài Họ Parashorea Chò chinensis Wang Hsie Chò nâu Han voi Dipterocarpaceae EN (Họ dầu) Dipterocarpus Dipterocarpaceae retusus Blume (Họ dầu) Dendrocnide sach đỏ IUCN NĐ VU Urticaceae urentissima (Gagnep.) VU EN (Họ gai) Chew 1965 Knema Máu chó Myrticaceae tonkinensis (Warb.) de VU (Họ sim) Wilde Muồng Zenia insignis Caesalpiniaceae trắng Chun LR (Họ vang) Cinnamomum Lauraceae Re hương parthenoxylon (Jack.) Meisn Tetrameles Thung nudiflora R Br (Họ re) CR DD Tetramelaceae LR (Họ thung) LC IIA [...]... Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh trên núi đất độ cao từ 600 đến 800m thuộc Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” được thực hiện nhằm tìm ra giải pháp bảo tồn và bảo vệ các loài cây gỗ quý hiếm 4 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài - Xác định được tính đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh trên núi đất độ cao từ 600 -800m tại Khu bảo tồn. .. loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc làm cơ sở cho quản lý và bảo tồn thực vật thân gỗ nói chung và bảo tồn thực vật thân gỗ ở các khu bảo tồn nói riêng 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - Xác định được sự đa dạng của lớp thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn - Xác định được một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng theo sách đỏ Việt Nam (2007), danh lục... Mật độ và chất lượng cây tái sinh của các loài thực vật thân gỗ 43 Bảng 4.7 Các họ và số loài thực vật thân gỗ quý hiếm của kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới trên núi đất độ cao 600 đến 800 m 44 Bảng 4.8 Phân cấp bảo tồn thực vật thân gỗ quý hiếm Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 45 18 nhất là ở Tự Do - Cao Bằng Các loài cây chính tham gia trong các QXTV rừng. .. Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian thực tập là tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đến nay tôi đã hoàn thành đề tài này ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, các cán bộ nhân viên của Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, ... Vạc Hoa và các loài thực vật quý hiếm như Trai, Nghiến, Đinh, lan hài và thông (Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn,2015) Kiểu rừng trên núi đất là hệ sinh thái Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, KBTL&SCNXL là một đơn vị địa lý sinh vật vô cùng đa dạng đối với việc bảo vệ môi trường Nhưng trên thực tế nơi đây đang chịu... truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh vật) Trong Công ước về đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng sinh học được dùng để chỉ sự phong phú và đa dạng của giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, nó bao gồm sự đa dạng trong cùng một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ sinh thái [20] Như vậy đa dạng sinh học là toàn bộ các dạng sống trên trái đất, bao gồm tất... đợt thực tập này nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội cọ sát với thực tế, gắn kết những lý thuyết đã học trên ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên ngoài Được sự đồng ý của Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh trên núi đất độ cao từ 600m đến 800m tại thuộc Khu bảo tồn Loài. .. trái đất, nó bao gồm sự đa dạng trong cùng một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998) Như vậy đa dạng sinh học là toàn bộ các dạng sống trên trái đất, bao gồm tất cả các nguồn tài nguyên di truyền, các loài, các hệ sinh thái và các tổ hợp sinh thái Đa dạng sinh học thường được thể hiện ở 3 cấp độ: đa dạng trong loài (đa dạng di truyền), giữa các loài (đa dạng loài) và. .. cao 600 đến 800 m 39 Bảng 4.3 Tổng hợp taxon phân loại thực vật thân gỗ theo ngành và lớp kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới trên núi đất độ cao 600 đến 800 m 40 Bảng 4.4 Tổng hợp số loài thực vật thân gỗ của kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới trên núi đất độ cao 600 đến 800 m theo giá trị sử dụng 40 Bảng 4.5 Công thức tổ thành tầng cây tái sinh ở các... các loài, các hệ sinh thái và các tổ hợp sinh thái Đa dạng sinh học thường được thể hiện ở 3 cấp độ: đa dạng trong loài (đa dạng di truyền), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) (Hồ Ngọc Sơn, 2013) [12] Vì thế giới sự sống chủ yếu được xem xét ở khía cạnh các loài, nên thuật ngữ ĐDSH thường được dùng như một từ đồng nghĩa của "đa dạng loài" , hay "sự phong phú về loài" , ... TRƯƠNG PHÚC CƯỜNG ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG THƯỜNG XANH TRÊN NÚI ĐẤT ĐỘ CAO TỪ 600 ĐẾN 800M TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA... tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh núi đất độ cao từ 600m đến 800m thuộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc... tính đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng thường xanh núi đất độ cao từ 600 -800m Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ,

Ngày đăng: 16/03/2016, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan