Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ XUÂN DIỆU Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2009 - 2013 Tháng 06/2013 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI Tác giả NGUYỄN THỊ XUÂN DIỆU Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: KS VÕ THỊ BÍCH THÙY Tháng 02/2013 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************ ***** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Họ tên SV: NGUYỄN THỊ XUÂN DIỆU Mã số SV: 09157023 Khoá học: 2009-2013 Lớp: DH09DL Tên đề tài: Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển chương trình giáo dục mơi trường huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây: Nghiên cứu hoạt động GDMT huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu trạng nhận thức môi trường cộng đồng dân cư huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Đề xuất giải pháp phát triển chương trình GDMT cho cộng đồng Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 02/2013 kết thúc: tháng 06/2013 Họ tên GVHD: KS Võ Thị Bích Thùy Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng ……năm 2013 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn KS Võ Thị Bích Thùy LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi trường Tài nguyên - Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh truyền dạy cho tơi kiến thức quý báu suốt bốn năm giảng đường đại học Tôi chân thành cảm ơn Cô Ks Võ Thị Bích Thùy, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực khóa luận Xin cảm ơn anh chị làm việc Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Mộ Đức tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn anh Trần Văn Phương dẫn cung cấp thông tin cho đợt khảo sát Cảm ơn bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người sinh thành nuôi dạy trưởng thành ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn!!! Mộ Đức, ngày 16 tháng 02 năm 2013 Người thực NGUYỄN THỊ XUÂN DIỆU i TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển chương trình giáo dục mơi trường huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” tiến hành từ 02/2013 đến 06/2013 Với mục tiêu tìm hiểu hoạt động giáo dục môi trường đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục môi trường, đề tài triển khai tìm hiểu nội dung sau: - Nghiên cứu hoạt động GDMT huyện Mộ Đức - Nghiên cứu nhận thức môi trường người dân cư trú huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất giải pháp tăng cường công tác GDMT cho người dân Các phương pháp Thu thập số liệu, Đánh giá nhanh có tham gia (PRA) Thống kê sử dụng đề tài Các kết đạt bao gồm: - Hiện trạng quản lý môi trường: rác thải, nước thải, vấn đề môi trường cụm công nghiệp, làng nghề huyện Mộ Đức - Công tác giáo dục môi trường: - Nhận thức người dân môi trường, ô nhiễm môi trường hậu việc ô nhiễm môi trường, tác động môi trường đến người ngược lại Thái độ người dân giáo dục môi trường thái độ môi trường sau giáo dục môi trường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU: 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: .2 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: .2 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu: 1.4.2 Thời gian thực hiện: 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC - THỰC TIỄN: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU: 2.1 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG: 2.1.1 Định nghĩa giáo dục môi trường: 2.1.2 Yêu cầu giáo dục môi trường: 2.1.3 Vai trò giáo dục môi trường: 2.1.4 Mục đích giáo dục môi trường: 2.1.4.1 Mục đích GDMT xác định Hội nghị Tbilisi: 2.1.4.2 Mục đích GDMT cộng đồng dân cư huyện Mộ Đức: 2.1.5 Mục tiêu giáo dục môi trường: 2.1.5.1 Hội nghị Tbilisi thống nhóm mục tiêu GDMT : 2.1.5.2 Mục tiêu GDMT huyện Mộ Đức : 2.1.6 Nguyên tắc giáo dục môi trường: 2.1.6.1 Hội nghị Tbilisi thống nguyên tắc GDMT