1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy thuộc Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

67 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 391,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG THỊ THƠM ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY THUỘC KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ THƠM ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY THUỘC KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Công Quân ThS Nguyễn Văn Mạn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 12 tháng 06 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Trần Công Quân Hoàng Thị Thơm Giảng viên phản biện ThS Nguyễn Thị Tuyên ii LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp sinh viên hệ thống, củng cố kiến thức, nắm bắt phương thức tổ chức ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời thời gian giúp sinh viên nâng cao thêm lực, kỹ năng, tiếp xúc cọ xát với thực tế, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy thuộc Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, cán Ban quản lí Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp thầy giáo T.S Trần Công Quân thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Mạn cố gắng ban thân giúp hoàn thành khóa luận Do thời gian, kiến thức thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Thơm iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các loài thực vật quý Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 16 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 26 Bảng 4.2 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau 28 Bảng 4.3 Tổng hợp taxon phân loại thực vật thân gỗ theo ngành lớp kiểu rừng phục hồi sau rừng rẫy 29 Bảng 4.4 Tổng hợp loài thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Khu bảo tồn theo giá trị sử dụng 30 Bảng 4.5 Các họ số loài thực vật thân gỗ quý kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 31 Bảng 4.6 Phân cấp bảo tồn thực vật thân gỗ quý rừng phục hồi sau rừng rẫy 31 Bảng 4.7 Mật độ chất lượng tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy 33 Bảng 4.8 Cấu trúc tổ thành tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy 33 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa BQL Ban quản lý D1.3 Đường kính ngang ngực ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái Hvn Chiều cao vút KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn 10 VQG Vườn quốc gia v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.3.2 Tình hình dân cư kinh tế 17 2.3.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 17 2.3.4 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 vi 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 20 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu trường 20 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Cầu trúc kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Khu bảo tồn 26 4.2 Đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn 26 4.2.1 Tổ thành thực vật thân gỗ 26 4.2.2 Chỉ số đa dạng 28 4.3 Thống kê thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Khu bảo tồn 28 4.3.1 Phân loại thực vật thân gỗ theo ngành lớp 28 4.3.2 Phân loại thực vật thân gỗ theo giá trị sử dụng 29 4.4 Xác định loài thực vật thân gỗ có giá trị bảo tồn cao khả tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ 30 4.4.1 Các loài thực vật thân gỗ quý kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Khu bảo tồn 30 4.4.2 Khả tái sinh tự nhiên thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 32 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thân gỗ 34 4.5.1 Các giải pháp chung 34 4.5.2 Các giải pháp cụ thể 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 12 tháng 06 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Trần Công Quân Hoàng Thị Thơm Giảng viên phản biện ThS Nguyễn Thị Tuyên vật có ý nghĩa vô quan trọng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái Nhưng nay, nguồn tài nguyên rừng Khu bảo tồn bị tác động mạnh người dân sống xung quanh Khu bảo tồn Do phong tục tập quán người dân sống định cư lấy củi đun, lấy gỗ để phục vụ đời sống sinh hoạt, phá rừng để mở rộng diện tích đất nông nghiệp, chăn thả gia súc tự … Khu bảo tồn diễn vùng đệm Khu bảo tồn Vì vậy, việc bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khu bảo tồn quan trọng Để đánh giá tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, làm sở cho việc bảo tồn, phát tiển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy thuộc Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Xác định đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ, đặc biệt loài quý kiểu rừng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết cách thu thập, phân tích xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng 50 Kè đuôi dông Markhamia cauda-foelina G 51 Thiết đinh Markhamia stipulata G 52 Chua tay Mayodendron igneum G 53 Núc nác Oroxylon indicum Th 19 Họ gạo 53 Gạo 20 Họ trám Bombacaceae Gossampinus malabarica G, Th Burseraceae 54 Trám trắng Canarium album G, Q 55 Trám đen Canarium nigrum G, Nh, Q 56 Trám ba cạnh Canarium subalatum G, Nh, Th, Q 57 Trám chim Canarium tonkinensis Q 58 Trám mao Garuga gloribunda var 21 Họ vang G, Nh, Th, Q Caesalpiniaceae 59 Lát trắng Acrocarpus fraxinifolius G 60 Móng bò nguyên Bauhinia championii C 61 Móc diều cứng Caesalpinia cucullata Th 62 Vuốt hùm Caesalpinia minax G, Q 63 Tô mộc Caesalpinia sappan Th 64 Bồ kết Gleditschia australis G, C 65 Cổng mộ Gymnochladus chinensis G, C 66 Mý Lysidice rhodostegia 67 Lim xẹt bắc Peltophorum tonkinense 68 Vàng anh Saraca dives Th 69 Muồng trắng Zenia insignis G 22 Họ rau muối 70 Dầu giun G Th, C Chenopodiaceae Chenopodium ambrosioides Th 23 Họ măng cụt Clusiaceae 71 Nụ Garcinia cambodgiensis G, Th 72 Trai lý Garcinia fragraeoides G, Q 73 Trai Garcinia bracteata G 74 Bứa Garcinia oblongiflia Q 24 Họ bàng Combretaceae 75 Sử quân tử Quiqualis indica 76 Chò xanh Terminalia myriocarpa 25 Họ dây khế Connarus paniculatus 78 Dây khế Rourea minor 79 Thung 27 Họ sổ Dasticaceae Tetrameles nudiflora Dilleniaceae 80 Sổ Dillenia indica 81 Lọng bàng Dillenia turbinata 82 Nóng Saurauia napaulensis 83 Nóng sổ Saurauia thyrsitlora 84 Chặc chìu Tetracera scandens 28 Họ Dầu G Connaraceae 77 Dây vắp 26 Họ thung Th, C G, Th G Dipterocarpaceae 82 Chò Parashoera chinensis G 83 Chò nâu Dipterocarpus retusus G 84 Táu muối Vatica odorata G 29 Họ phay 85 Phay sừng 30 Họ thị Duabangaceae Duabanga sonneratioides Ebenaceae G 86 Thị lông Diospyros pillosella G 87 Thị rừng Diospyros sp1 G 31 Họ côm Elaeocarpaceae 88 Côm nhọn Elaeocarpus apiculatus 89 Côm tầng Elaeocarpus dubius 90 Côm nhật Elaeocarpus japonicus G 91 Côm bàng Elaeocarpus rugosus G 32 Họ ba mảnh vỏ G G, C Euphorbiaceae 92 Đom đóm nhỏ Alchornea sp 93 Sói rừng Alchornea tiliaefolia 94 Đom đóm Alchornea trewioides 95 Lai Aleurites moluccana 96 Chòi mòi Antidesma acidum D 97 Chòi mòi trơn Antidesma bunius G 98 Chòi mòi Antidesma fordii 99 Thẩu tấu Aprosa mycrocalyx G 100 Dâu da đất Baccaurea sapida G 101 Nhội Bischofia javanica G, C, Th 102 Bồ cu vẽ Breynia fruticosa Th 103 Đỏm lông Bridelia monoica Th 104 Đỏm trơn Bridelia poilanci G 105 Đỏm leo Bridelia stipularis 106 Mọ Deutzianthus tonkinensis 107 Hèo gân dầy Drypetes perreticulata 108 Bã đậu Groton tiglium 109 Lá nến Macarranga denticulata Th Th 110 Cánh kiến Mallotas philippinensis 111 Bùm bụp Mallotus balatus Th 112 Chẩn Microdesmis caseariaefolia G 113 Me rừng Phyllanthus emblica 114 Phèn đen Phyllanthus reticulata 115 Thầu dầu Ricinus commucus 116 Sòi tía Sapium dicolor 117 Sòi bàng Sapium rotundifolium Th 118 Sòi trắng Sapium sebiferam Th 119 Thẩu cải Trigonostemon thyrsoideus 120 Trẩu ba Vernicia montana 32 Họ đậu Q, Th Th D, Th D, G Fabaceae 121 Cỏ khẹt Dalbergia balansae 122 Dây mật Derris marginata Th 123 Dây mật lớn Derris wallichiana Th 124 Vông Erythrina stricta Củ 125 Chàm Indigofrera galegoides 126 Chàm nhỏ Indigofrera sp 127 Thàn mát Millettia ichthyochtona Th 128 Ràng ràng mít Ormosia balansae G 129 Ràng ràng vải Ormosia fordiana Nh 130 Ràng ràng xanh Ormosia pinnata G 131 Sắn dây rừng Paeraria montana G 132 Cốt khí Tephrosia aff Kerii Th 33 Họ dẻ 133 Cà ổi đỏ G, Th G, Th Fagaceae Castanopsis hystrix G Kết đề tài bổ sung thông tin đa dạng thực vật thân gỗ Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần nghiên cứu đa dạng quần thể thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy nhằm bảo tồn phát triển loài quý có nguy bị tuyệt chủng 154 Chò đãi Annanmocarya chinensis G, D 155 Chẹo tía Engelhardia chrysolepis G 156 Cơi Pterocarya stenophylla Th 40 Họ chùm bao Kygelariaceae 157 Chùm bao Hải Nam Hydnocarpus hainanensis G 158 Nang trứng Hydnocarpus kurrzii G 41 Họ re Lauraceae 159 Bộp sét Actinodaphne Forrestii 160 Bộp lông Actinodaphne pilosa G 161 Bạc tán xanh Beilsschmiedia sp G 162 Cà lồ Bắc Bộ Caryodaphnopsis tonkinensis Th 163 Tơ xanh Cassytha filiformls Th 164 Re bầu Cinamomum bejolghota G 165 Kháo xanh Cinnadenia paniculata G 166 Gù hương Cinnamomum balansae G, Th 167 Quế lợn Cinnamomum iners 168 Re hương Cinnamomum parthenoxylon 169 Re quế Cinnamomum tamala Th 170 Nanh chuột Criptocaria lenticellata G 171 Hoàng mang Criptocaria sp 172 Khai đá Dodecadenia pniailata Th 173 Ô đước chun Lindera chunii Th 174 Lòng trứng Lindera racemosa 175 Ô đước Lindera rufa Th 176 Bời lời nhớt Litsea aff glutinosa G 177 Bời lời Ba Vì Litsea baviensis G Th G,Th D, Th 178 Màng tang Litsea cubeba G 179 Bời lời tròn Litsea monopetala G 180 Bời lời thuôn Litsea variabilis 181 Kháo vàng Machilus bonii 182 Rè nước Machilus thunbergii 183 Kháo nhớt Phoebe tavogana 42 Họ mã tiền 184 Mã tiền lông 43 Họ ngọc lan G G Loganiaceae Strychnos ignatii Th Magnoliaceae 185 Trứng gà Magnolia sp G, C 186 Vàng tâm Manglietia conifera G, Q 187 Giổi lông Michelia balanse 188 Giổi lụa Tsoongiodendron odorum 44 Họ mua Melastomaceae 189 Mua vảy Melastoma candidum 190 Mua tép Melastoma chinensis 191 Mua Melastoma sanquineum 45 Họ xoan G, D, Th Th Th Meliaceae 192 Gội nếp Aglaia gigantea G 193 Gội núi Aglaia perviridis G 194 Gội trắng Aphanamixis grandifolia G 195 Quếch tía Chisocheton paniculatus G 196 Lát hoa Chukrasia tabularis G 197 Cà muối Cipadessa cinerascens G 198 Huỳnh đường Dysoxylum loureiri 199 Xoan ta Melia azedarach G, Th G 200 Trương vân Toona sereni G 201 Sâng xoan Trichilia connaroides G 46 Họ tiết dê 202 Hoàng đằng 47 Họ trinh nữ Menispermaceae Fibraurca tinctoria Th Mimosaceae 203 Xương rắn Acasia pennata Th 204 Muồng ràng ràng Adenanthera pavonina G 205 Muồng Albizzia kalkora G 206 Bản xe Albizzia lucidor G 207 Cứt ngựa Cylindrokelupha G alternifoliolata 208 Cứt ngựa Cylindrokelupha balansae G 209 Keo giậu Leucoena leucocephala Th 210 Xấu hổ Mimosa pudica Th 211 Mán đỉa thường Pithecelobium clypearia 212 Mán đỉa trâu