ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI cá rô PHI ở TỈNH QUẢNG NINH

79 1.6K 12
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP  PHÁT TRIỂN NUÔI cá rô PHI ở TỈNH QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG        VƯƠNG VĂN OANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ RÔ PHI Ở TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản Mã số : 60 62 70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Anh Tuấn Nha Trang - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo TS Phạm Anh Tuấn. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng vào bất cứ mục đích nào. Tác giả Vương Văn Oanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban Giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản, trường cao đẳng thuỷ sản cùng quý các thầy cô trong và ngoài Trường đã giảng dạy và tạo điều kiện để tôi được học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cám ơn Chương trình hỗ trợ phát triển ngành Thủy sản giai đoạn II (FSPSII), Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Quảng Ninh, Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sĩ nuôi trồng thủy sản! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TS Phạm Anh Tuấn, người đã định hướng và tận tình chỉ dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Lời cảm ơn xin được gửi tới các Phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn các huyện, thị, thành phố: Đông triều, Uông Bí, Yên Hưng, Đầm Hà, móng Cái và Ủy Ban nhân dân các xã, phường tại các huyện, thị, thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập. Xin được gửi lời cảm ơn tới các hộ gia đình đã sắp xếp thời gian và cung cấp thông tin trong luận văn này! Cuối cùng, tôi xin cám ơn gia đình cùng các bạn đồng nghiệp đã đóng góp những ý kiến chia sẻ, ủng hộ và động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua. Tác giả luận văn Vương Văn Oanh i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Chương I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm sinh học cá rô phi 3 1.1.1. Đặc điểm dinh dưỡng 3 1.1.2. Một số đặc điểm sinh thái của cá rô phi 3 1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng 4 1.1.4. Đặc điểm sinh sản 5 1.2. Tình hình sản xuất giống, công nghệ sản xuất giống 5 1.2.1. Nghiên cứu sản xuất giống cá rô phi trên thế giới 5 1.2.2. Nghiên cứu, sản xuất cá giống cá rô phi ở Việt Nam 8 1.3 Tình hình nuôi cá rô phi trên thế giới và Việt Nam 10 1.3.1.Tình hình nuôi cá rô phi trên thế giới. 10 1.3.2. Tình hình nuôi cá rô phi ở Việt Nam 13 1.3.3. Thị trường tiêu thụ cá rô phi 14 1.3.4.Tình hình nuôi cá rô phi ở Quảng Ninh 16 Chương II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1. Thời gian nghiên cứu 19 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 19 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1. Sơ đồ nội dung nghiên cứu 19 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu và xử lý số liệu 20 Chương III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 21 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 21 ii 3.1.2. Các tài nguyên 24 3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 3.2. Hiện trạng nuôi cá rô phi tại Quảng Ninh 26 3.2.1. Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản 26 3.2.2. Hiện trạng nuôi cá rô phi tại tỉnh Quảng Ninh 29 3.2.3. Hiện trạng về công tác quản lý 42 3.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển nuôi cá rô phi tại Quảng Ninh. 43 3.3.1. Thuận lợi 43 3.3.2. Khó khăn 44 3.4. Định hướng phát triển nuôi cá rô phi ở Quảng Ninh 45 3.4.1. Quan điểm 45 3.4.2. Định hướng 46 3.4.3. Sản xuất giống 49 3.4.4. Công nghệ nuôi 49 3.5. Giải pháp phát triển nuôi cá rô phi tại Quảng Ninh 49 3.5.1.Giải pháp vốn đầu tư 49 3.5.2.Giải pháp sản xuất giống 50 3.5.3. Giải pháp mô hình tổ chức quản lý sản xuất 50 3.5.4. Giải pháp khoa học công nghệ 51 3.5.5. Giải pháp thức ăn 51 3.5.6. Giải pháp quản lý 51 3.5.7. Giải pháp thị trường 52 3.5.8. Giải pháp dịch vụ và khuyến ngư 52 3.5.9. Giải pháp về cơ chế chính sách 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 1. Kết luận 53 2. Đề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Sản lượng nuôi cá rô phi của một số nước sản xuất lớn 11 Bảng 1.2. Hiện trạng diện tích nuôi cá rô phi ở các vùng trong cả nước năm 2005 14 Bảng 1.3. Sản lượng cá rô phi nhập khẩu vào thị trường Mỹ 16 Bảng 3.1. Tiềm năng diện tích phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở các huyện/thị 27 Bảng 3.2. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005-2010 28 Bảng 3.3. Hiện trạng sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt năm 2009 29 Bảng 3.4. Độ tuổi và trình độ chuyên môn của chủ hộ nuôi cá rô phi 30 Bảng 3.5. Ao nuôi cá rô phi quy mô hộ ở Quảng Ninh 31 Bảng 3.6. Sản lượng nuôi cá rô phi được điều tra năm 2010 31 Bảng 3.7. Một số thông số kỹ thuật nuôi cá rô phi tại Quảng Ninh 32 Bảng 3.8. Tỉ lệ nguồn cung cấp giống cho các hộ nuôi cá rô phi ở Quảng Ninh 34 Bảng 3.9. Tỷ lệ các loại thức ăn sử dụng nuôi cá rô phi ở Quảng Ninh 35 Bảng 3.10. Kết quả điều tra người nuôi về dịch bệnh và biện pháp phòng trừ 37 Bảng 3.11. Hạch toán mô hình nuôi cá rô phi thương phẩm/vụ (5000m 2 ) 38 Bảng 3.12. Khả năng tiếp cận nguồn cung cấp cá rô phi thương phẩm 39 Bảng 3.13. Kích cỡ và giá cá rô phi mua vào, bán ra ở các vùng tiêu thụ 40 Bảng 3.14. Diện tích các loại hình mặt nước chưa nuôi trồng thuỷ sản 47 Bảng 3.15. Cơ cấu sử dụng diện tích mặt nước nuôi cá rô phi ở Quảng Ninh 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Sản lượng nuôi cá rô phi trên thế giới giai đoạn 1990 - 2007 10 Hình 1.2. Sản lượng nuôi cá rô phi 11 Hình 2.1. Sơ đồ nội dung nghiên cứu tình hình nuôi cá rô phi tại Quảng Ninh 19 Hình 3.1. Tỷ lệ nguồn giống cung cấp cho các hộ nuôi 34 Hình 3.2. Tỷ lệ các loại thức ăn sử dụng nuôi cá rô phi ở Quảng Ninh 35 Hình 3.3. Sơ đồ kênh tiêu thụ cá rô phi thương phẩm tại Quảng Ninh 39 Hình 3.4. Phân loại cá rô phi xuất khẩu tại Quảng Ninh 41 1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Quảng Ninh là tỉnh ven biển phía đông bắc của tổ quốc, có vị trí thuận lợi và tiềm năng lớn về diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên cả 3 loại hình mặt nước (nước ngọt, nước lợ và nước mặn). Với trên 250 km bờ biển chạy dài từ Yên Hưng đến Móng Cái, vùng ven bờ biển chủ yếu là các bãi triều, trương cát, bãi bồi rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ. Đồng thời, tỉnh cũng có diện tích vùng nội thuỷ rộng trên 6.000 km 2 , hệ thống sông, suối dày đặc, có nhiều đồi núi tạo nên những thung lũng và hệ thống hồ chứa nước rất lớn bao gồm hàng ngàn ha diện tích chuyển đổi đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt. Qua số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh năm 2009 cho thấy có khoảng 1/4 diện tích tiềm năng được đưa vào sử dụng. Đối với diện tích nuôi thuỷ sản nước ngọt vẫn chủ yếu sử dụng hình thức nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh và các loài thủy sản được nuôi chủ yếu là các loài cá truyền thống có giá trị kinh tế thấp. Đối với diện tích nuôi thuỷ sản nước lợ tập trung chủ yếu nuôi tôm sú, tôm chân trắng bán thâm canh và thâm canh, tuy nhiên hiệu quả kinh tế của mô hình này không ổn định, rủi ro cao cho người nuôi. Đứng trước thực trạng trên, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh có chủ trương và chỉ đạo ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từng bước quy hoạch và đưa vào khai thác có hiệu quả diện tích đất đai mặt nước, quy hoạch và xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã xác định phát triển thủy sản như một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong đó phát triển đồng đều trên cả phương diện khai thác và nuôi trồng thủy sản để tận dụng tối đa tiềm năng sẵn có. Đối với nuôi trồng thủy sản, cá rô phi được xác định là đối tượng kinh tế chủ lực được đưa vào nuôi trong các vùng nước ngọt và một phần nước lợ. Nhiều mô hình, dự án nuôi cá rô phi đã được thực hiện để nhân rộng và cho hiệu quả kinh tế cao, năng suất nuôi đạt 10- 15 tấn/ha, lợi nhuận 40-60 triệu đồng/ha. Hiện nay phong trào nuôi cá rô phi đơn tính đang có chiều hướng phát triển mạnh ở Quảng Ninh. Tuy nhiên, khi sản xuất đại trà do khả năng sản xuất và cung ứng con giống còn hạn chế, chất lượng con 2 giống chưa đảm bảo, công nghệ nuôi chưa hoàn thiện, dịch vụ hậu cần còn hạn chế dẫn đến cá nuôi chậm lớn, kích cỡ thương phẩm nhỏ, dịch bệnh phát sinh, giá thành sản xuất cao dẫn đến hiệu quả nuôi thấp, chưa thúc đẩy được sản xuất. Do đó, vấn đề đặt ra là Quảng Ninh nên phát triển nuôi cá rô phi như thế nào cho hợp lý và mang tính bền vững. Xuất phát từ tình hình thực tế trên và được sự đồng ý của trường đại học Nha Trang, chúng tôi triển khai thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá rô phi ở tỉnh Quảng Ninh”. Kết quả của đề tài là nguồn dữ liệu quan trọng làm cơ sở định hướng phát triển nuôi cá rô phi của tỉnh Quảng Ninh. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Góp phần trong việc định hướng phát triển nuôi cá rô phi của tỉnh Quảng Ninh. Mục tiêu cụ thể: • Đánh giá được hiện trạng nuôi cá rô phi ở tỉnh Quảng Ninh. • Đề xuất được một số giải pháp, định hướng phát triển nuôi cá rô phi ở tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. 3 Chương I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm sinh học cá rô phi Cá rô phi (Oreochromis niloticus) thuộc họ Cichlidae, bộ Perciformes, là loài cá có nguồn gốc Châu Phi, đến nay chúng được phân bố trên 100 quốc gia trên thế giới [15]. Cá rô phi là tên gọi chung khoảng 80 loài, nhưng chỉ có khoảng 10 loài có giá trị trong nuôi trồng thủy sản (Schoenen 1982: Pullin, 1983: Pillay 1988). Theo FAO (2002) [19], trong mấy thập kỷ gần đây có 3 loài cá rô phi được nuôi phổ biến là cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus), cá rô phi xanh (O.aureus) và cá rô phi đen (O. mosambicus). Sản lượng cá rô phi thế giới của 3 loài này chiếm chủ yếu, trong đó sản lượng rô phi vằn chiếm tới 83% tổng sản lượng cá rô phi trên thế giới. Cá rô phi vằn được coi là loài có nhiều ưu điểm bởi chúng có khả năng thích nghi với các điều kiện môi trường nước khác nhau chịu được chất lượng môi trường nước kém, ít bị bệnh dịch, chất lượng thịt thơm ngon [15], [32], [35]. Đặc biệt, chúng có khả năng chịu điều kiện môi trường oxy hoà tan thấp [17] . 1.1.1. Đặc điểm dinh dưỡng Cá rô phi là loài ăn tạp, thức ăn của chúng chủ yếu thực vật phù du (tảo lục và tảo lam), động vật phù du, mùn bã hữu cơ, ấu trùng côn trùng, động vật đáy [24], [37]. Trong quá trình nuôi, người ta bổ dùng thức ăn nhân tạo; ngô, cám gạo bột cá và thức ăn công nghiệp Tuy nhiên, ở từng giai đoạn phát triển của cá việc sử dụng thức ăn khác nhau. Ở giai đoạn cá hương chúng ăn sinh vật phù du, chủ yếu là động vật phù du và một ít thực vật phù du. Ở giai đoạn cá giống đến cá trưởng thành chúng chủ yếu ăn mùn bã hữu cơ và thực vật phù du. Đặc biệt cá rô phi có khả năng hấp thụ 70-80% tảo lục, tảo lam mà các loài cá khác khó có khả năng tiêu hoá [3], [8], [11]. 1.1.2. Một số đặc điểm sinh thái của cá rô phi 1.1.2.1. Nhu cầu oxy hoà tan (DO) Cá rô phi có thể chịu được mức oxy hoà tan 0,1mg/lít [15]. Khi hàm lượng oxy hoà tan trong nước dưới 1mg/lít chúng có thể sử dụng oxy trong không khí [18]. Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cá giảm sẽ phụ thuộc thời gian kéo dài trong tình trạng oxy hoà [...]... hơn 10% di n tích nuôi cá [1], [14] Hình th c nuôi cá rô phi nư c ta khá a d ng, chia theo m c u tư g m nuôi qu ng canh, bán thâm canh và thâm canh, theo v trí g m nuôi cá rô phi trong ao, m và trong l ng bè, theo i tư ng nuôi g m nuôi ơn cá rô phi, nuôi ghép cá rô phi v i các loài cá truy n th ng và nuôi ghép cá rô phi v i tôm nư c l (h) Ph n l n di n tích và s n lư ng cá rô phi nuôi phi vùng nư c l... [9], [14] 13 Các nư c Trung ông như R p Xê út, Cô oét và Lebanon ch y u nuôi cá rô phi trong môi trư ng nư c m n nên loài nuôi ph bi n là O.spiluris Do thi u ngu n nư c nên các ho t ng nuôi thư ng b gi i h n trong khi nhu c u và giá bán cá rô phi r t cao [9] 1.3.2 Tình hình nuôi cá rô phi Nuôi cá rô phi Vi t Nam nư c ta có l ch s phát tri n hơn n a th k và ngày càng ư c nuôi ph bi n, cá rô phi ư c coi... ng cá rô phi nuôi và khai thác trên th gi i;1.2.b S n lư ng nuôi cá rô phi theo t ng nư c và khu v c Trung Qu c là qu c gia ng u th gi i v nuôi và tiêu th cá rô phi Các hình th c nuôi r t a d ng, t nh ng ao nh , nuôi qu ng canh, qu ng canh c i ti n cho n thâm canh và siêu thâm canh H u h t s n lư ng cá rô phi c a Trung Qu c 12 là gi ng lai, có xu t x t cá rô phi sông Nile, ư c coi là loài cá rô phi. .. a t nh, các cơ s d ch v gi ng và ngư i dân nuôi cá rô phi t i vùng nghiên c u thông qua b câu h i i u tra, thu th p s li u s n xu t gi ng cá rô phi t i các tr i s n xu t gi ng và ương nuôi cá nư c ng t trên a bàn t nh - Tình hình s d ng th c ăn nuôi cá rô phi; thu c hoá ch t ư c s d ng trong nuôi cá rô phi, c i t o và x lý môi trư ng nuôi cá rô phi ư c i u tra, kh o sát t i vùng nuôi, cơ s nuôi - Tình... 1.3.4.Tình hình nuôi cá rô phi Qu ng Ninh Qu ng Ninh là t nh có ti m năng v phát tri n nuôi tr ng thu s n trên c 3 lo i hình m t nư c: nư c ng t, l , m n Cá rô phi t i Qu ng Ninh ư c nuôi ch y u trư ng nư c ng t và nư c l Ngh nuôi cá rô phi t i Qu ng Ninh b t môi u phát tri n t nh ng năm 2000 Hình th c nuôi lúc ó ch y u là nuôi ghép v i các loài cá truy n th ng i v i các ao nuôi nư c ng t, còn các m nư c... s n lư ng cá rô phi nuôi ao nư c ng t chi m kho ng 56%, nuôi l ng nư c ng t là 37% và nuôi ao nư c l là 7% t ng s n lư ng cá rô phi nuôi [14] Thái Lan là nư c nuôi cá rô phi m nh trong l ng Thái Lan phát tri n r ng kh p khu v c ông Nam Á Nuôi cá rô phi n Mi n B c và Mi n Trung [14], [20] Trong nh ng năm g n ây, các nư c Châu M b t u quan tâm n cá rô phi, c bi t sau các r i ro c a ngh nuôi tôm do d... có k ho ch phát tri n nuôi cá rô phi [14], [20] S n lư ng cá rô phi nuôi không thu n l i châu Âu r t ít do khu v c này có nhi t nuôi cá rô phi B là nư c nuôi nhi u nh t v i s n lư ng 300 t n/năm Cá rô phi cũng ư c nuôi Hà Lan, Thu S , Tây Ban Nha, và Anh Hi n nay nhu c u tiêu th cá rô phi ư c bày bán th p t kho ng c, Pháp các qu c gia này tăng lên, cá rô phi nhà hàng và các h th ng siêu th nh m ph c... t nuôi cá rô phi K thu t, hình th c nuôi, di n tích, năng su t, s n lư ng S d ng th c ăn ch ph m sinh h c S n xu t và cung ng con gi ng Hi n tr ng công tác qu n lý Tiêu th s n ph m Quy ho ch vùng nuôi Các chính sách hi n hành ánh giá hi n tr ng nuôi cá rô phi K t lu n và xu t m t s gi i pháp phát tri n nuôi cá rô phi t i Qu ng Ninh Hình 2.1 Sơ n i dung nghiên c u tình hình nuôi cá rô phi t i Qu ng Ninh. .. ng các àn cá rô phi ơn tính c Nuôi cá rô phi ơn tính do cá không có kh năng sinh s n, giúp ki m soát ư c qu n àn cá trong ao, cá có th t n d ng t t dinh dư ng cho sinh trư ng rô phi ơn tính c có nhi u phương pháp khác nhau: (a) Ch n cá bi t d a vào khác bi t hình thái bên ngoài gi a cá c, cá cái riêng c và cá cái, (b) chuy n gi i tính b ng hormone, (c) phương pháp lai xa và t o cá siêu T o ra àn cá. .. nói chung, cá rô phi nói riêng ngày càng tăng; trong khi ó các ngu n cung c p th c ph m khác g p khó khăn như d ch cúm H5N1 gia c m, d ch l m m long móng gia súc Vì v y, th trư ng tiêu th n i a cá rô phi có i u ki n phát tri n m r ng Các qu c gia s n xu t cá rô phi Chính nhu c u tiêu th cá rô phi u là nh ng qu c gia tiêu th nhi u cá rô phi các qu c gia s n xu t cá rô phi ã thúc y ngh nuôi cá phát tri . hướng phát triển nuôi cá rô phi của tỉnh Quảng Ninh. Mục tiêu cụ thể: • Đánh giá được hiện trạng nuôi cá rô phi ở tỉnh Quảng Ninh. • Đề xuất được một số giải pháp, định hướng phát triển nuôi cá. tượng nuôi gồm nuôi đơn cá rô phi, nuôi ghép cá rô phi với các loài cá truyền thống và nuôi ghép cá rô phi với tôm nước lợ.(h) Phần lớn diện tích và sản lượng cá rô phi nuôi ở nước ta là từ các. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG        VƯƠNG VĂN OANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ RÔ PHI Ở TỈNH QUẢNG NINH

Ngày đăng: 15/08/2014, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan