Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
641,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********** PHAN THỊ NGỌC ANH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẢNG XANH KHU DÂN CƯ AN BÌNH, PHƯỜNG AN BÌNH, THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********** PHAN THỊ NGỌC ANH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẢNG XANH KHU DÂN CƯ AN BÌNH, PHƯỜNG AN BÌNH, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS TRẦN VIẾT MỸ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 LỜI CẢM ƠN Con xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, người ni dưỡng có ngày hơm Xin chân thành cảm tạ biết ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh - Chủ nhiệm môn cảnh quan kỹ thuật hoa viên trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh - Q thầy trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn: - Tiến sĩ Trần Viết Mỹ giám đốc Trung Tâm Khuyến Nơng Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn - Văn phịng Ủy Ban Nhân Dân phường An Bình giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu cần thiết tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Cuối xin cám ơn tất người giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Phan Thị Ngọc Anh i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển mảng xanh khu dân cư An Bình, phường An Bình, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai” tiến hành khu dân cư An Bình, từ tháng 1/2012 đến tháng 5/2012 Kết thu được: Hiện trạng mảng xanh khu dân cư An Bình số lượng, chủng loại Đáng giá trạng mảng xanh đường phố, mảng xanh khuôn viên công viên, mảng xanh hộ dân Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mảng xanh khu dân cư An Bình ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii Chương 1GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Chương 2TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MẢNG XANH ĐÔ THỊ 2.2 CẤU TRÚC MẢNG XANH ĐÔ THỊ 2.3 CHỨC NĂNG MẢNG XANH ĐÔ THỊ 2.3.1 Cải thiện điều kiện khí hậu, vệ sinh thị: 2.3.1.1 Điều hòa nhiệt độ: 2.3.1.2 Ngăn chặn gió di chuyển khơng khí: 2.3.1.3 Tăng độ ẩm, tác động tích cực vào chu kỳ tuần hoàn nước: 2.3.1.4 Cung cấp oxy, giảm tích lũy khí carbonic: 2.3.2 Giải vấn đề kỹ thuật học môi sinh: 2.3.2.1 Hạn chế tiếng ồn: 2.3.2.2 Hạn chế ô nhiễm không khí: 2.3.2.3 Kiểm sốt rửa trơi xói mịn đất: 10 2.3.2.4 Giảm chiếu sáng phản chiếu: 10 2.3.2.5 Kiểm sốt giao thơng: 11 2.3.3 Thành phần cảnh quan, phận kiến trúc đô thị: 11 2.3.4 Kinh tế - xã hội: 12 iii 2.4 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KHU DÂN CƯ AN BÌNH: 12 2.4.1 Đặc điểm tự nhiên: 12 2.4.1.1 Vị trí địa lý: 12 2.4.1.2 Đặc điểm khí hậu: 12 2.4.2 Hiện trạng chung khu vực: 13 2.4.2.1 Về diện tích dân cư: 13 2.4.2.2 Về mảng xanh: 13 2.4.2.3 Về tiện nghi công cộng: 13 Chương 3MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu: 15 3.2 Nội dung nghiên cứu: 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 15 Chương 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kết điều tra khảo sát trạng sử dụng đất khu dân cư An Bình: 17 4.1.1 Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư An Bình: 17 4.1.2 Kết khảo sát trạng, quy hoạch khu dân cư An Bình: 18 4.2 Kết điều tra khảo sát trạng thực vật có khu dân cư An Bình: 21 4.2.1 Cây xanh đường phố: 21 4.2.2 Cây xanh công viên, khuôn viên: 26 4.2.3 Cây xanh hộ dân: 29 4.3 Nhận xét, đánh giá trạng mảng xanh: 33 4.3.1 Ưu điểm: 33 4.3.2 Hạn chế: 34 4.4 Định hướng, phát triển mảng xanh khu dân cư An Bình đến năm 2020: 35 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển mảng xanh: 36 4.5.1 Giải pháp cấu trúc: 36 4.5.1.1 Cây xanh đường phố: 36 4.5.1.2 Mảng xanh khuôn viên, công viên: 37 4.5.1.3 Mảng xanh hộ dân: 37 iv 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật: 37 4.5.2.1 Giải pháp chọn loài trồng: 37 4.5.2.2 Giải pháp phát triển mảng xanh đường phố: 38 4.5.2.3 Giải pháp phát triển mảng xanh khuôn viên, công viên: 39 4.5.2.4 Giải pháp phát triển mảng xanh hộ dân: 40 Chương 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận: 41 5.2 Kiến nghị: 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống xanh, mảng xanh đô thị Bảng 4.1 : Cơ cấu sử dụng đất duyệt 17 Bảng 4.2: Cơ cấu sử dụng đất điều chỉnh 17 Bảng 4.3: Thành phần chủng loại trồng 14 tuyến đường thuộc khu dân cư An Bình 22 Bảng 4.4: Số lượng loài 14 tuyến đường khảo sát 23 Bảng 4.5: Chất lượng xanh đường phố 14 tuyến đường .24 Bảng 4.6: Thống kê Dt, Hvn, Hdc, D1.3 loài tuyến đường 25 Bảng 4.7: Thành phần chủng loại thân gỗ trồng côngviên khu dân cư 26 Bảng 4.8: Số lượng chủng loại thân gỗ trồng công viên 27 Bảng 4.9:Thành phần chủng loại bụi thấp, trang trí trồng công viên khu dân cư 28 Bảng 4.10: Số lượng chủng loại bụi thấp, trang trí trồng cơng viên 28 Bảng 4.11:Thành phần chủng loại có hộ dân 29 Bảng 4.12: Số lượng chủng loại trồng hộ dân 31 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ khu dân cư chụp từ vệ tinh 14 Hình 4.1: Bản đồ trạng khu dân cư An Bình .19 Hình 4.2: Bản đồ quy hoạch khu dân cư An Bình 20 vii Chương GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vào khoảng năm đầu cánh mạng cơng nghiệp hóa thị hóa, thành phố lớn thiếu nhà trầm trọng lực lượng lớn người lao động đổ dồn Lúc này, vấn đề đặt phải tập trung phát triển nhà ở; xanh, công viên coi phần phụ không quan trọng Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển,cuộc sống ngày tiện nghi, với hoạt động không ngừng khu công nghiệp, nóng dần lên trái đất, theo khói bụi ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến đời sống sức khỏe người Vì lý nêu mà xanh xem nhân tố để tạo nên diện mạo cho đời sơng thị Mặc dù thấy lợi ích xanh lớn, việc đầu tư để xây dựng phát triển mảng xanh cách mức bền vững phần nhiều khu đô thị không trọng Đặc biệt, khu dân cư, khu hộ, khu chung cư, với diện tích đất tương đối nhỏ chật hẹp khơng gian dành để bố trí mảng xanh lại khó khăn Do vậy, việc quy hoạch không gian xanh cho khu dân cư, khu hộ, khu chung cư thành phố lớn để đạt hiệu cao, góp phần vào việc xây dựng mảng xanh cho thành phố, mang lại nhựng lợi ích tốt đẹp cho sống việc quan trọng cần thiết Đó lý chúng tôithực đề tài “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển mảng xanh khu dân cư An Bình, phường An Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” 5.2 Kiến nghị: Qua kết khảo sát phân tích, đề tài kiến nghị sau: Nên trồng thay bàng loài nằm danh mục cấm trồng đường phố, lý nhánh giịn dễ gãy, dễ bị sâu dễ ngã đổ Bổ sung thêm số lồi bụi, trang trí cho khuôn viên, công viên khu dân cư Để mảng xanh khu dân cư phát triển cách tố cần thiết phải có kết hợp chặt chẽ với cơng tác chăm sóc bảo vệ.Những cơng tác cần thực cách nghiêm túc, có đầu tư thích đáng trì thường xuyên Nâng cao nhận thức cho cư dân đô thị Đây xem giải pháp hàng đầu, thân người dân có nhận thức họ chung tay phát triển diện tích xanh…Giải pháp cần tiến hành thường xuyên thông qua việc thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Diệp, 2005 Bài giảng Lâm nghiệp đô thị Tài liệu lưu hành nội Trần Hợp, 1998 Cây xanh cảnh Sài Gòn – TP.HCM Nhà xuất nơng nghiệp TP.HCM Chế Đình Lý, 1997 Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Viết Mỹ, 2009 Bài giảng Quy hoạch cảnh quan Tài liệu lưu hành nội Đặng Thị Vĩ Ngân, 2011 Khảo sát trạng đề xuất chỉnh trang xanh tuyến đường khu vực thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Cảnh quan kỹ thuật hoa viên Phạm Thanh Tài, 2011 Khảo sát trạng mảng xanh Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất hướng phát triển đến năm 2015 Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Cảnh quan kỹ thuật hoa viên, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Minh Trung, 2010 Bài giảng Quản lý bảo dưỡng cảnh quan Tài liệu lưu hành nội http://www.bienhoa-dongnai.gov.vn/bomaychinhquyen/Phuongxa/anbinh/Tongquan/index_html 43 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ (1) Khu vực: (2) Phường: ………………… (3) Tên đường: ……………………………………………………………………… (4) Đọan đường (từ - đến): ………………………………………………………… (5) Ngày điều tra: ……………………… (6) Người điều tra: ……………………… Đặc điểm tổng quát (7) Loài cây: …………………(8) Mã số cây: …………(9) Số hiệu ảnh chụp:…… (10) Địa (Số nhà): ……………………………………………………………… (11) Vị trí: Khoảng cách (m) tính từ đo đến trước (có mã số …….): …… Số đo cách mép vỉa hè (m):………………………………………………………… (12) Chu vi CV 1.3m (cm):……….(13) Hvn (m): ………… (14) Hdc (m): ……… (15) Bán kính tán (m): R1:……………R2:………… R3: …………R4: ………… Tình trạng (16) Gốc (Sam, mục bọng…): …………. Có……………… Khơng………… (17) Thân/ cành (Sam, mục bọng…): ……… Có…………… Khơng………… (18) Nghiêng so với mặt đứng (độ): … Tự điều chỉnh độ nghiêng: Có Khơng (19) Hướng nghiêng: Ra phía đường Vào phía nhà Khác (20) Rễ nổi: Khơng Ít Khá nhiều Nghiêm trọng (21) Không gian sinh trưởng bị cản trở: Vướng dây điện/ ĐT Vướng cơng trình ngầm Sát cột đèn, điện Sát miệng hố ga Sát tường nhà Khác (22) Biểu sâu bệnh: ………… Có ………………… Khơng…………… (23) Đánh giá sức