Pithecelobium lucidum 48 Họ dâu tằm G Moraceae 213 Sui Antiaris toxicaria G, Th 214 Mít Artocarpus heterophyllus 215 Mít mật Artocarpus polyhoema Q 216 Chay Artocarpus tonkinensis Q 217 Dướng Broussonettia papyriferi 218 Sung Ficus racemosa C 219 Đa trứng Ficus annulata G 220 Vả Ficus auriculata Q, C 221 Sanh Ficus benjamina Q G, Q, Th 222 Gùa Ficus callosa 223 Cọ nọt Ficus cunia 224 Ngõa Ficus fuloa 225 Đa lệch Ficus gibbosa 226 Đa bóng Ficus glaberrima 227 Vỏ mản Ficus glandulifera G, C 228 Vú bò lông Ficus hirta G, Th 229 Ngái Ficus hispida G, Th 230 Vú bò to Ficus hiterohylla G, C 231 Sung rừng nhỏ Ficus lator 232 Đa lông vành Ficus obsscura 233 Sộp Ficus pisocarpa 234 Si Ficus retusa C Q C Th, C Th 235 Dâu úc Morus australi 236 Dâu vàng Morus macroura 237 Ruối Streblus asper G 238 Ô rô Streblus ilicifolius G 239 Mạy tèo Streblus macrophyllus G 240 Tèo nông Teonongia tonkinensis 49 Họ máu chó Th, C Myristicaceae 241 Sang máu Horsfieldia amygdalina 242 Máu chó nhỏ Knema conferta 243 Máu chó bắc Knema tonkinensis 50 Họ đơn nem G Th, G Th Myrsinaceae 244 Trọng đũa lớn Ardisia gigantifolia C 245 Trọng đũa múi Ardisia quinquegona C Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Lần thuật ngữ “đa dạng sinh học” (Biodiversity hay biological diversity) Norse and McManus (1980) giới thiệu, bao gồm hai khái niệm có liên quan với đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Theo ước tính gần có đến 12 định nghĩa khác đa dạng sinh học (Gaston and Spicer, 1998) Tuy nhiên số định nghĩa sử dụng Công ước đa dạng sinh học (1992) coi “toàn diện đầy đủ nhất” xét mặt khái niệm Trong Công ước đa dạng sinh học, thuật ngữ đa dạng dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998) Như vậy, đa dạng toàn dạng sống trái đất, bao gồm tất nguồn tài nguyên di truyền, loài, hệ sinh thái tổ hợp sinh thái Đa dạng sinh học thường thể cấp độ: đa dạng loài (đa dạng di truyền), loài (đa dạng loài) hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) “Đa dạng sinh học phong phú thể sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, biển hệ sinh thái nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền), loài hệ sinh thái” - Công ước đa dạng sinh học, 1992 [ ] Vì giới sống chủ yếu xem xét khía cạnh loài, nên thuật ngữ đa dạng sinh học thường dùng từ đồng nghĩa “đa 58 Họ hoa hồng Rosaceae 267 Tỳ bà rừng Eriobotrya bengalensis 268 Sến mộc Photinia sp 269 Mâm xôi Rubus alcaefolius 59 Họ cà phê G Rubiaceae 270 Gáo Anthocephalus indicum 271 Xương cá Canthium dicocum 272 Găng thạch Canthium sp 273 Dành dành Gardenia florida Hoa, Th 274 Mẫu đơn Ixora dioersifolia Hoa 275 Ba kích Morinda officinalis Th 276 Dây bướm Mussaenda frondosa 277 Vàng kiêng Nauclea purpurea 278 Vàng kiêng Ophiorhiza sanguinea 279 Dây mơ rừng Paederia sp Th 280 Lấu Psychotria revesii Th 281 Găng gai nhỏ Randia sp 282 Găng gai Randia spinosa 283 Găng việt nam Rothmannia vietnamensis 284 Móc câu đằng Uncaria macrophylla 285 Hoắc quang Wendlandia formosana 286 Hoắc quang tía Wendlandia scabra 60 Họ cam G Th Rutaceae 287 Bưởi bung Acronychia peduncunata Th, Q 288 Quýt rừng Citrus amblycarpa Q, Th 289 Hồng bì rừng Clausena duniana Q, Th 290 Nhậm Clausena laevis G 291 Ba chẽ Evodia lepta Th 292 Thôi chanh Evodia meliaefolia G 293 Ba gạc Muraya paniculata 294 Sẻn gai Zanthoxyhum aoicenniae 61 Họ bồ Th Sapindaceae 295 Nhãn rừng Euphoria anamensis G 296 Nhãn rừng Eurycoryymbus sp G 297 Trường chua Nephelium chryseum G 298 Cám Pavieasia anamensis 299 Sâng Pometia pinnata 300 Bồ Sapindus muhorosi 62 Họ giấp 301 Giấp cá 63 Họ thất 302 Thanh thất 64 Họ trôm 303 Lòng mang xẻ G G, Th Saururaceae Houttuy cordata R, Th Simaroubaceae Ailanhus malabarica G, Th Sterculiaceae Pterospermum G heteropyllur 304 Lòng mang cụt Pterospermum G, Th truncatalobatum 305 Sảng nhung 65 Họ bồ đề Sterculia lanceolata Styracaceae 306 Bồ đề Styrar tonkinensis G 307 Lá dương đỏ Alniphyllum eberhardtii G 66 Họ dung Symplocaceae 308 Dung giấy Sympocos laurina G 309 Dung Symplocos tonkinensis G 67 Họ sến Sapotaceae 310 Sến mật Madhuca pasquieri 311 Sến nạc Sarcosperma laurinum 312 Sến đất trung hoa Sinosideroxylon wightianum 68 Họ đay Tiliaceae 313 Nghiến Burretiodendron hsienmu 314 Đay dại Corchorus acutangulus 315 Mé cò ke Mecrocos paniculata 69 Họ du G G, Th Ulmaceae 316 Sếu Celtis sinensis G 317 Ngát Gironniera subaequalis G 318 Hu đay Trema orientalis 70 Họ gai G, Th Urticaceae 319 Gai dẹt Boehmeria aff platyphylla 320 Gai Boehmeria nivea var S nivea 321 Gai rừng Boehmeria tenacissma 322 Han voi Dendrocnide urentissima 323 Gai lệch Elatostema rupetre 324 Bo mắm Pouzolzia pentandra 325 Nhớt nháo Pouzolzia sanguinea Th, S 71 Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae 326 Tu hú Callicarpa albida 327 Mò đắng cẩy Clerodendron crytophyllum Th 328 Mò đỏ Clerodendron kaempferi 329 Lõi thọ Gmelima sp G 330 Chân chim Vitex sp G 331 Đẻn Vitex trifolia G, Th Lơp mầm Monocotyledones 72 Họ ráy Araceae 332 Nưa 73 Họ cau Th, C Amophopha campanulatus Th Arecaceae 333 Búng báng Arenga pinnata C, Th 334 Song mật Calamus platyacanthus S 335 Mây nếp Calamus tetradactylus S 336 Móc bắc Sơn Caryota bacsonensis 337 Móc nương Caryota mitis C 338 Hèo sợi to Guihaia grossefibrosa S 339 Lụi Licuala mitis C 340 Cọ Livistola cochinchinensis 341 Hèo Rhapis micranha G, S G, Lá S Chú thích - C: Cảnh - G: Gỗ - Q: Qủa - S: Sợi - D: Dầu - Nh: Thuốc nhuộm - R: Rau - Th: Thuốc dạng loài”, hay “sự phong phú loài”, thuật ngữ dùng để số lượng loài vùng nơi cư trú Đa dạng sinh học nói chung thường hiểu số lượng loài thuộc nhóm phân loại khác toàn cầu Ước tính tổng số loài tồn trái đất khoảng từ triệu đến gần 100 triệu loài, xét khái niệm số lượng loài đơn thuần, sống trái đất chủ yếu bao gồm côn trùng vi sinh vật Đến thời điểm có khoảng 1,7 triệu loài xác định [17] Cuộc sống loài người trái đất phụ thuộc hoàn toàn vào hệ sinh thái Các hệ sinh thái lọc không khí nước, phân huỷ tái quay vòng chất dinh dưỡng, trì đa dạng sinh học chức quan trọng khác chúng, làm cho trái đất có sống Tuy nhiên, hệ sinh thái bị người xâm phạm không thương tiếc Khắp nơi giới, người sử dụng mức lạm dụng hệ sinh thái, từ rừng mưa nhiệt đới rạn san hô, đồng cỏ, thảo nguyên, gây suy thoái huỷ hoại nghiêm trọng hệ sinh thái - nơi nuôi dưỡng loài Dẫn đến suy giảm số lượng loài hay suy giảm đa dạng sinh học trái đất, xác nhận số loài bị tuyệt chủng hay bị đe doạ tuyệt chủng, đồng thời tác động tiêu cức đến lợi ích người nguồn tài nguyên mà sống phụ thuộc bị cạn kiệt dần Ngày nay, nhiều nơi trái đất hứng chịu tác động tiêu cực suy thoái hệ sinh thái gây như: nạn thiếu nước Punjab, Ấn Độ; xói mòn đất Tuva, Cộng hoà Liên Bang Nga; cá chết khơi Bắc Carolina, Hoa Kỳ; cháy rừng Sumatra, Inđônêxia; hàng nghìn người chết hàng triệu người nhà cửa lũ lụt sông Dương Tử, Trung Quốc - hậu chặt phá rừng đầu nguồn, Mặc dù phải trả giá đắt làm suy thoái hệ sinh thái phải phụ thuộc vào suất hệ sinh thái, song lại biết toàn tình trạng của hệ sinh thái trái đất [ ] [...]... Các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 16 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 26 Bảng 4.2 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau 28 Bảng 4.3 Tổng hợp taxon phân loại thực vật thân gỗ theo ngành và lớp kiểu rừng phục hồi sau rừng rẫy 29 Bảng 4.4 Tổng hợp các loài thực vật thân gỗ kiểu rừng. .. rừng phục hồi sau nương rẫy của Khu bảo tồn theo giá trị sử dụng 30 Bảng 4.5 Các họ và số loài thực vật thân gỗ quý hiếm của kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 31 Bảng 4.6 Phân cấp bảo tồn thực vật thân gỗ quý hiếm rừng phục hồi sau rừng rẫy 31 Bảng 4.7 Mật độ và chất lượng cây tái sinh của rừng phục hồi sau nương rẫy 33 Bảng 4.8 Cấu trúc tổ thành cây tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy. .. sung thông tin về đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Đề tài góp phần nghiên cứu về sự đa dạng của quần thể thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy nhằm bảo tồn và phát triển các loài quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Lần đầu tiên thuật ngữ đa dạng sinh học” (Biodiversity... bản thân, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy thuộc Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Trong thời gian thực tập, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, cán bộ Ban quản lí Khu bảo. .. số đa dạng có sự khác nhau ở các ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn 01 có các chỉ số đa dạng cao nhất, ô tiêu chuẩn số 04 có các chỉ số đa dạng thấp nhất Các chỉ số đa dạng dao động từ 2,13 đến 4,33 4.3 Thống kê thực vật thân gỗ của kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy tại Khu bảo tồn 4.3.1 Phân loại thực vật thân gỗ theo ngành và lớp Thống kê được các loài thực vật thân gỗ theo phân loại ở kiểu rừng phục hối sau. .. độ: đa dạng trong loài (đa dạng di truyền), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thái dưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền), giữa các loài và các hệ sinh. .. Sinh cảnh Nam Xuân Lạc là hệ sinh thái rừng kín thường xanh cây lá rộng ẩm cận nhiệt đới ở phía Bắc Việt Nam có giá trị bảo 16 tồn cao Các loài thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng trong KBT Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc được liệt kê trong bảng sau: Bảng 2.1: Các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc Tên khoa học Tên Việt Nam Sách đỏ VN 2007 Acanthopanax trifoliatus... tác nương rẫy và bỏ hoang từ năm 1995 - 1996 tới nay Tầng cây gỗ cao 10-15m, đường kính 15-25cm, mật độ 400-600cây/ha, độ tàn che 0,5-06 Thành phần gồm các loài cây tiên phong ưa sáng mọc nhanh Rừng có 1 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và thảm tươi 4.2 Đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn 4.2.1 Tổ thành thực vật thân gỗ Kiểu rừng này phân bố chủ yếu ở vực Lũng Lì, Khu i... Diện tích rừng tự nhiên chiếm trên 92 % tổng diện tích KBT, diện tích rừng ở đây chủ yếu nằm trên núi đá KBT Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc nằm chủ yếu trên địa phận hai thôn Nà Dạ và thôn Bản Khang, xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, có tọa độ địa lý 220017’- 22019’ và 105028’- 105033’E [3] 15 - Phía Bắc giáp thôn Bản Eng và Bản Tưn, xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phía Tây giáp xã... hình Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, chủ yếu là rừng trên núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam, với độ cao trung bình từ 400 m đến 800 m so với mực nước biển, đỉnh cao nhất 1.159 m, đi lại khó khăn và chia thành 2 vùng rõ rệt: Vùng núi đá và vùng núi đất 2.3.1.4 Đặc điểm hệ động thực vật * Về thực vật Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc là hệ sinh

Ngày đăng: 16/02/2016, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN