1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và hiệu quả kinh tế kỹ thuật của mô hình nuôi cá lóc đầu nhím ở phú tân – an giang

46 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 577,1 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MƠ HÌNH NI CÁ LĨC ĐẦU NHÍM Ở PHÚ TÂN – AN GIANG Sinh viên thực hện VÕ MINH QUÂN MSSV: 1153040061 Lớp: NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MƠ HÌNH NI CÁ LĨC ĐẦU NHÍM Ở PHÚ TÂN – AN GIANG Cán hướng dẫn Sinh viên thực hện PGS.TS Nguyễn Văn Kiểm VÕ MINH QUÂN MSSV: 1153040061 Lớp: NTTS khóa Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “Hiện trạng hiệu kinh tế kỹ thuật mơ hình ni cá Lóc đầu nhím Phú Tân – An Giang.” Sinh viên thực hiện: Võ Minh Quân Lớp: Ni trồng thủy sản K6 Khóa luận hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Sinh học ứng dụng – Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGS.TS Nguyễn Văn Kiểm Võ Minh Quân Chủ tịch hội đồng LỜI CẢM TẠ Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Kiểm toàn thể thầy cô Khoa Sinh học Ứng dụng Trường Đại Học Tây Đơ tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập làm đề tài Xin gửi lời cám ơn đến cô chú, anh chị cơng tác phịng nơng nghiệp huyện Phú Tân tận tình giúp đỡ em thực đề tài Xin cám ơn bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản khích lệ, động viên tơi suốt trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho tơi suốt trình học tập làm đề tài Với lòng biết ơn chân thành nhất! Võ Minh Quân TÓM TẮT Đề tài thực nhằm khảo sát tình hình ni cá lóc thương phẩm huyện Phú Tân tỉnh An Giang để đánh giá trạng ni cá lóc đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu mơ hình ni cá lóc địa bàn nghiên cứu Có mơ hình ni cá lóc chủ yếu khảo sát gồm: ni ao đất, ni bể lót bạt, bể xi-măng, lồng bè, ao sông Kết phân tích số liệu cho thấy: Mật độ ni trung bình cao mơ hình ni bể lót bạt lồng bè với 120con/m2, thấp mơ hình ni ao với mật độ 30con/m2 Tỷ lệ sống mơ hình ni ao đất cao (54,98±10,8%), tỷ lệ sống mơ hình ni bể xi-măng thấp 35,6±6,4% Về suất cao 40,5kg/m2 mơ hình ni bể lót bạt thấp 14,03kg/m2 mơ hình ni ao đất Giá mà người nuôi thu hoạch bán bình quân 34.000±4.000 vnđ/kg Xét tỷ suất lợi nhuận hộ ni lồng bè có tỷ suất lợi nhuận cao đến 54,4%, thấp mô hình ni bể xi-măng với 5,6% Qua kết thu 30/34 người dân ni cá lóc đầu nhím thương phẩm có lời Trong mơ hình ni cịn tồn nhiều khó khăn thiếu vốn, dịch bệnh lây lan, thiếu kiến thức kỹ thuật nuôi, giá đầu không ổn định, vấn đề thời tiết, nguồn thức ăn vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất Từ số giải pháp đề xuất như: mong muốn hỗ trợ vay vốn, tập huấn thêm kỹ thuật nuôi, chờ giá bán cao hay tự tìm đầu sản phẩm thu hoạch… MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………….iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá lóc nói chung 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Hình thái 2.1.3 Đặc điểm phân bố thích nghi 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản……………………………………………………………… 2.2 Vấn đề khó khăn chung thủy sản 2.3 Tình hình ni trồng thủy sản đồng sông Cửu Long 2.4 Sơ lược tình hình ni cá lóc ĐBSCL 2.5 Tổng quan tỉnh An Giang 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 2.5.2 Nguồn lợi NTTS tỉnh An Giang 2.5.3 Tổng quan huyện Phú Tân 2.6 Một số mô hình ni cá lóc ĐBSCL 11 2.6.1 Nuôi ao đất 11 2.6.2 Ni cá lóc (mùng lưới) 11 2.6.3 Ni cá lóc ruộng lúa 12 2.6.4 Ni cá lóc rừng 12 2.6.5 Nuôi cá lóc lồng bè 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời gian phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 14 3.4 Các thông tin chủ yếu nghiên cứu 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 16 4.1 Thông tin chủ hộ nuôi cá lóc 16 4.1.1 Độ tuổi 16 4.1.2 Kinh nghiệm ni trình độ chun mơn 17 4.1.3 Trình độ văn hóa 18 4.2 Thông tin vụ nuôi 19 4.2.1 Các mơ hình ni cá lóc 19 2.2 Lao động tham gia 20 4.2.3 Mùa vụ thời gian thả nuôi 21 4.2.4 Diện tích ni cá lóc 21 4.2.5 Nguồn nước 22 4.3 Thông tin giống 24 4.3.1 Con giống mật độ nuôi 24 4.3.2 Ương giống 25 4.4 Sử dụng thức ăn 25 4.5 Quản lý dịch bệnh 26 4.6 Thu hoạch 27 4.6.1 Thời gian nuôi 27 4.6.2 Kích cỡ trung bình 28 4.6.3 Tỷ lệ sống 28 4.6.4 Năng suất 29 4.7 Hình thức tiêu thụ 29 4.8 Phân tích tiêu tài 29 4.8.1 Chi phí cố định chi phí biến đổi 29 4.8.2 Tổng chi phí 30 4.8.3 Tổng thu nhập 31 4.8.4 Lợi nhuận hiệu kinh tế mơ hình ni 31 4.9 Nhận thức người ni cá lóc 31 4.9.1 Nhận thức nguồn lợi thủy sản 31 4.10 Thuận lợi, khó khăn giải pháp 32 4.10.1 Thuận lợi 32 4.10.2 Khó khăn 32 4.10.3 Giải pháp 32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề xuất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC A DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh 2008-2009 Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản huyện Phú Tân giai đoạn 2005-2009 10 Bảng 4.1 Trình độ văn hóa hộ ni .18 Bảng 4.2 Hình thức nuôi áp dụng 20 Bảng 4.3 Nguồn lao động tham gia ni cá lóc 21 Bảng 4.4 Tần suất thay nước 23 Bảng 4.5 Hóa chất dung cải tạo ao 23 Bảng 4.6 Mật độ ni cá lóc thương phẩm 24 Bảng 4.7 Tình hình ương giống 25 Bảng 4.8 Loại thức ăn sử dụng 26 Bảng 4.9 Thời gian nuôi 28 Bảng 4.10 Kích cỡ cá thu hoạch 28 Bảng 4.11 Tỷ lệ sống trung bình thu hoạch 29 Bảng 4.12 Vay vốn 30 DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể nhóm tuổi hộ ni cá lóc 16 Hình 4.2 Biểu đồ thể kinh nghiệm ni cá lóc nơng hộ 17 Hình 4.3 Biểu đồ thể trình độ văn hóa hộ ni cá lóc 18 Hình 4.4 Biểu đồ thể mơ hình ni cá lóc nơng hộ 19 Hình 4.5 Biểu đồ thể cấu lao động nơng hộ 20 Hình 4.6 Biểu đồ thể diện tích ni cá lóc nông hộ 22 Hình 4.7 Biểu đồ thể bệnh thường gặp ni cá lóc 26 Hình 4.8 Biểu đồ thể thời gian ni cá lóc nơng hộ .27 Hình 4.9 Biểu đồ thể phần trăm chi phí .30 DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT NTTS: Nuôi trồng thủy sản ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐBSH: Đồng sông Hồng NLTS: Nguồn lợi thủy sản VAC: Vườn-Ao-Chuồng Đvt: Đơn vị tính LĐ: Lao động 10 25 Số hộ nuôi 20 15 10 >1000m2 500-1000m2 1000m2 có hộ chiếm 18%, nhóm nơng hộ có diện tích ni 500-1000m2 có nơng hộ chiếm 20%, cịn lại 21 nơng hộ có diện tích ni

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2013. Niên Giám thống kê 2012 Khác
2. Dương Nhựt Long, 2004. Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, khoa Thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ Khác
3. Lâm Ngọc Diện, 2004. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và hàm lượng protein trong thức ăn viên lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc giai đoạn ương giống và nuôi thương phẩm, tủ sách Đại học Cần Thơ Khác
4. Lê Xuân Sinh, 2005. Giáo trình kinh tế thủy sản, khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Khác
5. Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009. Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channa micropltes và Channa striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh: T436-447 Khác
6. Ngô Trọng Lư và Thái Bá Hồ, 2005. Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Khác
7. Nguyễn Huấn, 2007. Hiện trạng sản xuất giống và kỹ thuật kích thích sinh sản cá lóc. Luận văn cao học NTTS, khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Khác
8. Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004. Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc. Luận văn cao học NTTS, khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Khác
9. Nguyễn Văn Kiểm, 2005. Kỹ thuật sinh sản nhân tạo một số loài cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ Khác
10. Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Khác
11. Nguyễn Văn Thường, 2004. Tổng quan về thành phần loài và phân bố của cá họ Channidae. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ Khác
12. Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất giống, nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
13. Phạm Minh Thành, 2009. Nuôi thủy sản đại cương. Khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ Khác
14. Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định, 2004. Phương pháp nghiên cứu sinh học cá. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Khác
15. Phạm Văn Khánh, 2003. Kỹ thuật nuôi một số loài cá xuất khẩu, nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
16. Tài liệu chuyển giao kĩ thuật thủy sản, 2006. Chi cục thủy sản An Giang Khác
17. Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng ĐBSCL. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w