1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang

33 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 532,22 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NUÔI LÓC THƯƠNG PHẨM TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG Cần Thơ, 2010 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ BUÔL MSSV: 06803003 LỚP: NTTS K1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NUÔI LÓC THƯƠNG PHẨM TẠI LONG MỸ - HẬU GIANG Cần Thơ, 2010 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ BUÔL MSSV: 06803003 LỚP: NTTS K1 Cán bộ hướng dẫn ThS. TR ẦN NGỌC TUYỀN 3 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Khảo sát hiện trạng kỹ thuật hiệu quả hình nuôi lóc vèo thương phẩm tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BUÔL Lớp: Nuôi Trồng Thủy Sản K1 Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh học ứng dụng ˗ Đại học Tây Đô. Cần Thơ, ngày tháng 07 năm 2010 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. TRẦN NGỌC TUYỀN NGUYỄN THỊ BUÔL CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGs.Ts. NGUYỄN VĂN BÁ 4 TÓM TẮT Đề tài này được thực hiện nhằm khảo sát tình hình nuôi lóc vèo thương phẩm ở huyện Long Mỹ - Hậu Giang, là cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả của hình nuôilóc vèo tại địa bàn nghiên cứu. Đề tài được thực hiện tại 4 xã: Long Bình, Long Trị, Long Trị A, Tân Phú của huyện Long Mỹ - Hậu Giang. Tổng số mẩu thu là 30 hộ được thu ngẩu nhiên thông qua phỏng vấn trực tiếp từ hộ. Việc nhập xử lý, phân tích số liệu thực hiện tại khoa sinh học ứng dụng trường Đại Học Tây Đô. Qua phân tích cho thấy thaức ăn giá bán chi phối tới hiệu quả kinh tế cho một vụ nuôi. Để đạt được hiệu quả kinh tế cao phải hạ giá thành thức ăn. Năng suất cao nhất/vụ đạt 3.503 kg/vèo 22,4m 3 thu được lợi nhuận 32.000.000 đồng/vụ (hộ nuôi vụ 1). Bên cạnh những hộ đạt lợi nhuận cao còn có những hộ bị lỗ khoảng 3.500.000 đồng/vụ. Trong hình nuôi lóc vèo trên sông còn tồn tại nhiều khó khăn như: thiếu vốn đầu tư, dịch bệnh lây lan, thiếu kiến thức về kỹ thuật nuôi, giá đầu ra không ổn định… là những vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất. 5 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Nội dung nghiên cứu 1 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1. Đặc điểm sinh học lóc 2 2.1.1. Hệ thống phân loại 2 2.1.2. Đặc điểm phân bố thích nghi 2 2.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 2 2.1.4. Đặc điểm sinh trưởng 3 2.1.5. Đặc điểm sinh sản 3 2.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở ĐBSCL 4 2.3. Tổng quan về tỉnh Hậu Giang 5 2.3.1. Điều kiện tự nhiên 5 2.3.2 Nguồn lợi nuôi thủy sản tỉnh Hậu Giang 6 2.3.3. Tình hình nuôi thủy sản ở huyện Long Mỹ 7 CHƯƠNG 3 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 3.1. Thời gian địa điểm nghiên cứu 8 3.2. Phương pháp nghiên cứu 8 3.2.1 Phương pháp thu số liệu thứ cấp 8 6 3.2.2. Phương pháp thu số liệu sơ cấp 8 3.3. Phương pháp xử lý phân tích số liệu 9 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 10 4.1 Những thông tin chung về tình hình nuôi lóc trong vèo tại huyện Long Mỹ trong hai năm qua (2008 – 2009) 10 4.2 Thông tin về chủ hộ nuôi lóc vèo tại huyện Long Mỹ 10 4.2.1 Tỷ lệ giới tính của các hộ nuôi lóc 10 4.2.2 Trình độ văn hóa của nông hộ 11 4.2.3 Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật số năm kinh nghiệm nuôi lóc 12 4.3 Những vấn đề về kỹ thuật nuôi 13 4.3.1 Vèo nuôi 13 4.3.2 Mùa vụ thả nuôi 14 4.3.3 Thể tích vèo mức độ đầu tư 14 4.3.4 Con giống mật độ thả 15 4.3.4 Thức ăn, cách cho ăn hiệu quả của việc sử dụng thức ăn 16 4.3.5 Cách chăm sóc quản lý 17 4.3.6 Thu hoạch thị trường tiêu thụ sau khi thu hoạch 19 4.3.7 Phân tích hiệu quả kinh tế 20 4.4 Thuận lợi khó khăn của người dân trong nuôi lóc 24 4.4.1 Thuận lợi 21 4.4.2 Các khó khăn 21 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 23 5.1. Kết luận 23 5.2. Đề xuất 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B B 7 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 2006-2007 7 Bảng 2.2: sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện từ năm 2009-2009 7 Bảng 3.1: Số hộ điều tra ở các xã của huyện Long Mỹ 8 Bảng 4.1: Số vèo nuôi lóc từ năm 2008 – 2009 10 Bảng 4.2: Tỷ lệ nam, nữ chịu tránh nhiệm nuôi lóc của 30 hộ 11 Bảng 4.3: Kết quả điều tra trình độ văn hóa của 30 hộ nuôi 11 Bảng 4.4: Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật cho nuôi lóc vèo 12 Bảng 4.5: Kinh nghiệm nuôi lóc vèo của 30 hộ đã được điều tra 12 Bảng 4.6: Thể tích vèo nuôi lóc của 30 hộ điều tra được 14 Bảng 4.7: Cỡ giống mật độ thả nuôi lóc của 30 hộ 15 Bảng 4.8: Hệ số thức ăn của 30 hộ được điều tra 16 Bảng 4.9: Quá trình chăm sóc quản lý của 30 hộ nuôi 17 Bảng 4.10: Các bệnh thường gặp ở lóc nuôi vèoLong Mỹ 17 Bảng 4.11: Cách phòng trị bệnh lóc nuôi vèo 18 Bảng 4.12: Tỷ lệ sống năng suất khi thu hoạch 18 Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế sau một vụ nuôi của 30 hộ 19 Bảng 4.14: Loại hình tiêu thu sau khi thu hoạch của 30 hộ nuôi 19 Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế sau một vụ nuôi của 30 hộ 21 Bảng 4.16: Một số khó khăn từ phía 30 hộ nuôi 21 8 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình thái bên ngoài của lóc 2 Hình 2.2: Lược mang hình núm 3 Hình 2.3: Dạ dày hình chữ Y 3 Hình 2.4: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang 6 Hình 4.1: Đồ thị về tỷ lệ giới tính trong gia đình của 30 hộ đã được khảo sát 10 Hình 4.2: tả vèo nuôi lóc trên sông tại Ấp Bình Thuận của huyện Long Mỹ .13 Hình4.3: Số vụ thả nuôi/năm của 30 hộ đã được điều tra 14 Hình 4.4: Tỷ lệ phần trăm (%) chi phí trong hình nuôi 20 9 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long NTTS: nuôi trồng thủy sản TN: Thốt Nốt ĐT: Đồng Tháp LX: Long Xuyên CĐ: Cờ Đỏ M : Mua K: kiếm XH: Xuất huyết ĐĐ: đóm đỏ G: ghẻ BT: bình thường TLTB: tỷ lệ trung bình NN: nông nghiệp PTNT: phát triển nông thôn CTB: tạp biển CTNN: tạp nước ngọt PPCT: phụ phẩm tra LB: Long Bình LT: Long Trị LT-A: Long Trị A LP: Long Phú 10 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Từ lâu con người đã hướng tới việc khai thác nuôi trồng thủy sản nhằm bổ sung cho sự thiếu hụt ngày một tăng của nguồn đạm động vật trên cạn, nhất là khi dân số gia tăng nhu câu dinh dưỡng của con người ngày càng cao. Một báo cáo của FAO đã khẳng định chỉ có nuôi trồng thủy sản mới có thể xóa đói giảm nghèo giảm tình trạng suy dinh dưỡng, nhờ nguồn cung cấp thực phẩm giàu chất đạm, axít béo, vitamin khoáng chất, đồng thời cải thiện khá nhiều cho nguồn an toàn thực phẩm bằng tạo việc làm tăng thu nhập (http://www.agro.gov.vn). Hậu Giang là một trong những tỉnh thuộc vùng nước ngọt của ĐBSCL. Đây là một vùng đất có khí hậu điều hòa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh, có nguồn lợi thủy sản khá phong phú cụ thể là vùng đất Long mỹ thuộc địa phận của tỉnh Hậu Giang là nơi có địa hình thuận lợi cho việc cư trú của những giống loài tôm nước ngọt, đặc biệt là những giống loài truyền thống như: rô đồng, sặc rằn, trê vàng, lóc Trong những năm qua, nghề nuôi nước ngọt ở Long Mỹ - Hậu Giang đã có những hướng phát triển đáng kể, một trong những đối tượng nuôi được quan tâm đến là lóc. lóc là loài có kích thước lớn, thịt thơm ngon, giá cả phù hợp với mức sống của người dân. Tuy nhiên trong quá trình nuôi người dân đã gặp không ít khó khăn như: hạn chế về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, ít tiếp cận thông tin dẫn đến hiệu quả năng suất chưa cao. Đề tài “Điều tra hiện trang nuôi lóc ở huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang” sẽ là cơ sở góp phần khắc phục những hạn chế vừa nêu để nghề nuôi lóc ngày càng đạt hiệu quả hơn. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm thu thập tổng kết kinh nghiệm nuôi lóc thương phẩm tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, giúp cho địa phương định hướng phát triển ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong quản lý, góp phần làm cơ sở để phát triển nuôi thủy sản của huyện đạt hiệu quả hơn. 1.3 Nội dung nghiên cứu 1- Khảo sát hiện trạng kỹ thuật hiệu quả hình nuôi lóc vèo thương phẩm tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. 2- Phân tích những thuận lợi khó khăn của hình nuôi. 3- Đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhằm góp phần tăng cao năng xuất hiệu quả hình nuôi lóc trong vèo trên sông tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. [...]... hộ nuôi hoặc cán bộ khuyến ngư tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang, để tìm hiểu về kỹ thuật cũng như hiệu quả hình nuôi Số liệu sơ cấp được thu theo các thông tin sau: Thông tin tổng quát liên quan đến chủ hộ Thông tin về chủ hộ như tên, tuổi, địa chỉ, số năm kinh nghiệm, trình độ văn hóa, chuyên môn về thủy sản, hình nuôi 17 Kỹ thuật nuôi Xây dựng công trình cải tạo ao Mùa vụ các hình nuôi. .. trên huyện Long Mỹ còn có hình nuôi thủy sản khác như nuôi lóc trong vèo trên sông… thời gian gần đây phong trào nuôi lóc vèo của huyện phát triển khá nhanh, năm 2008 thể tích nuôi lóc vèo của huyện là 16.863 m3 đạt sản lượng 1.826 tấn, thể tích vèo cùng với sản lượng nuôi lóc tăng vào năm 2009 là: 18.173 m3 sản lượng 1.887 tấn Nhìn chung năm 2009 phong trào nuôi thủy sản toàn huyện. .. chất thuốc phòng trị bệnh Hiệu quả chi phí= Tổng thu/Tổng chi phí 18 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Những thông tin chung về tình hình nuôi lóc trong vèo tại huyện Long Mỹ năm (2008-2009) Những thông tin về số hộ nuôi lóc trong vèo cũng như số lượng vèo, thể tích vèo nuôi sản lượng thu hoạch được trình bày ở bảng 4.1 Bảng 4.1: Số vèo nuôi lóc từ năm 2008-2009 Năm Số hộ nuôi vèo Số vèo. .. Tình hình nuôi thủy sản ở huyện Long Mỹ Huyện Long Mỹ là một huyện thuộc tỉnh hậu Giang với dân số là 166.017 người sản lượng thủy sản toàn huyện năm 2008 là 6.750,4 tấn, với diện tích mặt nước nuôi trồng là 1.019 ha Sản lượng nuôi toàn huyện năm 2008 là 6.638 tấn, tôm 16 tấn, thủy sản khác 96 tấn (Cục thống kê tỉnh Hậu Giang 2008) Hiện nay huyện Long Mỹ đã đẩy mạnh phát triển về thủy sản coi... Người nuôi chọn mắc lưới dựa vào kích thước thả, lưới có màu xanh rêu (lưới thái) có thể sử dụng liên