sông: ……. A…… B……… C………. D…………… Đặc điểm vị trí trồng (24) Chiều rộng vỉa hè:…………………(25) Chiều rộng lòng đường:…………… (26) Loại vỉa hè: Buôn bán…… Nhà ………. Công sở……… Khác… (27) Kết cấu vỉa hè: Gạch/ bêtông… Xi-măng…… Đất…… Khác…… (28) Lưới điện: Hạ thế…………… Trung thế…………… Cao thế……… Tình trạng quản lý (29) Năm trồng:……………………(30) Chủ đầu tư:……………………………… (31) Tình trạng chăm sóc: Đạt yêu cầu…………… Chưa đạt yêu cầu………… (32) Các tác động phá hoại (nếu có):…………………………………………… Biện pháp đề nghị (33) Đốn hạ: Có Khơng Trồng lại: Có…… Khơng……… Vị trí: Cũ…………………………… Mới…………………………………… (34) Chăm sóc: Cắt thấp tán Mé gọn tán Chống sửa Nâng cao vịm lấy nhành khơ Gỡ phụ sinh/ ký sinh (35) Vị trí trồng mới:……………… Lồi đề nghi:………………………… Ghi ……………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY XANH CÔNG VIÊN (1) Khu vực: (2) Tên công viên: (3) Địa chỉ: (4) Ngày điều tra: (5) Người điều tra: A/ Đặc điểm tổng quát (6) Loài cây: (7) Mã số cây: (8) Số hiệu ảnh chụp: (9) Vị trí: Khoảng cách (m) tính từ đo đến trước (có mã số: ): m (11) Hvn (m): (12) Hdc (m): (10) Chu vi CV1 3(cm): (13) Bán kính tán (m): R1: R2: R3: R4: B/ Tình trạng (14) Gốc( Sam, mục, bọng…): Có Khơng (15) Thân/ cành( Sam, mục, bọng…): Có Khơng (16) Nghiêng so với mặt đứng(độ): Tự điều chỉnh độ nghiêng: Có Khơng (17) Rễ nổi: Khơng Ít Khá nhiều Nghiêm trọng (18) Không gian sinh trưởng bị cản trở Vướng đường dây điện/ ĐT Vướng cơng trình ngầm Sát cột đèn/ điện Sát miệng hố ga Sát tường nhà Khác (19) Biểu sâu/ bệnh Có Khơng (20) Đánh giá sức sống: A B C D C/ Tọa độ (21) Kinh độ: (22) Vĩ độ: D/ Tình trạng quản lý (23) Năm trồng: (24) Chủ đầu tư: (25) Tình trạng chăm sóc: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu (26) Các tác động phá hoại cây( có): E/ Biện pháp đề nghị (27) Đốn hạ: Có Khơng Trồng lại: Có Khơng Vị trí: Cũ Mới (28) Chăm sóc: Cắt thấp tán Mé gọn tán Nâng cao vịm Chống sửa Lấy nhánh khô Gỡ phụ sinh/ ký sinh (29) Vị trí trồng trồng mới: Lồi đề nghị F/ Ghi Phụ lục BẢNG THÔNG KÊ CÂY XANH TRONG HỘ DÂN STT LOÀI CÂY SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH Phụ lục Danh sách đề xuất trồng đề xuất đường phố STT 10 11 12 13 14 TÊN VIỆT NAM Bàng đài loan Cau vua Dầu rái Giáng hương Long não Me tây Muồng hoa vàng Osaka vàng Sao đen Sò đo cam Sứ cùi Sứ tù Tràm đỏ Vông TÊN KHOA HỌC Terminalia mantaly Roystonia vulgaris Dipterocarpus alatus Pterocarpus macrocarpum Cinnamomum camphora Samanea saman Cassia splendida Cassia fistula Hopea odorata Spathodea campanulata Plumeria rubra Plumeria obtusa Callistemon citrinus Erythrina orientalis HỌ Combretaceae Acaceae Dipterocarpaceae Fabaceae Lauraceae Fabaceae Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Dipterocarpaceae Bignoniaceae Apocynaceae Apocynaceae Myrtaceae Fabaceae Phụ lục Danh sách đề xuất trồng công viên, khuôn viên STT 10 11 12 TÊN VIỆT NAM Bằng lăng tím Bơng giấy Cẩm tú mai Cau vua Chuỗi ngọc Dền kiểng Dừa cạn Kè quạt bạc Lan ý Mai chiếu thủy Móng bị tím Mười TÊN KHOA HỌC Lagerstroemia floribunda Bougainvillea spectabilis Cuphea hyssopifolia Roystonia regia Duranta repens Alternenthera amabilis Catharanthus roseus Thrinax argentea Zantedeschia aethiopica Wrightia religiosa Bauhinia variegata Porlutaca oleracea HỌ Lythraceae Nyctaginaceae Lythaceae Acaceae Verbenaceae Amaranthaceae Apocynaceae Acaceae Araceae Apocynaceae Caesalpiniaceae Portulacaceae 13 14 15 Muồng hoa vàng Osaka vàng Tràm đỏ Cassia splendida Cassia fistula Callistemon citrinus Caesalpiniaceae Caesalpiniaceae Myrtaceae Phụ lục Danh sách đề xuất trồng hộ dân STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TÊN VIỆT NAM Bạch mã hoàng tử Cát tường Chuối hoa lai Dạ yến thảo Đuôi công Kim đồng vàng Kim phát tài Mai thiên Mai địa thảo Mật cật Mười Ngọc nữ Ngũ gia bì Sống đời Tiểu hồng mơn Trắc bách diệp Trạng nguyên Trúc nhật Xương rồng bát tiên TÊN KHOA HỌC Aglaonema hybrid Eustoma russellianum Canna generalis Petunia hybrida Plumbago zeylanica Galphimia gracilis Zamioculcas zamiifolia Wrightia antidysenterica Impatiens walleriaia Licuala grandis Portulaca grandiflora Clerodendrum thomsonae Acanthopanax aculeatus Kalanchoe pinnata Anthurium andreanum Biota orientalis Euphorbia pulcherrima Dracaena surculosa Euphorbia milii HỌ Araceae Gentianaceae Cannaceae Solanaceae Plumbaginaceae Malpighiaceae Araceae Apocynaceae Balsaminaceae Arecaceae Portulacaceae Verbenaceae Araliaceae Crassulaceae Araceae Cupressaceae Euphorbiaceae Dracaenaceae Euphorbiaceae Phụ lục Quản lý chăm sóc trồng đường phố: Trước tiên, cần đánh mã số để tiện việc quản lý chăm sóc - Đối với trồng: Sau trồng phải dùng nọc chống đỗ cây, nọc chống phải tương xứng với trồng.Kiểm tra nọc chống thường xuyên chống sửa thường xuyên để trồng luôn thẳng Hàng tháng phải làm cỏ vun gốc Cắt tỉa chồi gốc chồi phát triển cân đối, phun thuốc trừ sâu bị sâu bệnh Yêu cầu: sinh trưởng phát triển tốt, đứng thẳng, khơng có chồi cùi dài q 20cm Tán cân đối, khơng có cành khơ, sam mục sâu bệnh Với khơng có bồn cỏ phải làm cỏ, vun gốc, nhổ cỏ dại lạ phạm vi bán kính 1m khơng bị khơ héo vàng - Chăm sóc bảo quản xanh loại 1: Khi trồng chuyển sang loại 1, yếu, phát triển chậm, thân bị nghiệng… cần kiểm tra chống sửa, làm cỏ, bón phân, vun gốc (thực chế độ chăm sóc đặc biệt) Cắt tỉa tạo hình (tùy chủng loại).Vết cắt sắc bén, không tét dập, vết cắt có đường kính 5cm phải bơi sơn hắc ín Tháo bỏ nọc chống, phun thuốc trừ sâu bị sâu bệnh - Chăm sóc bảo quản xanh loại loại 3: Tẩy chồi thân từ 6m trở xuống Cắt mé tạo hình năm lần Lấy nhánh khô năm lần loại Sao, Dầu, Me tây, Xà cừ… Cắt mé cành không cân đối, xà vào hệ thống lưới điện tường nhà Vết cắt sắc bén sát thân cây, tạo độ nghiêng tránh nước đọng, sơn vết cắt Tháo bỏ đinh, dây cột, vật lạ thân Thường xuyên kiểm tra gốc, thân xem có vết mục, sam, bọng để xử lý Gỡ phụ sinh, cắt chùm gởi có Yêu cầu: lấy nhánh khô, mé cành, sơn vết cắt, tẩy chồi, gỡ phụ sinh, ký sinh, quét dọn vệ sinh gốc cây, làm bồn nhổ cỏ dại, chồi cùi không dài 20cm Số tuyến đường vi phạm điều không 5% Công trường sau thi công dọn ngày.Không để rác, gỗ, củi tồn đọng qua ngày hôm sau, không gây cản trở giao thông - Thay thế: loại có danh mục cấm trồng hay hạn chế trồng; lớn bị nghiêng ngã đổ; có sức sống yếu, sâu bệnh bị sam, mục, bọng thân gốc khơng có khả cải thiện - Đối với như: bàng đài loan, xà cừ, phượng; phải khống chế chiều cao quy định chiều cao thân khống chế không cao 15m (theo QUYẾT ĐỊNH 4220/QĐ-GT Ngày 26 tháng 11 năm 2004 sở GTCC) Ngoài giải pháp quản lý chăm sóc cịn phải kết hợp với công tác tuần tra bảo vệ Phát báo cáo kịp thời bị chết khơ, sâu bệnh, sam mục khơng có khả phục hồi, có tượng bị xâm hại Với mảng xanh hình thành tương lai, cơng tác quản lý chăm sóc cần tác động vào từ trồng sinh trưởng phát triển phát huy tác dụng hữu ích Phụ lục Quản lý chăm sóc trồng khuôn viên, công viên Thông thường công viên thảm cỏ chiếm diện tích nhiều thảm cỏ cơng viên mặt có đất đen tơi xốp trồng cỏ chủng (một loại cỏ) phủ kín Trên thảm cỏ rải rác xanh, kiểng có hoa Thảm cỏ phát đều, đảm bảo chiều cao cỏ < 10cm Không xen lẫn cỏ dại, có khơng vượt q 5% diện tích khơng bị khoảng Lề cỏ phải xén tỉa theo chu vi thảm cỏ, cách gốc xanh kiểng có hoa đường kính từ 1m đến 2m tùy thuộc đường kính gốc cây, cách bó vĩa 10cm Chăm sóc bảo quản thảm cỏ bao gồm: Trồng cỏ: có hai cách trồng, trồng mảng cấy cỏ Đối với giống cỏ lẫn cỏ tạp nên trồng mảng, cỏ nhanh phục hồi; cỏ giống nên trồng theo cách cấy cỏ Tưới nước: cỏ trồng phải tưới nước thường xuyên nhiều lần ngày Sau đó, tùy vào điều kiện cụ thể tùy vào mùa mà tưới giảm lại Phát cỏ: thảm cỏ phải thường cuyên phát tháng lần, đảm bảo trì thảm cỏ ln phẳng, chiều cao cỏ < 10cm Đối với cỏ không chủng theo định mức 8lần/năm Xé cỏ lề: lề cỏ phải xén thẳng theo chu vi thảm cỏ, cách bó vĩa 10cm, cơng hành tiến hành thường xuyên tháng lần Cỏ không chạm cạnh bó vĩa, có tỷ lệ cho phép không 2%.Nên trọng tháng mùa mưa cỏ sinh trưởng phát triển nhanh Làm cỏ tạp: nhổ loài cỏ khác lẫn cỏ chủng, đảm bảo trì thảm cỏ khơng có cỏ dại vượt q 5% diện tích thảm cỏ Cơng việc thực 12lần/năm Trồng dặm cỏ: thực tháng lần kể lễ, tết Trồng cỏ thay cho cỏ chết cỏ bị giẫm nát, cỏ trồng dặm phải với cỏ hữu.đảm bảo sau trồng dặm cị phải phủ kín khơng bị khoảng Phịng trừ sùng cỏ: vào mùa mưa cỏ thường bị sùng phá hại ăn hết rễ làm cỏ chết, muốn phịng ngừa nên rãi thuốc vào đầu mùa mưa tiêu diệt trứng sùng Việc phịng ngừa có lợi nhiều, phát thảm cỏ thiệt gại công tác diệt sùng cỏ tốn Nên rãi thuốc làm hai đợt: - Đợt 1: vào đầu mùa mưa, cuối tháng đầu tháng - đợt 2: vào tháng 9- tháng 10 Bón phân cho thảm cỏ: rãi phân tồn diện tích thảm cỏ, cơng tác thực 2lần/năm Chăm sóc bồn hoa: Hoa trồng công viên, phải tiêu chuẩn xuất vườn, hoa đẹp nở đều, không sâu bệnh Tùy thuộc chủng loại hoa thay theo mùa, theo tháng hay theo lịch thay hoa thống hàng năm Thay hoa: nhổ hoa tàn, dùng cuốc xẻng xới tơi đất, san mặt bồn, trồng hoa theo chủng loại chọn Hoa thay hàng tháng sau tết để thay đổi màu sắc tươi đẹp công viên.Sau trồng hoa xong phải dùng vòi sen nhỏ tưới nhẹ ướt đẫm giữ cho đất ổn định Tưới nước: dùng vòi phun tưới đều, ướt đẫm gốc cây, kết hợp phun nhẹ rửa Những ngày không mưa phải tưới 2lần/ngày Phun thuốc trừ sâu: dùng bình phun thuốc,phun tồn bề mặt tiếp xúc lá, thân đất Liều lượng theo quy định lồi thuốc, cơng việc thực theo định mức 12lần/năm; nhiên, phải thường xuyên kiểm tra ngày phát phải xử lý Bón phân xử lý đất bồn hoa: công việc kết hợp với công tác thay hoa, để tăng cường dinh dưỡng cho đất, cuốc xới, phơi đất từ 3-5 ngày Chăm sóc bồn kiểng: Trồng dặm kiểng: số kiểng trắng, màu, tai tượng… cần thiết phải trồng dặm có chết khuyết bồn Nhổ cỏ dại bồn theo định kỳ thường xuyên (có nơi quy định 8lần/năm) Ngồi ra, cần tiến hành cắt tỉa kiểng dài, rậm rạp Bón phân: bón phân 2lần/năm, gồm phân hữu (phân chuồng hoai), phân vô (N, P, K) phun thuốc trừ sâu 2lần/năm Đối với kiểng chậu: tưới nước ngày Thay đất, lấy đất đen trộn với phân hữu cơ, theo quy định, năm thay lần, đồng thời bón phân hữu 2lần/năm Thực phun thuốc trừ sâu, cần lưu ý công đoạn xới phá váng lớp đất mặt bị chai cho tơi xốp.Nhổ cỏ dại 8lần/năm Đối với kiểng trổ hoa: cắt sửa 8lần/năm Đồng thời thực bón phân, phun thuốc trừ sâu, tưới nước, trồng dặm kiểng có hoa theo quy định Cũng giống loại hoa, lồi kiểng có điều kiện sinh thái khác nhau, chọn loại kiểng, bố trí vào bồn cụ thể phải xem xét địa điểm, vị trí, điều kiện hồn cảnh thích hợp Kiểng tạo hình: phải cắt tỉa cận thận theo hình dạng ban đầu theo quy định 8lần/năm thực công tác tưới nước, bón phân, thay đất, phun thuốc trừ sâu loại trên; nhiên cắt sửa kiểng tạo hình cần cơng nhân có tay nghề bậc cao Chăm sóc hàng rào: trồng làm hàng rào trồng làm đường viền bồn hoa, bồn kiểng ắc ó, mai chiếu thủy, cẩm tú mai, chuỗi ngọc…hàng tháng phải cắt sửa cho thẳng theo hình dạng ban đầu để loại bỏ cây, cành mọc so le, đảm bảo khơng biến dạng hình ban đầu Cơng tác vệ sinh: Thảm có, đường công viên phải quét ngày gom lại nơi quy định để vận chuyển rác khỏi công viên ngày, không đốt rác công viên Đường công viên không để đọng nước gây lầy lội, vệ sinh ảnh hưởng hư hại mặt đường Công việc rửa vỉa hè thực 4lần/tháng, đá ốp lát thực 15lần/tháng.Nạo vét cống rãnh 2lần/năm, bùn lắng đọng cống rãnh ≤ 5cm, hố ga ≤ 10cm ... trạng đề xuất giải pháp phát triển mảng xanh khu dân cư An Bình, phường An Bình, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai? ?? 1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài thực khu dân cư An Bình, phường An Bình, thành phố Biên. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********** PHAN THỊ NGỌC ANH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẢNG XANH KHU DÂN CƯ AN BÌNH, PHƯỜNG AN BÌNH, THÀNH PHỐ BIÊN... số lượng, chủng loại Đáng giá trạng mảng xanh đường phố, mảng xanh khu? ?n viên công viên, mảng xanh hộ dân Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mảng xanh khu dân cư An Bình ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN