HIỆN TRẠNG kỹ THUẬT và TÌNH HÌNH BỆNH TRONG AO ƯƠNG cá TRA (pangasianodon hypophthalmus sauvage, 1878) ở 3 HUYỆN tân CHÂU, CHÂU PHÚ và PHÚ tân, TỈNH AN GIANG

94 585 0
HIỆN TRẠNG kỹ THUẬT và TÌNH HÌNH BỆNH TRONG AO ƯƠNG cá TRA (pangasianodon hypophthalmus sauvage, 1878) ở 3 HUYỆN tân CHÂU, CHÂU PHÚ và PHÚ tân, TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRANG TRƯỜNG NHẪN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÌNH HÌNH BỆNH TRONG AO ƯƠNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus-Sauvage, 1878) Ở 3 HUYỆN: TÂN CHÂU, CHÂU PHÚ VÀ PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG. Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA Nha Trang, tháng 10 năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN “ Đề tài này là một công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi theo sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Thị Hòa, số liệu nghiên cứu không trùng lặp với bất cứ số liệu của đề tài nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam đoan về tính trung thực và chịu trách nhiệm về những nội dung và kết quả đã được báo cáo trong quyển luận văn này”. Tác giả Trang Trường Nhẫn ii LỜI CÁM ƠN Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Hòa đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Xin gởi lời chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Nuôi trồng thủy sản và các Thầy Cô giảng dạy chương trình cao học ở Trường Đại học Nha Trang- đã quan tâm giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức quý báu giúp tôi nâng cao trình độ chuyên môn trong suốt quá trình học. - Ban quản lý Dự án Hợp phần Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA)- Bộ Nông nghiệp & PTNT, đã hỗ trợ kinh phí cho tôi tham dự khóa đào tạo chương trình sau đại học và hỗ trợ kinh phí cho tôi thực hiện luận văn này. - UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyến nông tỉnh An Giang, UBND Thị xã Tân Châu đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi được tham gia khóa đào tạo Thạc sĩ tại trường Đại học Nha Trang. - Các bạn học lớp Cao học Nuôi trồng 2009 (SUDA), các bạn đồng nghiệp, bà con ngư dân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ TRA 3 1.1.1. Sơ lược về hình thái và hệ thống phân loại: 3 1.1.2. Sự phân bố 5 1.1.3. Đặc điểm sinh thái 5 1.1.4. Tập tính dinh dưỡng 5 1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 6 1.1.6. Đặc điểm sinh sản 7 1.2. NGHỀ NUÔI CÁ DA TRƠN Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 8 1.2.1. Nghề nuôi cá da trơn ở thế giới 8 1.2.2. Tình hình ương nuôi cá tra ở Việt Nam 10 1.2.2.1. Tình hình ương cá tra giống 10 1.2.2.2. Tình hình nuôi cá tra thương phẩm 11 1.2.3. Tình hình nuôi cá tra thương phẩm ở An Giang 15 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH TRÊN CÁ DA TRƠN 16 1.3.1. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá da trơn ở thế giới 16 1.3.2. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá tra ở ĐBSCL 17 1.3.3. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá tra ở tỉnh An Giang: 20 Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỠNG NGHIÊN CỨU 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 22 2.2.1. Nguồn số liệu thứ cấp 22 iv 2.2.2. Nguồn số liệu sơ cấp 22 2.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 23 2.3.1. Số mẫu và phân bố số mẫu điều tra 23 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn 23 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. NGHỀ ƯƠNG CÁ TRA GIỐNG TRONG AO Ở AN GIANG 25 3.2. HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ TRA GIỐNG Ở VÙNG ĐIỀU TRA 26 3.2.1. Thông tin về ao ương 26 3.2.1.1. Diện tích và số lượng ao của các hộ ương: 26 3.2.1.2. Thời gian thả và số vụ thả ương cá tra bột trong năm 27 3.2.2. Kỹ thuật ương cá tra từ cá bột lên cá giống trong ao đất 28 3.2.2.1. Tẩy dọn ao trước đợt ương 28 3.2.3.2. Gây nuôi thức ăn tự nhiên 29 3.2.3.3. Cá bột, vận chuyển và thả giống 30 3.2.3.4. Thức ăn và cách cho cá ăn 33 3.2.3.5. Các biện pháp quản lý chất lượng môi trường nước 35 3.2.3.6. Các biện pháp quản lý sức khỏe cá tra ương 38 3.2.3.7. Thời gian ương, tỷ lệ sống và kích cỡ thu hoạch cá giống 39 3.2.3.8. Tiêu thụ cá giống 40 3.2.3.9. Hiệu quả kinh tế 41 3.2.3.10. Những khó khăn và định hướng phát triển của hộ ương 42 3.3. TÌNH HÌNH BỆNH Ở CÁC AO ƯƠNG CÁ TRA GIỐNG 43 3.3.1. Những loại bệnh thường gặp ở cá tra giống tại vùng điều tra 43 3.3.2. Dấu hiệu chính của các bệnh thường gặp trong ao ương cá tra giống 44 3.3.2.1. Dấu hiệu bệnh xuất huyết 44 3.3.2.2. Dấu hiệu bệnh trắng gan trắng mang 45 3.3.2.3. Dấu hiệu bệnh gan thận mủ 46 3.3.2.4. Dấu hiệu bệnh “ lắc đầu” 47 3.3.3. Thời gian xuất hiện của một số bệnh thường gặp ở cá tra giống 48 3.3.4. Tác hại của các loại bệnh 49 v 3.3.5. Các loại thuốc dùng để điều trị bệnh cá tra giống ở các hộ ương 49 3.3.6. Dùng thuốc trong công tác điều trị bệnh ở cá tra giống 51 Chương 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tài liệu trong nước 57 Tài liệu nước ngoài 60 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ XỬ LÝ MỘT SỐ DỮ LIỆU 63 PHỤ LỤC 2 : MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA 70 PHỤ LỤC 3 : PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯ DÂN 72 PHỤ LỤC 4 : THÔNG TIN VỀ HỘ ƯƠNG 82 PHỤ LỤC 5 : DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA 83 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1. Cá Tra Pangasianodon hypophthalmus -Sauvage, 1878. 3 Hình 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cá tra theo sản lượng năm 2007 13 Hình 1.3: Diện tích và sản lượng nuôi cá tra của Việt Nam (2005-2009) 13 Hình 1.4: Diện tích và sản lượng nuôi cá tra của tỉnh An Giang (2005-2009) 16 Hình 1.5: Biểu hiện của cá bị bệnh trắng gan trắng mang 20 Hình 2.1. Địa điểm nghiên cứu 22 Hình 3.1: Qui mô về diện tích của các hộ ương 26 Hình 3.2: Tỷ lệ % số hộ có thả cá tra bột theo các tháng trong năm 27 Hình 3.3: Các loại nguyên liệu thường sử dụng khi ương cá. 33 Hình 3.4: Hệ thống phun thức ăn của anh Nguyễn Văn Hậu. 34 Hình 3.5: Chiều cao thân và tỷ lệ sống của cá 40 Hình 3.6: Số lượng cá giống cung cấp qua các kênh tiêu thụ 41 Hình 3.7 : Hiệu quả kinh tế của các hộ ương ở năm 2009. 41 Hình 3.8: Những khó khăn trong nghề ương cá của hộ ương 42 Hình 3.9: Định hướng phát triển của các hộ ương trong thời gian tới. 42 Hình 3.10: Tần suất mô tả các dấu hiệu của bệnh xuất huyết 44 Hình 3.11: Dấu hiệu bệnh xuất huyết ở cá tra. 44 Hình 3.12: Dấu hiệu bệnh trắng gan trắng mang ở cá tra 45 Hình 3.13: Các dấu hiệu của bệnh trắng gan trắng mang 45 Hình 3.14 : Dấu hiệu của bệnh gan thận mủ ở cá tra. 46 Hình 3.15: Các dấu hiệu xuất hiện của bệnh gan thận mủ. 46 Hình 3.16: Sự xuất hiện các dấu hiệu của bệnh lắc đầu 47 Hình 3.17: Hình dạng trùng bánh xe khi xem bằng kính hiển vi 47 Hình 3.18: Thời gian xuất hiện các bệnh thường gặp. 48 Hình 3.19: Nguồn quyết định chọn thuốc điều trị bệnh cho cá 51 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Hai tên loài cá tra được sử dụng nhiều nhất qua các năm gần đây 4 Bảng 1.2: Thành phần thức ăn ở dạ dày cá tra trong tự nhiên 5 Bảng 1.3: Sinh trưởng về chiều dài và khối lượng của cá tra giống 6 Bảng 1.4: Số cơ sở ương cá tra bột nhân tạo ở vùng ĐBSCL (2000- 7/2008) 10 Bảng 1.5: Sản lượng cá tra giống sản xuất ở vùng ĐBSCL giai đoạn 2000- 7/2008. 11 Bảng 1.6: Tình hình phát triển thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005-2009 12 Bảng 1.7: Tình hình phát triển nghề nuôi cá tra ở An Giang (2005-2009) 15 Bảng 2.1: Số hộ điều tra 23 Bảng 3.1: Số hộ và diện tích ương cá tra giống cá tra ở An Giang. 25 Bảng 3.2: Số lượng ao và diện tích ương cá giống 27 Bảng 3.4: Công tác tẩy dọn ao ở vùng điều tra 29 Bảng 3.5: Liều lượng các loại nguyên liệu gây thức ăn tự nhiên cho cá tra 30 Bảng 3.6: Cá bột, vận chuyển và thả cá bột vào ao ương. 32 Bảng 3.7: Lịch trình sử dụng thức ăn sau khi thả cá tra bột 34 Bảng 3.8: Sử dụng nguồn nước cấp và xả nước thải ở ao ương cá tra giống 36 Bảng 3.9: Các biện pháp quản lý môi trường nước (n=105) 37 Bảng 3.10: Hiện trạng sử dụng các chất để quản lý sức khỏe cá tra ương (n=105). 38 Bảng 3.11 : Các loại bệnh và tần suất xuất hiện ở cá tra giống ương trong ao đất 43 Bảng 3.12: Hiện tượng cá chết của một số bệnh ở cá tra giống. 49 Bảng 3.13: Các loại thuốc được hộ ương sử dụng điều trị bệnh cá tra giống 50 Bảng 3.14: Phân tích Ảnh hưởng độc lập của một số yếu tố kỹ thuật tới tần số xuất hiện các loại bệnh ở cá tra giống 53 viii DANH MỤC VIẾT TẮT - ÂL : Âm lịch. - CBKN : Cán bộ khuyến ngư. - CPSH : Chế phẩm sinh học. - DT : Diện tích - DL : Dương lịch. - ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long. - ĐVT : Đơn vị tính. - ĐVTS : Động vật thủy sản. - ĐVPS : Động vật phiêu sinh - KST : Ký sinh trùng. - NXB : Nhà xuất bản. - NTTS : Nuôi trồng thủy sản. - TACN : Thức ăn công nghiệp. - SXG : Sản xuất giống 1 LỜI NÓI ĐẦU Cá tra là đối tượng được nuôi tương đối phổ biến ở các tỉnh, thành trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt là các tỉnh nằm ven sông Tiền và sông Hậu. Sản lượng cá tra của ĐBSCL chiếm trên 95% sản lượng cá da trơn của cả nước. Trong những năm qua, giá trị xuất khẩu cá tra có tốc độ tăng trưởng khá cao và đóng góp rất lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước (chỉ đứng sau tôm sú). Do áp dụng được kỹ thuật tiên tiến vào nuôi trồng nên sản lượng và năng suất nuôi cá tra không ngừng gia tăng, Bên cạnh đó công nghệ sản xuất giống đã hoàn thiện nên đã chủ động sản xuất giống cá tra cung cấp đủ cho nhu cầu nuôi thương phẩm của vùng. Hiện nay, cá tra chủ yếu được xuất khẩu ở dạng sản phẩm đông lạnh, các mặt hàng cá tra chế biến của vùng ĐBSCL đã thâm nhập được nhiều thị trường trên thế giới, trong đó có cả những thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe như EU và Mỹ. Bên cạnh những thành tựu đạt được, trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu cá tra ở Việt Nam vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro về dịch bệnh, môi trường và thị trường tiêu thụ. Hầu hết người dân phát triển nuôi cá tự phát, ương nuôi với mật độ quá cao trong khi chưa có hệ thống cơ sở hạ tầng hỗ trợ (xử lý nước thải, chất thải,….) dẫn đến cá nuôi rất dễ bị dịch bệnh phát sinh, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Trong lĩnh vực sản xuất giống cá tra, một số cơ sở sản xuất do mục đích chạy theo lợi nhuận nên chưa thật sự quan tâm về chất lượng của đầu ra sản phẩm, tỷ lệ sống có chiều hướng suy giảm. Dịch bệnh trên cá tra xảy ra thường xuyên và khó điều trị, gây ảnh hưởng xấu đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của ngư dân ương nuôi cá. Nhằm tìm hiểu về hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh của mô hình ương cá Tra giống để đề xuất một số giải pháp phát triển hơp lý và hiệu quả, được sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng Thủy sản, trường Đại học Nha Trang, tôi thực hiện đề tài: “ Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh trong ao ương giống cá tra [...]... (Pangasianodon hypophthalmus- Sauvage, 1878) ở 3 huyện: Tân Châu, Châu Phú và Phú Tân- Tỉnh An Giang “ Đề tài thực hiện với những nội dung chính: 1 Nghề ương cá tra giống trong ao đất tại An Giang 2 Hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống (từ cá bột lên cá giống cỡ 3 phân) 3 Tình hình bệnh ở cá tra giống khi ương nuôi trong ao đất và phân tích một số yếu tố kỹ thuật có liên quan tới tần số xuất hiện bệnh. .. Phú và Phú Tân, tỉnh An Giang “ Nghề ương cá tra giống tại An Giang Diện tích ương cá tra giống tại An Giang Số hộ dân ương nuôi cá tra giống tại An Giang Biến động sản lượng cá tra giống tại AG Thông tin về ao ương Hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống trong ao Cải tạo ao. Cá bột và thả cá Thức ăn và cách cho ăn Quản lý chất lượng nước Quản lý sức khỏe cá Tỷ lệ sống và thu hoạch Tình hình bệnh cá tra. .. gian thực hiện: Từ tháng 1/2010 đến tháng 7/2010 Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh trong ao ương giống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus- Sauvage 1878) 2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 2.2.1 Nguồn số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp ở Sở Nông nghiệp và PTNT, phòng Nông Nghiệp & PTNT các huyện Tân Châu, Châu Phú, Phú Tân, tỉnh An Giang và một số cơ quan có liên quan... giống trong ao Các loại bệnh và tần số bắt gặp Dấu hiệu chính và tác hại của bệnh Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật tới sự xuất hiện bệnh ở cá tra giống KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Thời gian xuất hiện bệnh Tác hại của bệnh Hóa chất và kháng sinh điều trị 25 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. 1 NGHỀ ƯƠNG CÁ TRA GIỐNG TRONG AO Ở AN GIANG Theo ghi nhận từ một số hộ ương cá tra, nghề ương cá tra giống đã hình thành ở. .. Hộ có số ao ít nhất là 1 ao và hộ có số ao nhiều nhất là 10 ao Ở huyện Tân Châu và Phú Tân , số hộ có nhiều hơn 3 ao có tỷ lệ cao hơn huyện Châu Phú nhưng diện tích ương bình quân/hộ của 2 huyện này thì lại ít hơn huyện Châu Phú 27 Bảng 3. 2: Số lượng ao và diện tích ương cá giống Tân Châu Chỉ tiêu Châu Phú Tổng (n = 42) Đvt Phú Tân ( n = 32 ) (n = 31 ) (n = 105) m2 2.966 ± 2 .30 6 4.927 ± 3. 534 3. 597 ±... giá trong phân tích biện chứng Yếu tố kỹ thuật nào được xem là có ảnh hưởng tới bệnh khi giá trị P≤0.05 Dùng chỉ số nguy cơ tương đối (Relative Risk-RR) và chỉ số chênh (Odd Ratio-OR) để phân tích yếu tố nguy cơ gây xuất hiện bệnh trong ương cá tra giống 24 2 .3 SƠ ĐỒ KHỐI NGHIÊN CỨU “ Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh trong ao ương giống cá tra( Pangasianodon hypophthalmus) ở 3 huyện: Tân Châu, Châu. .. hầu hết các ao nuôi từ lúc ương giống đến giai đoạn thịt [27] 22 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỠNG NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu: Điều tra các hộ ương giống cá tra được tiến hành ở 44 ấp thuộc 26 phường xã tại 3 huyện: Phú Tân, Tân Châu và Châu Phú , tỉnh An Giang Đây là 3 địa phương có số hộ và diện tích ương cá tra tập trung của tỉnh Địa điểm nghiên cứu ` Hình 2.1... hợp các thông tin về tình hình ương nuôi và dịch bệnh trên cá tra giống, số hộ nuôi, vùng nuôi làm cơ sở để chọn vùng nghiên cứu và số mẫu điều tra 2.2.2 Nguồn số liệu sơ cấp - Điều tra, phỏng vấn trực tiếp hộ ngư dân về hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh trong ao ương cá tra giống 23 - Thu mẫu và chụp hình các mẫu cá bệnh để đối chiếu với các triệu chứng bệnh cá theo tài liệu đã được công bố 2 .3. .. thế nuôi cá tra Tuy nhiên, mỗi nước này cũng chỉ sản xuất trên dưới 5.000 tấn/năm [36 ] 1.2.2 Tình hình ương nuôi cá tra ở Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình ương cá tra giống Trước năm 1998, nghề ương cá tra giống chủ yếu tập trung ở 2 huyện: Huyện Hồng Ngự thuộc tỉnh Đồng Tháp và huyện Tân Châu thuộc tỉnh An Giang Nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn cá tra bột đánh bắt ở tự nhiên Thành công trong sinh... Ghi chú: Số liệu cột thứ 3 và thứ 4 lấy ở Cục Thống Kê An Giang (2009) TT Huyện Số hộ ương cá tra DT ương (ha) 2 .3. 2 Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn trực tiếp các hộ ương nuôi cá tra theo bộ câu hỏi đã chuẩn bị (Phụ lục 3) Các câu hỏi tập trung vào 2 nội dung chính: Hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống trong ao và các bệnh thường xảy ra, tác hại và công tác điều trị 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Sử . thực hiện đề tài: “ Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh trong ao ương giống cá tra 2 (Pangasianodon hypophthalmus- Sauvage, 1878) ở 3 huyện: Tân Châu, Châu Phú và Phú Tân- Tỉnh An Giang. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRANG TRƯỜNG NHẪN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÌNH HÌNH BỆNH TRONG AO ƯƠNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus-Sauvage, 1878) Ở 3 HUYỆN:. thực hiện với những nội dung chính: 1. Nghề ương cá tra giống trong ao đất tại An Giang. 2. Hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống (từ cá bột lên cá giống cỡ 3 phân). 3. Tình hình bệnh ở cá tra

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan