1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng

66 892 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Nguyễn Hữu Uông HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÌNH HÌNH BỆNH Ở ĐỐI TƯỢNG NGAO (Meretrix spp ) NUÔI TẠI HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Nuôi Trồng thủy sản CHNT09 - HP Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Thị Hoà Nha Trang - 2011 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Học viên Nguyễn Hữu Uông Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m ii Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, đặc biệt là Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học này. Xin được bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS Đỗ Thị Hoà người cô giáo kính quí đã hướng dẫn dìu dắt tôi từ những ngày đầu về ý tưởng đã cho tôi những kiến thức mới về Động vật thân mềm, hướng dẫn tận tình để Tôi hoàn thành quyển luận văn này và các thầy cô, những người đã tận tâm mang lại cho tôi kiến thức. Xin được gửi lời cám ơn đến toàn thể cán bộ công nhân viên Viện nghiên cứu Hải Sản 170 Lê Lai–Hải Phòng, Trạm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản nước lợ Quí Kim–Hải Phòng và gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tôi trong học tập và trong cuộc sống. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1: Cỡ ngao giống, mật độ thả và thời gian nuôi 11 Bảng 1.2: Một số đặc điểm sinh thái của các loài ngao đang được nuôi ở ven biển miền Bắc 11 Bảng 2.1: Số mẫu và phân bố mẫu điều tra nhanh nông hộ 20 Bảng 3.1: Một số thông tin về người tham gia nuôi ngao tại HP 23 Bảng 3.2: Kết quả nuôi ngao ở bãi triều Hải Phòng từ năm 2005 – 2009 24 Bảng 3.3. Chất đáy các vùng nuôi ngao tập trung tại Hải Phòng 25 Bảng 3.4. Diện tích của bãi nuôi ngao của các nông hộ 26 Bảng 3.5. Mùa vụ thả ngao giống tại Hải Phòng 27 Bảng 3.6. Nguồn ngao giống và cỡ giống thả 28 Bảng 3.7. Mật độ thả giống trong nuôi ngao thương phẩm ở Hải Phòng 29 Bảng 3.8: Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ngao nuôi) 30 Bảng 3.9: Năng suất trung bình thực tế của ngao nuôi được thu hoạch ở các mật độ thả và cỡ giống khác nhau 32 Bảng 3.10 : Năng suất trung bình của các nhóm chất đáy 35 Bảng 3.11: Hiện tượng ngao chết trong các bãi nuôi thương phẩm tại Hải Phòng năm 2010 36 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m iv HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hình dạng bên ngoài của một số loài ngao đang nuôi tại Hải Phòng 5 Hình 1.2: Cấu tạo trong của ngao 5 Hình 1. 3: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao dầu M. meretrix 8 Hình 1.4: Phân chia giai đoạn phát triển của bệnh BRD bằng mắt thường và bằng kính hiển vi theo đề nghị của Paillard and Maes (1994). 13 Hình 3.1. Năng suất ngao trung bình (kg/1000m 2 ) của các hộ thả nuôi cùng cỡ giống (từ 400 - < 500 con/kg) nhưng với các nhóm mật độ khác nhau 33 Hình 3.2. Năng suất trung bình bình (kg/1000m 2 ) khi thả nuôi cỡ ngao giống (từ 500 - < 800 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau 33 Hình 3.3. Năng suất trung bình bình (kg/1000m 2 ) khi thả nuôi cỡ ngao giống (từ 800 - 1200 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau 34 Hình 3.4. Năng suất trung bình bình (kg/1000m 2 ) khi thả nuôi cỡ ngao giống (>1200 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau 34 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm tự nhiên, khí hậu vùng nghiên cứu 3 1.2. Một số đặc điểm sinh học của giống ngao (Meretrix spp) đang nuôi ở Hải Phòng 4 1.2.1. Đặc điểm về hình thái, cấu tạo, phân loại 4 1.2.2. Sinh thái và phân bố 6 1.2.3. Dinh dưỡng 6 1.2.4. Sinh trưởng và phát triển 7 1.2.5. Một số đặc điểm sinh học của các loài ngao nuôi tại Hải Phòng 8 1.3. Sản lượng nuôi động vật hai vỏ 9 1.3.1. Trên thế giới 9 1.3.2. Nuôi ngao ở Việt Nam 10 1.3.3. Nuôi ngao ở Hải Phòng 11 1.4. Các nghiên cứu về bệnh của động vật thân mềm 12 1.4.1. Các nghiên cứu của thế giới 12 1.4.1.1. Bệnh do tác nhân là vi khuẩn 12 1.4.1.2. Bệnh do tác nhân là ký sinh trùng 14 1.4.1.3. Bệnh do tác nhân gây bệnh là virus: 16 1.4.1.4. Bệnh do các yếu tố môi trường 17 1.4.2. Các nghiên cứu về bệnh ở động vật thân mềm của Việt Nam 17 CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.2. Các nội dung chính 19 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m vi 2.3. Sơ đồ khối của đề tài 19 2.4. Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng 20 2.4.1. Điều tra các số liệu thứ cấp 20 2.4.2. Điều tra các số liệu sơ cấp 20 2.5. Xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Hiện trạng nghề nuôi ngao thương phẩm tại Hải Phòng 21 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và một số yếu tố môi trường vùng nuôi ngao của Hải Phòng 21 3.1.2. Thông tin chung về người tham gia nuôi ngao tại hải Phòng 23 3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngao nuôi ở Hải Phòng 24 3.2. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi ngao thương phẩm tại Hải Phòng 24 3.2.1. Kỹ thuật chọn địa điểm nuôi ngao 24 3.2.2. Diện tích bãi nuôi ngao 26 3.2.3. Kỹ thuật chuẩn bị cho một vụ nuôi 26 3.2.4. Thời gian thả giống nuôi 27 3.2.5. Nguồn, cỡ và chất lượng giống ngao thả 27 3.2.6. Mật độ ngao và kỹ thuật thả nuôi tại Hải Phòng 29 3.2.7. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý 30 3.2.8. Thời gian nuôi, thu hoạch và tiêu thụ 30 3.3.9. Phân tích ảnh hưởng của cỡ giống và mật độ thả nuôi tới năng suất ngao khi thu hoạch 31 3.2.10. Ảnh hưởng của Chất đáy bãi nuôi tới năng suất ngao khi thu hoạch 35 3.3 Hiện trạng bệnh ở ngao nuôi thương phẩm tại Hải Phòng 36 3.3.1. Hiện tượng chết của ngao nuôi tại Hải Phòng năm 2010 36 3.3.2. Các bệnh thường gặp ở ngao nuôi tại Hải Phòng 37 3.4. Đề xuất giải pháp trong cải tiến kỹ thuật và quản lý sức khỏe ngao nuôi tại Hải Phòng 38 3.4.1. Chọn bãi nuôi ngao 38 3.4.2. Con giống: chất lượng, cỡ giống và mật độ thả 39 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m vii 3.4.3. Chăm sóc và quản lý 39 3.4.4. Thu hoạch 40 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 41 4.1. Kết luận 41 4.1.1. Kỹ thuật nuôi ngao tại hải Phòng 41 4.1.2. Các loại bệnh của ngao 42 4.2. Đề xuất ý kiến 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Động vật thân mềm (ngao, hầu, vẹm…) được xem là đối tượng thích hợp cho phát triển nuôi biển – là một trong những xu thế của nuôi trồng thuỷ sản thế kỷ XXI. Theo số liệu thống kê của FAO năm 2000, động vật thân mềm chiếm 30% về sản lượng và 19% về giá trị tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của thế giới. Sản lượng nuôi động vật thân mềm tăng từ 3,6 triệu tấn năm 1990 lên 10,7 triệu tấn năm 2000, tỉ lệ tăng trưởng trung bình đạt 11,5% năm. Năm 2000 sản lượng động vật thân mềm từ nuôi trồng chiếm 70,9%. Các nước có sản lượng lớn là: Trung Quốc (8,6 triệu tấn), Nhật (859.000 tấn), Mỹ (715.000 tấn), Pháp (250.000 tấn). Giá trị sản lượng xuất khẩu tăng nhanh từ 236 triệu USD năm 1976 lên 2, 7 tỉ USD năm 2000. Các đối tượng xuất khẩu chính là: Vẹm, ngao, sò, điệp, hầu. Ở Việt Nam trong số 115.000 tấn sản lượng động vật thân mềm năm 1999 thì ngao nghêu chiếm tới 75% [13]. Ở Việt Nam, nghề nuôi ngao bắt đầu có từ những năm 90 của thế kỷ XX. Ban đầu, ngao được nuôi chủ yếu ở một số địa phương miền Bắc như Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh, sau đó nghề nuôi ngao mở rộng vào các tỉnh miền Trung như Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Thuận vào đầu những năm 2000. Có nhiều loài thuộc giống ngao Meretrix spp đã được nuôi phổ biến ở Việt Nam, bao gồm các loài ngao dầu M. meretrix, ngao Bến Tre M. lyrata, ngao vân M. lusoria, trong đó ngao dầu là loài có kích thước lớn và tốc độ sinh trưởng nhanh nhất [9] . Tại Hải Phòng, nuôi động vật thân mềm đã phát triển từ cuối năm 2000 với đối tượng nuôi chính là ngao. Vùng nuôi chủ yếu tập trung tại các quận, huyện như Cát Hải, Đồ Sơn, Tiên Lãng, Dương Kinh và Kiến Thụy với tổng diện tích có thể nuôi là 2.185 ha đã mang lại lợi nhuận cho nhiều nông dân vùng ven biển [16]. Định hướng của ngành thủy sản Hải Phòng đến năm 2020 xác định nuôi trồng thủy sản là lĩnh vực có nhiều lợi thế phát triển, trong đó quan tâm phát triển nuôi động vật thân mềm ven biển như ngao, vẹm, tu hài ở Hoàng Châu, Hiền Hào, Xuân Đám và ven đảo Cát Bà diện tích khoảng 500 ha ở huyện Cát Hải, 150 ha ở bãi triều Đại Hợp (huyện Kiến Thụy) và 200 ha ở bãi triều Bàng La (thị xã Đồ Sơn)…, phát triển nuôi hải sản nước mặn khu vực ven đảo Cát Bà, Long Châu, Bạch Long Vỹ, ứng dụng nuôi lồng ngoài khơi theo công nghệ Nauy (nuôi biển mở), nuôi cá nước mặn Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 2 trong ao đất và nuôi bào ngư ở Bạch Long với mục đích đưa hải sản tươi sống thành một sản phẩm xuất khẩu và phục vụ du lịch [16, 19]. Nghề nuôi ngao đã tồn tại ở một số tỉnh thành tại Việt Nam nhiều năm nay (gần 20 năm), đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên, đây là nghề sản xuất có nhiều rủi ro, không ít hộ nuôi đã thất bại do ngao nuôi bị bệnh và môi trường xấu. Tình hình bệnh và tác hại của bệnh trong các vùng nuôi ngao của Hải Phòng và những thiệt hại về sản lượng do bệnh ngao gây ra hàng năm vẫn chưa được thống kê, báo cáo đầy đủ. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, việc nghiên cứu về hiện trạng kỹ thuật nuôi và bệnh ở ngao nuôi tại Hải Phòng là hết sức cần thiết. Để hoàn thành chương tình đào tạo thạc sỹ về nuôi trồng thủy sản, Tôi đã nhận được sự đồng ý của cơ sở đào tạo và giáo viên hướng dẫn cho phép thực hiện đề tài:“ Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (Meretrix spp) nuôi tại Hải Phòng” 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu của đề tài nhằm đưa ra được các cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất những cải tiến về kỹ thuật và giải pháp quản lý sức khỏe phòng tránh bệnh cho ngao nuôi tại Hải Phòng. 3. Các nội dung nghiên cứu - Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi ngao tại Hải Phòng. - Tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở ngao nuôi thương phẩm tại địa phương. - Các đề xuất cải tiến về kỹ thuật và quản lý cho ngao nuôi thương phẩm tại địa bàn nghiên cứu. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài làm đầy đủ thêm các nghiên cứu về cải tiến kỹ thuật nuôi, bệnh và tác hại của bệnh đối với đối tượng ngao nuôi làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Bên cạnh đó kết quả của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi ngao tại Hải Phòng. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m [...]... t và qu n lý cho ngao nuôi thương ph m t i a bàn nghiên c u 2.3 Sơ kh i c a tài HI N TR NG K THU T VÀ TÌNH HÌNH B NH NGAO (Meretrix spp) NUÔI T I H I PHÒNG Hi n tr ng k thu t nuôi ngao thương ph m Di n tích, sâu, ch t áy và công tác chu n b cho 1 v nuôi C ngao gi ng; M t th nuôi Tình hình b nh ngao nuôi thương ph m t i H i Phòng Mùa v nuôi ngao t i HP và công tác qu n lý Các b nh thư ng g p ngao nuôi. .. bãi tri u nuôi, ch t áy và công tác chu n b cho m t v nuôi; Mùa v , i tư ng ngao nuôi; C ngao gi ng và m t th nuôi, công tác qu n lý; Các b nh thư ng g p và Các d u hi u chính b t thư ng ngao nuôi t i a phương; Mùa v b nh và tác h i c a b nh gây ch t ngao nuôi và s n lư ng nuôi + Phương pháp ch n m u: Ch n m u i u tra ng u nhiên, nhưng cũng di n cho các vùng nuôi ngao chính a H i Phòng + S m u và phân... hi n tư ng ngao ch t hàng lo t ư c quan tâm nghiên c u Vì v y, H i Phòng hi n nay chưa ng b tài " nghiên c u hi n tr ng k thu t và tình hình b nh ngao (meretrix spp) nuôi t i H i Phòng" , làm k thu t nuôi, b nh và tác h i c a b nh nghiên c u ti p theo t i iv i y i tư ng thêm các nghiên c u v c i ti n i tư ng ngao nuôi làm cơ s cho các a phương nh m phát tri n ngh nuôi ngao là r t c n thi t và c p bách... c o ư c vào tháng 4/2003 là 0.75mg/l và t i B n Bèo nơi nuôi cá bi n t p trung là 0,5 mg/l [20] 3.1.2 Thông tin chung v ngư i tham gia nuôi ngao t i h i Phòng 64 nông h nuôi ngao t i H i Phòng ã ư c h i v ho t H i Phòng ang ư c m nh n b i ngư i nuôi ngao có tu i lao l n ( t 26 – 56 tu i), ng nuôi ngao ng dao ng tu i trung bình là 38,8 tu i Vi c tham gia t p hu n c a ngư i nuôi v k thu t nuôi ngao, các... c v di n tích và s n lư ng Di n tích nuôi có chi u hư ng tăng theo th i gian, t 19.234 ha năm 1999, lên 5%/năm Các n 26.254 ha năm 2005, tt c tăng trung bình năm i tư ng nuôi ch y u ngao, sò huy t, v m xanh, bào ngư, c hương và ng c trai Các lo i hình nuôi chính: nuôi vùng bãi tri u, nuôi l ng bè và nuôi giàn Hình th c nuôi chuyên và nuôi nghép S n lư ng bình 9% /năm, ng v t thân m m nuôi tăng trung... ư c nuôi chính H i Phòng, bao g m các loài: ngao d u M meretrix, ngao B n Tre M lyrata và ngao vân M lusoria, trong ó ngao b n tre ư c nuôi nhi u nh t H u h t các vùng nuôi ngao t i a phương c i ti n, dùng lư i b ng Nilon và c c tre u dư i hình hình th c qu ng canh quây xung quanh vùng nuôi Kích thư c m t lư i tuỳ theo và thư ng nh hơn kích c gi ng th 1.4 Các nghiên c u v b nh c a Cũng như cá và giáp... cát bùn ch y u phân b vùng nuôi ngao huy n Cát H i (55/60 h ) và ch có 2 h nuôi ngao (2/2 h ) có áy cát n m vùng nuôi ngao Sơn Lo i ch t áy bùn cát t p trung ch y u t i vùng Tiên Lãng, Dương Kinh và m t vài h nuôi ngao c a Cát H i (5/60 h ) Như v y, vùng nuôi ngao cát H i và Sơn v i ch t áy là cát ho c cát bùn ư c xem là thu n l i hơn cho s sinh trư ng và phát tri n c a ngao .d o o c m C lic o c u... tri u c a H i Phòng v i n n áy bùn cát ư c coi là thu n l i cho phát tri n ngh nuôi ngao Vùng nuôi ch y u t p trung hi n nay là t i các huy n Cát H i, Dương Kinh, Tiên Lãng Tuy nhiên, ây là ngh s n xu t có nhi u r i ro, không ít h nuôi ngao ã b th t thu do xu t hi n b nh, làm ch t hàng lo t ngao nuôi 1.2 M t s c i m sinh h c c a gi ng ngao (Meretrix spp) ang nuôi H i Phòng 1.2.1 c i m v hình thái, c... g e Vi e N y to k Ngao ư c nuôi theo hình th c nuôi bãi tri u mi n Trung, m t mi n B c, nuôi quây trong m và th i gian nuôi tuỳ thu c vào kích c gi ng (b ng 1.1) B ng 1 1: C ngao gi ng, m t C gi ng (con/kg) M t th và th i gian nuôi [12, 14] th (t n/ha) Th i gian nuôi (tháng) 10.000 – 20.000 1,8 ( ương) 24 5.000-6.000 0,6 18 3.000 1,0 10-12 1.000 1,0 6-8 350-400 2,0 4-6 K thu t nuôi ngao hi n nay không... g e Vi e N y to k Vi t Nam h ngao Veneridae có t i 40 loài, các loài ngao thư ng g p và nuôi thu c gi ng Meretrix và nh ng loài ngao như: ngao d u (Meretrix meretrix), ngao vân (M venerupis) và nghêu B n Tre (M.lyrata), ngao m t (M.lusoria) [2, 27] 1.2.2 Sinh thái và phân b Ngao khi còn nh s ng nư c sâu hơn vùng c a sông, l n lên chúng chuy n xu ng vùng m n thích h p cho ngao sinh trư ng có t tr ng . tham gia nuôi ngao tại hải Phòng 23 3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngao nuôi ở Hải Phòng 24 3.2. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi ngao thương phẩm tại Hải Phòng 24 3.2.1. Kỹ thuật chọn. thực hiện đề tài:“ Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (Meretrix spp) nuôi tại Hải Phòng 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu của đề tài nhằm đưa ra được các cơ sở khoa học và. của ngao nuôi tại Hải Phòng năm 2010 36 3.3.2. Các bệnh thường gặp ở ngao nuôi tại Hải Phòng 37 3.4. Đề xuất giải pháp trong cải tiến kỹ thuật và quản lý sức khỏe ngao nuôi tại Hải Phòng

Ngày đăng: 15/08/2014, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Dương Văn Hiệp (2005). ghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản ngao dầu M. meretrix (Lineus, 1758) ở vùng biển Cát Hải – Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, 63 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: M. meretrix
Tác giả: Dương Văn Hiệp
Năm: 2005
10. Nguyễn Việt Nam, Lê Thanh Lựu (2001), “Nguồn lợi thân mềm 2 vỏ (Bivalvia) ở ven biển tỉnh Nghệ An”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 110-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thân mềm 2 vỏ (Bivalvia) ở ven biển tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Việt Nam, Lê Thanh Lựu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
1. Nguyễn Chính (1996). Một số loài động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 96tr Khác
2. Cục Thống kê Hải phòng (2005; 2006; 2007; 2008 và 2009). Báo cáo chính thức thuỷ sản liên giám năm Khác
3. Bùi Văn Điền (2002). Điều tra tổng kết kỹ thuật nuôi Ngao (meretrix spp), Sò arca (Arca granosa) khu vực phía Bắc, Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, 50 trang Khác
4. Nguyễn Kim Độ (1999). Nuôi trồng động vật thân mềm trên thế giới và Việt Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-149 Khác
5. FAO, (2005). Hướng dẫn chẩn đoán bệnh của động bật thủy sản châu Á, NXB Nông nghiệp, tr 131-135 Khác
6. Hoàng Hải (2003). Kỹ thuật nuôi ngao. Trung tâm dạy nghề và chuyển giao công nghệ thuỷ sản phía Bắc, Hải Phòng, 23 tr Khác
8. Hà Quang Hiến (1980). Kỹ thuật nuôi Hải sản, NXB Nông thôn, Hà Nội. ?? trang 9. Hà Lê Thị Lộc &amp;Trương Sĩ Kỳ (2003). Tình hình nuôi ngao M. meretrix Linne,1758 và M, lusoria Roding, 1798 từ vùng biển Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận”, Tuyển tập báo cáo Khoa học công nghệ về nuôi trồng thuỷ sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 347-355 Khác
11. Đỗ Công Thung, Nguyễn Đăng Ngải (1997), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nuôi ngao M, meretrix ở vùng biển Tiền Hải – Thái Bình, Phân viện Hải Dương học, Hải Phòng Khác
12. Lương Đình Trung (1997), Kỹ thuật nuôi trồng đặc sản biển, NXB Nông nghiệp, tr 33- 56.w .d ocu -tra c k. co w.d ocu -tra c k. co Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hình dạng bên ngoài của một số loài ngao đang nuôi  tại Hải Phòng - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Hình 1.1 Hình dạng bên ngoài của một số loài ngao đang nuôi tại Hải Phòng (Trang 13)
Hình tròn. Vòi của ngao ngắn nên ngao không thể chui sâu như một số loài hai vỏ khác [18] - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Hình tr òn. Vòi của ngao ngắn nên ngao không thể chui sâu như một số loài hai vỏ khác [18] (Trang 13)
Hình 1. 3: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao dầu M. meretrix - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Hình 1. 3: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao dầu M. meretrix (Trang 16)
Bảng 1. 1: Cỡ ngao giống, mật độ thả và thời gian nuôi [12, 14] - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Bảng 1. 1: Cỡ ngao giống, mật độ thả và thời gian nuôi [12, 14] (Trang 19)
Hình 1.4: Phân chia giai đoạn phát triển của  bệnh BRD bằng  mắt thường  và bằng  kính hiển vi theo đề nghị của Paillard and Maes (1994) - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Hình 1.4 Phân chia giai đoạn phát triển của bệnh BRD bằng mắt thường và bằng kính hiển vi theo đề nghị của Paillard and Maes (1994) (Trang 21)
2.3. Sơ đồ khối của đề tài - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
2.3. Sơ đồ khối của đề tài (Trang 27)
Bảng 3.1: Một số thông tin về người tham gia nuôi ngao tại HP (n=64)  Kết quả điều tra - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Bảng 3.1 Một số thông tin về người tham gia nuôi ngao tại HP (n=64) Kết quả điều tra (Trang 31)
Bảng 3.3. Chất đáy các vùng nuôi ngao tập trung tại Hải Phòng (n=64)  Kết quả điều tra - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Bảng 3.3. Chất đáy các vùng nuôi ngao tập trung tại Hải Phòng (n=64) Kết quả điều tra (Trang 33)
Bảng 3.5. Mùa vụ thả ngao giống tại Hải Phòng (n=64)  Kết quả điều tra - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Bảng 3.5. Mùa vụ thả ngao giống tại Hải Phòng (n=64) Kết quả điều tra (Trang 35)
Bảng 3.6.  Nguồn ngao giống và cỡ giống thả (n=64)  Kết quả điều tra   Nguồn ngao giống của các nông hộ  Tần số gặp - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Bảng 3.6. Nguồn ngao giống và cỡ giống thả (n=64) Kết quả điều tra Nguồn ngao giống của các nông hộ Tần số gặp (Trang 36)
Bảng 3.8: Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ngao nuôi (n = 64) - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Bảng 3.8 Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ngao nuôi (n = 64) (Trang 38)
Bảng 3.9: Năng suất trung bình thực tế của ngao nuôi được thu hoạch ở các - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Bảng 3.9 Năng suất trung bình thực tế của ngao nuôi được thu hoạch ở các (Trang 40)
Hình 3.2.  Năng suất trung bình bình (kg/1000m 2 ) khi thả nuôi  cỡ ngao giống (từ 500  - &lt; 800 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Hình 3.2. Năng suất trung bình bình (kg/1000m 2 ) khi thả nuôi cỡ ngao giống (từ 500 - &lt; 800 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau (Trang 41)
Hình 3.1. Năng suất ngao trung bình (kg/1000m 2 ) của các hộ thả nuôi cùng cỡ giống  (từ 400 - &lt; 500 con/kg) nhưng với các nhóm mật độ khác nhau - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Hình 3.1. Năng suất ngao trung bình (kg/1000m 2 ) của các hộ thả nuôi cùng cỡ giống (từ 400 - &lt; 500 con/kg) nhưng với các nhóm mật độ khác nhau (Trang 41)
Hình 3.4. Năng suất trung bình bình (kg/1000m 2 ) khi thả nuôi  cỡ ngao giống (&gt;1200  con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
Hình 3.4. Năng suất trung bình bình (kg/1000m 2 ) khi thả nuôi cỡ ngao giống (&gt;1200 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau (Trang 42)
Ảnh 3: Hình dạng vi khuẩn  Perkinsus spp  ( chụp ở độ phóng đại X1000) - Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng
nh 3: Hình dạng vi khuẩn Perkinsus spp ( chụp ở độ phóng đại X1000) (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w