tiếp 3-4 vụ nuôi Cách làm vèo: Dùng lưới cước may nối các phần dưới căng thẳng các góc, cố định các góc trên dưới tạo thành một cái mùng lật ngược, chiều cao của mùng khoảng 2,2m, vèo nuôi thườnghình chữ nhật (Hình 4.2) Hình 4.2: tả vèo nuôi lóc trên sông tại Ấp Bình Thuận của huyện. .. thông tin kinh tế kỹ thuật số năm kinh nghiệm nuôi lóc Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật mà đa số các hộ nuôi lóc vèo tiếp cận thường là: từ sách vở, tài liệu, học tập từ kinh nghiệm nuôi được trình bày ở bảng 4.4 Bảng 4.4: Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật cho nuôi lóc vèo Thông tin Số hộ (hộ) 25 2 2 1 Kinh nghiệm Sách, tài liệu Từ người nuôi khác Tivi/radio... làm giàu 5.2 Đề xuất Nên có các lớp tập huấn, cung cấp thêm kiến thức bổ ích về kỹ thuật nuôi để nâng cao hiệu quả cho mô hình nuôi lóc trong vèo tại huyện Long Mỹ - Hậu Giang Kết hợp nhiều nguồn cập nhật thông tin công tác đầu vào đầu ra cho sản phẩm được đảm bảo Cần có hình thức kiểm tra trị bệnh kịp thời khi bị nhiễm bệnh Nên có chính sách hỗ trợ vay vốn từ các ngân hàng nông nghiệp với... nuôi lóc vèo tại huyện Long Mỹ 4.2.1 Tỷ lệ giới tính của các hộ nuôi lóc Tỷ lệ giới tính của các hộ nuôi lóc đã được điều tra được trình bày ở hình 4.1 43% nam nữ 57% Hình 4.1: Đồ thị về tỷ lệ giới tính trong gia đình của 30 hộ đã được khảo sát 19 Theo kết quả điều tra (Hình 4.1) cho thấy tỷ lệ giới tính trong gia đình ở các hộ đã được khảo sát thì tỷ lệ giới tính nữ chiếm 43% tỷ lệ giới... đến tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm, dịch bệnh lây lan nhanh, vì vậy dịch bệnh lây lan trên diện rộng là khó tránh khỏi rất khó kiễm soát Giá mồi không ổn định chiếm 90%, giá cả sản phẩm do thương lái ép do mùa vụ chiếm 100% Chương 5 31 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Mô hình nuôi lóc tại Long Mỹ - Hậu Giang được nuôi chủ yếu với hình thức nuôi vèo (chiếm đa số 100%), với 3 vụ nuôi/ năm... tình trạng sức khỏe suy yếu, nên 24 phân đàn ăn lẫn nhau Có thể nuôi lóc trong vèo với mật độ cao nếu đảm bảo được khâu chọn giống, chăm sóc quản lý thì cho tỷ lệ sống cao 4.3.4 Thức ăn, cách cho ăn hiệu quả của việc sử dụng thức ăn Thức ăn: Thức ăn dùng cho lóc là thức ăn tươi sống gồm có: tạp biển được 73,3% số hộ chọn làm thức ăn cho lóc, vì trong quá trình nuôi lóc . Luận văn: Khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN. của huyện đạt hiệu quả hơn. 1.3 Nội dung nghiên cứu 1- Khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện Long Mỹ tỉnh

Ngày đăng: 13/03/2014, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Hình thái bên ngồi của cá lóc (http://www.google.com/imgres?imgurl=http)  - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 2.1 Hình thái bên ngồi của cá lóc (http://www.google.com/imgres?imgurl=http) (Trang 11)
Hình 2.1: Hình thái bên ngoài của cá lóc  (http://www.google.com/imgres?imgurl=http) - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 2.1 Hình thái bên ngoài của cá lóc (http://www.google.com/imgres?imgurl=http) (Trang 11)
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng (Trang 12)
Hình 2.2: Lược mang hình núm Hình 2.3: Dạ dày hình chữ Y - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 2.2 Lược mang hình núm Hình 2.3: Dạ dày hình chữ Y (Trang 12)
Hình 2.2: Lược mang hình núm  Hình 2.3: Dạ dày hình chữ Y - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 2.2 Lược mang hình núm Hình 2.3: Dạ dày hình chữ Y (Trang 12)
Hình 2.4: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 2.4 Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang (Trang 15)
Hình 2.4: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 2.4 Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang (Trang 15)
2.3.3 Tình hình ni thủy sả nở huyện Long Mỹ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
2.3.3 Tình hình ni thủy sả nở huyện Long Mỹ (Trang 16)
Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 2006-2007 Cơ cấu 2006  2007  Nông nghiệp (%) 89,93  88,28  Thủy sản (%) 9,77 10,35  Lâm nghiệp (%) 1,30 1,37  - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 2006-2007 Cơ cấu 2006 2007 Nông nghiệp (%) 89,93 88,28 Thủy sản (%) 9,77 10,35 Lâm nghiệp (%) 1,30 1,37 (Trang 16)
Bảng 2.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện từ năm 2008-2009 - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 2.2 Sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện từ năm 2008-2009 (Trang 16)
Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 2006-2007 - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 2006-2007 (Trang 16)
Bảng 3.1: Số hộ ni cá lóc vèo được điều tra ở các xã của huyện Long Mỹ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 3.1 Số hộ ni cá lóc vèo được điều tra ở các xã của huyện Long Mỹ (Trang 17)
Bảng 3.1: Số hộ nuôi cá lóc vèo được điều tra ở các xã của huyện Long Mỹ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 3.1 Số hộ nuôi cá lóc vèo được điều tra ở các xã của huyện Long Mỹ (Trang 17)
4.1 Những thông tin chung về tình hình ni cá lóc trong vèo tại huyện Long Mỹ năm (2008-2009)  - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
4.1 Những thông tin chung về tình hình ni cá lóc trong vèo tại huyện Long Mỹ năm (2008-2009) (Trang 19)
Bảng 4.1: Số vèo ni cá lóc từ năm 2008-2009. - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.1 Số vèo ni cá lóc từ năm 2008-2009 (Trang 19)
Bảng 4.1: Số vèo nuôi cá lóc từ năm 2008-2009. - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.1 Số vèo nuôi cá lóc từ năm 2008-2009 (Trang 19)
Theo kết quả điều tra (Hình 4.1) cho thấy tỷ lệ giới tính trong gia đìn hở các hộ đã được khảo sát thì tỷ lệ giới tính nữ chiếm 43% và tỷ lệ giới tính nam chiếm cao hơn  (57%) - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
heo kết quả điều tra (Hình 4.1) cho thấy tỷ lệ giới tính trong gia đìn hở các hộ đã được khảo sát thì tỷ lệ giới tính nữ chiếm 43% và tỷ lệ giới tính nam chiếm cao hơn (57%) (Trang 20)
Bảng 4.2: Tỷ lệ nam, nữ chịu tránh nhiệm nuôi cá lóc của 30 hộ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.2 Tỷ lệ nam, nữ chịu tránh nhiệm nuôi cá lóc của 30 hộ (Trang 20)
Bảng 4.4: Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật cho nuôi cá lóc vèo - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.4 Nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật cho nuôi cá lóc vèo (Trang 21)
Hình 4.2: Mơ tả vèo ni cá lóc trên sơng tại Ấp Bình Thuận của huyện Long Mỹ Nơi đặt  vèo  phải  thuận  tiện  cho  việc đi  lại  cho  cá  ăn,  dễ  chăm  sóc  và  theo  dõi  cá - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 4.2 Mơ tả vèo ni cá lóc trên sơng tại Ấp Bình Thuận của huyện Long Mỹ Nơi đặt vèo phải thuận tiện cho việc đi lại cho cá ăn, dễ chăm sóc và theo dõi cá (Trang 22)
Hình 4.2: Mô tả vèo nuôi cá lóc trên sông tại Ấp Bình Thuận của huyện Long Mỹ  Nơi  đặt  vèo  phải  thuận  tiện  cho  việc  đi  lại  cho  cá  ăn,  dễ  chăm  súc  và  theo  dừi  cỏ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 4.2 Mô tả vèo nuôi cá lóc trên sông tại Ấp Bình Thuận của huyện Long Mỹ Nơi đặt vèo phải thuận tiện cho việc đi lại cho cá ăn, dễ chăm súc và theo dừi cỏ (Trang 22)
Qua hình 4.3, số vụ thả nuôi/năm của các hộ đã điều tra cho thấy: vụ 1 chiếm 46% đa số các hộ chọn nuôi vụ 1 nhiều, vì trong vụ này cá ít bệnh thức ăn tương đối dễ tìm và  giá  thức ăn  rẽ  giá  bán  cá  thương  phẩm  khoảng  29.000-30.000 đồng/kg - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
ua hình 4.3, số vụ thả nuôi/năm của các hộ đã điều tra cho thấy: vụ 1 chiếm 46% đa số các hộ chọn nuôi vụ 1 nhiều, vì trong vụ này cá ít bệnh thức ăn tương đối dễ tìm và giá thức ăn rẽ giá bán cá thương phẩm khoảng 29.000-30.000 đồng/kg (Trang 23)
Hình4.3: Số vụ thả nuôi/năm của 30 hộ đã được điều tra - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 4.3 Số vụ thả nuôi/năm của 30 hộ đã được điều tra (Trang 23)
Hình 4.3: Số vụ thả nuôi/năm của 30 hộ đã được điều tra - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 4.3 Số vụ thả nuôi/năm của 30 hộ đã được điều tra (Trang 23)
Bảng 4.7: Cỡ giống và mật độ thả ni cá lóc của 30 hộ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.7 Cỡ giống và mật độ thả ni cá lóc của 30 hộ (Trang 24)
Bảng 4.7: Cỡ giống và mật độ thả nuôi cá lóc của 30 hộ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.7 Cỡ giống và mật độ thả nuôi cá lóc của 30 hộ (Trang 24)
Bảng 4.8: Các loại thức ăn cho cá lóc và tỷ lệ số hộ sử dụng - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.8 Các loại thức ăn cho cá lóc và tỷ lệ số hộ sử dụng (Trang 25)
Bảng 4.8: Các loại thức ăn cho cá lóc và tỷ lệ số hộ sử dụng - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.8 Các loại thức ăn cho cá lóc và tỷ lệ số hộ sử dụng (Trang 25)
Bảng 4.11: Các bệnh thường gặp ở cá lóc ni vèo ở Long Mỹ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.11 Các bệnh thường gặp ở cá lóc ni vèo ở Long Mỹ (Trang 27)
Bảng 4.11: Các bệnh thường gặp ở cá lóc nuôi vèo ở Long Mỹ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.11 Các bệnh thường gặp ở cá lóc nuôi vèo ở Long Mỹ (Trang 27)
Bảng 4.13: Tỷ lệ sống và năng suất cá khi thu hoạch - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.13 Tỷ lệ sống và năng suất cá khi thu hoạch (Trang 28)
Hình 4.4: Tỷ lệ phần trăm (%) chi phí trong mơ hình ni - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 4.4 Tỷ lệ phần trăm (%) chi phí trong mơ hình ni (Trang 29)
Hình 4.4: Tỷ lệ phần trăm (%) chi phí trong mô hình nuôi - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Hình 4.4 Tỷ lệ phần trăm (%) chi phí trong mô hình nuôi (Trang 29)
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế sau một vụ nuôi của 30 hộ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.15 Hiệu quả kinh tế sau một vụ nuôi của 30 hộ (Trang 30)
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế sau một vụ nuôi của 30 hộ - khảo sát hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả mô hình nuôi cá lóc vèo thương phẩm tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang
Bảng 4.15 Hiệu quả kinh tế sau một vụ nuôi của 30 hộ (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN