Hiện trạng nuụi cỏrụ phi tại tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI cá rô PHI ở TỈNH QUẢNG NINH (Trang 36 - 49)

Đề tài đó khảo sỏt tại 4 huyện nuụi cỏ rụ phi của Quảng Ninh, nhỡn chung trong khuụn khổ của đề tài chỳng tụi khụng quan tõm nhiều đến cỏc yếu tố xó hội mà tập chung vào cỏc yếu tố kỹ thuật cú ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến sự phỏt triển nuụi cỏ rụ phi của tỉnh Quảng Ninh.

Mặc dự khụng được quan tõm nhiều, nhưng chỳng tụi đó khảo sỏt về độ tuổi của chủ hộ và trỡnh độ chuyờn mụn nuụi cỏ rụ phị Kết quả khảo sỏt cho thấy độ tuổi trung bỡnh của chủ hộ là 41,47 ± 1,27 đến 45,80 ± 1,12 tuổi, độ tuổi trung bỡnh trẻ nhất ở huyện Đụng Triều và lớn nhất ở huyện Đầm Hà trong đú chủ hộ nuụi cỏ rụ phi trẻ nhất là 21 tuổi và già nhất là 60 tuổị Nhỡn chung độ tuổi của chủ hộ nuụi cỏ rụ phi ở cỏc huyện được khảo sỏt đều nằm trong độ tuổi lao động (Bảng 3.4).

Kết quả khảo sỏt về trỡnh độ chuyờn mụn của chủ hộ nuụi cỏ rụ phi cho thấy tất cả chưa qua đào tạo đại học và cao đẳng về chuyờn mụn. Trỡnh độ trung cấp và cụng nhõn kỹ thuật chiếm tỉ lệ rất thấp và chỉ xuất hiện ở cỏc huyện Đụng Triều và Uụng Bớ, cỏc huyện Yờn Hưng và huyện Đầm Hà khụng cú trường hợp nàọ Tuy nhiờn đa số cỏc chủ hộ đều được đi tập huấn cỏc lớp kỹ thuật ngắn ngày để trang bị cỏc kiến thức sơ bộ về nuụi thủy sản (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Độ tuổi và trỡnh độ chuyờn mụn của chủ hộ nuụi cỏ rụ phi Huyện

Chỉ tiờu Uụng Bớ Đầm Hà Đụng Triều Yờn Hưng

Tuổi trung bỡnh (tuổi) 44,57 ± 1,30 45,80 ± 1,12 41,47 ± 1,27 42,93 ± 1,50

Tuổi lớn nhất (tuổi) 53 55 54 60

Tuổi nhỏ nhất (tuổi) 21 34 21 29

Trỡnh độ Trung cấp (%) 3,30 0 6,60 10,00 Tập huấn ngắn ngày (%) 55,60 34,78 80,25 78,57

3.2.2.1. Diện tớch ao nuụi

Theo số liệu tổng kết của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Ninh, tổng diện tớch nuụi cỏ rụ phi toàn tỉnh Quảng Ninh năm 2010 ước tớnh 2.200 ha chiếm khoảng 11,1 % diện tớch nuụi trồng thủy sản.

Cỏ rụ phi hiện được nuụi chủ yếu ở vựng nước ngọt, vựng chuyển đổi đất nụng nghiệp kộm hiệu quả chuyển sang nuụi trồng thuỷ sản. Diện tớch nuụi cỏ rụ phi trong nước lợ ớt và tập trung ở cỏc huyện Yờn Hưng, Hoành Bồ và Đầm Hà.

Theo khảo sỏt của chỳng tụi với tổng số 120 hộ được điều tra tại 4 huyện của tỉnh Quảng Ninh cho thấy tổng diện tớch nuụi cỏ rụ phi được điều tra là 464.410 m2. Diện tớch nuụi cỏ rụ phi trung bỡnh/hộ từ 1590,00 ± 207,02 m2 đến 6611,00 ± 838,38

m2 trong đú diện tớch nuụi cỏ rụ phi trung bỡnh/hộ nhỏ nhất tại Đầm Hà là 400 m2 và lớn nhất ở Yờn Hưng là 20.000 m2 (Bảng 3.5).