sau: 2.1.6.2 Nguyên tắc thực GDMT cho cộng đồng dân cư địa bàn huyện:………………………………………………………………………………….8 2.1.7 Phương thức cách tiếp cận giáo dục môi trường: 2.1.7.1 Phương thức giáo dục môi trường: 2.1.7.2 Cách tiếp cận giáo dục môi trường: 2.1.8 Lợi ích từ giáo dục mơi trường mang đến cho cộng đồng: 10 2.1.8.1 Về kiến thức hiểu biết: 10 iii 2.1.8.2 Về kỹ năng: 11 2.1.8.3 Về thái độ hành vi: 11 2.1.9 Sơ lược lịch sử giáo dục môi trường giới Việt Nam: 12 2.1.9.1 Sự phát triển giáo dục môi trường giới: 12 2.1.9.2 Việt Nam: 14 2.2 ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG: .16 2.2.1 Khái niệm: 16 2.2.2 Mục đích: 17 2.2.3 Các cách thức đánh giá: 17 2.2.4 Các yêu cầu đánh giá: 17 2.2.5 Các lĩnh vực đánh giá: 17 2.3 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI 19 2.3.1 Điều kiện tự nhiên: 19 2.3.1.1 Vị trí địa lý: 19 2.3.1.2 Địa hình, địa mạo: 19 2.3.1.3 Thời tiết, khí hậu: 20 2.3.1.4 Thủy văn: 20 2.3.2 Các nguồn tài nguyên: 21 2.3.2.1 Tài nguyên đất đai: 21 2.3.2.2 Tài nguyên nước: 22 2.3.2.3 Tài nguyên rừng: 23 2.3.2.4 Tài nguyên biển: 24 2.3.2.5 Tài nguyên khoáng sản: 24 2.3.2.6 Tài nguyên nhân văn: 25 2.3.3 Tình hình phát triển kinh tế: 26 2.3.3.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế: 26 2.3.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế: 27 2.3.4 Tình hình phát triển xã hội: 34 2.3.4.1 Tốc độ gia tăng dân số: 34 2.3.4.2 Lao động, việc làm: 34 2.3.4.3 Diễn biến thị hóa: 35 2.3.4.4 Cơ sở vật chất – hạ tầng: 35 2.3.5 Tình hình dân số tham gia hoạt động mơi trường năm 2012 – 2013:…………………………………………………………………………………….39 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 41 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 41 3.1.1 Nghiên cứu trạng quản lý môi trường huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi:…………………………………………………………………………………….41 iv 3.1.2 Nghiên cứu hoạt động GDMT huyện Mộ Đức: 41 3.1.3 Nghiên cứu nhận thức thái độ cộng đồng dân cư công tác giáo dục môi trường: 41 3.1.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác GDMT: 41 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 42 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: 42 3.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 42 3.2.1.2 Phương pháp điều tra thiết kế bảng câu hỏi: 42 3.2.1.3 Phương pháp quan sát: 43 3.2.1.4 Tham khảo ý kiến chuyên gia: 44 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: 44 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: .46 4.1 HIỆN TRẠNG QLMT TẠI HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI: 46 4.1.1 Vấn đề rác thải 46 4.1.2 Vấn đề nước thải 47 4.1.3 Vấn đề môi trường cụm công nghiệp, làng nghề: 48 4.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TẠI HUYỆN MỘ ĐỨC: 50 4.2.1 Nguồn nhân lực phục vụ công tác GDMT huyện Mộ Đức: 50 4.2.2 Nội dung phương pháp giáo dục môi trường huyện Mộ Đức: 51 4.2.2.1 Nội dung giáo dục môi trường: 51 4.2.2.2 Phương pháp giáo dục môi trường: 52 4.3 HIỆN TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG: 53 4.3.1 Nhận thức cộng đồng mức độ ô nhiễm, nguồn nguy gây ô nhiễm địa phương: 53 4.3.2 Nhận thức cộng đồng tác động ô nhiễm môi trường địa phương: 56 4.3.3 Nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường địa phương: 57 4.4 NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG: 61 4.4.1 Nhận thức cộng đồng môi trường thông qua hoạt động GDMT:………………………………………………………………………………….61 4.4.2 Thái độ cộng đồng công tác GDMT: 63 4.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG: 67 4.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GDMT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN: .68 4.6.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng môi trường: 68 4.6.1.1 Đào tạo nguồn nhân lực GDMT : 68 4.6.1.2 Chính sách phát triển chương trình GDMT : 68 v 4.6.2 Nâng cao GDMT nhà trường: 69 4.6.3 Phát triển mơ hình hợp tác xã dịch vụ môi trường: 71 4.6.3.1 Những lợi ích việc phát triển mơ hình HTX dịch vụ mơi trường:……………………………………………………………………………… 71 4.6.3.2 Nội dung thực hiện: 72 4.6.3.3 Hình thức tổ chức kinh doanh: 75 4.6.3.4 Tài sản, tài HTX: 75 4.6.3.5 Phương pháp thực hiện: 76 4.6.3.6 Đối tượng tham gia: 77 4.6.3.7 Kinh nghiệm thực tiễn mơ hình bảo vệ mơi trường thành công:………………………………………………………………………………….77 4.6.4 Bồi dưỡng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi sản xuất nông nghiệp: 79 4.6.4.1 Mục tiêu: 79 4.6.4.2 Nội dung bồi dưỡng: 79 4.6.4.3 Biện pháp thực hiện: 84 4.6.4.4 Đối tượng tham gia: 85 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 86 5.1 KẾT LUẬN: .86 5.1.1 Về nội dung giáo dục môi trường cho cộng đồng huyện Mộ Đức: 86 5.1.2 Về phương pháp giáo dục môi trường: 86 5.1.3 Nhận thức thái độ cộng đồng huyện Mộ Đức công tác GDMT:………………………………………………………………………………….87 5.2 KIẾN NGHỊ: 87 5.2.1 Đối với quan quản lý môi trường huyện Mộ Đức: 87 5.2.2 Đối với cộng đồng huyện Mộ Đức: 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDMT UNEP Giáo dục môi trường United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc) IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservation of Nature) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) MT BVMT PRA HTX UBMT THCS THPT TDTT TNTN Môi trường Bảo vệ môi trường Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng Hợp tác xã Ủy ban Mặt trận Trung học sở Trung học phổ thông Thể dục thể thao Tài nguyên thiên nhiên vii Môi trường bao gồm nhân tố xã hội tác động lên hoạt động sống 8,33 Ý kiến khác (cả a,b,c) 4,17 Rất rõ (90-100%) 6,94 Rõ (70-80%) 55 76,39 12 16,66 Ý kiến khác 0 Rất hứng thú 12,5 độ anh/chị Hứng thú 13 18,06 giáo dục Bình thường 43 59,72 Khơng hứng thú 9,72 Thu gom rác thải xung quanh nhà 42 58,33 Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt 13 18,06 39 54,17 11,11 37 51,39 người Anh/chị hiểu cách rõ ràng kiến thức tác động môi trường đến sinh vật người hay kiến thức Không rõ (50-60%) tác động người đến môi trường chưa? Hãy cho biết thái môi trường? Với kiến thức học được, anh/chị áp dụng học vào việc bảo vệ Khơng xả rác bừa bãi xung quanh nhà môi trường xung nơi công cộng quanh nơi nào? Tham gia tun truyền bảo vệ mơi trường nơi sinh sống Giáo dục môi Xây dựng cho anh/chị tình yêu thiên trường hình nhiên, yêu phong cảnh đẹp thành anh/chị Biết yêu quê hương, đất nước ý thức thái độ môi trường? 58 80,56 cải thiện môi trường 31 43,06 Ý kiến khác 0 bảo vệ môi trường Sự quan tâm, ý thức tham gia bảo vệ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH Câu hỏi Lựa chọn Anh/chị Có GDMT chưa? Tổng Tỷ lệ (%) 100 100 Chưa 0 Vấn đề nước vệ sinh môi trường 35 31,25 Anh/chị Ơ nhiễm tai biến mơi trường 83 74,11 GDMT nội Phương pháp bảo vệ môi trường 107 95,54 dung gì? Luật pháp bảo vệ mơi trường 32 28,57 Vệ sinh an toàn thực phẩm 65 58,04 97 86,6 Tập huấn nâng cao nhận thức 34 30,36 Tổ chức hoạt động quân BVMT 53 47,32 Xem tư liệu liên quan đến môi trường 35 31,25 Xử phạt hành vi vi phạm 69 61,61 Ô nhiễm nghiêm trọng 2,68 101 90,18 Thường xuyên tuyên truyền hệ Theo anh/chị để nâng cao nhận thức cộng đồng thống thông tin địa chúng BVMT địa bàn cần phải làm gì? Mơi trường nơi anh/chị sống có bị nhiễm Bị nhiễm không? Chưa bị ô nhiễm 7,14 Chất thải nông nghiệp 75 66,96 Chất thải công nghiệp 24 21,43 nguy gây ô Chất thải sinh hoạt 91 81,25 nhiễm đâu? Chất thải y tế 8,04 Nguồn thải khác 0 Ảnh hưởng lớn 104 92,86 Ở địa phương anh/chị nguồn Theo anh/chị, ô nhiễm mơi trường có tác động đến sức khỏe người khơng? Ít ảnh hưởng 7,14 Khơng ảnh hưởng 0 Có 58 51,79 Khơng 54 48,21 Có 0 Không 40 35,71 72 64,29 92 82,14 47 41,96 22 19,64 0 6,25 92 82,14 7,14 Địa phương anh/chị có hoạt động thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt chưa? Anh/chị có phân loại rác nhà không? Chỉ phân loại rác tái chế rác khơng tái chế Tắt vòi nước sau sử dụng Tiết kiệm nước sinh hoạt: nấu ăn, Anh/chị sử dụng nước nào? tắm rửa, giặt quần áo… Tận dụng nước mưa Sử dụng thoải mái không cần tiết kiệm nguồn nước vơ tận Mơi trường bao gồm xanh, nước, khơng khí, đất Anh/ chị hiểu môi trường? Môi trường tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống sản xuất người Môi trường bao gồm nhân tố xã hội tác động lên hoạt động sống người 10 Ý kiến khác (cả a,b,c) 4,46 Rất rõ (90-100%) 13 11,61 Rõ (70-80%) 72 64,29 27 22,52 Ý kiến khác 0 Rất hứng thú 28 25 độ anh/chị Hứng thú 30 26,79 giáo dục Bình thường 42 37,5 Khơng hứng thú 12 10,71 Thu gom rác thải xung quanh nhà 54 48,21 38 33,93 96 85,71 30 26,79 44 39,29 Anh/chị hiểu cách rõ ràng kiến thức tác động môi trường đến sinh vật người hay kiến thức Không rõ (50-60%) tác động người đến môi trường chưa? Hãy cho biết thái môi trường? Với kiến thức học được, anh/chị áp dụng học Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt vào việc bảo vệ môi trường xung Không xả rác bừa bãi xung quanh nhà quanh nơi nơi công cộng nào? Tham gia tun truyền bảo vệ mơi trường nơi sống Giáo dục mơi Xây dựng cho anh/chị tình yêu thiên trường hình nhiên, yêu phong cảnh đẹp thành anh/chị thái độ 11 môi trường? Biết yêu quê hương, đất nước ý thức bảo vệ môi trường 88 78,57 101 90,18 0 Sự quan tâm, ý thức tham gia bảo vệ cải thiện môi trường Ý kiến khác 12 * CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN Chỉ thị số 36-CT/TW, ngày 25/6/1988 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trườn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước I Bảo vệ mơi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xố đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hồ bình tiến xã hội phạm vi toàn giới Đảng Nhà nước ta có chủ trương, biện pháp giải vấn đề môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường nước ta đạt kết bước đầu, xuất gương người tốt, việc tốt bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nhìn chung mơi trường nước ta tiếp tục bị nhiễm suy thối, có nơi nghiêm trọng Việc thi hành pháp luật bảo vệ môi trường chưa nghiêm minh Ý thức tự giác bảo vệ giữ gìn mơi trường cơng cộng chưa trở thành thói quen cách sống đại phận dân cư Rừng tiếp tục bị tàn phá nặng nề, khoáng sản bị khai thác bừa bãi Đất đai bị xói mòn thối hố; đa dạng sinh học đất liền biển bị suy giảm Nguồn nước mặt nước ngầm ngày bị ô nhiễm cạn kiệt, vùng biển bắt đầu bị ô nhiễm Nhiều đô thị khu công nghiệp bị nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn Điều kiện vệ sinh môi trường nông thơn q thấp kém, tiêu chuẩn an tồn lao động an toàn thực phẩm bị vi phạm Các cố môi trường ngày gia tăng Việc gia tăng dân số, việc di dân tự diễn ạt khơng kiểm sốt được, việc khai thác có tính chất huỷ diệt nguồn lợi sinh vật cạn nước, việc phấn đấu thực số tiêu quan trọng liên quan đến môi trường mà Nghị Đại hội VIII đề cho năm 2000 như: phủ xanh 40% diện tích rừng, bảo đảm 80% dân số cung cấp nước sạch, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm thách thức gay gắt nước ta Các vấn đề mơi trường tồn cầu, biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ơzơn, dâng cao mực nước biển, ô nhiễm xuyên biên giới, suy giảm chất lượng nước 13 dòng sơng lớn thảm rừng chung biên giới, tượng mưa axít, tượng Elnino ngày ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước ta Tình trạng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chính: - Các cấp uỷ đảng quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa kịp thời có kế hoạch biện pháp bảo vệ môi trường, chưa quan tâm mức lãnh đạo, đạo cơng tác bảo vệ mơi trường - Chính phủ, bộ, ngành, địa phương chậm trễ hiệu việc tổ chức thực Luật bảo vệ môi trường “Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000”; văn