1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện hòn đất kiên giang

46 489 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 573,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH : D620301 KHẢO SÁT KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT - KIÊN GIANG Sinh viên thực DANH ĐÂM MSSV:1153040009 LỚP: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH : D620301 KHẢO SÁT KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT - KIÊN GIANG Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN LÊ HOÀNG YỀN DANH ĐÂM ThS NGUYỄN HỮU LỘC MSSV:1153040009 LỚP: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tiểu luận: Khảo sát khía cạnh kỹ thuật hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm Thẻ chân trắng thâm canh huyện Hòn Đất - Kiên Giang Sinh viên thực hiện: DANH ĐÂM Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Báo cáo hoàn chỉnh theo yêu cầu cán hướng dẫn chỉnh sửa theo góp ý hội đồng bảo vệ tiểu luận tốt nghiệp ngày 22 tháng 07 năm 2015 Cần Thơ, ngày Cán hướng dẫn tháng năm 2015 Sinh viên thực ThS NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN DANH ĐÂM ThS NGUYỄN HỮU LỘC CHƯƠNG GIỚI THIỆU Việt Nam quốc gia có lợi biển, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, hàng hải, du lịch biển Việt Nam có nhiều vịnh, vũng, eo ngách, dòng hải lưu, sông, ngòi Tiềm tạo tảng hội cho thủy sản phát triển tất loại hình thủy sản nói chung tôm thẻ chân trắng nói riêng Sự phát triển toàn diện, đa lĩnh vực với trọng tâm, trọng điểm rõ ràng đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển mạnh thủy sản Mười năm qua, sản xuất thủy sản Việt Nam tăng mạnh sản lượng lẫn giá trị, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Với 160 quốc gia vùng lãnh thổ mà thủy sản Việt Nam tới (kim ngạch xuất 6,7 tỷ USD năm 2013), ngành thủy sản Việt Nam nhanh chóng lọt vào tốp 10 nước sản xuất xuất thủy sản hàng đầu giới Sự tăng trưởng nhanh xuất với trình hội nhập thị trường quốc tế tạo động lực cho ngành thủy sản trưởng thành phương diện Điều thể qua tăng nhanh nghề khai thác chuyển đổi mạnh theo hướng đánh bắt sản phẩm cho thị trường xuất Đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, chế thị trường đem lại hiệu sản xuất cao, khơi nguồn thu hút đầu tư xã hội, đầu tư tự có đông đảo nông, ngư dân vào lĩnh vực Điển phong trào nuôi tôm công nghiệp phục vụ xuất Phong trào tạo tảng vững nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất phát triển thủy sản Nuôi tôm nhanh chóng trở thành ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn thu hút nhiều vốn, tạo nhiều việc làm tăng nhanh thu nhập cho người dân Sản phẩm tôm xuất chiếm tỷ trọng lớn (năm 2013 46%) nói chung tôm thẻ chân trắng nói riêng, đó, sản lượng giá trị tôm thẻ chân trắng vượt tôm sú Ngoài ra, với hỗ trợ khoa học kỹ thuật, với việc phát triển mạnh đối tượng nuôi sản xuất hàng hóa nên thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Vì vậy, việc nghiên cứu “ Khảo sát khía cạnh kỹ thuật hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh huyện Hòn Đất - Kiên Giang” thực hiện, vấn đề cần thiết, để tìm hiểu rõ đối tượng khuyến cáo người nuôi tôm thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hiệu kinh tế-kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh nhằm làm sở khoa học tìm mặt ưu khuyết điểm đối tượng nuôi, qua giúp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển cách hiệu bền vững Nội dung nghiên cứu Đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm phân loại, hình thái phân bố 2.1.1 Phân loại Được trích dẫn Nguyễn Văn Thường (2006) tôm thẻ chân trắng phân loại sau: Ngành: Arthopoda Ngành phụ: Eumalacostraca Lớp: Malacostraca Lớp phụ: Eumalacostraca Tổng bộ: Eucarida Bộ: Decapoda Bộ phụ: Dendrobranchiata Tổng họ: Penaeoidea Họ: Penaeidea Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vannamei Tên khoa học: Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) 2.1.2 Hình thái bên Tôm thẻ chân trắng có chủy cong xuống, 7-10 chủy 2-4 chủy Cơ thể có màu trắng, chân ngực có màu trắng đục Con đực có chiều dài lớn 187mm 230mm (Nguyễn Văn Thường, 2006) Hình 2.1: Hình dạng bên tôm thẻ chân trắng Nguồn: tepbac.com 2.1.3 Phân bố Trên giới, với họ tôm he (Penaeidae) phạm vi phân bố rộng khắp thủy vực vùng nhiệt đới, nhiệt đới, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc phía Tây châu Phi (Racek - 1955, Holthuis Rosa - 1965, Motoh - 1981, 1985 trích Nguyễn Văn Thường, (2006) Nhìn chung, thẻ chân trắng phân bố từ 30 kinh độ Đông (30E) đến 155 kinh độ Đông (155E) từ vĩ độ 35 độ Bắc (35N) tới 35 vĩ độ Nam (35S) xung quanh nước vùng xích đạo, đặc biệt Indonesia, Malaixia, Philippines Việt Nam Hiện nuôi nhiều nước giới Đài Loan, Trung Quốc Việt Nam… Trong tự nhiên tôm thẻ phân bố chủ yếu nơi có đáy cát bùn, độ sâu 0,05) Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Palacios ctv (2000) nghiên cứu tôm he cho tôm có khối lượng lớn có khả sinh sản tốt Kết nghiên cứu sinh sản tôm Penaeus merguiensis tôm Farfantepenaeus paulensis (Peixoto et al., 2004; Cavalli et al., 1997) cho kết tương tự Tôm mẹ cỡ lớn có khả sinh sản tốt tôm cỡ nhỏ độ tuổi Kết nghiên cứu tôm chân trắng thí nghiệm phù hợp với nhận định tác giả Wyban Sweeney (1991), Vannamei (2010), Han-Jin et al (2011) cho tôm có khối lượng đạt 45 g/con phù hợp cho sinh sản nhân tạo Tỷ lệ sống tôm bố mẹ thí nghiệm có xu hướng tỷ lệ nghịch so với khối lượng thân Nhóm tôm có khối lượng nhỏ 45 g/con có tỷ lệ sống đạt từ 96,7% trở lên, cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khối lượng lại (Dương Xuân Hùng, 2013) 2.3 Tình hình nuôi tôm giới nước 2.3.1 Trên giới Tôm thẻ chân trắng nuôi vào khoảng thập niên 80 (FAO Fishery Statistic, 2011) Đến năm 1992, chúng nuôi phổ biến giới, chủ yếu tập trung nước Nam Mỹ (Wedner &Rosenberry.,1992) Khi nhiều nước Châu Á tìm cách hạn chế phát triển tôm chân trắng sợ lây bệnh cho tôm sú Cho đến năm 2003 nước châu Á bắt đầu nuôi đối tượng sản lượng tôm thẻ chân trắng giới đạt khoảng triệu tấn, từ sản lượng tôm liên tục tăng nhanh qua năm, đến năm 2010 sản lượng tôm đạt khoảng 2,7 triệu (FAO, 2011) Đến năm 2012 sản lượng tôm đạt khoảng triệu (GOAL 2013) Các nước nuôi tôm chủ yếu giới gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuador, Mexico, Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia, Thái Bình Dương, đảo Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, El Salvador, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Philippines, Campuchia, Suriname, Saint Kitts, Jamaica, Cuba, Cộng hòa Dominica, Bahamas (FAO, 2012), đó, Trung Quốc có sản lượng cao giới đạt khoảng 1,3 triệu vào năm 2012 (GOAL, 2012) Hình thức nuôi chủ yếu thâm canh siêu thâm canh Tình hình dịch bệnh: So với tôm sú tôm thẻ chân trắng có nhiều ưu điểm chất lượng giống loài giao hóa qua nhiều hệ để tạo giống chất lượng cao tăng trưởng nhanh, chịu đựng tốt với môi trường quan trọng tôm bệnh, kháng số bệnh đặc thù từ mà nước giới tập trung nuôi đối tượng Mặc dù thực tế thường xảy nhiều loại bệnh có bệnh gây thiệt hại lớn bệnh đốm trắng (WSSV), Taura (TSV), bệnh hoại tử (IMNV) hội chứng hoại tử cấp tính (AHPNS) Năm 1992 dịch bệnh TSV lần xảy Ecuador (Lightner, 2011) năm1995 Trung Quốc (Rosenberry, 2002) Bệnh hoại tử xuất biện Brazil vào năm 2002 (Andrade, 2009) Bệnh đốm trắng xuất Trung Quốc vào năm 1992 sau nước Châu Á (Lightner, 2011) Trong năm gần bệnh hội chứng hoại tử cấp tính gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng giới Bệnh xuất Trung Quốc năm 2009, Việt Nam xảy 2010, Thái Lan Malaysia vào năm 2011 (Lightner,2011) Mexico năm 2013, nước Bangladesh, Ecuador, Ấn Độ Indonesia chưa thấy xuất bệnh (Lightner,2013) Tuy bệnh hội chứng hoại tử cấp tính xuất nhiều năm tới tháng năm 2013 Lightner cộng Đại học Arizona phát tác nhân gây bệnh hội chứng hoại tử cấp tính AHPNS tôm dòng đặc biệt vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus nhiễm loại virus biết đến thể thực khuẩn (phage), virus xâm nhiễm làm vi khuẩn sản xuất loại độc tố cực mạnh gây rối loạn chức quan tiêu hóa đặc biệt hệ gan tụy tôm, kết gan tụy bị hoại tử Theo nhận định chuyên gia thủy sản giới hội chứng hoại tử cấp tính xuất vài năm tới nước tìm cách khắc phục bệnh để trì nghề nuôi tôm phát triển bền vững 2.3.2 Trong nước Đầu năm 2008, nhận thấy thị trường giới có xu hướng tiêu thụ mạnh mặt hàng tôm thẻ chân trắng Thái Lan, Trung Quốc Và sản phẩm tôm sú nuôi Việt Nam bị cạnh tranh mạnh, hiệu sản xuất thấp, Bộ NN&PTNT ban hành Chỉ thị số 228/CT – BNN&PTNT cho phép nuôi tôm chân trắng vùng ĐBSCL nhằm đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, giảm áp lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước khu vực giới Cuối năm 2012, nước có 185 sở sản xuất giống tôm chân trắng, sản xuất gần 30 tỷ Sang năm 2013 (tính đến hết tháng 5), nước có 103 sở sản xuất giống tôm chân trắng, cung cấp cho thị trường 3,5 tỷ Số trại sản xuất tôm chân trắng tôm sú chủ yếu tập trung tỉnh Nam Trung Bộ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà Phú Yên chiếm khoảng 40% tổng số trại sản xuất giống tôm nước (tương đương với 623 trại) Sản lượng giống tôm nước lợ khu vực chiếm khoảng 70% tổng sản lượng giống tôm nước Bên cạnh đó, tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang địa phương sản xuất giống tôm thẻ chân trắng cung cấp lượng lớn tôm giống cho thị trường Năm 2013, giá tôm giống nhìn chung ổn định tỉnh phía Nam Song, tỉnh phía Bắc Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, chi phí vận chuyển tăng cao, giá tôm giống tăng lên Giá giống tôm chân trắng dao động khoảng 80-90 đồng/con Từ số mô hình nuôi thành công, tôm chân trắng ngày hộ nuôi trồng thuỷ sản quan tâm phát triển Năm 2012, diện tích thả giống tôm sú đạt 619,4 nghìn - giảm 7,1% so với năm 2011; sản lượng thu hoạch 298,6 nghìn - giảm 6,5% so với năm 2011; diện tích thả giống tôm chân trắng tăng15,5% - đạt xấp xỉ 38,2 nghìn ha, sản lượng thu hoạch tăng 3,2% - đạt 177,8 nghìn Tình hình diễn tương tự với tháng đầu năm 2013 (tính đến ngày 20/7), diện tích thả giống tôm sú giảm (chỉ đạt 560 nghìn ha, 94,4% mức kỳ năm ngoái) sản lượng thu hoạch 85 nghìn (bằng 80% mức kỳ năm ngoái) diện tích thả giống tôm chân trắng tăng (đạt xấp xỉ 24 nghìn ha, 116% so với kỳ năm ngoái), sản lượng thu hoạch 30 nghìn (gần 142% mức kỳ năm 2012) Có thể thấy, lợi tôm sú Việt Nam nhiều tiềm để đầu tư phát triển tôm thẻ chân trắng, đó, tôm cỡ nhỏ lợi mà Việt Nam cần tích cực khai thác Theo tính toán chuyên gia thuỷ sản, chi phí sản xuất tôm thẻ chân trắng nguyên liệu thông thường 0,4-0,5 chi phí sản xuất tôm sú Tuy nhiên, để khai thác thành công tiềm lợi tôm thẻ chân trắng, Việt Nam cần phải kiểm soát tốt dịch bệnh Năm 2012, nước có tới 106 nghìn diện tích tôm nuôi nước lợ bị thiệt hại 10 phát, thiếu sở vật chất, diện tích ao nuôi nhỏ, môi trường nuôi chưa tốt, quản lý chưa chặt chẽ, chất lượng giống kém, tôm nuôi liên tục mắc bệnh, kinh nghiệm kiến thức nuôi hạn chế dẫn đến trình nuôi tỷ lệ sống tôm không cao, suất thu hoạch thấp ảnh hưởng đến hiệu kinh tế người nuôi 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh trung bình 0,39±0,42 ha/ao Tỷ lệ hộ nuôi sử dụng ao lắng 35%, hộ không sử dụng ao lắng nuôi 65% Mật độ tôm thả nuôi dao động từ 70-90 con/m2 Năng suất cao tấn/ha, thấp tấn/ha tỷ lệ sống cao 75% , thấp 0% Thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng trung bình 53,7±14,4 ngày, thức ăn hộ nuôi sử dụng nhiều CP với FCR = 1,5 Tổng chi phí mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 118,8±133 triệu đồng/vụ/ha Có 65% số hộ nuôi bị thua lỗ, mức thua lỗ cao 287,7 triệu đồng/ha, thua lỗ thấp triệu đồng/ha Chỉ có 35% số hộ nuôi có lợi nhuận, mức lợi nhuận cao 80,1 triệu đồng/ha, thấp 16 triệu đồng/ha 5.2 Đề xuất Khuyến cáo người nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh nên sử dụng ao lắng, xử lý nước trước cấp vào ao nuôi Thường xuyên tham gia tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn, tăng suất lợi nhuận cho người nuôi 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quang Tề (2006) Bệnh học thủy sản Thư viện Đại học Nha Trang Đặng Hiếu Trung (2011) Thu hút vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp Kon Tum, luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng Đặng Thị Hoàng Oanh, Từ Thanh Dung, Trần Thị Tuyết Hoa ( 2005) Bệnh học thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Hương (2008) Ảnh hưởng độ mặn thấp lên điều hòa áp suất thẩm thấu hoạt tính men NA+/K+Atpase tôm thẻ chân trắng Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng số nước giới Việt Nam Trung Tâm Khuyến Ngư Quốc Gia (2004) Nguyễn Thị Trâm Anh (2011) Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng Tạp chí khoa học công nghệ kinh tế thủy sản Trường Đại học Nha Trang Lâm Thái Xuyên (2011) Đánh giá vấn đề nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam Trường Đại học Cần Thơ Lê Thanh Hùng Ong Mộc Quý (2011) Hiện trạng sử dụng quản lý thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm Lê Thị Hồng Mơ, Trần Văn Dũng Nguyễn Thời Duy, 2011 Thành phần loài họ tôm he (Penaeidae) Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 3, tr: 92 – 98 Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009), Giáo trình nuôi trồng thủy sản, NXB Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thường (2006) Cập nhật hệ thống định danh tôm biển nguồn lợi tôm họ Penaeidae vùng ven biển ĐBSCL.Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ Nguyễn Trọng Nho, Nguyễn Anh Tuấn Tạ Khắc Thường, 1994 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Nguyễn Huy Điền, 2007 Giải pháp nuôi tôm chân trắng bền vững Tạp chí thủy sản, số 6/2007 34 Nguyễn Văn Hảo, 2011 Thực trạng sử dụng thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học ao nuôi thâm canh, vấn đề tôm bệnh diện rộng mô hình trang trại Mỹ Thanh, Sóc Trăng Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc lần thứ IV Phạm Xuân Thủy (2001) Giáo trình quản lý kinh tế dùng cho ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Nha Trang Sở Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, HCM 2009 Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, 2012 Báo cáo tổng kết NTTS 2011 kế hoạch phát triển NTTS 2012 Tạp chí Bộ thủy sản số 3-4/2002 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2000) Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư 2004 Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Văn Huỳnh, 2005 Kỹ thuật nuôi biện pháp phòng trị tôm chân trắng Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009 Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú NXB Nông nghiệp Tổng cục thống kê 2010, 2011 Thống kê sản lượng tôm nước Tiếng Anh Briggs, M., Funge, S., Subasinghe, R and Phillip M., 2004 Introducation and movement of Penaeus vannamei and Penaeus stylirotris in Asia and the Pacific FAO Regional office for Asia and the pacific RAP Publication 2004/10: 1-32 Dall et al., 1990 White shrimp Penaeus vannamei culture in freshwater at three densities: Condition state based on length and weight FAO, 2003 Health management and biosecurity maintenance in white shrimp (Penaeus vannamei) hatcheries in Latin America FAO Fisheries Technical Paper No 402 Rome, FAO 58 pp FAO, 2007a Cultured aquatic spesies information programme Penaeusvannamei http://www.fao.org/fishery/culturedspcies/Litopenaeus vannamei Accessed on 22 December 2008 VIFEP-SUMA, 2005 Profile of aquacuture systems in Viet Nam Viet Nam in Institute of Fisheries and Planning, Ha Noi, Viet Nam 160 pp Wyban, J., 2007 Domestication of Pacific white shrimp revolutionizes aquaculture Global Aquaculture Advocate, July/August 2007: 42-44 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MÃ SỐ PHIẾU… PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phần 1: Thông tin tổng quát Thông tin chủ hộ: Ngày vấn: Họ tên: Địa chỉ: Tuổi: Nam/Nữ: Số điện thoại: Chuyên môn thủy sản chủ hộ: + Kinh nghiệm năm + Tập huấn + Mô hình trình diễn + Khác Mô hình nuôi: Phần 2: Thông tin thiết kế xây dựng mô hình nuôi Tổng diện tích dùng cho nuôi tôm (m2) độ sâu m + Tổng số ao nuôi ao Cống: Số lượng (cái) Cống thoát chung hay riêng Ao lắng (có/không) Nếu có: + Diện tích (m2) + Ao cũ hay Cách cải tạo ao: + Nguồn nước sử dụng: + Có sên vét đáy ao khôn: có không 36 + Thời gian sên vét: + Cách sên vét: Hóa chất cải tạo Vôi Hóa chất diệt tạp Hóa chất xử lý Khác Loại Liều lượng Thời gian sử dụng Giá Phần 3: Thông tin giống Số vụ thả nuôi (vụ/năm) - Vụ (tháng) Nguồn giống giống tự nhiên: giông nhân tạo - Mua giống đâu Kiểm tra giống (có/không) Nếu có kiểm tra theo phương pháp Cách thả giống: - Kích cở giống thả nuôi (post mấy?) - Mức nước ban đầu hệ thông nuôi - Thuần giống trước thả (có/không) Giá giống thả nuôi (đồng/post) Cách thả giống - Thời gian thả Mật độ thả (post/m2) Khi mang giống về: - Tỉ lệ hao hụt (có/không) Ương (có/không) mật độ (post/m2) 37 - Diện tích Thời gian ương: Phần 4: Thức ăn Loại thức ăn Thành phần đạm (CP) Khẩu phần ăn (%TLT) Số lần cho ăn/ngày (lần): cho ăn Cách cho ăn Quản lý sàn ăn: - Mỗi ao có sàn ăn? Mỗi sàn có thức ăn? Kiểm tra thức ăn thừa sàn ăn sau cho ăn (thừa/không) Bổ sung Vitamin (có/không): Nếu có: + giai đoạn + liều lượng + giá Hệ số thức ăn (FCR) Theo anh (chị) thức ăn sử dụng có hiệu Tại Phần 5: Chăm sóc quản lý Theo dõi chất lượng nước nào? - Số lần theo dõi chất lượng nước: Thay nước so với ao (%) - Có xử lý nước đầu vào hay không - Cách xử lý nước Có định kỳ dùng vôi, hóa chất để xử lý ao không Gây tảo (có/không) Nếu có: + Cách gây tảo + Khi tảo tăng cao, phương thức cắt tảo ( loại thuốc/liều lượng/giá) 38 Số lượng sử sụng Tên Sử dụng Tại sử dụng Giá Phân bón Vôi Hóa chất Khác Anh (chị) có gặp trở ngại bệnh trình nuôi hay không Bệnh Nguyên nhân Tháng xuất bệnh Kéo dài Thiệt hại (%) Loại thuốc hóa chất xửlý Cách xử lý Liều lượng Hiệu xử lý Giá 39 Bệnh Bệnh3 Phần 6: Thu hoạch lợi nhuận Sau tháng nuôi thu hoạch Thu hoạch cách thu toàn thu nhiều lần Trọng lượng kích cở thu hoạch: Loại Loại Loại Tỷ lệ (%) Giá (đồng/kg) Tổng sản lượng (kg/ha) Tỷ lệ sống lúc thu hoạch Mùa giá cao Giá trung bình (đồng/kg) Lợi nhuận thu sau tính chi phí vụ nuôi 40 Phần 7: Hạch toán Chi phí Thành tiền Xây dựng công trình Cải ao Con giống Thức ăn Hóa chất Quản lý Thuê mướn nhân công (nếu có) Tiền lãi vay cho NTTS Chi Phí khác Tổng thu nhập Lợi nhuận 41 Phụ lục 1: Thông tin nông hộ Stt Ngày Tên người vấn vấn Tuổi Trình độ Giớ tính Nam Địa Nữ xã Huyện 02/04/2015 Danh É 49 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 02/04/2015 Ngô Tương Lai 56 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 02/04/2015 Nguyễn Thị Diệp 59 TC x Lình Huỳnh Hòn Đất 02/04/2015 Thị Năng 61 TH x Lình Huỳnh Hòn Đất 02/04/2015 Danh Cường 49 KN x Thổ Sơn Hòn Đất 02/04/2015 Danh Hắc 40 TH x Lình Huỳnh Hòn Đất 02/04/2015 Chao Hồng Phúc 39 TH x Lình Huỳnh Hòn Đất 03/04/2015 Danh Chên 32 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 03/04/2015 Danh Tình 30 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 10 03/04/2015 Danh Khanh 50 KN x Thổ Sơn Hòn Đất 11 03/04/2015 Danh Tốt 49 TC x Lình Huỳnh Hòn Đất 12 03/04/2015 Nguyễn Minh Đông 33 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 13 03/04/2015 Nguyễn Văn Tấn 26 KN x Thổ Sơn Hòn Đất 14 04/04/2015 Trương Thanh Tâm 28 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 15 04/04/2015 Nguyễn Văn Nguyên 42 KN x Thổ Sơn Hòn Đất 16 04/04/2015 Nguyễn Văn Lâm 54 TC x Lình Huỳnh Hòn Đất 17 04/04/2015 Huỳnh Văn Phường 39 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 18 04/04/2015 Danh Pho 50 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 19 05/04/2015 Hà Mỹ Linh 54 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất 20 05/04/2015 Lưu Thanh Tỏa 38 KN x Lình Huỳnh Hòn Đất A Phụ lục 2: Thông tin công trình ao nuôi giống thả nuôi Công trình ao nuôi Stt Diện tích (ha) Giống Cách Thuốc cải hóa tạo chất x khô Ao Máy Quạt lắng bơm nước x Đơn Cỡ Mật độ giống (con/m2 ) x 11 70 80 140000 giá Số lượng (đồng) 0.2 0.4 x x x khô x 12 80 90 320000 x x x khô x 10 60 100 600000 0.1 x x khô x 12 80 80 80000 0.1 x x khô x 12 70 90 70000 0.5 x x khô x 12 80 90 400000 0.2 x x khô x 13 90 90 180000 0.2 x x khô x 11 70 90 140000 0.3 x x khô x 12 75 90 225000 10 0.1 x x khô x 13 70 80 70000 11 0.3 x x khô x 10 70 90 210000 12 0.25 x x khô x 12 80 90 200000 13 0.4 x x khô x 13 65 90 260000 14 0.4 x x khô x 12 90 80 360000 15 0.3 x x khô x 12 80 90 240000 16 x x khô x 12 70 80 1400000 17 0.3 x x khô x 12 70 80 210000 18 0.3 x x khô x 12 80 90 240000 19 0.3 x x khô x 12 70 90 210000 20 0.3 x x khô x 12 80 90 240000 x x x x x B Phụ luc 3: Thông tin thuốc hóa chất bệnh tôm nuôi Thứ ăn Stt Loại protei n FCR Quản lý môi trường Vitamin, Thuốc hóa Định khoáng chất kỳ CP 40 x x x CP 40 x x x Quản lý bệnh Bệnh Đỏ thân Phân trắng Thuốc Thu phòng hoạch trị sớm 45 x hủy 40 x hủy Giai đoạn Thời gian PP thu UP 40 1.1 x x x x 75 toàn CP 40 1.6 x x x x 75 toàn UP 40 x x x Đốm trắng 40 x hủy CP 40 1.5 x x x x 75 Toàn CP 40 1.4 x x x x 60 Toàn CP 40 1.14 x x x 55 Toàn Phân trắng UP 40 x x x Phấn trắng 55 x 40 x 50 x 10 CP 40 x x x 11 CP 40 1.5 x x x x 75 Toàn 12 CP 40 1.6 x x x x 60 Toàn 13 CP 40 x x x Đỏ thân 40 x hủy 14 CP 40 x x x Đỏ thân 40 x hủy 15 CP 40 1.6 x x x x 60 Toàn 16 CP 40 1.3 x x x x 65 Toàn 17 Hi-Po 40 1.54 x x x x 60 Toàn CP 40 x x x 18 19 20 Đỏ thân Phấn trắng CP 40 1.12 x x x Phấn trắng CP 40 x x x C Đỏ thân hủy 39 x hủy 35 x hủy 40 x hủy Phụ lục 4: Thông tin chí phí tôm thẻ chân trắng DT Stt Họ tên Chi phí cải Chi phí Chi phí Thuốc Nhiên tạo ao giống thức ăn hóa chất liệu nuôi Tổng chi phí (ha) Danh É 0.2 5,000,000 11,200,000 17,000,000 3,000,000 2,000,000 38,200,000 Ngô Tương Lai 0.4 9,000,000 28,800,000 51,000,000 7,000,000 5,000,000 100,800,000 Nguyễn Thị Diệp 20,000,000 60,000,000 187,000,000 15,000,000 15,000,000 291,000,000 Thị Năng 0.1 3,000,000 6,400,000 27,200,000 6,000,000 1,500,000 44,100,000 Danh Cường 0.1 4,000,000 6,300,000 21,000,000 3,000,000 2,000,000 36,3000,000 Danh Hắc 0.5 12,000,000 36,000,000 159,800,000 10,000,000 8,000,000 225,800,000 Chao Hồng Phúc 0.2 5,000,000 16,200,000 47,600,000 5,000,000 3,000,000 76,800,000 Danh Chên 0.2 4,000,000 12,600,000 27,000,000 4,500,000 2,000,000 47,300,000 Danh Tình 0.3 7,000,000 20,250,000 43,500,000 2,500,000 4,000,000 77,250,000 10 Danh Khanh 0.1 4,000,000 5,600,000 20,400,000 3,500,000 2,000,000 35,500,000 11 Danh Tốt 0.3 5,000,000 18,900,000 68,000,000 5,500,000 2,000,000 99,400,000 12 Nguyễn Minh Đông 0.25 6,000,000 18,000,000 68,000,000 4,200,000 3,000,000 99,200,000 13 Nguyễn Văn Tấn 0.4 10,000,000 23,400,000 36,300,000 4,000,000 4,000,000 77,700,000 14 Trương Thanh Tâm 0.4 11,000,000 28,800,000 68,000,000 4,500,000 6,000,000 115,100,000 15 Nguyễn Văn Nguyên 0.3 7,000,000 21,600,000 81,600,000 5,000,000 3,000,000 118,200,000 16 Nguyễn Văn Lâm 40,000,000 112,000,000 431,800,000 25,000,000 15,000,000 615,800,000 17 Huỳnh Văn Phường 0.3 7,000,000 16,800,000 68,000,000 5,700,000 3,000,000 100,500,000 18 Danh Pho 0.3 5,000,000 21,600,000 34,000,000 2,000,000 2,500,000 61,100,000 19 Hà Mỹ Linh 0.3 5,000,000 18,900,000 30,600,000 1,500,000 3,000,000 59,000,000 20 Lưu Thanh Tỏa 0.3 5,000,000 21,600,000 23,800,000 2,000,000 2,500,000 54,900,000 D Phụ lục 5: Thông tin doanh thu lợi nhuận tôm thẻ chân trắng Tên hộ nuôi Stt NS Tổng chi phí Tỷ lệ Loại tôm Sl/tấn vấn Ghi Đơn giá Tấn/ha sống (%) (con/kg) Doanh thu Lợi nhuận Danh É 38,200,000 0 0 0 -38,200,000 lỗ Ngô Tương Lai 100,800,000 0 0 0 -100,800,000 lỗ Nguyễn Thị Diệp 291,000,000 5.0 75 90 85,000 425,000,000 134,000,000 lời Thị Năng 44,100,000 0.5 5.0 53 85 87,000 43,500,000 -600,000 lỗ Danh Cường 36,3000,000 0 0 0 -36,300,000 lỗ Danh Hắc 225,800,000 6.0 66 88 85,000 225,000,000 29,200,000 lời Chao Hồng Phúc 76,800,000 5.0 50 90 80,000 80,000,000 3,200,000 lời Danh Chên 47,300,000 0.7 3.5 50 100 60,000 42,000,000 -5,300,000 lỗ Danh Tình 77,250,000 0 0 0 -77,250,000 lỗ 10 Danh Khanh 35,500,000 0 0 0 -35,500,000 lỗ 11 Danh Tốt 99,400,000 1.3 4.3 55.7 90 85,000 110,500,000 11,100,000 lời 12 Nguyễn Minh Đông 99,200,000 1.2 4.8 57 95 70,000 84,000,000 -15,200,000 lỗ 13 Nguyễn Văn Tấn 77,700,000 0 0 0 -77,700,000 lỗ 14 Trương Thanh Tâm 115,100,000 0 0 0 -115,100,000 lỗ 15 Nguyễn Văn Nguyên 118,200,000 1.4 4.67 49.5 85 90,000 126,000,000 7,800,000 lời 16 Nguyễn Văn Lâm 615,800,000 9.7 4.85 63.4 85 80,000 776,000,000 160,200,000 lời 17 Huỳnh Văn Phường 100,500,000 1.3 4.33 55.7 90 82,000 106,600,000 6,100,000 lời 18 Danh Pho 61,100,000 0 0 0 -65,100,000 lỗ 19 Hà Mỹ Linh 59,000,000 0.8 2.67 38 48,000 38,400,000 -20,600,00 lỗ 20 Lưu Thanh Tỏa 54,900,000 0 0 0 -54,900,000 lỗ E [...]... chân trắng qua khảo sát là 2,51±2,41 tấn/vụ/ha 28 Theo kết quả điều tra của Nguyễn Thị Thúy (2008) năng suất của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng là 3,5 tấn/vụ/ha Qua đó cho thấy hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở huyện Hòn Đất còn thấp hơn so với mô hình nuôi tôm sú thâm canh 4.3 Phân tích hiệu quả kinh tế Theo kết quả điều tra 20 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. .. điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại huyện Hòn Đất – tỉnh Kiên Giang trong thời gian từ (01/2015 - 06/2015) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được giới hạn ở khía cạnh kỹ thuật nuôi và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại địa bàn huyện Hòn Đất của tỉnh Kiên Giang Địa bàn thu mẫu Hình 3.1: Bản đồ Huyện Hòn. .. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát thực trạng nuôi tôm tại huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang Nuôi tôm nước lợ, mặn đang có xu hướng gia tăng trong đó nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đang là ngành chủ lực giúp phát triển kinh tế của tỉnh Kiên Giang nói chung và huyện Hòn Đất nói riêng Bảng 4.1: Diện tích và sản lượng thủy sản tại huyện Hòn Đất Năm Tổng diện DT nuôi tích TS (ha) tôm (ha) Sản lượng DT nuôi. .. thu của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Diễn giải Trung bình Tổng thu (triệu/vụ/ha) 104,3±190,3 Tổng chi (triệu/vụ/ha) 118,8±133 Lợi nhuận -14,5±68 Tỷ suất lợi nhuận 0.3 Tỷ lệ nuôi có lời 4 Tỷ lệ nuôi thua lỗ 6,2 Qua bảng 4.8 cho thấy năng suất của nuôi tôm thẻ chân trắng bình quân là 2,52±2,41 tấn/ha Tại huyện Hòn Đất- tỉnh Kiên Giang thu nhập bình quân của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm. .. nuôi tôm thẻ thâm canh ở đây các hộ nuôi đều tự phát, thiếu cơ sở vật chất, diện tích ao nuôi nhỏ, chất lượng con giống kém, tôm nuôi liên tục mắc bệnh, kinh nghiệm và kiến thức nuôi còn hạn chế dẫn đến trong quá trình nuôi tỷ lệ sống của tôm không cao, năng suất thu hoạch thấp Bảng 4.6 Các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Yếu tố ảnh hưởng đến kinh. .. sản của huyện Hòn Đất phát triển trong đó nuôi tôm thẻ thâm canh thay tôm sú được người dân hưởng ứng và hiệu quả mang lại khá cao Nhìn chung diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện Hòn Đất đều tăng lên qua từng năm trong đó diện tôm thẻ chân trắng cũng phát triển và tăng dần từ năm 2010 với diện tích nuôi tôm thẻ là 746 đến 2014 tăng lên 1.915 ha chiếm 2% nuôi tôm nước lợ mặn Tổng diện tích nuôi tôm. .. nhưng hiệu quả mang lại ổn định về tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống và năng suất của tôm, vì thế thức ăn CP là loại thức ăn được các hộ nuôi lựa chọn sử dụng nhiều nhất Từ đó cho thấy FCR có ý nghia rất quan trọng trong nuôi tôm thẻ thương phẩm 5% 15% CP UP Hi-Po 80% Hình 4.6: Các loại thức ăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng 25 Qua kết quả khảo sát FCR của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh bình... trong nuôi thẻ thâm canh những năm vừa qua, đã gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi tôm tại tỉnh Kiên Giang nói chung va huyện Hòn Đất nói riêng Để hạn chế những thiệt hại nói trên cũng như phát triển một cách bền vững lĩnh vực nuôi tôm thâm canh của tỉnh, trong năm 2014, Trung tâm KNKN Kiên Giang đã phối hợp Trạm KNKN huyện Hòn Đất triển khai mô hình Nuôi tôm thẻ chân trắng theo VietGAP” tại 2 hộ... đồng/ha và thua lỗ thấp nhất là 6 triệu đồng/ha Nhìn chung sau một vụ nuôi năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở huyện Hòn Đất đạt hiệu quả kinh tế chưa cao, lợi nhuận mang lại còn thấp Nguyên nhân do hình thức nuôi tôm thẻ thâm canh ở đây các hộ nuôi đều tự 31 phát, thiếu cơ sở vật chất, diện tích ao nuôi nhỏ, môi trường nuôi chưa tốt, quản lý chưa chặt chẽ, chất lượng con giống kém, tôm nuôi. .. các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở huyện Hòn Đất gặp rất nhiều khó khăn Nhất là giống tôm thẻ chân trắng trong tỉnh vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu, chỉ đáp ứng khoảng 22% dẫn đến nguồn giống cung cấp không đủ Nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh có 35% hộ nuôi tôm có lợi nhuận sau vụ nuôi, lợi nhuận cao nhất của hộ nuôi là 80,1 triệu đồng/ha, lợi nhuận thấp nhất là 16 triệu/ha Có 65% các hộ nuôi thua

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN