Khảo sát hiện trạng nuôi cá rô phi đỏ (oreochromis sp ) lồng bè ở cồn thới sơn, huyện châu thành, tỉnh tiền giang

43 715 1
Khảo sát hiện trạng nuôi cá rô phi đỏ (oreochromis sp ) lồng bè ở cồn thới sơn, huyện châu thành, tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Khóa luận: Khảo sát trạng nuôi cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) lồng bè Cồn Thới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Sinh viên thực hiện: Phan Võ Nhật Vinh Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Khóa luận hoàn thành theo góp ý hội đồng chấm khóa luận ngày 20 tháng năm 2015 Cần Thơ, Ngày tháng năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS PHẠM THỊ MỸ XUÂN PHAN VÕ NHẬT VINH LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin chân thành cảm ơn ba mẹ, gia đình hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường, toàn thể quý Thầy Cô – Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho năm học trường Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Phạm Thị Mỹ Xuân – Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn anh chị, cô công tác Chi cục Thủy sản Thành phố Mỹ Tho quý nông hộ hoạt động sản xuất Cồn Thới Sơn nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu, cung cấp thông tin mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè truyền đạt chia sẻ kinh nghiệm quý báu Cuối xin chúc quý Thầy Cô – Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt, gặt hái nhiều thành công không ngừng cống hiến cho nghiệp giáo dục Xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! PHAN VÕ NHẬT VINH TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng nuôi cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) lồng bè Cồn Thới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” thực từ tháng đến tháng năm 2015 Đề tài vấn trực tiếp 30 hô nuôi cá rô phi đỏ lồng bè theo mẫu soạn sẵn với nội dung mô hình nuôi cá bè, khía cạnh kỹ thuật, hiệu kinh tế, thuận lợi khó khăn hộ nuôi mô hình Qua khảo sát cho thấy nghề nuôi cá rô phi đỏ lồng bè phát triển mạnh Cồn Thới Sơn Diện tích trung bình sử dụng cho mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè 128 ± 50,57 m3/bè Mật độ thả nuôi cao trung bình 228 ± 18,7 con/m3 với cỡ giống bình quân 31 ± con/kg Năng suất cá trung bình 82 ± 5,04 kg/m3/vụ Bình quân m3 mô hình cần tổng chi phí 2.507.749 ± 171.484 đồng/m3/vụ mang lại lợi nhuận trung bình 284.513 ± 72.920 đồng/m3/vụ với tỷ suất lợi nhuận 0,114 ± 0,031% Đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến suất mô hình mật độ thả nuôi, kinh nghiệm nuôi, lượng thức ăn kích cỡ thu hoạch Kết phân tích cho thấy tăng mật độ thả nuôi, kinh nghiệm, lượng thức ăn so với mức bình quân (các yếu tố khác không đổi) suất tăng theo có mối tương quan thuận với suất Ngược lại, suất giảm tăng kích cỡ thu hoạch kích cỡ thu hoạch có mối tương quan nghịch với suất Để cải thiện suất lợi nhuận mô hình người nuôi cần phải điều chỉnh hoạt động kỹ thuật theo hướng thuận lợi Cụ thể người nuôi cá rô phi đỏ lồng bè nên điều chỉnh nuôi mật độ 210 con/m3, hộ nuôi cá rô phi đỏ cần sử dụng thức ăn linh hoạt để tránh sử dụng thức ăn dư làm chi phí thức ăn tăng dẫn đến lợi nhuận thấp, , cần học hỏi kinh nghiệm nhiều hộ nuôi kinh nghiệm với hộ nuôi nhiều năm kinh nghiệm Từ Khóa: Cá rô phi đỏ, chi phí, Cồn Thới Sơn, lợi nhuận, lồng bè, suất, Oreochromis sp., Tiền Giang CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho khóa luận cấp khác Cần Thơ, ngày….tháng.…năm 2015 Phan Võ Nhật Vinh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học cá rô phi đỏ 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm phân loại hình thái 2.1.3 Môi trường sống 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tình hình nuôi cá rô phi đỏ nước 2.3 Vị trí địa lý xã Thới Sơn – tỉnh Tiền Giang 2.4 Điều kiện tự nhiên xã Thới Sơn – tỉnh Tiền Giang 2.5 Điều kiện xã hội 2.6 Tổng quan nuôi trồng thủy sản tỉnh Tiền Giang 2.6.1 Diện tích tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản Tiền Giang 2.6.2 Các mô hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Tiền Giang 2.6.3 Tình hình hoạt động sản xuất giống cá rô phi đỏ tỉnh Tiền Giang CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Số liệu thứ cấp 3.2.2 Số liệu sơ cấp 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 10 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Tình hình nghề nuôi cá rô phi đỏ lồng bè tỉnh Tiền Giang 12 4.2 Thông tin chung hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn………… 12 4.2.1 Độ tuổi giới tính hộ nuôi 12 4.2.2 Trình độ học vấn 14 4.2.3 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm nuôi cá 14 4.2.4 Số lao động nuôi cá rô phi đỏ lồng bè 15 4.2.5 Kinh nghiệm nuôi 15 4.3 Khía cạnh kỹ thuật nuôi cá rô phi đỏ lồng bè 16 4.3.1 Kích thước lồng bè nuôi cá rô phi đỏ 16 4.3.2 Nguồn giống mùa vụ thả nuôi 17 4.3.3 Kích cỡ cá giống 18 4.3.4 Mật độ nuôi 18 4.3.5 Chăm sóc quản lý 19 4.3.6 Quản lý bè nuôi cá 20 4.3.7 Bệnh cá phương pháp phòng trị bệnh 20 4.3.8 Thu hoạch thị trường tiêu thụ sau thu hoạch 22 4.4 Khía cạnh kinh tế mô hình nuôi 23 4.4.1 Mức đầu tư cho nghề nuôi cá rô phi đỏ lồng bè 23 4.4.2 Các khoản chi phí nuôi cá rô phi đỏ lồng bè 24 4.4.3 Lợi nhuận thu nhập 25 4.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè…………………………………………………………………………………… 26 4.6 Những thuận lợi khó khăn người nuôi cá rô phi đỏ lồng bè thường gặp 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề xuất 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC A A1 PHỤ LỤC B B1 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình thái bên cá rô phi đỏ (Oreochromi sp.)…………………… Hình 3.1 Bản đồ vị trí xã Thới Sơn (Cù Lao Thới Sơn)……………………………… Hình 4.1 Cơ cấu độ tuổi hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè ……………………….…13 Hình 4.2 Cơ cấu lao động nam nữ ………………………………………………… 13 Hình 4.3 Trình độ học vấn hộ nuôi……………………………………………… 14 Hình 4.4 Các nguồn học hỏi kinh nghiệm hộ nuôi…………….……………… 15 Hình 4.5 Năm kinh nghiệm hộ nuôi …………………………………………….16 Hình 4.6 Thể tích lồng bè nuôi cá rô phi đỏ Cồn Thới Sơn (m3) …………………17 Hình 4.7 Mật độ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn …………………….19 Hình 4.8 Bệnh cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn……………………… 21 Hình 4.9 Tình hình sử dụng thuốc, hóa chất sử dụng nuôi cá rô phi đỏ ………22 Hình 4.10 Mối tương quan mật độ thả giống với suất lợi nhuận……… 26 Hình 4.11 Mối tương quan kinh nghiệm nuôi lên suất lợi nhuận …….27 Hình 4.12 Mối tương quan lượng thức ăn với suất lợi nhuận ………….28 Hình 4.13 Mối tương quan kích cỡ thu hoạch đến suất lợi nhuận……29 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Diện tích sản lượng cá rô phi đỏ năm 2013 – 2014 ……………………12 Bảng 4.2 Kích thước lồng bè nuôi cá rô phi đỏ 17 Bảng 4.3 Kích cỡ cá giống………………………………………………………….18 Bảng 4.4 Các loại thức ăn sử dụng nuôi cá rô phi đỏ lồng bè………… 20 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống suất cá thu hoạch……………………………… .22 Bảng 4.6 Các khoản chi phí nuôi cá rô phi đỏ lồng bè……………………….24 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè…………………25 10 Khi người nuôi sử dụng thuốc hóa chất nhiều làm tăng chi phí thuốc hóa chất Qua khảo sát 30 hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn có mật độ thả nuôi trung bình 228 ± 18,7 con/m3, mật độ dao động 200 – 250 con/m3 trình bày Hình 4.7 40 Tỷ lệ % 37,7 35 35,7 30 25 20 20 15 10 6.67 200 210 230 250 Mật độ (con/m3) Hình 4.7 Mật độ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn Mật độ nuôi yếu tố ảnh hưởng đến suất, mật độ thả nuôi cao hay thấp ảnh hưởng đến suất sau gây số ảnh hưởng cá dễ bị xay xát, môi trường ô nhiễm nhanh làm cá dễ nhiễm bệnh mật độ cao Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (2007), mật độ nuôi cá rô phi đỏ thương phẩm lồng bè thích hợp 200 – 250 con/m3 Qua hình 4.7 cho thấy mật độ thả nuôi hộ nằm khoảng thích hợp cụ thể mật độ 210 con/m3 chiếm tỷ lệ cao 37,7%, mật độ 250 con/m3 chiếm 35,7%, mật độ 230 con/m3 có tỷ lệ 20% mật độ 200 con/m3 có tỷ lệ thấp 6,67%, hộ nuôi có kinh nghiệm nuôi, khả quản lý điều kiện kinh tế khác nên có lựa chọn mật độ nuôi khác 4.3.5 Chăm sóc quản lý Khẩu phần cách cho ăn Kết khảo sát 30 hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn ghi nhận thức ăn sử dụng để nuôi cá hoàn toàn thức ăn viên công nghiệp Vì theo hộ nuôi, thức ăn công nghiệp dễ quản lý cho ăn đơn giản theo qui tắc chung phần cá giống nhỏ 50g/con cho ăn thức ăn công nghiệp với tỷ lệ 10% trọng lượng thể Khi cá đạt trọng lượng 50g/con giảm xuống 5% trọng lượng thể, cá 29 đạt trọng lượng 100 g/con cho cá ăn – % trọng lượng cá bè Ở giai đoạn cá cho ăn lần/ngày (sáng khoảng h, chiều khoảng 16 h) Cung cấp thức ăn cho cá vị trí cố định để tránh lãng phí tan rã thức ăn Loại thức ăn Thức ăn yếu tố quan trọng định đến thành công nuôi trồng thủy sản Để cá phát triển tốt cần phải bổ sung thức ăn đảm bảo đầy đủ số lượng chất lượng Qua khảo sát cho thấy thức ăn công ty Con Cò, Master, Cargil hộ nuôi sử dụng phổ biến thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Các loại thức ăn sử dụng phổ biến nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Loại thức ăn Số hộ nuôi Tần suất (%) Tỷ lệ sống (%) Con Cò 19 63,3 71,2 Master 20 64,7 Cargil 16,7 65 Thức ăn nuôi cá rô phi đỏ chủ yếu nhãn hiệu Con cò, Cargil, Master Do nuôi theo hình thức công nghiệp nên cho ăn thức ăn dạng viên, không cho ăn thức ăn tự chế Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) trung bình khoảng 1,78 ± 0,04 Qua bảng 4.4 cho thấy thức ăn Con cò 63,3 % hộ nuôi tin tưởng sử dụng, Master chiếm 20 %, Cargil chiếm 16,7 % Theo kết khảo sát, thức ăn Con cò thức ăn nhiều người tin dùng cho tỷ lệ sống cá cao 71,2 % so với thức ăn Master Cargil cho tỷ lệ sống thấp 64,7 %, 65 % 4.3.6 Quản lý bè nuôi cá Vì bè làm sắt hay gỗ (được phủ composite) thùng nhựa nên công tác bảo vệ, sửa quản lý bè đơn giản Vì vậy, sau vụ nuôi hộ nuôi cần làm hàu, rong bám lưới để chuẩn bị cho vụ nuôi Phần bè mặt nước sau vụ nuôi làm phần sét sơn lại, nhằm làm tăng thời gian sử dụng bè Các hệ thống phao, neo, dây neo kiểm tra thường xuyên để kịp thời sửa 4.3.7 Bệnh cá phương pháp phòng trị bệnh Mô hình nuôi lồng bè phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước tự nhiên sông nên nguy cá phải đối mặt với vi khuẩn mầm bệnh điều tránh khỏi 30 Tỷ lệ % 60 57 50 43 40 30 20 10 Bệnh phù mắt Bệnh phù mắt xuất huyết Hình 4.8 Bệnh cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn Kết bệnh nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn có 43% số bè cá mắc bệnh phù mắt 57% bè mắc bệnh phù mắt xuất huyết Những bè cá mắc bệnh phù mắt xuất huyết chủ yếu bè nuôi với mật độ cao 230 – 250 con/m3, mật độ cao dễ gây xay xát, cá bị tổn thương tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập dễ dàng Nguyên nhân đợt khảo sát tiến hành mùa nước son nhiều phù sa nước chứa nhiều tạp chất vi khuẩn thuộc giống Streptococcus gây Nhóm vi khuẩn có kích thước nhỏ với dạng hình cầu ovan, bắt màu gram dương Khi xâm nhập vào thể cá, vi khuẩn có khả gây tổn thương não cá, sau vi khuẩn theo máu đến thận, tỳ tạng làm tổn thương quan (Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Tiền Giang, 2015) Qua khảo sát có loại thuốc, kháng sinh hộ nuôi sử dụng phổ biến thuốc tilapia kháng sinh Osamet® Fish, Fortoca®, Aqua C® Fish thể qua hình 4.9 31 13% 30% Thuốc Tilapia 57% Osamet® Fish + Aqua C® Fish Fortoca® + Aqua C® Fish Hình 4.9 Tình hình sử dụng thuốc, hóa chất sử dụng nuôi cá rô phi đỏ Qua hình 4.9 cho thấy thuốc Titapia hộ nuôi sử dụng nhiều chiếm 57%, kháng sinh Osamet® Fish + Aqua C® Fish chiếm tỷ lệ 30% thấp kháng sinh Fortoca® + Aqua C® Fish chiếm 13% Ngoài ra, 100% hộ nuôi sử dụng vitamin C bổ xung vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho cá Qua kết khảo sát cho thấy thuốc tilapia hộ nuôi sử dụng cá mắc bệnh phù mắt xuất huyết, trường hợp cá mắc bệnh phù mắt sử dụng kháng sinh Osamet® Fish Osamet® Fish kết hợp Aqua C® Fish 4.3.8 Thu hoạch thị trường tiêu thụ sau thu hoạch Năng suất cá thu hoạch chịu ảnh hưởng mật độ thả nuôi, khối lượng trung bình thu hoạch, thời gian nuôi tỷ lệ sống điều trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống suất cá thu hoạch Các tiêu Trung bình ± ĐLC Mật độ thả nuôi (con/m3) Kích cỡ thu hoạch (kg/con) Thời gian nuôi (tháng/vụ) Tỷ lệ sống (%) Năng suất (kg/m3) Dao động 228 ± 18,7 200 – 250 0,52 ± 0,033 0,5 – 0,6 6,1 ± 0,21 – 6,5 69,2 ± 0,05 60,4 – 79,2 82 ± 5,04 69 – 91 Bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ sống trung bình 69,2 ± 0,05%, tỷ lệ sống thấp 60,4% hộ nuôi với thể tích nhỏ 72m3 mật độ cao 230 con/m3 khả quản lý kiểm soát dịch bệnh hạn chế nên tỷ lệ sống thấp, hộ có tỷ lệ sống cao 79,2% nuôi với mật độ 210 con/m3 quản lý chăm sóc tốt nên cho tỷ tệ sống cao Qua kết 32 khảo cho thấy tỷ lệ sống cao hay thấp phụ thuộc vào khả quản lý kỹ thuật nuôi hộ nuôi Kích cỡ cá thu hoạch trung bình 0,52 ± 0,033 kg/con, dao động từ 0,5–0,6 kg/con, kích cỡ cá thu hoạch chênh lệch trình nuôi hộ sử dụng thức ăn, cách thức cho ăn, thời gian nuôi khác Thời gian nuôi trung bình 6,1 ± 0,21 tháng, dao động từ – 6,5 tháng hộ nuôi sử dụng kích cỡ cá giống, khả quản lý chăm sóc khác nên dẫn đến thời gian nuôi khác Năng suất cá thu hoạch có liên quan đến tỷ lệ sống, số lượng cá thả nuôi kích cỡ cá thu hoạch Năng suất trung bình 82 ± 5,04 kg/m3, cụ thể suất thu hoạch thấp 69 kg/m3, suất thu hoạch cao 91 kg/m3, khác hộ nuôi kích cỡ giống, mật độ nuôi, kinh nghiệm nuôi khả quản lý dịch bệnh nên suất hộ nuôi chênh lệch Tỷ lệ sống, kích cỡ thu hoạch suất cá thu hoạch cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều nhân tố khâu chọn giống phải đạt chất lượng tốt, nguồn nước, mật độ nuôi, thức ăn, thể tích bè nuôi Muốn đạt kết tốt cho tiêu vừa nêu khâu chăm sóc quản lý không phần quan trọng, bên cạnh mức độ đầu tư hộ nuôi Đa số người nuôi thu hoạch lần, thương lái đến tận nơi để mua cá, sử dụng lưới thu cá chuyển trực tiếp sang ghe nên mức độ hao hụt không đáng kể Do chủ yếu thu hoạch lần nên thương lái đến tận nơi để mua cá rô phi đỏ thương phẩm, giá cá rô phi đỏ thương phẩm dựa vào thỏa thuận người bán người mua, giá phụ thuộc vào thời vụ, giá cá rô phi đỏ thương phẩm khoảng 34.000 – 35.000 đồng/kg 4.4 Khía cạnh kinh tế mô hình nuôi 4.4.1 Mức đầu tư cho nghề nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Mức đầu tư cho nghề nuôi cá bè cao Do hầu hết chủ hộ người kinh doanh lĩnh vực khác, có nhiều vốn Đây thuận lợi cho nghề nuôi Qua khảo sát 30 ngư hộ cho thấy chi phí cho bè khoảng 80 đến 120 triệu đồng, chi phí cao nên hầu hết hộ nuôi chọn mua bè cũ qua sử dụng với mức giá rẽ khoảng 30 đến 70 triệu đồng, bè có thời gian sử dụng lâu tùy thuộc vào việc bảo quản sau vụ nuôi 33 Nếu đầu sản phẩm bảo đảm ổn định giá người nuôi yên tâm đầu tư mở rộng việc sản xuất cá rô phi đỏ lồng bè, góp phần làm cho nghề nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh 4.4.2 Các khoản chi phí nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Qua kết khảo sát cho thấy chi phí sản xuất mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè cao, trung bình chi phí sản xuất cho m3/bè/vụ nuôi bao gồm khấu hao tài sản khoảng 2.507.749 ± 171.484 đồng/m3/vụ Các chi phí giống, thức ăn, thuốc/ hóa chất, chi phí khác có mối liên quan mật thiết đến chi phí sản xuất thể qua Bảng 4.6 Bảng 4.6 Các khoản chi phí nuôi cá rô phi đỏ lồng bè (đơn vị: đồng/m3/vụ) Các chi phí % Trung bình ± ĐLC Dao động CP giống 15 362.854 ± 44.379 240.741 – 444.039 CP thức ăn 82 2.016.331 ± 142.017 1.687.500 – 2.304.167 CP thuốc/ hóa chất 51.656 ± 9.856 31.250 – 72.917 CP khác 7.219 ± 2.232 4000 – 12.500 100 2.507.749 ± 171.484 2.187.500 – 2.875.749 30.788 ± 812 29.374 – 31.959 Tổng chi phí Giá thành sản xuất Bảng 4.6 cho thấy chi phí thức ăn trung bình 2.016.331 ± 142.017 đồng/m3/vụ chiếm tỷ lệ cao 82% tổng chi phí sản xuất, dao động từ 1.687.500 – 2.304.167 đồng/m3/vụ nuôi theo mô hình cá thương phẩm nên sử dụng hoàn toàn thức ăn viên công nghiệp dẫn đến chi phí thức ăn cao Ngoài chi phí giống cao trung bình 362.854 ± 44.379 đồng/m3/vụ, dao động từ 240.741 – 444.039 đồng/m3/vụ chiếm 15% tổng chi phí sản xuất cá giống mua từ trại sản xuất với kích cỡ lớn 30 – 35 con/kg nên giá thành cao Chi phí thuốc, hóa chất chi phí khác chiếm tỷ lệ 2% 1% Chi phí thuốc hóa chất trung bình 51.656 ± 9.856 đồng/m3/vụ, dao động từ 31.250 – 72.917 đồng/m3/vụ, tùy vào trạng dịch bệnh mà chi phí cao hay thấp Chi phí khác bao gồm chi phí điện, nước, sửa chữa công trình có chi phí trung bình 7.219 ± 2.232 đồng/m3/vụ, dao động từ 4.000 – 12.500 đồng/m3/vụ Từ chi phí cho thấy chi phí thức ăn chi phí giống hai chi phí chiếm tỷ lệ cao cho mét khối lồng bè nuôi cá rô phi đỏ Với khoảng chi phí tổng 34 chi phí sản xuất cho m3 2.507.749 ± 171.484 đồng/m3/vụ Giá thành để đạt 1kg cá rô phi đỏ thành phẩm 30.788 ± 812 đồng/kg 4.4.3 Hiệu kinh tế mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Chi phí sản xuất mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè cao nên ảnh hưởng nhiều đến thu nhập lợi nhuận đạt sau vụ nuôi Bảng 4.7 Hiệu kinh tế mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Chỉ tiêu Trung bình ± ĐLC Dao động Tổng chi phí (Đồng/m3/vụ) 2.507.749 ± 171.484 2.187.500 – 2.875.749 Doanh thu (Đồng/m3/vụ) 2.792.261 ± 177.328 2.361.111 – 3.108.796 Lợi nhuận (Đồng/m3/vụ) 284.513 ± 72.920 103.922 – 439.286 0.114 ± 0.031 0.042 – 0.171 Tỷ suất lợi nhuận (%) Doanh thu nghề nuôi cá rô phi đỏ lồng bè tùy thuộc vào suất nuôi giá cá thương phẩm thị trường lúc thu hoạch, giá cá rô phi đỏ thương phẩm nằm khoảng 34.000 – 35.000 đồng/kg Doanh thu trung bình hộ nuôi vụ nuôi 2.792.261 ± 177.328 Đồng/m3/vụ, doanh thu cao 3.108.796 Đồng/m3/vụ, hộ có doanh thu thấp 2.361.111 đồng/m3, giá cá rô phi đỏ thương phẩm bình quân mà hộ nuôi bán vào cuối năm 2014 đầu năm 2015 34.267 ± 442 đồng/kg cao đầu năm 2014 2.267 – 3.267 đồng/kg cá Theo Cục thống kê Tiền Giang (2014) cuối năm 2013 đầu năm 2014 giá cá rô phi đỏ Tiền Giang 32.000 ± 1000 Đồng/m3/vụ, nên lợi nhuận hộ nuôi cá rô phi đỏ từ mà tăng lên thấy rõ dẫn đến doanh thu cao Đầu năm 2014 lợi nhuận bình quân mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè khoảng 234.375 đồng/m3/vụ (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, 2014) qua đợt khảo sát vừa cho thấy lợi nhuận từ việc nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn trung bình khoảng 284.513 ± 72.920 đồng/m3/vụ giá thức ăn, thuốc, hóa chất, giá giống tăng mạnh nên có hộ thu lợi nhuận không cao Hộ nuôi thu lợi nhuận thấp 103.922 đồng/m3/vụ cao 439.286 đồng/m3/vụ Từ doanh thu tổng chi phí tính tỷ suất lợi nhuận trung bình 0,114 ± 0,031% đồng/m3/vụ thể mô hình nuôi cá rô phi đỏ hộ nuôi bỏ 35 đồng thu lợi nhuận 0,114 đồng, có hộ nuôi đạt tỷ suất lợi nhuận cao lên tới 0,171% thấp 0,042% 4.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới suất mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Năng suất cá rô phi đỏ cao (82 ± 5,04 kg/m3/vụ), hàm suất có R = 57 %, R2 = 32,5% cho thấy 100% biến động suất có 32,5% biến động mật độ thả nuôi, kinh nghiệm nuôi, lượng thức ăn, kích cỡ thu hoạch, 67,5% yếu tố ngẫu nhiên yếu tố khác mô hình, R điều chỉnh = 21,7%, df = 4, sig F = 0,037 thể ảnh hưởng đồng thời yếu tố: Mật độ thả nuôi; Kinh nghiệm nuôi; Lượng thức ăn; Kích cỡ thu hoạch Phương trình tương quan đa biến suất cá rô phi đỏ viết dạng sau: Y = 65.436 + 0,026X1 + 0,446X2 + 0,098X3 – 3,492X4 Như vậy, tăng mật độ thả giống, kinh nghiệm nuôi, lượng thức ăn lên so với mức độ bình quân (và yếu tố khác không đổi) suất cá rô phi đỏ tăng theo Nhưng tăng kích cỡ thu hoạch so với mức bình quân suất cá lại giảm xuống Để tăng suất mô hình cần quan tâm đến yếu tố cần đặt mối quan hệ với lợi nhuận Khi phân tích ảnh hưởng biến độc lập suất lợi nhuận kết sau: Mối tương quan mật độ thả giống với suất lợi nhuận Dựa vào phương trình tương quan đa biến cho thấy mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè khảo sát mật độ thả giống có mối tương quan thuận với suất thể Hình 4.10 85 350,000 324,451 300,000 309,069 83 254,435 263,797 83 82 250,000 200,000 81 81 150,000 80 80 100,000 79 50,000 78 Lợi nhuận đồng/m3/vụ Năng suất kg/m3/vụ 84 84 200 210 230 Năng suất 250 Mật độ (Con/m3) Lợi nhuận Hình 4.10 Mối tương quan mật độ thả giống với suất lợi nhuận 36 Dựa vào hình 4.10 cho thấy nuôi với mật độ 250 con/m3 cho suất cao 84 kg/m3/vụ, lợi nhuận 263.797 đồng/m3/vụ, nuôi với mật độ 210 con/m3 lợi nhuận thu cao 324.451 đồng/m3/vụ suất thấp 81 kg/m3/vụ nuôi với mật độ cao 250 con/m3 chi phí giống, chi phí thức ăn cao, nguy dịch bệnh cao, khó khăn khâu quản lý chăm sóc dẫn đến chi phí thuốc, hóa chất tăng ảnh hưởng đến suất lợi nhuận Do đó, hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè nên thả nuôi mật độ 210 con/m3 để có suất lợi nhuận tối ưu Mối tương quan kinh nghiệm nuôi lên suất lợi nhuận Dựa vào phương trình tương quan đa biến cho thấy kinh nghiệm nuôi có mối tương quan thuận với suất thể Hình 4.11 83.5 294 83 83 292 82.5 290 82 288 81.5 286 81 285.270 81 80.5 284 282 80 280.735 80 Lợi nhuận/m3/vụ nằng suất/m3/vụ 291.648 280 79.5 278 79 276 78.5 274 2-4 5-7 Năng suất 8-10 Kinh nghiệm nuôi (năm) Lợi nhuận Hình 4.11 Mối tương quan kinh nghiệm nuôi lên suất lợi nhuận Kinh nghiệm nuôi hộ nuôi tác động lên suất lợi nhuận thu có xu hướng tăng, nhóm năm kinh nghiệm – 10 năm cho suất trung bình cao 83 kg/m3/vụ đạt lợi nhuận cao 291.648 đồng/m3/vụ, hộ nuôi có kinh nghiệm nuôi lâu năm nên có khả quản lý, chăm sóc tốt, nhạy bén trước biến động môi trường, dịch bệnh để kịp thời có biện pháp khắc phục hạn chế thiệt hại thấp Ngoài với kinh nghiệm lâu năm hộ nuôi nắm bắt nhu cầu sản phẩm thị trường giúp nâng cao giá trị sản phẩm để đạt lợi nhuận cao Nhóm năm kinh nghiệm – năm có suất, lợi nhuận thấp đạt suất 80 kg/m3/vụ lợi nhuận 280.735 đồng/m3/vụ Vì thế, hộ có kinh nghiệm nuôi 37 cần học hỏi chia sẻ với hộ có kinh nghiệm nuôi lâu năm để đạt suất lợi nhuận cao Mối tương quan lượng thức ăn với suất lợi nhuận Dựa vào phương trình tương quan đa biến cho thấy lượng thức ăn sử dụng mô hình nuôi cá rô phi đỏ có mối tương quan thuận thể Hình 4.12 88 300,000 297,053 295,000 84 290,000 82 285,761 82 80 285,000 280,000 78 276,356 78 275,000 76 270,000 74 Lợi nhuận đồng/m3/vụ Nằng suất kg/m3/vụ 86 86 265,000 100-130 131-160 161-199 Lượng thức ăn (kg/m3/vụ) Năng suất Lợi nhuận Hình 4.12 Mối tương quan lượng thức ăn với suất lợi nhuận Kết khảo sát cho thấy tăng lượng thức ăn sử dụng suất lợi nhuận tăng theo sử dụng lượng thức ăn lớn 160 kg/m2/vụ lợi nhuận giảm chi phí thức ăn cao (Hình 4.12) Cụ thể, sử dụng lượng thức ăn khoảng 161–199 kg/m2/vụ cho suất cao 86 kg/m3/vụ lợi nhuận thấp 285.761 đồng/m3/vụ, sử dụng lượng thức ăn khoảng 131–160 kg/m3/vụ cho suất thấp 82 kg/m2/vụ lợi nhuận đạt cao 297.053 đồng/m3/vụ Các hộ nuôi cá rô phi đỏ cần sử dụng thức ăn theo hướng dẫn nhà sản xuất cán kỹ thuật để tránh sử dụng thức ăn dư làm chi phí thức ăn tăng dẫn đến lợi nhuận thấp Mối tương quan kích cỡ thu hoạch đến suất lợi nhuận Dựa vào phương trình tương quan đa biến cho thấy kích cỡ thu hoạch có mối tương quan nghịch với suất lợi nhuận thể hình 4.13 38 82.47 82.5 Năng suất kg/m3/vụ 350,000 323,679 259,184 291,062 300,000 282,535 82.15 250,000 82 200,000 81.47 81.5 150,000 81 80.85 100,000 80.5 Lợi nhuận đồng/m3/vụ 83 50,000 80 0.5 0.53 0.55 0.6 Kích cỡ thu hoạch (kg/con) suất lợi nhuận Hình 4.13 Mối tương quan kích cỡ thu hoạch đến suất lợi nhuận Hình 4.13 cho thấy kích cỡ thu hoạch lớn xuất lợi nhuận tăng kích cỡ thu hoạch lớn 0,55 kg/con suất lợi nhuận có xu hướng giảm chất lượng cá giống kém, nuôi chậm lớn để đạt kích cỡ cá lớn cần thời gian nuôi dài dẫn đến rủi ro dịch bệnh cao, làm tăng chi phí thức ăn, thuốc hóa chất (Chi cục Thủy sản thành phố Mỹ Tho, 2014) Nuôi cá kích cỡ 0,55 con/kg cho suất trung bình cao 82,47 kg/m3/vụ thu lợi nhuận nhiều 323.679 đồng/m3/vụ Vì vậy, người nuôi cá cần chọn kích cỡ cá thu hoạch cho phù hợp giúp nâng cao suất lợi nhuận 4.6 Những thuận lợi khó khăn người nuôi cá rô phi đỏ lồng bè thường gặp Qua khảo sát 30 hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn cho thấy hộ nuôi khu vực có nhiều thuận lợi Người nuôi cá sử dụng hiệu diện tích mặt nước sông, khai thác tốt nguồn lao động gia đình sản xuất Người nuôi cá rô phi đỏ có nhiều kinh nghiệm sản xuất hạn chế rủi ro sản xuất Gần nguồn cung cấp cá giống nên chủ động nguồn giống phục vụ nuôi thương phẩm Giá cá rô phi đỏ thương phẩm dao động từ 34.000 – 35.000 đồng/kg, đa số người nuôi cá bè có lãi từ 3.000 – 4.000 đồng/kg cá Tuy nhiên không tránh khỏi khó khăn 39 Chất lượng giống giảm nhiều so với năm trước, cá nuôi chậm lớn, tỷ lệ hao hụt cao Giá thức ăn, thuốc hóa chất liên tục tăng dẫn đến chi phí đầu vào tăng Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để đánh bắt thủy sản diễn ra, gây thiệt hại cho người nuôi cá bè 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua khảo sát 30 hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Cồn Thới Sơn cho thấy nghề nuôi cá bè phát triển mạnh cá rô phi đỏ đối tượng nuôi quen thuộc hộ nuôi cá bè khu vực Độ tuổi tham gia sản xuất phổ biến 41 – 50 tuổi, trình độ chuyên môn nuôi cá rô phi đỏ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm từ người nuôi khác, số năm kinh nghiệm hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè địa bàn khảo sát dao động khoảng – 10 năm Hầu hết hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè có hình thức nuôi quy mô hộ gia đình, bè tích 96 m3/bè hộ nuôi sử dụng nhiều Kích cỡ cá giống 30 con/kg nuôi với mật độ 210 con/m3/vụ cho suất lợi nhuận cao Tổng chi phí cho m3 sản xuất cá rô phi đỏ lồng bè cao trung bình 2.507.749 ± 171.484 đồng/m3/vụ, suất trung bình 82 ± 5,04 kg/m3/vụ, lợi nhuận bình quân 284.513 ± 72.920 đồng/m3/vụ với tỷ suất lợi nhuận 0.114 ± 0.031% Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè gồm: mật độ thả nuôi, kinh nghiệm nuôi, lượng thức ăn kích cỡ thu hoạch 5.2 Đề suất Nên chọn cá giống với kích cỡ lớn 30 con/kg, nuôi với mật độ 210 con/m3 nhằm rút ngắn thời gian nuôi, cá đạt tỷ lệ sống cao hạn chế sử dụng thuốc hóa chất, đồng thời giảm rủi ro xảy dịch bệnh, để mang lại lợi nhuận cho hộ nuôi Qui định khoảng cách bè cho trao đổi nước quanh bè tốt nhất, hạn chế lan truyền bệnh từ bè sang bè khác gây dịch bệnh diện lớn Các trại sản xuất giống cần nâng cao chất lượng giống, sản xuất giống có chất lượng tốt kiểm tra trước bán cho hộ nuôi 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nông nghiệp Việt Nam Liên kết sản xuất tiêu thụ cá rô phi đỏ (07/11/2013) http://tepbac.com/news/full/12265/Lienketsanxuattieuthucadieuhong.htm Cục thống kê Tiền Giang, 2014 Hoàn thành tiêu sản xuất Nông nghiệp – Thủy sản năm 2014 (27/12/2014) http://www.thongketiengiang.vn Cục thống kê Tiền Giang, 2014 Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2014 (23-12-2014) http://tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1231/74719/Solieuthongke/Tinh hinhkinhtexahoitinhTienGiangnam2014.asp.x Điều kiện tự nhiên tỉnh Tiền Giang (3/8/2013) Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, 2013 http://website.tiengiang.gov.vn Dương Nhựt Long, 2004 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Lê Huy Cường, 2012 Đánh giá trạng khai thác quản lý tài nguyên lưu vực sông tiền đoạn qua cồn Thới Sơn – tỉnh Tiền Giang Báo cáo chuyên đề, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Thanh Hùng, 2008 Thức ăn dinh dưỡng thủy sản Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Nhà xuất nông nghiệp Mai Chi, 2002 Tìm hiểu nguồn gốc rô phi đỏ Báo Khoa học phổ thông số 638: 4–46 Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ, 2003 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Ngô Trọng Lư, 2008 Kinh nghiệm nuôi cá rô phi đỏ Báo Kinh tế nông thôn Nguyễn Văn Hữu Ngô Quang Luận, 2005 Điều chế kháng huyết thỏ khảo sát đáp ứng miễn dịch cá rô phi đỏ vi khuẩn Streptococcus sp Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư Thủy sản, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nông Nghiệp Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007 Nuôi cá rô phi đỏ (4/4/2007).http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/lists/posts/ post.asp.x?Source=/tonghop&Category.htm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang, 2007 Cá rô phi đỏ lên giá, nông dân lãi to Tạp chí thủy sản Việt Nam 42 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang, 2015 Phòng trị bệnh mắt lồi, xuất huyết cá rô phi đỏ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang, 2014 Báo cáo tình hình nuôi bè địa bàn tỉnh Tiền Giang Thành Công, 2014 Phát triển mạnh nghề sản xuất cá rô phi giống (28/11/2014).Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Tiền Giang http://snnptnt.tiengiang.gov.vn/SNN /42/668/1126/69419/Nongnghieptrongtinh/TienGiangPhattrienmanhnghesanxuatcarop higiong.asp.x Tổng cục Thủy sản, 2014 Mô hình nuôi cá diêu hồng Nam Định (24/06/2014), http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/b-nuoi-thuy-san/mo-hinh-nuoi-cadieu-hong-tai-hai-chau-nam-111inh.htm Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy sản –Trường Đại học Cần Thơ Võ Văn Tuấn, 2005 Hiện trạng tình hình vi khuẩn cá rô phi đỏ tỉnh Đồng Nai Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư Thủy sản Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Vụ nuôi trồng thủy sản, 2014 Phát triển nuôi cá rô phi theo hướng xuất Báo công thương điện tử Việt Nam 43 [...]... hiện trạng nuôi cá rô phi đỏ (Oreochromis sp. ) lồng bè ở Cồn Thới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế – kỹ thuật của mô hình nuôi cá rô phi đỏ (Oreochromis sp. ) lồng bè ở Cồn Thới Sơn 1.3 Nội dung nghiên cứu Thu thập những thông tin và số liệu về mô hình nuôi cá rô phi đỏ (Oreochromis sp. ) lồng bè ở Tiền Giang 11... nuôi cá rô phi đỏ (Oreochromis sp. ) lồng bè ở Cồn Thới Sơn Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất như mật độ thả nuôi, kinh nghiệm nuôi, lượng thức ăn, kích cỡ thu hoạch Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của nghề nuôi cá rô phi đỏ lồng bè ở Cồn Thới Sơn 12 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học của cá rô phi đỏ 2.1.1 Nguồn gốc Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi Năm 1924, cá. .. hộ ương cá rô phi giống trên diện tích khoảng 100 ha (13,5 ha ương cá rô phi dòng GIFT, 86,7 ha ương cá rô phi đ ) Hoạt động nuôi cá cá rô phi đỏ lồng bè ven sông Tiền cũng phát triển khá ổn định, có đóng mới 65 bè cá để nuôi cá rô phi đen phục vụ chế biến xuất khẩu Hiện nay, toàn tỉnh có 1.336 bè nuôi cá rô phi đỏ, tăng 4% so với năm 2013 và đạt 95% kế hoạch năm (Cục thống kê Tiền Giang, 201 4) 18 CHƯƠNG... thành nghề nuôi cá bè lâu năm Vì vậy độ tuổi tham gia nghề nuôi cá bè khá cao Do mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè được nuôi theo hộ gia đình nên có sự tham gia lao động của cả nam và nữ, cơ cấu lao động nam nữ trong mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè thể hiện ở Hình 4.2 23% 77% nam nữ Hình 4.2 Cơ cấu lao động nam nữ Hình 4.2 cho thấy, trong 30 hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè được khảo sát tại Cồn Thới Sơn... đồng, do bè có thời gian sử dụng rất lâu tùy thuộc vào việc bảo quản sau mỗi vụ nuôi 33 Nếu đầu ra sản phẩm được bảo đảm ổn định giá thì người nuôi sẽ yên tâm đầu tư và mở rộng việc sản xuất cá rô phi đỏ lồng bè, góp phần làm cho nghề nuôi cá rô phi đỏ lồng bè ở Cồn Thới Sơn cũng như tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh hơn 4.4.2 Các khoản chi phí trong nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Qua kết quả khảo sát cho... phi đỏ ở Tiền Giang là 32.000 ± 1000 Đồng/m3/vụ, nên lợi nhuận của các hộ nuôi cá rô phi đỏ từ đó mà cũng tăng lên thấy rõ dẫn đến doanh thu cao hơn Đầu năm 2014 lợi nhuận bình quân của mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè là khoảng 234.375 đồng/m3/vụ (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, 201 4) và qua đợt khảo sát vừa rồi cho thấy lợi nhuận từ việc nuôi cá rô phi đỏ lồng bè ở Cồn Thới. .. tăng 31 % so với năm 2013 (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, 201 4) 4.2 Thông tin chung của các hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè ở Cồn Thới Sơn 4.2.1 Độ tuổi và giới tính của hộ nuôi Độ tuổi phản ánh tiềm năng lao động và kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh của hộ nuôi Qua điều tra 30 hộ nuôi cá rô phi đỏ lồng bè ở Cồn Thới Sơn cho thấy nhóm tuổi của các hộ nuôi tương đối đa dạng với... thuật nuôi cá rô phi đỏ lồng bè 4.3.1 Kích thước lồng bè nuôi cá rô phi đỏ Mỗi hộ nuôi cá bè ở đây tùy vào điều kiện kinh tế của mình mà có số lượng lồng bè nhiều hay ít Số lượng bè trung bình mỗi hộ là 5,53 ± 3,71 bè, dao động từ 2 – 20 bè/ hộ Vật liệu làm bè chủ yếu là bè hỗn hợp giữa sắt và composite hoặc hỗn hợp giữa gỗ và composite Gỗ hoặc sắt được phủ lên lớp composite Hiện nay các bè nuôi cá thường... mạnh ở Tiền Giang tập trung chủ yếu ở các huyện Châu Thành, Cai Lậy và thành phố Mỹ Tho Đối tượng nuôi bè chủ yếu là cá tra, basa, rô phi dòng Gift và rô phi đỏ Trong đó cá rô phi đỏ là đối tượng chủ lực bởi cá rô phi đỏ tăng trưởng nhanh, nuôi với mật độ cao cho năng suất cao do có cơ quan hô hấp phụ, có chất lượng thịt thơm ngon, thịt cá rô phi đỏ có màu trắng hồng, các thớ thịt được cấu trúc chắc và... để đạt được 1kg cá rô phi đỏ thành phẩm là 30.788 ± 812 đồng/kg 4.4.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Chi phí sản xuất của mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè là rất cao nên ảnh hưởng rất nhiều đến thu nhập và lợi nhuận đạt được sau vụ nuôi Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá rô phi đỏ lồng bè Chỉ tiêu Trung bình ± ĐLC Dao động Tổng chi phí (Đồng/m3/v ) 2.507.749 ± 171.484

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan