Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ tại phân khu phục hồi sinh thái thuộc khu bảo tồn thiên nhiên-văn hóa Đồng Nai và đề xuất giải pháp bảo tồn-phát triển

107 521 0
Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ tại phân khu phục hồi sinh thái thuộc khu bảo tồn thiên nhiên-văn hóa Đồng Nai và đề xuất giải pháp bảo tồn-phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HƢƠNG TRÀM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN - PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã ngành: 60520320 Mã ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 06 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HƢƠNG TRÀM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN - PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã ngành: 60520320 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 06 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Công nghệ TP HCM Ngày tháng năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: STT Họ tên Chức danh Hội đồng 01 GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch 02 TS Huỳnh Phú Phản biện 03 TS Trịnh Hoàng Ngạn Phản biện 04 TS Nguyễn Xuân Trường Ủy viên 05 TS Nguyễn Hoài Hương Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHÒNG QLKH – ĐTSĐH TP HCM, ngày tháng năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Hương Tràm Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 27/10/1988 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1241810029 I- Tên đề tài: Đánh giá trạng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ phân khu phục hồi sinh thái thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đề xuất giải pháp bảo tồn - phát triển II- Nhiệm vụ nội dung: - Điều tra, xây dựng danh lục thực vật thân gỗ theo loài, họ phân khu phục hồi sinh thái thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Đánh giá mức độ đa dạng sinh học loài thực vật thân gỗ trạm cho phân khu - Điều tra nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật thân gỗ phân khu từ đề xuất giải pháp giúp bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ:01/06/2014 V- Cán hƣớng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN THỊ HAI KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Hương Tràm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ph ng Đào Tạo Sau Đại Học, quý thầy cô giảng dạy suốt thời gian đào tạo c ng với tập thể lớp 12SMT suốt thời gian học vừa qua Đ c iệt, tơi xin t l ng kính trọng iết ơn sâu s c đến Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hai tận tình hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn Xin chân thành cảm ơn đến ph ng an Khu ảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai giúp đỡ tơi q trình điều tra thực tế, cung cấp số liệu, thơng tin cần thiết q trình làm luận văn Tôi gửi lời tri ân sâu s c đến gia đình ạn hỗ trợ, động viên nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Học viên thực Luận văn Nguyễn Hương Tràm iii TÓM TẮT Đề tài "Đánh giá trạng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ phân khu phục hồi sinh thái thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai đề xuất giải pháp bảo tồn - phát triển" tiến hành từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Tác giả tiến hành điều tra trạm, tổng số 11 trạm phân khu phục hồi sinh thái thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai ( có 14 trạm quản lý bảo vệ rừng) Qua trình điều tra đo đếm ô trạm, phát phiếu ph ng vấn cộng đồng người dân khu vực, tác giả thu kết sau: Đa dạng lồi thực vật Có 65 loài thuộc 33 họ thực vật thân gỗ tìm thấy tồn khu vực nghiên cứu Trong đó, có 11 lồi nằm danh sách đ (red list) IUCN sách đ Việt Nam gồm cầy (Irvingia malayana), dầu (Diptercarpus alatu), dẻ trung (Lithocarpus vestitus), gõ mật (Sindora siamensis ), lòng mức (Manilkara achras ), đen (Hopea odorata ), chò (Hopea recopei ), thành ngạnh (Cratoxylon formosum ), vên vên (Anisoptera costata ), xương cá (Canthium dicoccum ), giên (Xylopia pierrei ); 21 lồi có số lượng cá thể < gồm chiêu liêu xanh (Terminalia pierrei), dẻ núi đinh (Lithocarpus dinhensis), song nhào (Morindopsis capillaries), vừng (Careya sphaerica), côm (Elaeocarpus ), côm biên (Elaeocarpus limitanus), côm xoan (Elaeocarpus ovalis), liêm xẹt (Peltophorum pterocarpus), săng mã (Sterculia alata),vảy ốc(Phyllanthus welwitschianus), lôi (Crypteronia paniculata), ô dước (Lindera myrrha), sổ (Dillenia ovata), sổ bà (Dillenia indica), đen (Hopea odorata), cóc kèn s t (Derris ferruginea), chay (Palaquium obovatum ), trám (Canarium album), cà đuối tr ng (Cryptocarya ferrea), tàu muối (Vatica chevalieri), vấp (Mesua ferrea) Chỉ số IV cao thuộc lồi chị (8,02) trường (6,8%), cám (4,54 %), dầu (4,01 %), máu chó (3,88%), lăng (3,4%), vàng v (3,2%), bình linh (3,19%), cầy (3,18%), bứa (2,97%), xn thơn (2,82%), làu táu (2,75%), săng đen (2,6%), lồi có số IV thấp song nhào (0,07%) iv Đa dạng họ thực vật Họ dầu có số cá thể tham gia cao chiếm 24,05% tổng số họ tham gia, họ bồ chiếm 18,31%, họ măng cụt chiếm 6,37%, thấp họ lơi họ có số cá thể tham gia chiếm 0,03 % trổng số họ tham gia, số lượng cá thể họ lại thay đổi từ 0,1% - 5,89 % Đa dạng quần xã thực vật + Chỉ số phong phú loài Margalef dao động từ 6,03 – 8,484, cao trạm Cù Đinh thấp trạm Rang Rang, độ phong phú loài quần xã trạm nghiên cứu có biến động khơng nhiều, mức trung bình + Chỉ số đồng thay đổi từ 0,786 – 0,875, trạm có số đồng thấp trạm Bà Cai cao trạm àu Điền Điều cho thấy, số lượng lồi trạm tương đối đồng đều, khơng có khác biệt, biến động đến đa dạng sinh học + Chỉ số đa dạng Shannon (H’) iến đổi từ 2,496 – 2,971, qua ta thấy số đa dạng quần xã trạm tương đối thấp, trạm có tính đa dạng cao Bàu Điền, Cây Gùi, Rang Rang Xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học + Nhận thức người dân vai trò tổ chức quyền cộng đồng liên quan đến quản lý TNR + Các hoạt động người dân như: lấn chiếm đất rừng, đốt nương rẫy gây cháy rừng +Tình hình dư thừa lao động lúc nơng nhàn, áp lực cao thị trường sản phẩm từ rừng + Thiếu hụt kiến thức cần thiết người làm công tác bảo tồn Từ kết tác giả đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển, thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên , hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân địa phương phát triển kinh tế v ASTRACT Thesis: “Assessment on the iodiversity situation of woody stems at ecological restoration zone in Dong Nai Culture and Nature Reserve and some recommendation for conservation and development” was conducted from July, 2013 to June, 2014 The author investigated at stations of ecological restoration zone in Dong Nai Culture and Nature Reserve According to investigation process and interview, we got some following outcomes: There are 65 species, belong to 33 families woody stems of plant, which was discovered in the research approach Some of these are in the IUCN Red List and Vietnam’s Red Data Book, included Irvingia malayana, Lithocarpus vestitu, Diptercarpus alatu, Manilkara achras , Sindora siamensis , Hopea odorata , Hopea recopei , Cratoxylon formosum , Anisoptera costata , Canthium dicoccum , Xylopia pierrei The index of IV was ranked from the highest to the lowest Xerospermun noronhianun , Parinari ananmensis, Diptercarpus alatus, Lagerstroemia crispa - Analysis of various plant families They have some fish oil can participate in the highest occupied 24.05% of their total participants, followed by the Portuguese island they occupied 18.31%, accounting for 6.37% of mangosteen them, and they pulled the lowest and they have a number of individuals engaged in representing 0.03% of them participated, the number of individuals of their remaining changes from 0.1% - 5.89% - Analysis of the diverse plant communities + Margalef species richness index ranged from 6.03 to 8.484, the highest and lowest detection stations are stations Rang Rang, the species richness of communities in the research station there is not much variation only moderate + The uniform changed from 0.786 to 0.875, uneven station index is the lowest and the highest station is Ms Cai Bau Fill station This shows the number of species in a relatively uniform stations, no difference, less fluctuation in biodiversity vi + Shannon diversity index (H ') varies from 2.496 to 2.971, which shows just some of the diverse communities of relatively low station, the station has high diversity Fill Bau, Tree sender, Rang Rang + The activity of people such as forest encroachment, milpa burning + The situation of abundant labor in agricultural leisure, the high pressure of market in forest products + Forest rangers lack of knowledge relevant to conservation work From these above results, the author suggest some recommendations in order to conserve, develop, promote, regenerate forest and support local people’s economic 76 hoạt động làm tổn hại đáng kể đến TNR Bởi chúng diễn lịch sử lâu dài, rừng tồn đến ngày - Khi nhìn nhận cộng đồng địa phương thành phần hệ sinh thái rừng đồng ý hoạt động khai thác TNR không ảnh hưởng đáng kể, hay trở nên bền vững, chúng tiến hành giới hạn định cường độ kỹ thuật khai thác Việc nghiêm cấm tuyệt đối khai thác nguồn lợi từ rừng làm giảm giá trị kinh tế sinh thái rừng, làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực tự nhiên cho bảo vệ phát triển rừng - Còn nhiều ý kiến không đồng ý với quy định KBT Tỷ lệ số người không đồng ý với quy định KBT xấp xỉ 10% Chúng cho số quy định K T làm giảm lợi ích cộng đồng địa phương, chẳng hạn quy định không thu hái thuốc, rau, măng, lấy củi Khai thác sản phẩm quen thuộc với người dân, nét văn hoá, hoạt động truyền thống lịch sử lâu dài Vì vậy, để thực quy định cần có giải pháp định nhằm nâng cao nhận thức yêu cầu hoạt động bảo tồn, hỗ trợ sản xuất sản phẩm thay ho c đền bù phần tổn thất lợi ích mà việc thành lập K T gây cho người dân địa phương - Còn tỷ lệ đáng kể, khoảng 5-10% dân chúng trả lời câu h i ph ng vấn Điều chứng t nhận thức không đầy đủ họ rừng, bảo tồn, nghĩa vụ công dân tác động họ đến môi trường sống Đây thực tế khách quan đ i h i phải tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức kiến thức cho người dân địa phương + Tình trạng thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng chưa nghiêm Luật Bảo vệ Phát triển rừng có quy định rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ công dân việc bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, tình trạng vi phạm luật diễn thường xuyên Một nguyên nhân thi hành luật chưa nghiêm 77 Việc thưởng, phạt chưa có tác dụng tốt cơng tác giáo dục ngăn ch n hành vi xâm hại TNR Theo kết thống kê Hạt Kiểm lâm K T giai đoạn 2008 đến hết tháng đầu năm 2013, tổng số vụ vi phạm 207, cụ thể: Bảng 3.25: T nh h nh vi phạm tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn Nội dung vi phạm STT Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011 tháng đầu năm 2013 Năm 2009 Năm 2012 Phá rừng làm nương rẫy Phá rừng trái pháp luật VPQD khai thác gỗ lâm sản khác Mua án, vận chuyển lâm sản trái phép VPQĐ QL V động vật hoang dã Vi phạm PCCCR1 VPQĐ QL VR Cất giấu lâm sản trái phép Săn 10 Vi phạm khác 12 20 24 16 19 11 n ĐVHD quý Tổng số vụ Tổng tiền phạt (triệu đồng) 1 19 18 40 68 42 10 3.800 23.809 65.818 52.566 24.750 28 111.950 Số liệu bảng 3.25 cho thấy, hoạt động xâm phạm TNR trái phép diễn nhiều địa bàn KBT Từ số vụ vi phạm bị lực lượng kiểm lâm b t giữ, ngăn ch n ngày nhiều đánh giá cao tính hiệu công tác tuần tra canh gác, cần xem lại tác dụng công tác tuyên truyền, vận động tính giáo dục, răn đe cơng tác thi hành luật 78 3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Trên sở kết kể trên, đề xuất số giải pháp để bảo tồn ĐDSH thực vật thân gỗ phân khu phục hồi sinh thái thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai sau: 3.4.1 Giải pháp thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên Kết nghiên cứu cho thấy cần bảo tồn loài ghi sách đ IUCN (2009) sách đ Việt Nam (2007) quý khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai bảng 3.2 3.3 Đ c biệt ba trạm có số đa dạng sinh học cao trạm Cây G i, àu Điền Rang Rang Những biện pháp đề xuất sau: - Thiết kế xây dựng vườn giống gồm loài nằm sách đ quý nêu bảng 3.3 3.4 để gieo trồng, trồng d m cho trạm chưa có m t lồi đó, ho c có số lượng cá thể ít, nhằm tạo cân sinh thái, giữ tính bền vững đa dạng thực vật - Hiện bụi, dây leo phát triển mạnh, chúng nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển loài khác, cần phát bụi, dây leo Tất công việc phát dây leo, bụi rậm phải có cán kỹ thuật lâm sinh thiết kế cụ thể, thực iện pháp kĩ thuật quy định để không gây tổn thất đến có 3.4.2 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Bảo vệ phát triển bền vững ĐDSH khu vực nghiên cứu phải g n liền với bảo vệ phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng người dân xã Mã Đà v ng lân cận Điểm quan trọng phát triển bền vững giải hài hoà bảo tồn ĐDSH với vấn đề phát triển kinh tế cộng đồng Hoạt động bảo tồn đạt hiệu cao lợi ích bảo tồn chia sẻ cộng đồng địa phương tự nguyện tham gia vào tất hoạt động Những biện pháp đề xuất sau: 79 3.4.2.1.Giải pháp kinh tế Tạo môi trường kinh tế thuận lợi để phát triển củng cố ngành nghề truyền thống nghề mới, sử dụng lợi kiến thức địa khai thác bền vững tài nguyên đất ĐDSH địa phương  Hỗ trợ vốn vay cho phát triển trồng Điều Xoài  Hỗ trợ xây dựng mơ hình trồng thuốc Kết điều tra cho thấy thuốc khai thác từ KBT không để bán mà trực tiếp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hộ gia đình Vì vậy, phát triển thuốc v ng đệm ho c đất hộ gia đình khơng mang lại thu nhập cho người dân mà giảm áp lực vào ĐDSH thuốc KBT  Đầu tư cho phát triển nghề đan lát địa phương Kết nghiên cứu cho thấy người dân địa phương iết đan lát để tạo nhiều loại sản phẩm khác Điều kiện phát triển nguồn nguyên liệu cho nghề lại tương đối thuận lợi Vì vậy, để giải việc làm, đ c biệt thời kỳ nơng nhàn cần phát triển mơ hình làng nghề mây tre đan Đây nghề có hội phát triển tốt, đ c biệt làm sản phẩm du lịch  Phát triển nghề hướng dẫn du lịch cho cộng đồng Với nguồn tài nguyên ĐDSH phong phú cảnh quan thiên nhiên đẹp, ba di tích lịch sử cấp quốc gia, nhà dài đồng bào dân tộc Chơro có tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Vì vậy, nên tổ chức mơ hình quản lý du lịch có người dân tham gia Nó mang lại thu nhập cho cộng đồng mà nâng cao nhận thức kiến thức họ bảo tồn ĐDSH ảo tồn thiên nhiên nói chung Nội dung hỗ trợ vốn vay cho đào tạo tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch sinh thái Ngồi ra, th cộng đồng trồng lại lồi rừng có làm thức ăn cho động vật sung, đa Đây việc làm để người dân trực tiếp đóng góp sức vào bảo vệ ĐDSH, đồng thời tăng thêm kiến thức bảo vệ ĐDSH địa phương 80 3.4.2.2.Giải pháp xã hội thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo tồn Nâng cao nhận thức lực công tác cho cán liên quan đến công tác bảo tồn Những người làm công tác bảo tồn bao gồm cán KBT, cán lãnh đạo cấp người dân địa phương Nội dung giải pháp gồm đào tạo nghiệp vụ cho cán KBT, cán quyền người dân địa phương  Đào tạo nghiệp vụ cho cán KBT: Để làm tốt công tác bảo tồn, đ i h i cán viên chức phải có trình độ chun mơn, có am hiểu sâu lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, có khả nghiên cứu khoa học độc lập biết vận động quần chúng Do đó, QL Khu ảo tồn phải có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn, tạo điều kiện thuận lợi để cán học tập, tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ  Bồi dưỡng kiến thức cho cán xã lãnh đạo cộng đồng ấp xóm: Nhìn chung, trình độ cán xã hạn chế nhiều m t, kể văn hố chun mơn Đa phần cán xã, ấp có trình độ văn hố cấp I cấp II cịn nhiều hạn chế nhận thức khả truyền đạt chủ trương sách Đảng Nhà nước đến người dân Vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán xã, ấp nằm chủ trương chung Nhà nước, nhằm ước hoàn thiện đội ngũ cán ộ Ở đây, đề tài giới hạn phạm vi đề nghị BQL Khu Bảo tồn kết hợp với quan chuyên môn bồi dưỡng cho họ kiến thức ản quản lý bảo vệ rừng, kỹ thuật thâm canh, trồng để họ trở thành cán nòng cốt tuyên truyền hướng dẫn cho nhân dân, đồng thời giúp họ thấy rõ vai tr quyền địa phương cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển TNR Đối với người đứng đầu cộng đồng ấp xóm, nhận thức lại hạn chế, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp, có điều kiện giao lưu với ên ngồi, đời sống cịn g p nhiều khó khăn ồi dưỡng kiến thức cho cộng đồng dân cư ấp xóm phải sở vấn đề ản nhất, ng n gọn nhất, dễ hiểu g n liền với đời sống thực tế người dân 81  Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường ĐDSH Thực tế cho thấy, hiểu biết TTN hay ĐDSH c n nhiều hạn chế cộng đồng dân cư địa phương Đối với họ, sống c n khó khăn ưu tiên hàng đầu tập trung khai thác sử dụng TNTN để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sống hàng ngày Các nỗ lực bảo tồn khơng thể đạt hiệu khơng có hợp tác nhân dân Con người lực lượng tác động nhiều đến tài nguyên môi trường Những thay đổi nhận thức hiểu biết cao người giúp họ nâng cao chất lượng sống Điều đạt thông qua phát triển nâng cao nhận thức tầm quan trọng giá trị K T liên quan đến trình phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phương Có thể nói, việc nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương giá trị ĐDSH vai tr KBT thông qua số hoạt động sau:  Tuyên truyền giá trị ĐDSH cần thiết phải bảo tồn ĐDSH Tuyên truyền xác định nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao nhận thức người dân hiểu biết ĐDSH Do vậy, việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền cần đảm bảo số nguyên t c sau:  Nội dung tuyên truyền cần ng n gọn, dễ hiểu, sử dụng ngôn ngữ địa phương, ph hợp với đối tượng khác (thanh thiếu niên, học sinh, người già…) ph hợp với thời điểm  Giải thích rõ lý cần phải hạn chế việc sử dụng tài nguyên theo cách hiểu người dân Để thu hút quan tâm người dân, nên lồng ghép với chương trình tập huấn chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp  Nên tổ chức hội nghị tuyên truyền QLBVR hàng năm theo ấp Thành phần tham gia hội nghị cần đa dạng già làng, trưởng ấp, phụ nữ, niên v.v ; 82  Các hoạt động tuyên truyền cần đ t thường xuyên, sử dụng nhiều hình thức khác Việc soạn thảo chương trình tuyên truyền cần phong phú, sống động, kết hợp hình ảnh để hút người nghe  Tổ chức thi tìm hiểu ĐDSH, mơi trường cần thiết phải bảo vệ tài nguyên mơi trường trường phổ thơng chi đồn niên Tuyên dương gương tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên bảo tồn ĐDSH  Tổ chức để cộng đồng tham gia hoạt động quản lý Bảo vệ ĐDSH quản lý KBT nói chung cần nguồn nhân lực kinh phí định Nó đạt hiệu có tham gia nhiều đối tượng liên quan đến lợi ích từ hoạt động bảo tồn Vì vậy, để lôi cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn cần xây dựng tổ đội liên ngành thực thi Luật Bảo vệ Phát triển rừng, đồng thời hình thành tổ chức quần chúng tham gia việc kiểm sốt khai thác gỗ KBT Nhờ cộng đồng có hội tăng thêm thu nhập, nâng cao nhận thức kiến thức góp phần bảo vệ TNTN địa phương Nội dung giải pháp xây dựng tổ chức quần chúng quy định cộng đồng liên quan đến bảo vệ rừng Đồng thời xác định nguồn chế tài cho hoạt động hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng Cần đ c biệt quan tâm đến xây dựng qui ước thơn ấp QLBVR, trì hoạt động tổ chức QLBVR tất ấp, xây dựng quỹ QLBVR ấp để hỗ trợ cho công tác QLBVR địa phương Ngoài cần bổ sung quy định để tổ chức xã hội có Hội nơng dân, Hội phụ nữ tham gia tích cực vào cơng tác QLBVR bảo tồn ĐDSH địa phương  Ký cam kết với hộ gia đình khơng khai thác gỗ Một giải pháp xem có hiệu tích cực cho bảo vệ ĐDSH Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai ký cam kết trực tiếp quyền với hộ gia đình việc khơng tham gia hoạt động khai thác Trong cam kết cần thể việc chia sẻ quyền lợi trách nhiệm quan 83 quyền đồn thể với cộng đồng dân cư địa phương Cam kết bảo vệ ĐDSH hộ gia đình cần g n với sách khoán bảo vệ rừng sử dụng đất lâm nghiệp Nội dung cam kết phải phù hợp với mục tiêu bảo tồn, không trái với quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng, giải hài hồ mối quan hệ lợi ích quốc gia với hộ gia đình cộng đồng Bản cam kết khơng sở pháp lý điều chỉnh hành vi cộng đồng mà tài liệu hướng dẫn người dân thực cách khoa học hoạt động vệ ĐDSH ph hợp với hoàn cảnh địa phương 3.4.2.3.Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng Nằm vùng có mùa khơ nguy hiểm đồng thời có số trạng thái thực vật dễ cháy nên hiểm hoạ cháy rừng K T tương đối lớn Vì vậy, để an tồn nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng cần xây dựng phương án tối ưu cho PCCCR Phương án cần xây dựng sở cộng đồng, phối hợp cơng trình phịng cháy, hệ thống trang bị kỹ thuật, biện pháp lâm sinh, với nguồn nhân lực cho PCCCR Trong phương án ph ng cháy chữa cháy rừng cần đ c biệt ý đến xây dựng hồ chứa nước tự nhiên đường ăng cản lửa 84 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Có 65 lồi thực vật thân gỗ thuộc 33 họ tìm thấy phân khu phục hồi sinh thái thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Trong đó, 11 lồi có sách đ IUCN 2009 sách đ Việt Nam 2007, lồi thuộc nhóm IIA Nghị định 32 Chính Phủ 21 lồi thực vật thân gỗ có số lượng chiêu liêu xanh, dẻ núi đinh, song nhào, vừng, côm, côm biên, côm xoan, liêm xẹt, săng mã, lôi, ô dước, sổ, sổ bà, đen, cóc k n s t, chay, trán, cà đuối tr ng, tàu muối, vấp Những nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH thực vật thân gỗ phân khu phục hồi sinh thái tình trạng lấn chiếm đất rừng khai thác gỗ cộng đồng dân cư Dựa kết điều tra, đề tài đề xuất giải pháp để bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ cho khu vực nghiên cứu Kiến nghị Tiến hành biện pháp lâm sinh khoanh nuôi ảo vệ, tạo điều kiện tái sinh tự nhiên loài thân gỗ quý hiếm, loài họ Dầu lồi mục đích khác Trồng bổ sung loài để bảo tồn ĐDSH, nâng cao chất lượng rừng Tạo sinh kế cho người dân sống v ng ven v ng đệm ngành ghề đan lát, sản phẩm đồ lưu niệm bán cho khách du lịch, đ c biệt nghề hướng dẫn du lịch Tuyên truyền, giáo dục người dân địa phương khách tham quan bảo vệ ĐDSH 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƢỚC NGOÀI Macintosh D J., Ashton E C and Havanon S., 2002 A Study in the Ranong Mangrove Ecosystem on Mangrove Rehabilitation and Intertidal Biodiversity Estuarine, Coastal and Shelf Science 55, pp 331 – 345 Macintosh D J and Ashton E C., 2002 A Review of Mangrove Biodiversity Conservation and Management Centre for Tropical Ecosystems Research, University of Aarthus, Denmark, 71 pp Maurer B A., 1994 Geographical Population Analysis: Tools for the Analysis of Biodiversity Capacity Building International, Germany, 102 pp TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Lý, Nguyễn Tập, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Kh c Khơi, 2007 Sách đỏ Việt Nam (phần II: Thực vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 611 trang Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng giới (W ) Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (Sida), 2005 Đa dạng sinh học Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2005, 94 trang Đỗ Xuân Cẩm, 2008 Dẫn liệu ước đầu thành phần loài thực vật đảo Cồn C Tạp chí nghiên cứu pháp triển (66): 22 – 32 Chính phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 1995 Kế hoạch hành Động Đa dạng sinh học Việt Nam Hà Nội, 86 trang Ngô Tiến Dũng, 2002 Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật vườn quốc gia Yok Đôn, huyện uôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, Việt Nam, 73 trang 86 Bùi Việt Hải, 2004 Phương pháp nghiên cứu khoa học xử lý số liệu thực nghiệm Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 163 trang 10 Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Đình Phương, 2008 Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật tái sinh tự nhiên sau nương rẫy v ng đệm Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (1): 106 - 109 11 Phạm Văn Hạnh, 2003 Nghiên cứu giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Hà Tây, Việt Nam, 97 trang 12 Phạm Hoàng Hộ, 1993 Cây cỏ Việt Nam Quyển I, II, III Nxb trẻ, 1.200 trang 13 Huỳnh Đức Hoàn Viên Ngọc Nam, 2005 Đa dạng sinh học quần xã thực vật khu dự trữ sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Tập Lâm nghiệp Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, trang 14 Huỳnh Đức Hoàn, 2005 Đánh giá tác động người làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu Dự trữ sinh rừng ngập m n Cần Giờ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Hà Tây, Việt Nam, 147 trang 15 Trần Minh Hợi Vũ Xuân Phương, 2006 Tính đa dạng khu hệ thực vật Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tạp chí Sinh học 28 (4): 28 – 36 16 Trần Hợp, 2002 Tài nguyên gỗ Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 767 trang 17 Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, 1993 Cây gỗ kinh tế Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 873 trang 18 Lê Quốc Huy, 2005 Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng số đa dạng sinh học thực vật Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (3+4) : 117 -121 19 Đ ng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, Đường Hồng Dật, Phạm Bình Quyền, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Huy Yết, Đỗ Quang Tùng, Nguyễn Công Minh, 87 Trần Công Khánh, Nguyễn Ngọc Sinh Mai Đình Yên, 2005 Chuyên đề đa dạng sinh học Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2005, 86 trang 20 Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh cửu, 2009 Báo cáo tổng kết dự án điều tra, xây dựng danh lục tiêu động thực vật rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Di Tích Vĩnh Cửu, 176 trang 21 Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt, Nguyễn Thị Mừng, Đinh Thị Hương Duyên, Đỗ Quang Huy, Phạm Quang Vinh, La Quang Độ, 2002 Bải giảng Đa dạng sinh học Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội Hà Nội, 114 trang 22 Viên Ngọc Nam, 2005 Bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen Lâm nghiệp Bài giảng cao học Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 88 trang 23 Viên Ngọc Nam, Huỳnh Đức Hồn, Cao Huy Bình, Phạm Văn Quy, i Nguyễn Thế Kiệt, Phan Văn Trung, Nguyễn Thị Thu Hiền, 2008 Nghiên cứu đa dạng thực vật phân khu bảo vệ nghiêm ng t Khu Bảo tồn thiên nhiên rừng ngập m n Cần Giờ Sở Khoa học công nghệ Báo cáo Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, 2003 Sổ tay điều tra giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn Việt Nam Dự án tăng cường lực quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, 383 trang 25 Phân Viện điều tra Quy hoạch rừng II, 2000 Điều tra xây dựng danh lục tiêu thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, huyện Xuyên Mục, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 26 Ph ng Văn Phê, Trần Minh Hợi, Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thị Hân, 2008 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật góp phần bảo tồn chúng rừng đ c dụng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (3): 53 – 56 88 27 Vũ Xuân Phương, Dương Đức Huyến Nguyễn Thế Cường, 2007 Tính đa dạng khu hệ thực vật Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Sinh học 29 (3): 40 – 44 28 Nguyễn Văn Tấn, 2007 Nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật vùng lõi khu dự trữ sinh rừng ngập m n Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lâm nghiệp, Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 103 trang 29 Nguyễn Minh Thanh, 2004 Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hồ Bình Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Hà Tây, Việt Nam, 73 trang 30 Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn, 2004 Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 435 trang 31 Trần Văn Thụy, Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Đào, Vũ Văn Cần, 2006 Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật khu vực lưu vực hồ chứa nước Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Sinh học 28 (3): 33 – 39 32 Vũ Quốc Trị, Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008 Kết nghiên cứu đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Hồng Liên Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2): 91 – 94 33 Thái Văn Trừng, 1998 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh, 297 trang 34 Nguyễn Hồng Tùng, 2002 Nghiên cứu giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học sở hoạt động cộng đồng v ng Tà Đ ng huyện Đăk Nông Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, Việt Nam, 121 trang CÁC WEBSITE 89 35 Averyanov, Phan Kế Lộc Nguyễn Tiến Hiệp “Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam số loài lan hài đáng ý thu lưu vực Rào Àn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Di truyền Ứng dụng, số 1/2003, 2008

Ngày đăng: 30/07/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan