1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa

67 557 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên kết quả điều tra và nghiên cứu của tôi. Kết quả nghiên cứu này chưa được sử dụng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Nha Trang, ngày 01 tháng 09 năm 2011 Ký tên Nguyễn Văn Phát LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô Hoàng Thị Bích Đào đã tận tình hướng dẫn tôi từ lúc xây dựng đề cương đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Nha Trang; Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa cùng toàn thể anh chị em lớp cao học khóa 2008 - 2009 đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian học tập, thu thập số liệu và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Công ty Uni-President Việt Nam cùng toàn thể đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài tốt nghiệp. Sau cùng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành chương trình cao học i MỤC LỤC Lời cam đoan LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một vài đặc điểm sinh học của tôm he chân trắng 3 1.1.1. Hệ thống phân loại 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo 3 1.1.3. Đặc điểm phân bố 4 1.1.4. Tập tính sinh sống 4 1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng 4 1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng và tuổi thọ 5 1.1.7. Đặc điểm sinh sản 5 1.2. Tình hình nuôi tôm he chân trắng trên thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình nuôi tôm he chân trắng trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình nuôi tôm he chân trắng ở Việt Nam 8 1.2.3 Tình hình nuôi tôm he chân trắng tại Khánh Hòa 9 1.3. Các yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm he chân trắng 9 1.3.1. Yếu tố hữu sinh 9 1.3.2. Yếu tố vô sinh 10 CHƯƠNG 2 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 13 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu điều tra 14 2.2.4. Phương pháp điều tra 14 2.2.5. Phương pháp phân tích số liệu 15 Chương 3 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 16 3.1.1 Điều kiện tự nhiên của Khánh Hòa 16 3.1.1.1. Vị trí địa lý và khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản 16 3.1.1.2. Khí hậu thủy văn 17 3.1.1.3. Chế độ nhiệt 18 3.1.1.4. Chế độ thủy triều 18 ii 3.1.1.5. Nguồn nước cấp 18 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 19 3.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Khánh Hòa 19 3.1.2.2. Dân số và lao động của tỉnh Khánh Hòa 22 3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 22 3.1.2.4. Độ tuổi, trình độ học vấn, số năm nuôi tôm HCT của nông hộ 23 3.2. Hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng tại Khánh Hòa 26 3.2.1. Diện tích ao nuôi của các nông hộ 26 3.2.2 Kết cấu ao nuôi và cơ sở vật chất kỹ thuật 28 3.2.3 Chuẩn bị và cải tạo ao nuôi 29 3.2.4 Chọn giống và thả giống 33 3.2.5 Thức ăn và cách cho ăn 34 3.2.6 Quản lý môi trường ao nuôi 37 3.2.7 Bệnh, cách phòng trị 40 3.2.8 Thu hoạch và hiệu quả kinh tế 42 3.3 Giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng tại Khánh Hòa 43 3.3.1. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức 44 3.3.1.1. Điểm mạnh 44 3.3.1.2. Điểm yếu 44 3.3.1.3. Cơ hội 45 3.3.1.4. Thách thức 46 3.3.2. Giải pháp 46 Chương 4 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 49 4.1 Kết luận 49 1. Đánh giá hiện trang nghề nuôi tôm he chân trắng ở Khánh Hòa: 49 2. Giải pháp phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng ở địa phương gồm các giải pháp về quy hoạch, Khoa Học Công Nghệ, dịch vụ hỗ trợ và môi trường 50 4.2. Đề xuất ý kiến 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tôm he chân trắng [23] 3 Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 13 Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Khánh Hòa (tỷ lệ 1:50.000) 16 Hình 3.2: Tỷ trọng GTSX ngành Thủy sản tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2004 – 2009 (Nguồn niên giám thống kê năm 2009 và tính toán của tác giả) 20 Hình: 3.3 Tỷ lệ nam nữ là chủ hộ nuôi 24 Hình 3.4 Trình độ học vấn chủ hộ nuôi tôm 24 Hình 3.5 Độ tuổi chủ hộ nuôi tôm 25 Hình 3.6 . Số năm nuôi tôm he chân trắng của chủ hộ 26 Hình 3.7 Máy móc thiết bị thường sử dụng trong nuôi tôm 28 Hình 3.8. Cải tạo đáy ao nuôi tôm he chân trắng tại Khánh Hòa 31 Hình 3.9. Ao nuôi đã được chuẩn bị tốt trước khi thả tôm 34 Hình 3.10 Hình thức cho tôm ăn bằng xuồng 37 Hình 3.11: Ao nuôi tôm có độ trong kém, đang có hiện tượng tảo tàn 38 Hình 3.12 Hệ thống quạt nước cung cấp Oxy cho ao nuôi tôm tại Khánh Hòa 39 Hình 3.13. Tỷ lệ các hộ nuôi xuất hiện bệnh trong quá trình nuôi tôm HCT (n=59) 40 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các thông số môi trường sống của tôm he chân trắng ở tự nhiên [4] 4 Bảng 1.2. Các nước có nghề nuôi tôm nước lợ phát triển trên thế giới [17] 6 Bảng 1.3. Sản lượng và giá trị tôm he chân trắng trên thế giới (2001-2005) [17].7 Bảng 1.4: Diện tích và sản lượng nuôi tôm he chân trắng ở nước ta năm 2006 [14] 8 Bảng 2.1 Phân bố mẫu điều tra ở địa bàn nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành của tỉnh Khánh Hòa 19 Bảng 3.2 Giá trị và tỷ trọng GTSX ngành thủy sản của tỉnh Khánh Hòa 21 Bảng 3.3. Thông tin về chủ hộ nuôi tôm (n=59) 23 Bảng 3.4 Diện tích, số ao của các chủ hộ nuôi tôm tại 4 vùng điều tra (n=59) 26 Bảng 3.5. Hình dạng, độ sâu và diện tích đáy ao (n=59) 28 Bảng 3.6: Hình thức cải tạo ao (n=59) 29 Bảng 3.7 Các loại sản phẩm chính sử dụng gây màu nước (n=59) 32 Bảng 3.8 So sánh việc sử dụng giống công ty và cơ sở sản xuất giống tự do bên ngoài của các hộ nuôi (năm 2009) (n=59) 33 Bảng 3.9 Loại thức ăn sử dụng nuôi tôm he chân trắng ở Khánh Hòa 34 Bảng 3.10 Thời gian kiểm tra sàng ăn và tỷ lệ bỏ sàng ăn (n=59) 35 Bảng 3.11 Phương pháp cho tôm ăn ở 4 vùng nghiên cứu (n=59) 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ hộ nuôi quản lý được độ trong thích hợp 30÷40cm (n=59) 37 Bảng 3.13 Các biện pháp điều chỉnh pH trong ao nuôi (n=59) 38 Bảng 3.14 Phương pháp xử lý đáy ao của người dân tại Khánh Hòa (n=59) 40 Bảng 3.15 Giá bán kích cỡ thu hoạch, hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm trong năm 2009 (n=59) 42 Bảng 3.16. Số ngày nuôi để đạt 100 con/kg (n=59) 43 Bảng 3.17. Năng suất và lợi nhuận 4 vùng nghiên cứu (n=59) 43 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARA : Arachidoric acid BTC : Bán thâm canh QCCT : Quảng canh cải tiến CPSH : Chế phẩm sinh học DHA : Docosahexaenoic acid DT : Diện tích EPA : Eicosapentaenoic acid GTSX : Giá trị sản xuất NTTS : Nuôi trồng thủy sản P : Postlarvae (ấu trùng Post– tôm bột) SS : So sánh TC : Thâm canh TĐPTBQ : Tốc độ phát triển bình quân 1 MỞ ĐẦU Khánh Hòa là tỉnh có diện tích nuôi trồng thủy sản thuộc loại lớn nhất so với các tỉnh miền Trung, với đối tượng nuôi rất đa dạng và hiện đang chủ yếu nuôi tôm he chân trắng, tập trung ở bốn huyện là Cam Ranh, Nha Trang, Ninh Hòa và Vạn Ninh. Ngành thủy sản tỉnh chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của địa phương, xếp thứ ba cả nước về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hàng năm. Tỉnh Khánh Hoà xác định đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản là chiến lược trong chương trình kinh tế của tỉnh. Hiện nay, khi nghề nuôi tôm sú gặp khó khăn do dịch bệnh, giải pháp phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng ở Khánh Hòa là hướng phát triển phù hợp, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi. Đồng thời thực hiện công nghệ nuôi đa loài, nuôi xen, luân phiên các đối tượng phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh, nhằm cân bằng môi trường sinh thái, giúp sản xuất phát triển hiệu quả. Các cấp, các ngành trong tỉnh đang quan tâm quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho cân đối với sự phát triển của quy mô vùng nuôi, bao gồm: đường giao thông, mạng lưới điện, kênh cấp, kênh thoát, hệ thống xử lý nước thải của các khu vực nuôi tập trung. Cùng với việc tăng cường quản lý nuôi tôm theo quy hoạch, đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật nuôi, ý thức cộng đồng của người nuôi tôm, thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường là một trong các giải pháp tốt nhất để phát triển bền vững nghề nuôi tôm của tỉnh Khánh Hòa. Nuôi tôm luôn là thế mạnh của ngành nuôi trồng thủy sản bởi năng suất và giá trị xuất khẩu cao. Trong nghề nuôi tôm thì tôm he chân trắng đang là một đối tượng nuôi chiếm tỷ trọng ngày càng cao bởi đối tượng này dễ nuôi, thời gian thu hoạch ngắn và giá trị kinh tế cao so với các đối tượng tôm nuôi khác. Trong những năm gần đây tôm he chân trắng đang được nuôi và phát triển rất nhanh chóng. Do chạy theo lợi nhuận, các trang trại đã nuôi không đúng theo quy trình các nhà khoa học khuyến cáo, mật độ quá cao thậm chí đến hàng trăm con/m 2 , quy trình xử lý ao nuôi sau mỗi vụ nuôi không được quan tâm, nuôi ào ạt thiếu sự quy hoạch dẫn đến những hệ lụy đáng kể và nguy cơ rủi ro ngày càng cao đối với nghề đang được đặc biệt quan tâm này. Nuôi tôm gồm rất nhiều chế độ quản lý nghiêm ngặt, nhưng các nông hộ lại chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của cá nhân riêng, chưa tuân thủ theo phương pháp khoa học, điều này sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất, ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi đầy tiềm năng và rất thuận lợi của tỉnh nhà. 2 Từ những lý do trên, được phép của khoa Nuôi trồng Thủy sản – trường Đại Học Nha Trang, tôi thực hiện đề tài “Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại Khánh Hòa”, với nội dung sau: + Điều tra hiện trạng và phân tích những đặc điểm kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. + Đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng tại tỉnh Khánh Hòa. Những nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn: + Góp phần cung cấp thêm các thông số kinh tế xã hội, kỹ thuật và hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắng tại Khánh Hòa. + Là cơ sở khoa học góp phần giúp cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khánh Hòa đề ra các biện pháp kỹ thuật và quản lý, nhằm phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng tại địa phương một cách hợp lý. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một vài đặc điểm sinh học của tôm he chân trắng 1.1.1. Hệ thống phân loại Tôm he chân trắng nằm trong hệ thống phân loại sau : Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Bộ phụ: Natantia Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei Boone, 1931 Tên tiếng Anh: Whiteleg shrimp Tên tiếng Việt: tôm thẻ chân trắng, tôm he chân trắng. 1.1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo Bề ngoài tôm he chân trắng gần giống tôm he Trung Quốc và tôm bạc. Cá thể lớn nhất đạt 23 cm. Cơ thể tôm có màu trắng phớt hồng, võ mỏng có thể nhìn thấy rõ đường ruột từ phần lưng bụng. Chân bò có màu trắng ngà, các vành chân bơi có màu vàng nhạt, vành chân đuôi có màu đỏ nhạt. Đôi râu có màu đỏ và chiều dài gấp 1.5 chiều dài thân. Tôm cái có thelycum dạng hở khác với tôm sú có thelycum dạng kín [4], [9]. Hình 1.1. Tôm he chân trắng [23] [...]... -Đối tượng nghiên cứu: Tôm he chân trắng (Pennaeus vannamei) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại Khánh Hòa Điều kiện tự nhiên Thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nước, … Hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm HCT Hiệu quả kinh tếxã hội Hình thức nuôi, đặc điểm ao, con... hoạch tốt đã khuyến khích người dân quan tâm nuôi tôm he chân trắng nhiều hơn Tất cả những điều đó khiến nghề nuôi tôm he chân trắng trên thế giới càng phát triển mạnh mẽ Bảng 1.2 Các nước có nghề nuôi tôm nước lợ phát triển trên thế giới [17] Sản lượng tôm nuôi Tỷ lệ tôm Năm di chân he Nước sản Tôm he chân nhập tôm TT Tôm biển trắng nuôi xuất trắng chân trắng (%) 2002 2003 2002 2003 2002 2003 1 Trung... và còn ít kinh nghiệm trong nuôi tôm he chân trắng Từ Bảng 3.3 ta thấy khu vực Nha Trang có số năm nuôi tôm he chân trắng lâu nhất, số người nuôi từ 5 năm chiếm tỷ lệ cao hơn 4 huyện khác (15,25%) Nha Trang được biết là cái nôi của nghề nuôi tôm của cả nước 3.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng tại Khánh Hòa 3.2.1 Diện tích ao nuôi của các nông hộ Bảng 3.4 Diện tích, số ao của các chủ hộ nuôi. .. 1 Nguồn: Một vài hiểu biết về tôm he chân trắng Litopenaeus vanamei, Thông tin chuyên đề số 3/2003 Trung tâm Tin học Bộ Thuỷ sản Bảng 1.2 cho thấy sản lượng tôm he chân trắng nuôi tăng đáng kể từ năm 2002-2003 và chiếm tỷ lệ khá cao so với nuôi tôm biển khác Theo FAO (2006), tôm he chân trắng đã trở thành đối tượng nuôi phổ biến ở những quốc gia này và đã đưa tổng sản lượng tôm he chân trắng tăng lên... tôm bố mẹ không rõ ràng, đa phần có nguồn gốc từ Trung Quốc, không kiểm soát được, đã và đang là những khó khăn cho người nuôi Hiên nay nhiều nơi người ta vẫn còn dùng các cơ sở vật chất cũ kỹ lạc hậu từ các trại sản xuất và ương nuôi tôm sú trước đây để ương nuôi tôm he chân trắng, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng con giống Việc đánh giá hiện trạng và tìm ra các giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm. .. thu, lợi nhuận… Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi tôm TCT thương phẩm tại Ninh Thuận Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm HCT Kết luận và đề xuất ý kiến Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 14 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu - Nguồn số liệu thứ cấp: Được thu thập qua các tài liệu có liên quan đã được xuất bản trong và ngoài nước; Các báo... 200 tấn vào năm 1999 Những năm gần đây, tôm được thuần hóa và nuôi thành công ở Trung Quốc Một địa phương của Trung Quốc coi tôm he chân trắng là đối tượng thay thế tôm he Trung Quốc Năm 2001, tôm he chân trắng do Trung Quốc nuôi đã xuất sang Mỹ với khối lượng lớn và giá rẻ [17] Hiện nay tôm he chân trắng được nuôi ở phần lớn các nước trên thế giới, đặc biệt là châu Á Tuy nhiên chi phí sản xuất ngày... trong thức ăn cho tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) thấp hơn tôm sú (P monodon Fabricius, 1798) và tôm he Nhật Bản (P.Japonicus Bate, 1888) Tôm he chân trắng cần 35% đạm, tôm sú cần 40% đạm, tôm he Nhật Bản cần 60% đạm trong thức ăn [2], [12] 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng và tuổi thọ Ở tôm he nói riêng, giáp xác nói chung, sự tăng lên về kích thước có dạng bậc thang, thể hiện sự sinh trưởng... trình ương nuôi Dựa vào sức sinh sản thực tế có thể lựa chọn số lượng tôm bố mẹ cho đẻ trong một vụ sản xuất giống 1.2 Tình hình nuôi tôm he chân trắng trên thế giới và Việt Nam 1.2.1 Tình hình nuôi tôm he chân trắng trên thế giới Từ năm 1995 đến nay, tôm he chân trắng đã được di nhập vào nuôi ở nhiều quốc gia và lục địa Châu Á như: Đài Loan (năm 1995), Philippines (năm 1997), Trung Quốc và Thái Lan... suất và sức khỏe của tôm nuôi Nhiệt độ tối ưu đảm bảo cho sự phát triển tốt của tôm he chân trắng là từ 28  300C [4] Trong ao nuôi, nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ, kết cấu công trình ao nuôi, các biện pháp kỹ thuật [13] Độ trong: Độ trong của nước ao nuôi dao động trong khoảng 25  50cm và thay đổi theo độ tuổi của tôm Khi mới thả tôm vào ao nuôi, độ trong quá cao sẽ ảnh hưởng không tốt tới tôm . thực hiện đề tài Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại Khánh Hòa , với nội dung sau: + Điều tra hiện trạng và. thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại Khánh Hòa Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi tôm TCT. những đặc điểm kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. + Đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng tại tỉnh Khánh Hòa. Những nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa

Ngày đăng: 15/08/2014, 18:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tôm he chân trắng [23] - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 1.1. Tôm he chân trắng [23] (Trang 10)
Bảng 1.2. Các nước có nghề nuôi tôm nước lợ phát triển trên thế giới [17] - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 1.2. Các nước có nghề nuôi tôm nước lợ phát triển trên thế giới [17] (Trang 13)
Bảng  1.2  cho  thấy  sản  lượng  tôm  he  chân  trắng  nuôi  tăng  đáng  kể  từ  năm  2002-2003  và  chiếm  tỷ  lệ  khá  cao  so  với  nuôi  tôm  biển  khác - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
ng 1.2 cho thấy sản lượng tôm he chân trắng nuôi tăng đáng kể từ năm 2002-2003 và chiếm tỷ lệ khá cao so với nuôi tôm biển khác (Trang 14)
Bảng 1.4: Diện tích và sản lượng nuôi tôm he chân trắng ở nước ta năm 2006 [14] - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 1.4 Diện tích và sản lượng nuôi tôm he chân trắng ở nước ta năm 2006 [14] (Trang 15)
2.2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
2.2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu (Trang 20)
Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Khánh Hòa (tỷ lệ 1:50.000) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.1 Bản đồ tỉnh Khánh Hòa (tỷ lệ 1:50.000) (Trang 23)
Bảng 3.1 Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành của tỉnh Khánh Hòa   giai đoạn 2004 – 2009 - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.1 Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 26)
Hình  3.2:  Tỷ  trọng  GTSX  ngành  Thủy  sản  tỉnh  Khánh  Hòa  giai  đoạn  2004  –  2009  (Nguồn niên giám thống kê năm 2009 và tính toán của tác giả) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
nh 3.2: Tỷ trọng GTSX ngành Thủy sản tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2004 – 2009 (Nguồn niên giám thống kê năm 2009 và tính toán của tác giả) (Trang 27)
Bảng 3.2  Giá trị và tỷ trọng GTSX ngành thủy sản của tỉnh Khánh Hòa - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.2 Giá trị và tỷ trọng GTSX ngành thủy sản của tỉnh Khánh Hòa (Trang 28)
Bảng 3.3. Thông tin về chủ hộ nuôi tôm (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.3. Thông tin về chủ hộ nuôi tôm (n=59) (Trang 30)
Hình 3.4 Trình độ học vấn chủ hộ nuôi tôm - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.4 Trình độ học vấn chủ hộ nuôi tôm (Trang 31)
Hình 3.5 Độ tuổi chủ hộ nuôi tôm - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.5 Độ tuổi chủ hộ nuôi tôm (Trang 32)
Hình 3.6 . Số năm nuôi tôm he chân trắng của chủ hộ - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.6 Số năm nuôi tôm he chân trắng của chủ hộ (Trang 33)
Bảng  3.4  còn  cho  ta  thấy  rằng  số  hộ  nuôi  tôm  theo  hình  thức  nuôi  quảng  canh  cải  tiến  là  2  hộ  (3,5%)  và  nuôi  thâm  canh  là  57  hộ  (96,5%) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
ng 3.4 còn cho ta thấy rằng số hộ nuôi tôm theo hình thức nuôi quảng canh cải tiến là 2 hộ (3,5%) và nuôi thâm canh là 57 hộ (96,5%) (Trang 34)
Hình dạng  Đáy ao  Độ sâu ao (m)  Diện tích ao (m 2 ) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình d ạng Đáy ao Độ sâu ao (m) Diện tích ao (m 2 ) (Trang 35)
Bảng 3.5. Hình dạng, độ sâu và diện tích đáy ao (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.5. Hình dạng, độ sâu và diện tích đáy ao (n=59) (Trang 35)
Bảng 3.6:  Hình thức cải tạo ao (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.6 Hình thức cải tạo ao (n=59) (Trang 36)
Hình 3.8. Cải tạo đáy ao nuôi tôm he chân trắng tại Khánh Hòa - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.8. Cải tạo đáy ao nuôi tôm he chân trắng tại Khánh Hòa (Trang 38)
Bảng 3.7 Các loại sản phẩm chính sử dụng gây màu nước (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.7 Các loại sản phẩm chính sử dụng gây màu nước (n=59) (Trang 39)
Hình 3.9.  Ao nuôi đã được chuẩn bị tốt trước khi thả tôm  3.2.5 Thức ăn và cách cho ăn - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.9. Ao nuôi đã được chuẩn bị tốt trước khi thả tôm 3.2.5 Thức ăn và cách cho ăn (Trang 41)
Bảng 3.10 Thời gian kiểm tra sàng ăn và tỷ lệ bỏ sàng ăn (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.10 Thời gian kiểm tra sàng ăn và tỷ lệ bỏ sàng ăn (n=59) (Trang 42)
Bảng 3.11 Phương pháp cho tôm ăn ở 4 vùng nghiên cứu (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.11 Phương pháp cho tôm ăn ở 4 vùng nghiên cứu (n=59) (Trang 43)
Hình 3.10 Hình thức cho tôm ăn bằng xuồng - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.10 Hình thức cho tôm ăn bằng xuồng (Trang 44)
Bảng 3.12 Tỷ lệ hộ nuôi quản lý được độ trong thích hợp 30÷40cm (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.12 Tỷ lệ hộ nuôi quản lý được độ trong thích hợp 30÷40cm (n=59) (Trang 44)
Hình 3.11: Ao nuôi tôm có độ trong kém, đang có hiện tượng tảo tàn - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.11 Ao nuôi tôm có độ trong kém, đang có hiện tượng tảo tàn (Trang 45)
Hình 3.12 Hệ thống quạt nước cung cấp Oxy cho ao nuôi tôm tại Khánh Hòa - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình 3.12 Hệ thống quạt nước cung cấp Oxy cho ao nuôi tôm tại Khánh Hòa (Trang 46)
Bảng 3.14 cho thấy, để quản lý chất đáy, đa số người nuôi sử dụng chế phẩm  sinh học (89,83%) để phân hủy các hợp chất hữu cơ và Zeolite (81,36%) để hấp thụ  khí độc - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.14 cho thấy, để quản lý chất đáy, đa số người nuôi sử dụng chế phẩm sinh học (89,83%) để phân hủy các hợp chất hữu cơ và Zeolite (81,36%) để hấp thụ khí độc (Trang 47)
Bảng 3.15 Giá bán kích cỡ thu hoạch, hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi  tôm trong năm 2009 (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.15 Giá bán kích cỡ thu hoạch, hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm trong năm 2009 (n=59) (Trang 49)
Bảng 3.16.  Số ngày nuôi để đạt 100 con/kg (n=59) - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Bảng 3.16. Số ngày nuôi để đạt 100 con/kg (n=59) (Trang 50)
Hình dạng ao: …………. ; Rộng/dài ……………; sâu từ mặt nước  ..... m  Số lượng cống: …………. Khẩu độ cống: .......…................................. - Hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boone, 1931) tại khánh hòa
Hình d ạng ao: …………. ; Rộng/dài ……………; sâu từ mặt nước ..... m Số lượng cống: …………. Khẩu độ cống: .......… (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w