pháp quy bảo vệ môi trường vừa thiếu vừa chồng chéo, lại không đồng bộ; đầu tư cho mơi trường thấp - Việc tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho toàn Đảng toàn dân, toàn quân chưa quan tâm mức, chưa phát huy vai trò đồn thể, tổ chức trị - xã hội, hội quần chúng, phong trào quần chúng bảo vệ môi trường - Công tác quản lý nhà nước môi trường Trung ương địa phương chưa đáp ứng với yêu cầu II Để góp phần bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Bộ Chính trị yêu cầu cấp, ngành cần đổi nhận thức, tăng cường lãnh đạo, đạo công tác bảo vệ môi trường, nắm vững quán triệt mục tiêu, quan điểm, giải pháp sau: A Mục tiêu: Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, thị nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phấn đấu đến năm 2000 phải đạt mục tiêu bảo vệ môi trường mà Đại hội VIII Đảng đề B Các quan điểm bản: - Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn Đảng, toàn dân toàn quân 14 - Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Coi phòng ngừa ngăn chặn nhiễm ngun tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên - Kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững C Để đạt mục tiêu cần tổ chức thực giải pháp sau đây: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường: Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Tạo điều kiện khuyến khích để người dân thường xuyên nhận thông tin môi trường biện pháp bảo vệ môi trường Động viên, hướng dẫn nhân dân thực nếp sống sạch, hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cơng cộng Tiếp tục đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ môi trường phong trào Xanh - Sạch - Đẹp, Vườn - Ao - Chuồng (VAC), Vườn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR), Tuần lễ nước vệ sinh mơi trường, gia đình văn hố, vệ sinh tốt Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ mơi trường, ban hành sách phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành Luật bảo vệ môi trường: Rà soát ban hành đồng văn luật, bảo đảm nâng cao hiệu lực luật Ban hành sách thuế, tín dụng nhằm khuyến khích áp dụng cơng nghệ 15 Chủ động phòng chống nhiễm cố mơi trường, khắc phục tình trạng suy thối mơi trường: Thực nghiêm chỉnh quy định Luật bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường việc xét duyệt cấp phép quy hoạch, dự án đầu tư Nếu báo cáo đánh giá tác động mơi trường khơng chấp nhận khơng cho thực quy hoạch, dự án Đối với sở sản xuất kinh doanh hoạt động, vào kết đánh giá tác động môi trường bộ, ngành, tỉnh, thành phố tổ chức phân loại sở gây nhiễm có kế hoạch xử lý phù hợp: sở gây ô nhiễm mức cho phép, phải quy định thời gian xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép, sở gây nhiễm nghiêm trọng kiên đình hoạt động di chuyển địa điểm Áp dụng cơng nghệ sạch, phế thải, tiêu hao ngun liệu lượng Các thị, khu cơng nghiệp phải sớm có thực tốt phương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện Chính phủ khẩn trương thông qua kế hoạch quốc gia ứng cứu cố tràn dầu biển, kế hoạch nghiên cứu khắc phục hậu chất độc hoá học dùng chiến tranh môi trường người Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên: Áp dụng biện pháp kinh tế luật pháp cần thiết tăng nhanh tỷ lệ che phủ rừng, thực nghiêm chỉnh lệnh đóng cửa rừng tự nhiên, bảo vệ rừng đôi với việc giải định canh định cư, giải việc làm cung cấp đủ lương thực cho dân sinh sống với rừng; mở rộng diện tích khu bảo tồn động thực vật hoang dã, vườn quốc gia bảo vệ đa dạng sinh học Nhanh chóng chấm dứt tình trạng khai thác khống sản bừa bãi gây lãng phí tài ngun, huỷ hoại rừng, suy thối đất nhiễm môi trường Chấm dứt việc sử dụng biện pháp có tính huỷ diệt (như điện, xung điện, chất nổ, chất đốt ) để khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản Tăng cường biện pháp quản lý tổng hợp nguồn nước theo lưu vực sông, khẩn trương nghiên cứu phương án đối phó với nguy thiếu nước năm tới 16 Tăng cường đa dạng hoá đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường: Có sách chế huy động tối đa nguồn lực từ ngành, thành phần kinh tế người dân để bảo vệ môi trường Ngay từ kế hoạch nhà nước năm 1999, Chính phủ, ngành địa phương cần có khoản mục kế hoạch bảo vệ môi trường với kinh phí để thực kế hoạch Chính phủ quy định mức đầu tư cho bảo vệ môi trường doanh nghiệp nhà nước Khuyến khích tổ chức cá nhân nước đầu tư cho bảo vệ môi trường Việt Nam Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương: Nâng cấp quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trung ương, tạo điều kiện cần thiết tổ chức, nhân lực, sở vật chất - kỹ thuật để quan đủ sức thực tốt chức quản lý môi trường, kết hợp chặt chẽ với việc tư vấn hoạch định chủ trương, sách phát triển bền vững, sử dụng hợp lý loại tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản nguồn lợi thuỷ sản Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho địa phương Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia lĩnh vực bảo vệ môi trường: Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường, đánh giá dự báo diễn biến mơi trường nước Hình thành hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường Tổ chức hệ thống đào tạo cán bộ, chuyên gia thuộc lĩnh vực mơi trường với cấp trình độ, loại ngành nghề đồng bộ, đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường Chú trọng hình thành phát triển ngành cơng nghệ mơi trường phù hợp với điều kiện nước ta 17 Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường: Mở rộng hợp tác khu vực quốc tế bảo vệ mơi trường Tham gia chương trình hợp tác có mục tiêu để giải nhiệm vụ bảo vệ mơi trường chung với quốc gia có liên quan (chung biên giới, chung vùng biển, vùng trời, chung dòng sơng ) III Trong năm 1998, cấp uỷ đảng quyền từ Trung ương đến sở mở đợt tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhằm quán triệt Chỉ thị này, thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường nêu Chỉ thị Ban Cán đảng Chính phủ đạo việc xây dựng chiến lược quốc gia bảo vệ mơi trường, kiện tồn máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương địa phương tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường Các cấp uỷ đảng quyền cần lãnh đạo đạo trực tiếp việc kết hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với công tác bảo vệ môi trường, phát động phong trào quần chúng rộng rãi, liên tục tham gia cơng tác bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, xây dựng nếp sống sạch, đẹp, văn minh địa bàn Mỗi cán bộ, đảng viên phải không ngừng nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường gương mẫu, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, chủ động lãnh đạo quần chúng bảo vệ môi trường Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Cán đảng Bộ Khoa học - Cơng nghệ Mơi trường giúp Bộ Chính trị theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực Chỉ thị định kỳ báo cáo tình hình, đề xuất ý kiến đạo 18 HÌNH ẢNH Người ni tôm “vô tư” xả thải thẳng biển - (Ảnh chụp xã Đức Minh) Rất nhiều bãi rác “mini” tràn quốc lộ 1A thuộc địa phận huyện Mộ Đức Một số hình ảnh học sinh, niên huyện Mộ Đức tham gia công tác xã hội Thu gom rác thải thị trấn Mộ Đức (huyện Mộ Đức) ... người tiếp thu kiến thức, quan điểm giá trị, thái độ ý thức kỹ cần thi t để bảo vệ cải thi n môi trường - Tạo mô hình hành vi thân thi n với mơi trường cho cá nhân, cộng đồng toàn xã hội - Khuyến... nghĩa Giáo dục môi trường: Hội bảo tồn thi n nhiên quốc tế (IUCN; 1971): “… trình nhận thức giá trị làm sáng tỏ khái niệm để phát triển kỹ thái độ cần thi t, giúp hiểu biết sâu sắc mối liên quan... thân thi n với mơi trường - Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng cách hợp lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thi n