Bảng 3.5. Ao nuụi cỏ rụ phi quy mụ hộ ở Quảng Ninh

Huyện Chỉ tiờu Uụng Bớ (N=30) Đầm Hà (N=30) Đụng Triều (N=30) Yờn Hưng (N=30) Trung bỡnh 0,24±0,02 0,16±0,02 0,49±0,04 0,66±0,08 Diện tớch (ha/hộ) min-max 0,10-0,50 0,04- 0,50 0,18-1,30 0,72-2,00 Trung bỡnh 1,48±0,01 1,33±0,02 1,59±0,02 1,48±0,03 Độ sõu (m) min-max 1,40-1,70 1,00-1,50 1,50-2,00 1,20-2,00

3.2.2.2. Sản lượng nuụi cỏ rụ phi

Theo số liệu tổng kết của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Ninh, tổng sản lượng nuụi cỏ nước ngọt toàn tỉnh Quảng Ninh năm 2010 là 6277 tấn trong đú sản lượng nuụi rụ phi ước tớnh 4700 tấn chiếm khoảng 74,88% sản lượng nuụi cỏ nước ngọt.

Khảo sỏt của chỳng tụi với tổng số 120 hộ được điều tra tại 4 huyện của tỉnh Quảng Ninh cho thấy tổng sản lượng của cỏc hộ được điều tra là 298,29 tấn trong đú sản lượng trung bỡnh/hộ từ 0,79 ± 0,14 tấn ở Đầm Hà đến 4,07 ± 0,39 tấn ở Đụng Triềụ Sản lượng/hộ thấp nhất ở Đầm Hà là 0,1 tấn và sản lượng/hộ cao nhất ở Đụng Triều là 13,00 tấn (Bảng 3.6).

Bảng 3.6. Sản lượng nuụi cỏ rụ phi được điều tra năm 2010 Huyện Chỉ tiờu Uụng Bớ (N=30) Đầm Hà (N=30) Đụng Triều (N=30) Yờn Hưng (N=30) Tổng sản lượng (tấn) 45,05 23,56 122,23 107,45 Sản lượng trung bỡnh/hộ (tấn) 1,50 ± 0,17 0,79 ± 0,14 4,07 ± 0,39 3,59±0,46 Sản lượng lớn nhất (tấn/hộ) 4,00 3,50 13,00 10,40 Sản lượng nhỏ nhất (tấn/hộ) 0,3 0,1 2,0 0,5

Bảng 3.6 phản ỏnh được phần nào phong trào nuụi cỏ rụ phi tại cỏc Huyện, Thị được điều tra, tại huyện Đụng Triều và Yờn Hưng là 2 huyện cú sản lượng nuụi cỏ rụ phi lớn, đõy là cỏc vựng nuụi tập trung được chuyển đổi diện tớch từ đất nụng nghiệp kộm hiệu quả sang nuụi trồng thủy sản, trong nhiều năm gần đõy tỉnh đó quan tõm đầu tư kinh

phớ, cụng nghệ nuụi vào cỏc vựng nàỵ Tại Uụng Bớ diện tớch nuụi thủy sản núi chung và diện tớch nuụi cỏ rụ phi núi riờng bị thu hẹp do việc phỏt triển khu cụng nghiệp và dịch vụ vỡ vậy sản lượng nuụi cỏ rụ phi đạt thấp, tại huyện Đầm Hà do diện tớch ao nuụi nhỏ lẻ, nguồn nước phụ thuộc vào thời tiết bởi vậy sản lượng nuụi rất thấp.

3.2.2.3. Một số thụng số kỹ thuật nuụi

Bảng 3.7. Một số thụng số kỹ thuật nuụi cỏ rụ phi tại Quảng Ninh

Thụng số Uụng Bớ (N=30) Đầm Hà (N=30) Đụng Triều (N=30) Yờn Hưng (N=30) Mật độ thả (con/m2) 1,88b ± 0,05 1,48a ± 0,09 2,27c ± 0,07 1,71a ± 0,05 Kớch cỡ giống thả (cm) 4,47a± 1,16 6,20b± 0,37 5,24a± 0,15 4,93a± 0,28 Năng suất (tấn/ha) 5,63a ± 0,48 4,54a ± 0,48 8,56b ± 0,48 5,85a ± 0,48 Hỡnh thức nuụi đơn (%) 6,25 10,44 66,67 33,33

(TB ± S.Ẹ; Cỏc chỉ số mũ giống nhau là cú sự sai khỏc cú ý nghĩa giữa cỏc nhõn tố, cỏc chỉ số mũ giống nhau là khụng khỏc nhau cú ý nghĩa)

* Mật độ thả

Theo kết quả điều tra, mật độ thả tại cỏc ao nuụi cỏ rụ phi tại Quảng Ninh từ 1- 3 con/m2, mật độ thả trung bỡnh tại cỏc ao nuụi đạt 1,84 ± 0.03 con/m2, trong đú mật độ giống thả tại Đụng Triều cao nhất với 2,27c ± 0,07 con/m2 khỏc biệt với mật độ thả giống ở cỏc huyện nghiờn cứu khỏc (a=0,05). Mật độ thả giống thấp nhất ở Đầm Hà (1,48a ± 0,09 con/m2) và Yờn Hưng (1,71a ± 0,05 con/m2) khỏc biệt so với mật độ thả giống ở Uụng Bớ (1,88b ± 0,05 con/m2). Thụng qua mật độ thả giống cỏ rụ phi tại cỏc huyện thị điều tra phần nào đỏnh giỏ cụng nghệ nuụi tại cỏc huyện thị.

* Kớch cỡ giống thả

Qua số liệu điều tra cho thấy cỏc hộ nuụi cỏ rụ phi thả giống cỡ từ 3-7 cm/con, phổ biến từ 4-6 cm/con, kớch cỡ thả trung bỡnh là 5,21 ± 0,42 cm/con. Qua so sỏnh trung bỡnh kớch cỡ giống thả ở cỏc huyện nghiờn cứu cho thấy kớch cỡ giống thả ở huyện Đầm Hà lớn nhất (6,20b ± 0,37 cm/con) khỏc biệt so với kớch cỡ giống thả ở huyện Yờn Hưng (4,93a ± 0,28cm/con), Uụng Bớ (4,47a ± 1,16 cm/con) và Đụng Triều (5,24a ± 0,15 cm/con) ở mức ý nghĩa 0,05.

* Hỡnh thức nuụi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại huyện Đụng Triều hỡnh thức nuụi cỏ rụ phi đơn chiếm đa số đạt tỷ lệ 66,67% số hộ được phỏng vấn, ngược lại ở cỏc huyện thị Yờn Hưng, Đầm Hà và Uụng Bớ hỡnh thức nuụi ghộp với cỏc loài cỏ truyền thống là chủ yếụ Hỡnh thức nuụi cỏ rụ phi đơn chiếm tỉ lệ cao hơn ở huyện Đụng Triều gợi ý về mức độ nuụi thõm cach cỏ rụ phi cao hơn.

* Năng suất nuụi

Năng suất nuụi cỏ rụ phi tại cỏc huyện nghiờn cứu của tỉnh Quảng Ninh dao động từ 4,54± 0,48 tấn/ha đến 8,56± 0,48 tấn/hạ Trong khi đú, năng suất nuụi cỏ truyền thống tại Quảng Ninh chỉ đạt xấp xỉ 2 tấn/hạ Qua đõy cho thấy, năng suất trong ao nuụi cỏ rụ phi cao hơn nhiều so với ao nuụi cỏ truyền thống. Hiện nay, đa số cỏc hộ nuụi cỏ rụ phi ở Quảng Ninh nuụi ở năng suất 3- 7 tấn/hạ Số hộ nuụi với năng suất nuụi từ 8-12 tấn/ha chiếm tỷ lệ thấp. Kết quả này tương tự với năng suất nuụi của cỏc hộ thuộc đối tượng thử nghiệm của dự ỏn xõy dựng tiểu vựng nuụi cỏ rụ phi tập trung tại cỏc vựng chuyển đổi đất nụng nghiệp cấy lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng thuỷ sản.

* Vụ nuụi trong năm

Phần lớn cỏc hộ chỉ nuụi một vụ trong năm, chiếm 80% số mẫu điều tra, nuụi 2 vụ trong năm chiếm 20%. Vụ nuụi 1 thường bắt đầu từ thỏng 3 (Chiếm 18,4% tổng số mẫu điều tra) và thỏng 4 (chiếm 39.2%), thỏng kết thỳc vụ 1 là thỏng 10 ( chiếm 20%) và thỏng 11 (chiếm21,6%), cú nhiều hộ do yếu tố giỏ cả thị trường nờn thường để đến thỏng 12 hoặc thỏng 1 năm sau mới thu hoạch. Như vậy,mựa vụ nuụi cỏ rụ phi chớnh vụ ở Quảng Ninh tập trung từ thỏng 4 đến thỏng 11, đõy là thời gian cú nhiều yếu tố thuận lợi cho cỏ rụ phi phỏt triển.

Vụ nuụi thứ 2 thướng bắt đầu từ thỏng 6 (chiếm 20%) và thỏng 8 (chiếm 36%), kết thỳc vào thỏng 12 (chiếm 68%).

3.2.2.4. Nguồn giống cỏ rụ phi tại Quảng Ninh

Hiện nay, cỏc cơ sở sản xuất và ương nuụi giống nước ngọt trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh phần lớn đều sản xuất và ương nuụi giống cỏ rụ phị Giống cỏ rụ phi sản xuất trong tỉnh đó cung cấp cho người dõn nuụi cỏ trong tỉnh và cũn tiờu thụ cho một số bà con địa bàn ngoài tỉnh như Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yờn...

Tuy nhiờn để đỏnh giỏ sự sử dụng con giống được sản xuất và ương nuụi trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt sự tiờu thụ giống ở cỏc cơ sở sản xuất giống và ở cỏc hộ nuụi cỏ rụ phị Kết quả điều tra trờn 120 hộ nuụi ở 4 huyện thị cho thấy cú 4 loại hỡnh nguồn cung cấp giống cho người nuụi cỏ rụ phi như tự cung cấp (bằng việc ương nuụi tại nhà), mua giống tại trại giống nhà nước, mua giống tại trại giống tư nhõn và mua của người bỏn rong. Mức độ sử dụng giống của cỏc nguồn trờn được thể hiện tại bảng 3.8. như sau:

Bảng 3.8. Tỉ lệ nguồn cung cấp giống cho cỏc hộ nuụi cỏ rụ phi ở Quảng Ninh

Uụng Bớ Đầm Hà Đụng Triều Yờn Hưng Trung bỡnh

Tại nhà (%) 0 0 0 0 0

Trại Nhà nước(%) 13.33 23.33 20.00 56.67 28.33

Trại tư nhõn(%) 20.00 33.33 80.00 10.00 35.83

Lỏi buụn(%) 66.67 43.33 0.00 33.33 35.83

Hỡnh 3.1. Tỷ lệ nguồn giống cung cấp cho cỏc hộ nuụi

Kết quả điều tra cho thấy 100% cỏc hộ được phỏng vấn đều khụng ương con giống tại nhà mà hầu hết đi mua giống cỡ lớn về nuụi, mặt khỏc tỷ lệ mua cỏ giống của cỏc lỏi buụn (người bỏn rong) vẫn chiếm tỷ lệ tương đối cao như Uụng Bớ lờn tới 66,67%, nguồn giống này trong thực tế rất khú kiểm soỏt chất lượng con giống, vỡ vậy khả năng mua giống kộm chất lượng và nguy cơ bựng phỏt dịch bệnh rất caọ

3.2.2.5. Thức ăn và sử dụng thức ăn

Phõn chuồng (chủ yếu là phõn lợn) ngoài tỏc dụng làm giàu nguồn dinh dưỡng tự nhiờn trong ao nuụi cỏ cũng là nguồn thức ăn trực tiếp cho một số loài cỏ nước ngọt trong đú cú cỏ rụ phị

Tuy nhiờn nếu sử dụng nguồn phõn cho ao nuụi cỏ hoặc cho cỏ ăn trực tiếp thỡ cũng sẽ gõy nguy cơ về ụ nhiễm mụi trường và một số bệnh kớ sinh trờn cỏ.

Theo điều tra của chỳng tụi, hầu hết cỏc ao nuụi cỏ rụ phi được khảo sỏt đều sử dụng phõn chuồng, đặc biệt trong ao nuụi ghộp cỏ rụ phi với cỏ truyền thống, trừ những ao nuụi đơn thõm canh cỏ rụ phi và ao nuụi luõn canh tụm - cỏ rụ phi khụng sử dụng phõn chuồng.

Bảng 3.9. Tỷ lệ cỏc loại thức ăn sử dụng nuụi cỏ rụ phi ở Quảng Ninh

Uụng Bớ Đầm Hà Đụng Triều Yờn Hưng

Loại thức ăn Số lương (hộ) tỉ lệ % Số lương (hộ) tỉ lệ % Số lương (hộ) tỉ lệ % Số lương (hộ) tỉ lệ % Trung bỡnh Tự chế 13 43,33 26 86,67 2 6,67 15 50,00 46,67 Cụng nghiệp 6 20,00 0 0,00 24 80,00 2 6,67 26.67 Tự chế + Cụng nghiệp 11 36,67 4 13.33 4 13.33 13 43.33 27,67

Hỡnh 3.2. Tỷ lệ cỏc loại thức ăn sử dụng nuụi cỏ rụ phi ở Quảng Ninh

Thức ăn cho cỏ là cỏc loại phụ phẩm từ nụng nghiệp như cỏm gạo, bột ngụ và rau cỏ. Thường những sản phẩm này được cho ăn sống trực tiếp xuống ao, một số ớt gia đỡnh nấu chớn cỏc loại thức ăn trờn trước khi cho ăn. Việc cho cỏc phụ phẩm như cỏm gạo, cỏm ngụ xuống trực tiếp ao nuụi cỏ là hết sức hao phớ thức ăn, lượng thức ăn bị chỡm lắng xuống đỏy và cỏ khụng sử dụng được chiếm tỷ lệ rất lớn. Mặt khỏc, do thiếu hiểu biết về cơ sở khoa học và quy trỡnh chế biến thức ăn cho cỏ nờn việc phối

chế cỏc chất dinh dưỡng khụng phự hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phỏt triển của cỏ nuụi dón đến năng suất và hiệu quả nuụi thấp.

Kết quả điều tra cho thấy chỉ cú 26,67 % số hộ nuụi cỏ rụ phi sử dụng hoàn toàn thức ăn cụng nghiệp cho cỏ ăn, đú là những hộ nuụi thõm canh, 26,67 % số hộ sử dụng kết hợp cả 2 loại thức ăn tự chế và thức ăn cụng nghiệp, thường ở giai đoạn cỏ nhỏ người ta cho cỏ ăn thức ăn tự chế như cỏm gạo, cỏm ngụ, bột đậu tương, vào giữa và cuối chu kỳ nuụi hoặc xen kẽ sử dụng thức ăn cụng nghiệp với thức ăn tự chế, và 46,67 % số hộ dựng thức ăn tự chế hoàn toàn.

3.2.2.6.Giỏ cỏ thu hoạch:

Giỏ cỏ cú sự khỏc nhau ở cỏc vựng nuụi, ở miền nỳi giỏ cỏ cao hơn ở vựng đồng bằng và vựng nước lợ. Cỏ khi thu hoạch cú kớch cỡ càng lớn thỡ giỏ bỏn càng caọ Hầu hết người nuụi đều cho rằng với giỏ bỏn và mức độ đầu tư như hiện nay thỡ nuụi cỏ rụ phi cú lói hơn nuụi cỏc loài cỏ truyền thống khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả điều tra, giỏ cỏ thương rụ phi thương phẩm năm 2010 tại ao nuụi cỏ giỏ từ 15.000- 27.000 đ/kg. Giỏ cỏ bỏn buụn tại ao nuụi loại 0,3- 0,4 kg/con cú giỏ trung bỡnh 18.000đ/kg, cỏ cú kớch cỡ trờn 0,5g/con cú giỏ 25.000 đồng/kg. Kết quả điều tra giỏ cỏ cho thấy Cỏ rụ phi thương phẩm từ 0,5 kg/con trở lờn chẳng những được bỏn với giỏ cao mà cũn dễ tiờu thụ hơn cỏ cú kớch cỡ nhỏ. Điều này được 81,6 % người nuụi và 100 % người thu mua và bỏn cỏ tại cỏc chợ cỏ khẳng định.

3.2.2.7. Bệnh và cụng tỏc phũng trị bệnh trờn cỏ rụ phi

* Mụi trường ao nuụi cỏ rụ phi

Rụ phi là loài cỏ ăn tạp, do vậy việc nuụi theo hỡnh thức bỏn thõm canh tận dụng nguồn phõn thải ra từ cỏc hệ thống chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Tuy nhiờn, việc thải phõn từ cỏc hệ thống chăn nuụi gia sỳc, gia cầm xuống ao nuụi cỏ liờn tục trong quỏ trỡnh nuụi đó làm cho một số ao nuụi cỏ bị phỡ dưỡng, ụ nhiễm dẫn đến nguy cơ bị bệnh.

Một số khu vực ao nuụi cỏ khú khăn về cấp nước trong những thỏng mựa khụ, do hạn chế của hệ thống mương cấp nước. Tai một số vựng nuụi diện tớch nhỏ lẻ, hệ thống thủy nụng hiện nay chỉ cấp nước theo mựa vụ cấy lỳạ Điều này, làm khú khăn đối với việc tăng mật độ thả cỏ và những rủi ro về bệnh dịch.

Trong 2 năm 2009-2010 tỡnh hỡnh dịch bệnh xảy ra trờn diện rộng tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh, năm 2009 dịch bệnh xảy ra trờn 100 ha ao nuụi, năm 2010 dịch bệnh gõy thiệt hại với diện tớch trờn 200 ha gõy thiệt hại về kinh tế cho cỏc hộ nuụị

Nguyờn nhõn phỏt sinh dịch bệnh là do thời tiết nắng núng thất thường, mụi trường nước ao nuụi bị ụ nhiễm, hệ thống cấp thoỏt nước cũn nhiều bất cập, việc sử dụng chất thải chăn nuụi để nuụi cỏ cũn khỏ phổ biến do đú đó tạo điều kiện cho vi khuẩn và ký sinh trựng phỏt triển gõy bệnh hàng loạt cho cỏ nuụị

Bảng 3.10. Kết quả điều tra người nuụi về dịch bệnh và biện phỏp phũng trừ

Khụng bệnh Phũng Địa phương Phiếu Tỷ lệ % Khụng ý kiến (%) Phiếu Tỷ lệ % Đầm Hà (N=30) 29 96,7 3,3 14 46,7 Yờn Hưng (N=30) 27 90 10 5 16,7 Đụng triều(20) 6 30 70 2 10 Tớnh chung (N= 80) 62 77,5 22,5 21 26,3 Kết quả phỏng vấn cho thấy 96,7 % số hộ ở Đầm Hà cho biết cỏ khụng bị bệnh. Ở Yờn Hưng số phiếu này chiếm 90 %. Ở Đụng Triều cú 30 % trong tổng số hộ được

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI cá rô PHI ở TỈNH QUẢNG NINH (Trang 36 - 49)