1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẢNG XANH KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015

53 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** LÊ HỒNG KHÁNH NGÂN KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẢNG XANH KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** LÊ HỒNG KHÁNH NGÂN KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẢNG XANH KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 Ngành: Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: TS TRẦN VIẾT MỸ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 i MINISTRY OF EDUCATION AND TRANING AGRICULTURE AND FORESTRY UNIVERSITY HO CHI MINH CITY **************** LE HOANG KHANH NGAN INVESTIGATING, ESTIMATING AND PROPOSING THE SOLUTION TO DEVELOP LANDSCAPE FOR THANH ĐA’S PENINSULA OF HỒ CHÍ MINH CITY, BÌNH THẠNH DISTRICT TO 2015 Department of Landscaping and Environmental Horticulture GRADUATION DISSERTATION Instructors: TRAN VIET MY, Ph.D Ho Chi Minh City July, 2011 ii LỜI CẢM ƠN Để có ý tưởng thực luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Viết Mỹ, người hướng dẫn em tận tình suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời biết tỏ lòng tri ân đến thầy cô khoa Môi Trường Tài nguyên trường Đại Học Nông Lâm dạy dỗ, dẫn dắt em suốt năm học tập trường để trở thành kỹ sư mơi trường có kiến thức chuyên môn đủ rộng bước vào môi trường động Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cơ, làm việc phòng quản lý dự án Ủy Ban Nhân Dân Quận Bình Thạnh giúp đỡ em trình tìm kiếm số liệu cung cấp thông tin Cuối cùng, em tỏ lòng biết ơn sâu sắc yêu thương đến ba mẹ; người thân bạn bè người hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập Chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Hồng Khánh Ngân iii TĨM TẮT Đề tài “ Khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển mảng xanh khu vực bán đảo Thanh Đa quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015” tiến hành bán đảo Thanh Đa, quận Bình Thạnh, TPHCM Thời gian thực từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2011 Đề tài tiến hành điều tra, khảo sát thu kết sau đây: - Xây dựng danh mục thực vật có vùng khảo sát bán đảo Thanh Đa bao gồm 91 loài thuộc 51 họ thực vật - Đề xuất số lồi thích hợp để phục vụ cho việc phát triển Thanh Đa, bao gồm 26 loài thuộc 19 họ thực vật - Đánh giá trạng phát triển du lịch Thanh Đa - Đề xuất cải tạo cảnh quan bán đảo Thanh Đa bao gồm cải tạo sở hạ tầng xanh iv SUMMARY The essay “ Investigating, estimating and proposing the solution to develop landscape for Thanh Đa’s peninsula of Ho Chi Minh city, Binh Thanh district to 2015” has been carried out from February to July in 2011 The results: - Evaluating the current status of vegetation in Thanh Đa There are 91 species in 51 families - Suggesting a list of 26 species in 19 families to be served for developing in Thanh Đa - Estimating the present condition to develop tourism - Suggesting to improve landscape which include infrastructure and vegetation v MỤC LỤC Trang tựa ( Tiếng Việt ) i Trang tựa ( Tiếng Anh ) ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Summary v Mục lục vi Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Tên chữ viết tắt ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm mảng xanh đô thị 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Chức mảng xanh đô thị 2.1.3 Lợi ích xanh môi trường đô thị 2.1.3.1 Tác dụng cải thiện khí hậu xanh 2.1.3.2 Công dụng kỹ thuật học môi sinh 2.1.3.3 Cơng dụng trang trí mỹ quan kiến trúc 10 2.1.3.4 Các công dụng khác 10 2.2 Sơ nét bán đảo Thanh Đa 10 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.2.1.2 Địa hình 11 2.2.1.3 Khí hậu 11 2.2.1.4 Chế độ thủy văn 12 2.2.1.5 Thổ nhưỡng 12 2.2.2 Tài nguyên thực vật 12 vi 2.2.3 Một số hình ảnh xanh bán đảo Thanh Đa 13 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu 15 3.2 Nội dung 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 15 3.3.2 Điều tra thực địa 15 3.3.3 Tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 16 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 17 4.1 Kết điều tra, khảo sát trạng sử dụng đất 17 4.1.1 Đất sử dụng mảng xanh 17 4.1.2 Đất khác 18 4.2 Kết điều tra, khảo sát trạng thực vật có Thanh Đa 18 4.3 Đánh giá cảnh quan bán đảo Thanh Đa 29 4.3.1 Lợi phát triển du lịch 29 4.3.2 Hạn chế trạng sở hạ tầng 29 4.4 Đề xuất cải tạo cảnh quan bán đảo Thanh Đa 30 4.4.1 Về sở hạ tầng 30 4.4.2 Về vấn đề trồng 31 Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ vị trí quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hình 1.2: Cảnh quan trước cư xá Thanh Đa 13 Hình 1.3: Cơng viên dọc bờ sông Thanh Đa 13 Hình 1.4: Bờ đê xây dọc sơng Sài Gòn 14 Hình 1.5: Ao sen Thanh Đa 14 Hình 1.6: Cây Vú sữa (Chrysophyllum cainito L.) 19 Hình 1.7: Cây Gòn (Ceiba pentandre L.) 20 Hình 1.8: Cây Mít (Artocarpus heterphyllus Lamk) 21 Hình 1.9: Cây Phượng vĩ (Artocarpus heterphyllus Lamk) 22 Hình 2.1: Cây Bàng (Fagraea crenulata Maingay.ex.Cl.) 23 Hình 2.2: Cây Sậy (Phragmites karka ex trin St) 24 Hình 2.3: Cây Cỏ lào (Eupatorium odoratum L.) 25 Hình 2.4: Cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L.) 26 Hình 2.5: Cây Lức (Pluchea pteropoda Hemsl) 27 Hình 2.6: Cây Xuyến chi (Wedelia trilobata) 28 Hình 2.7: Cây Sò đo cam (Spathodea campanulata P.Beauv.) 33 Hình 2.8: Cây Bần (Sonneratia caseolaris) 34 Hình 2.9: Cây Tràm đỏ (Callistemon citrinus Skeels.) 35 Hình 3.1: Cây Móng bò tím (Bauhinia variegata L) 36 Hình 3.2: Cây Phi lao (Casuarina equisetifolia L.) 37 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.2 Danh mục thực vật vùng khảo sát 42 Bảng 4.4 Danh mục thực vật trồng thêm phục vụ cho việc cải tạo cảnh quan 43 CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN = Khu công nghiệp KCX = Khu chế xuất KDC = Khu dân cư KDLST = Khu du lịch sinh thái ix SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ 4.3 Đánh giá cảnh quan bán đảo Thanh Đa: 4.3.1 Lợi phát triển du lịch: Với đặc điểm có Thanh đa thích hợp cho việc phát triển du lịch dựa yếu tố sau: - Bán đảo Thanh đakhu du lịch lớn khu du lịch Bình Quới I khu du lịch Bình Quới II nhiều người biết đến cộng đồng kiều dân nước chọn để tổ chức lễ kỷ niệm, nhiều công ty chọn làm nơi tổ chức tổng kết, chiêu đãi hội nghị Ngồi khu du lịch Bình Quới triển khai thực hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO-14001: 1996 để phát triển hoạt động theo tiêu chí “phát triển bền vững” - Dựa điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng khu thị Bình Quới Thanh Đakhu trung tâm thị cấp thành phố với diện tích khoảng 134 – 146 ha, có khu du lịch, nghỉ ngơi, giải trí với khách sạn cao cấp, trung tâm nghỉ dưỡng giải trí cấp thành phố 4.3.2 Hạn chế sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng có Thanh đa chưa phát triển mức để tiến hành phát triển thành khu trung tâm đô thị Cụ thể là: - Vấn đề giao thông: trục đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh từ cư xá Thanh đa trở vào nhựa hóa chiều rộng lòng đường nhỏ, có nhiều ổ gà đường, người dân buôn bán hàng đa phần lấn chiếm lòng lề đường nên góp phần vào việc ảnh hưởng nhiều đến việc xe cộ lưu thông - Cơ sở hạ tầng: vùng nằm dự án quy hoạch bị sạt lở nghiêm trọng nên nhà dọc theo mép sông đa phần bị bỏ hoang, đập phá làm cho cảnh quan xung quanh bừa bộn, tan hoang Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 29 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ 4.4 Đề xuất cải tạo cảnh quan bán đảo Thanh Đa: 4.4.1 Về sở hạ tầng: Theo nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch Ủy ban Nhân dân Thành Phố bán đảo Thanh Đa định hướng xây dựng sở hạ tầng, cải tạo cảnh quan sau:  Hệ thống giao thông: - Dự kiến xây dựng hai cầu qua sơng Sài Gòn Thảo Điền (quận 2) Hiệp Bình Chánh (quận Thủ Đức) Ngồi nghiên cứu bố trí thêm cầu qua sơng Sài Gòn để kết nối với đường Tân Sơn Nhất-Bình Lợi-vành đai ngồi, đường vành đai (vành đai trong) tuyến đường xa lộ Hà Nội Mở tuyến đường trục nối cầu Thảo Điền (dự kiến) đến đường Bình Quới bến Bình Quới (cầu dự kiến): lộ giới 30m (4 đường), vỉa hè 6m bên - Nghiên cứu hướng bố trí thêm hệ thống vận tải đường sắt nhẹ - Tuyến đường Bình Quới lộ giới 30m - Mở tuyến đường ven sơng Sài Gòn cách bờ sơng trung bình khoảng 20m, kết hợp làm kè bờ, đê bao chống ngập, lộ giới 16m vỉa hè 4m - Đường nội khu vực lộ giới từ 14 ÷ 20m - Các đường trục chính, đường bộ, đường cành quan có lộ giới tùy thuộc vào thiết kế khơng gian đô thị  Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: - San – thoát nước mưa: giải đê bao ven sơng Sài Gòn kết hợp đường bờ sông việc quy hoạch khu công viên xanh cảnh quan ven sơng Đào hồ, mở rộng lòng kênh rạch để điều hòa tiêu nước, lấy đất đắp nền, cốt theo quy hoạch cốt toàn thành phố phù hợp với yêu cầu tổ chức cành quan, môi trường sinh thái khu vực ven sông Sài Gòn - Hệ thống nước bẩn vệ sinh môi trường: nước thải sinh hoạt đưa phía Nam, nơi dự kiến đặt trạm xữ lý nước thải Rác thải tập trung xử lý sơ chuyển khu xử lý chất thải rắn tập trung thành phố - Hệ thống cấp nước: từ tuyến ống cấp nước thành phố đường Bình Quới - Hệ thống cấp điện: nguồn điện cấp cho khu vực từ trạm Bình Triệu Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 30 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ 4.4.2 Về trồng: - Hệ thống xanh trồng khu vực trước tiên phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, môi trường, cảnh quan thiên nhiên, điều kiện vệ sinh, bố cục không gian kiến trúc, quy mơ, tính chất, kinh tế hạ tấng kỹ thuật, truyền thống tập quán cộng đồng dân cư đô thị - Chỉ tiêu đất xanh sử dụng công cộng nội thành phát triển 7.1m2/người - Thiết kế xanh sử dụng khu vực phải phù hợp với quy hoạch thị phê duyệt, góp phần cải thiện môi trường, phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao mỹ quan thị - Bố trí xanh sử dụng khu vực phải tận dụng, khai thác triệt để diện tích đất trống, kết hợp hài hòa với mặt nước, với mơi trường xung quanh, bố trí xanh thành hệ thống nhiều dạng tuyến, điểm, diện - Cây xanh đường phố phải thiết kế hợp lý để có tác dụng trang trí, phân cách, chống bụi, chống ồn, tạo cảnh quan đường phố, cải thiện vi khí hậu, khơng gây độc hại cho người dân, an tồn giao thơng, khơng ảnh hưởng đến cơng trình hạ tầng thị - Tỉa mé hay đốn bỏ số có cành, nhánh yếu, dễ đổ ngã gây nguy hiểm cho người dân Trứng cá (Muntingia calabura), Bàng (Terminalia catappa)… - Các khu công viên nên trồng thêm bãi cỏ để tăng diện tích xanh Ví dụ cơng viên dọc bờ sơng nên trồng thêm mảng xanh cỏ Cỏ gừng (Axonopus compressus Beauv.) - Phun thuốc diệt đồng cỏ dại, mọc hoang, thay vào trồng loại lớn, che bóng mát dùng để trồng rau, hoa màu Một số đề xuất như: Lim (Peltophorum pterocarpum Back.ex.Heyne), Me tây (Samanea saman (Jacq) Merr), Xà cừ (Khaya senagalensis A.Juss)… Một số loại hoa màu trồng đất phèn như: Khóm (Ananas comosus L Merr), Khoai từ (Dioscorea esculenta Burk), Điều (Anacardium occidentale L.) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 31 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ - Đối với trồng lâu năm Xoài, Nhãn, Sung, Mận, Me… thời gian bỏ hoang lâu, không chăm sóc, bảo dưỡng nên cần phải tiến hành vun đất, xới gốc, bón thêm phân, tỉa mé cành nhánh lòa xòe gây đổ ngã cho trời mưa gió lớn - Tận dụng khoảng trống vỉa hè trồng để gia tăng số lượng Trên tuyến đường mở chỉnh trang mở rộng, phải bảo đảm dành vị trí thích hợp để trồng xanh Một số đề xuất trồng thêm tuyến đường như: Tràm đỏ (Callistemon citrinus Skeels.), Viết (Mimusops elengi), Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers), Muồng hoa vàng (Cassia splendida Vogel.)… - Tích cực thay già cỗi, sâu bệnh, bọng gốc, nghiêng, nặng tàn có nguy ngã đổ giơng bão, hạn chế tối đa thiệt hại xanh gây - Thực việc nghiên cứu thay hàng già cỗi khơng phù hợp cảnh quan, có nhiều nguy ảnh hưởng đến an toàn nhân dân Trên sở hình thành hàng đạt u cầu cảnh quan, có chiều cao trưởng thành thấp, giảm chi phí bảo quản, tăng giá trị khoa học tăng độ an toàn cho xanh đường phố Có tạo đa dạng sinh học cho hệ thống xanh đường phố - Chú trọng cơng tác sửa tán tạo hình, khống chế chiều cao hợp lý nhắm tăng giá trị thẩm mỹ, tạo cân đối hài hòa với cơng trình kiến trúc phát triển - Thực trồng xanh tuyến đường mở với chủng loại phù hợp với đặc điểm khu phố tình trạng lưới điện Nhằm ngăn chặn tình trạng lấn chiếm vỉa hè trước Một số đề xuất như: Sò đo cam (Spathodea campanulata P.Beauv.), Móng bò tím (Bauhinia variegata L.), Muồng hoa vàng (Cassia splendida Vogel) - Cây xanh ven kênh rạch, ven sông, ao hồ phải có tác dụng chống sạt lở, bảo vệ bờ, dòng chảy, chống lấn chiếm mặt nước Cần ý đến việc đắp bờ xung quanh khu diện tích xây dựng sở hạ tầng, nhằm giảm tác hại việc xói mòn dòng chảy sơng gây ra, trồng thêm loại chống xói mòn tốt Tre (Bambusa vulgaris Schrad ap Wendl), Bần (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.), Vẹt (Bruguiera cylindrica L.), Đước (Rhizophora apiculata Blume), Lác (Secripus Lf) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 32 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ Năng (Eleocharis dulcis (Burm.f) Henschel), Phi lao (Casuarina equisetifolia L.), Thốt nốt (Borassus flabellifer L.), Tràm cừ (Melaleuca cajuputi) … Sau mô tả chi tiết số loài trồng danh mục thực vật đề nghị trồng bổ sung: (1) Tên thường gọi: Sò đo cam - Tên khoa học: Spathodea campanulata P.Beauv - Họ thực vật: Bignoniaceae - Mô tả: Cao từ 12 – 15m, phân cành nhánh đỉnh Tán rậm hình cầu Cây ln ln xanh Lá mọc đối, kép lơng chim lần (lẻ) Có đơi phụ Lá phụ hình bầu dục, phiến tròn đáy có phần chót nhọn dài 0,5 – 0,8cm Cuống có lơng mịn Mùa hoa từ tháng 11 đến tháng cụm hoa tán xim chót nhánh đẹp.Hoa lớn dài – 8cm, rộng – 5cm có màu vàng cam tươi Đài màu nâu có lơng mịn nhung Quả nang đứng dài – 4cm, hạt nhiều, có cánh Hình 2.7: Cây Sò đo cam (Spathodea campanulata P.Beauv.) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 33 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ (2) Tên thường gọi: Bần - Tên khoa học: Sonneratia caseolaris - Họ thực vật: Sonneratiaceae - Mơ tả: Cây gỗ nhỏ, nhẵn, có nhánh có đốt, với góc tù Lá hình trái xoan ngược hay trái xoan thuôn, thon hẹp thành cuống góc, cụt hay tròn chóp, dai, dài 5-10cm, rộng 35-45mm Hoa đơn độc ngọn, rộng 5cm, có cuống hoa ngắn bậm Quả mọng nạc, đường kính 3cm hay hơn, cao 18-20mm Hạt dạng đinh, dài 6-7mm Hình 2.8: Cây Bần (Sonneratia caseolaris) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 34 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ (3) Tên thường gọi: Tràm đỏ - Tên khoa học: Callistemon citrinus Skeels - Họ thực vật: Myrtaceae - Mô tả: Cây nhỡ hay gỗ nhỏ; thân có vỏ bong tràm; nhánh non có lơng, thường rũ Lá có phiến thon, dài đến 11cm, rộng 1cm, gân 3, lúc non có lơng Cụm hoa bơng với phần đỉnh tiếp tục có tràm; đài cao 3mm; nhị nhiều có nhị dài 12-25mm, màu đỏ Quả nang hình chng Ra hoa quanh năm Hình 2.9: Cây Tràm bơng đỏ (Callistemon citrinus Skeels.) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 35 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ (4) Tên thường gọi: Móng bò tím - Tên khoa học: Bauhinia variegata L - Họ thực vật: Caesapiniceae - Mô tả: Cây gỗ lớn cao 6-15m, nhánh non có lơng mịn Lá rụng theo mùa, phiến xanh nhạt, mặt khơng lơng, mặt có lơng Chùm hoa dài đến 20-30cm, thõng; hoa to; đài có răng, có lơng; cánh hoa trắng hay đỏ tím có sọc đậm, dài 5cm; nhị sinh sản 3-4, nhị lép cao 1cm Quả dẹp, dài 15-30cm, rộng 2,5cm; hạt 9-10, to 10-15mm Ra hoa quanh năm Hình 3.1: Cây Móng bò tím (Bauhinia variegata L) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 36 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ (5) Tên thường gọi: Phi lao - Tên khoa học: Casuarina equisetifolia L - Họ thực vật: Casuarinaceae - Mơ tả: Cây gỗ lớn Rễ có nốt họ Ðậu Cành chia đốt, mấu mang vòng cành nhỏ Lá mọc vòng thành bẹ ngắn, mang 6-20 vẩy màu nâu Hoa đơn tính gốc Hoa xếp thành hàng chồng chất lên Hoa bao bọc hai bắc, giảm thành bầu ơ, lại phát triển với 1-2 nỗn Quả thóc có cành bào tử bắc rắn lại thành đấu Hình 3.2: Cây Phi lao (Casuarina equisetifolia L.) Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 37 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Bán đảo Thanh Đa có tiềm để phát triển thành khu đô thị phát triển du lịch dựa vào tiềm tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng bán đảo Đề tài tiến hành điều tra, khảo sát thu kết sau đây: - Xây dựng danh mục thực vật có vùng khảo sát bán đảo Thanh Đa bao gồm 91 lồi thuộc 51 họ thực vật Mơ tả 10 lồi thực vật có bán đảo - Đề xuất số lồi thích hợp để phục vụ cho việc phát triển Thanh Đa, bao gồm 26 loài thuộc 19 họ thực vật - Đánh giá trạng phát triển du lịch Thanh Đa - Đề xuất cải tạo cảnh quan bán đảo Thanh Đa bao gồm cải tạo sở hạ tầng xanh 5.2 Kiến nghị: Trên sở kết điều tra, thu thập, đề tài có kiến nghị sau: - Bán đảo Thanh Đa hoàn tồn có khả phát triển thành khu thị sinh thái tương lai, quan chức quản lý nên tìm kiếm nhà đầu tư, tài trợ để thực thi hóa đề tài - Qua điều tra thực tế tình hình Thanh Đa bị sạt lở nghiêm trọng nên đề tài kiến nghị quan nhà nước nên có biện pháp gấp rút việc hạn chế xói mòn đất cách xây dựng thêm bờ đê trồng loài chống xói mòn tốt mà đề tài nêu Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 38 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Viết Mỹ, 2005 Giáo trình quy hoạch cảnh quan Chế Đình Lý, 1997 Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh SaiGon Zoo and Botanical gardens Viet Nam 2004 Báo Đấu Thầu, số 40 Áp dụng PPP xây dựng cơng viên Ủy ban Nhân Dân quận Bình Thạnh, 2007 Quyết định duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng khu thị Bình Quới-Thanh Đa, phường 28, quận Bình Thạnh Bản đồ vị trí địa lý bán đảo Thanh Đa http://www.vietnamnhadat.vn/news/load/id-775/Dieu-chinh-quy-hoach-chungquan-Binh-Thanh./ Trang Thơng tin - Kinh tế - Chính trị - Xã hội quận Bình Thạnh http://www.binhthanh.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 39 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ PHỤ LỤC DANH MỤC THỰC VẬT HIỆN HỮU TẠI BÁN ĐẢO THANH ĐA STT (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 (1) 29 TÊN THƯỜNG GỌI (2) Ắc ó Ơ rơ Lưỡi cọp vằn Huyết dụ đỏ Agao Đại tướng quân Xoài Hoàng nam Huỳnh anh Thông thiên Dừa cạn Sứ cùi trắng Lài trâu Môn đốm Lan ý Thốt nốt Dừa Mật cật Dừa nước Cau trắng Phát tài Sao nhái Cỏ lào Lức Xuyến chi Sò đo cam Gòn Lá trắng (2) Muồng hoa vàng TÊN KHOA HỌC (3) HỌ THỰC VẬT (4) Acanthus integrifolus T Ancanthus ebrateatus Vahl Sansevieria hyacinthoides Druce Cordyline fructicosa Goepp Var tricolor Agave americana L Crinum asiaticum L Mangifera indica L Polyalthia longifolia Allamanda neriifolia Hook Thevetia peruvianaMerr Catharanthus roseus G Don Plumeria obtusifolia L Tabernaemontana divaricata Caladium bicolor Vent Spathiphyllum wallisii Borassus flabellifer L Cocos nuciera L Licuala spinosa Warmb Nipa fruticans Wurmb Veitchia merrilli Wendl Dracaena Sanderia Cosmos bipinnatusCav Eupatorium odoratum L Pluchea pteropoda Hemsl Wedelia trilobata Spathodea campanulata P.Beauv Ceiba pentandre L Cordia latifolia Roxb (3) Cassia splendida Vogel Acanthaceae Acanthaceae Agavaceae Agavaceae Agavaceae Amaryllidaceae Anacadiaceae Annonacaea Apocynaceae Apocynaceae Apocynaceae Apocynaceae Apocynaceae Araceae Araceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Arecaceae Asparagaceae Asteraceae Asteraceae Asteraceae Asteraceae Bignoniaceae Bombacaceae Boraginaceae (4) Caesalpinoideae Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 40 SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 (1) 68 Bò cạp nước Phượng vĩ Lim Me Chuối hoa Đu đủ Phi lao Sử quân tử Lẻ bạn Rau muống Mướp Khổ qua Trắc bách diệp Dầu rái Sao đen Cơ tòng Xương rồng bát tiên Trạng ngun Chùm ruột Móng bò tím Osaka đỏ Lộc vừng Bàng Cẩm tú mai Bằng lăng Sơri Dâm bụt Xà cừ Nhạc ngựa Keo vàng Me tây Sake Mít Đa Sung Bồ đề Chuối Chuối rẻ quạt (2) Tràm đỏ GVHD: TS Trần Viết Mỹ Cassia fistula L Dolonix regia Raf Peltophorum pterocarpum Back.ex.Heyne Tamarindus indica L Canna generalis Bail Carica papaya L Casuarina equisetifolia L Quisqualis indica L Tradescentia discolor L Herit Ipomoea aquatica Forsk Luffa aegyptiaca Mill Momordica charantia L Thuja orientalis L Dipterocarrpus alatus Roxb ex G.Don Hopea odorata Roxb Codieaum variegatum Euphorbia milii Ch Des Moulins Euphorbia pulcherima Jacq Phyllanthus acidus (L.) Skeels Bauhinia purpurea Erythrina fusca Barringtonia acutangula Gaertn Terminalia catappa Cuphea hyssopifolia HBK Lagerstroemia speciosa (L.) Pers Malpighia glabra L Hibiscus-rosa-sinensis L Khaya senagalensis A.Juss Swietenia macrophylla Acacia auriculaeformisA.Cunn.ex Benth Samanea saman (Jacq) Merr Artocarpus altilis Fosb Artocarpus heterphyllus Lamk Ficus benjamina L Ficus glomerata Roxb Ficus religiosa L Musa sp Ravenala madagascariensisSonn (3) Callistemon citrinus Skeels Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 41 Caesalpinoideae Caesalpiniaceae Caesalpinoideae Caesalpiniaceae Cannaceae Caricaceae Casuarinaceae Combretaceae Commelinaceae Convolvulaceae Cucurbitaceae Cucurbitaceae Cycadaceae Dipterocarpaceae Dipterocarpaceae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Fabaceae Fabaceae Leeythidaceae Loganiaceae Lythraceae Lythraceae Malpighiaceae Malvaceae Meliaceae Meliaceae Mimosoideae Mimosaceae Moraceae Moraceae Moraceae Moraceae Moraceae Musaceae Musaceae (4) Myrtaceae SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Mận Sen hường Bông giấy Mai Khế Cỏ gừng Trúc Tre Sả Cỏ Sậy Tigon Lục bình Hoa hồng Trang trắng Vú sữa Viết Dạ yên thảo Trứng cá Đông hầu Thiên điểu Chuỗi ngọc Trâm ổi GVHD: TS Trần Viết Mỹ Syzygium semarangense (BL) Merr Nelumbo nucifera Gaerin Bougainvillea brasiliensis Rauesch Ochna integerrima Averrhoa carambola L Axonopus compressus Beauv Bambusa tuldoides Munro Bambusa vulgaris Schrad ap Wendl Cymbopogon citratus Stapf Cynodon dactylon (L.) Pers Phragmites karka ex trin St Antigon leptopus Hook Eichhornia crassipes Sloms Rosa chinensis Jacq Ixora finlaysoniana Wall Chrysophyllum cainitoL Mimusops elengi Petunia hybrida Hort Muntingia calabura Turnera ulmifolia Strelitzia reginae Banks Duranta repens L Lantana camara Bảng 4.2 Danh mục thực vật vùng khảo sát Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 42 Myrtaceae Nelumbonaceae Nyctaginaceae Ochnaceae Oxalidaceae Poaceae Poaceae Poaceae Poaceae Poaceae Poaceae Polygonaceae Pontederiaceae Rosaceae Rubiaceae Sapotaceae Sapotaceae Solanaceae Tiliaceae Turneraceae Strelitziaceae Verbenaceae Verbenaceae SVTH: Lê Hoàng Khánh Ngân GVHD: TS Trần Viết Mỹ DANH MỤC THỰC VẬT ĐỀ XUẤT TRỒNG THÊM TẠI BÁN ĐẢO THANH ĐA STT (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 TÊN THƯỜNG GỌI (2) TÊN KHOA HỌC (3) HỌ THỰC VẬT (4) Ráng dại Điều Thốt nốt Chà Sò đo cam Khóm Móng bò tím Muồng hoa vàng Lim Phi lao Năng Lác Khoai từ Bằng lăng Xà cừ Me tây Tràm cừ Tràm đỏ Súng Cỏ gừng Tre Lục bình Vẹt Đước Viết Bần Arro stichum aureum L Anacardium occidentale L Borassus flabellifer L Phoenix paludosa Roxb Spathodea campanulata P.Beauv Ananas comosus L Merr Bauhinia variegata L Cassia splendida Vogel Peltophorum pterocarpum Back.ex.Heyne Casuarina equisetifolia L Eleocharis dulcis (Burm.f) Henschel Secripus Lf Dioscorea esculenta Burk Lagerstroemia speciosa (L.) Pers Khaya senagalensis A.Juss Samanea saman (Jacq) Merr Melaleuca cajuputi Callistemon citrinus Skeels Nymphaea stellata Willd Axonopus compressus Beauv Bambusa vulgaris Schrad ap Wendl Eichhornia crassipes Sloms Bruguiera cylindrica L Rhizophora apiculata Blume Mimusops elengi Sonneratia caseolaris Acrostichaceae Anacardiaceae Arecaceae Arecaceae Bignoniaceae Bromeliaceae Caesapiniceae Caesalpinoideae Caesalpinoideae Casuarinaceae Cyperaceae Cyperaceae Dioscoreaceae Lythraceae Meliaceae Mimosaceae Myrtaceae Myrtaceae Nelumbonaceae Poaceae Poaceae Pontederiaceae Rhizophoraceae Rhizophoraceae Sapotaceae Sonneratiaceae Bảng 4.4 Danh mục thực vật trồng thêm phục vụ cho việc cải tạo cảnh quan Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học 43 ... GVHD: TS Trần Viết Mỹ Do đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẢNG XANH KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA QUẬN BÌNH THẠNH-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 triển khai, chúng tơi... Chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Hoàng Khánh Ngân iii TÓM TẮT Đề tài “ Khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển mảng xanh khu vực bán đảo Thanh Đa quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** LÊ HỒNG KHÁNH NGÂN KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẢNG XANH KHU VỰC BÁN ĐẢO THANH ĐA QUẬN BÌNH

Ngày đăng: 13/06/2018, 13:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chế Đình Lý, 1997. Cây xanh phát triển và quản lý trong môi trường đô thị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh phát triển và quản lý trong môi trường đô thị
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
6. Bản đồ vị trí địa lý bán đảo Thanh Đa http://www.vietnamnhadat.vn/news/load/id-775/Dieu-chinh-quy-hoach-chung-quan-Binh-Thanh./ Link
7. Trang Thông tin - Kinh tế - Chính trị - Xã hội quận Bình Thạnh http://www.binhthanh.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx Link
1. Trần Viết Mỹ, 2005. Giáo trình quy hoạch cảnh quan Khác
4. Báo Đấu Thầu, số 40. Áp dụng PPP trong xây dựng công viên Khác
5. Ủy ban Nhân Dân quận Bình Thạnh, 2007. Quyết định về duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị mới Bình Quới-Thanh Đa, phường 28, quận Bình Thạnh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w