1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TP HỘI AN QUẢNG NAM

48 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 883,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TP HỘI AN - QUẢNG NAM Họ tên sinh viên: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Ngành : QLMT & DLST Niên khoá : 2007 - 2011 Tháng năm 2011 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM TP HỘI AN - QUẢNG NAM Tác giả NGUYỄN PHÚC THÙY DƢƠNG Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sƣ ngành Quản lý môi trƣờng Du lịch sinh thái Giáo viên hƣớng dẫn 1: TS HÀ THÚC VIÊN Giáo viên hƣớng dẫn 2: KS VÕ THỊ BÍCH THÙY LỜI CẢM ƠN  Sau hồn thành chƣơng trình học trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đƣợc thực tập Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm – Quảng Nam để học hỏi kinh nghiệm thực tế, phục vụ cho trình làm việc sau Trải qua thời gian học tập lâu dài, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Môi trƣờng Tài nguyên cung cấp cho kiến thức tảng quý báu, sở để đặt móng cho nghiên cứu, cơng tác sau này, đặc biệt tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến giảng viên Võ Thị Bích Thùy, ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn cho tơi q trình thực tập cung cấp thơng tin cho lĩnh vực tơi tìm hiểu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Chu Mạnh Trinh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hỗ trợ tơi q trình thực tập quan, tất cô chú, anh chị Ban quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực tập nhƣ cung cấp tài liệu, kinh nghiệm thực tế q báu giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh chia sẻ tạo điều kiện cho suốt trình thực tập TP Hội An, ngày 11 tháng năm 2011 Sinh Viên Nguyễn Phúc Thùy Dương i MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT: vi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: 1.5 Giới hạn đề tài: Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu: 2.1.1 Tổng quan giáo dục bảo tồn 2.1.1.1 Định nghĩa giáo dục môi trƣờng 2.1.1.2 Định nghĩa bảo tồn 2.1.1.3 Định nghĩa giáo dục bảo tồn 2.1.1.4 Lịch sử hình thành phát triển giáo dục môi trƣờng 2.1.2 Tổng quan cộng đồng cách tiếp cận giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng địa phƣơng 2.1.2.1 Định nghĩa cộng đồng 2.1.2.2 Cách tiếp cận giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng địa phƣơng 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu: 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Cù Lao Chàm: 2.2.2 Lịch sử Cù Lao Chàm 2.2.3 Con ngƣời Cù Lao Chàm 2.2.4 Văn hoá Cù Lao Chàm 2.2.5 Các nghề truyền thống Cù Lao Chàm 10 ii 2.3 Tổng quan Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm hoạt động bảo tồn đƣợc tổ chức KBTB CLC 10 2.3.1 Tổng quan Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 10 2.3.2 Hoạt động bảo tồn KBTB CLC 10 2.3.2.1 Hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho ngƣời dân 11 Đào tạo nghiệp vụ du lịch cho niên: 11 Hỗ trợ thiết lập hệ thống y tế Bãi Hƣơng: 11 Phát triển nghề chăn nuôi: 12 Chƣơng trình đào tạo thủ công mỹ nghệ: 12 Chƣơng trình homestay: 12 2.3.2.2 Hoạt động tuần tra kiểm soát khu bảo tồn biển: 12 2.3.2.3 Công tác quản lý du lịch 13 2.3.2.4 Hoạt động giáo dục bảo tồn khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 13 2.3.2.5 Tỉ lệ đầu tƣ kinh tế hoạt động giáo dục bảo tồn so với hoạt động khác: 17 Chƣơng 19 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nội dung nghiên cứu: 19 3.1.1Khảo sát hoạt động giáo dục bảo tồn đƣợc tổ chức KBTB Cù Lao Chàm 19 3.1.2 Khảo sát nhận thức hành vi ngƣời dân bảo tồn 19 3.1.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn 20 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 20 3.2.2 Phƣơng pháp đồ 21 3.2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 21 3.2.4 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 21 3.2.5 Phƣơng pháp vấn chuyên gia 22 3.2.6 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 22 iii Chƣơng 23 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết khảo sát hoạt động giáo dục bảo tồn biển KBTB CLC 23 4.1.1 Số lƣợng ngƣời dân tham gia vào hình thức giáo dục bảo tồn 23 4.1.2 Hình thức giáo dục bảo tồn đƣợc ngƣời dân ƣa thích 24 4.2 Khảo sát nhận thức hành vi thực ngƣời dân 25 4.2.1 Nhận thức ngƣời dân bảo tồn 25 4.2.1.1 Bản đồ phân vùng 25 4.2.1.2 Nhận thức của ngƣời dân trách nhiệm việc bảo tồn biển 26 4.2.1.3 Ý kiến cộng đồng mục đích việc thành lập KBTB 27 4.2.1.4 Hiểu biết cộng đồng ngành nghề khai thác bị cấm vùng khai thác hợp lý KBTB CLC 28 4.2.1.5 Nhận thức ngƣời dân đối tƣợng mục tiêu khu bảo tồn 29 4.2.2 Khảo sát hành vi ngƣời dân 30 4.2.2.1 Việc thực quy chế bảo tồn biển 30 4.2.2.2 Thực phân loại rác nguồn 30 4.2.2.3 Mức độ thƣờng xuyên sử dụng túi nilon ngƣời dân đảo 31 4.2.2.4 Ý kiến cộng đồng việc xử lý hành vi vi phạm 33 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn 34 4.3.1 Những giải pháp mặt quản lý 34 4.3.2 Giải pháp hình thức giáo dục bảo tồn 35 4.3.3 Những giải pháp mặt nội dung 37 Chƣơng 38 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Khuyến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – TP Hội An – Quảng Nam” đƣợc thực quần đảo Cù Lao Chàm từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 Với mục tiêu đề khảo sát trạng công tác giáo dục bảo tồn Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, khảo sát nhận thức, hành vi ngƣời dân bảo tồn sở phân tích trạng trên, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục bảo tồn KBTB Cù Lao Chàm Nhằm nghiên cứu nội dung sử dụng phƣơng pháp: Nghiên cứu tài liệu, tham khảo ý kiến chuyên gia để thu đƣợc trạng công tác giáo dục môi trƣờng đƣợc tổ chức Để tìm hiểu nhận thức ngƣời dân bảo tồn tham gia ngƣời dân công tác bảo tồn sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học Phƣơng pháp khảo sát thực địa đƣợc sử dụng để kiểm tra độ tin cậy thơng tin phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để tạo sở nhằm đƣa đề xuất phù hợp Kết thu đƣợc cho thấy công tác giáo dục môi trƣờng đƣợc tổ chức từ lâu nhiên mức độ đầu tƣ chƣa tƣơng xứng với tầm quan trọng hiệu mang lại chƣa cao thể việc ngƣời dân chƣa hiểu biết rõ cơng tác bảo tồn nhằm mục đích nhƣ chƣa nắm bắt đƣợc quy định cụ thể Khu bảo tồn, ngƣời dân chƣa thực tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn Trên sở đề xuất giải pháp chung công tác quản lý v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT: IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for Conservation of Natural) GDMT: Giáo dục môi trƣờng BTB: Bảo tồn biển BQL KBTB CLC: Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm LMPA: Hợp phần sinh kế bền vững xung quanh khu bảo tồn Sustainable Livelihoods in and around Marine Protected Areas UBND: Uỷ ban nhân dân Phòng TM&DL: Phòng Thƣơng mại du lịch DLCĐ: Du lịch cộng đồng UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc United Nations Educationak Scientific and Cutural Organization vi Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên thiên nhiên yếu tố quan trọng phát triển quốc gia nói chung nhƣ địa phƣơng nói riêng ta biết quản lý khai thác cách hợp lý Trong năm qua, tình hình khai thác tài nguyên biển nƣớc ta mức báo động với gia tăng không ngừng sản lƣợng khai thác nhƣ hình thức khai thác hủy diệt, vậy, cần có biện pháp bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Nằm cách Hội An khoảng 18km phía Đơng với đa dạng sinh học lớn, khu BTB Cù Lao Chàm đƣợc tổ chức UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Hiện nay, Cù Lao Chàm ngày đƣợc nhiều khách du lịch nhƣ tổ chức nƣớc biết đến, tham quan tìm hiểu nhƣ học tập nghiên cứu Điều mở nhiều hội để phát triển nhƣ thách thức công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên KBTB Cù Lao Chàm Vì vậy, công tác giáo dục môi trƣờng (GDMT) giá trị tài nguyên KBTB Cù Lao Chàm giữ vai trò quan trọng cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững nhƣ trì phát triển sinh kế cộng đồng địa phƣơng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nên việc tìm hiểu hiệu công tác giáo dục bảo tồn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cần thiết cho việc bảo tồn nguồn tài nguyên biển Cù Lao Chàm, đề tài “Khảo sát SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – TP Hội An – Quảng Nam” đƣợc chọn làm luận văn tốt nghiệp ngành học Quản lý môi trƣờng Du lịch sinh thái, Khoa Tài nguyên Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông Lâm TP HCM 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài đƣợc thực với nội dung tổng quát đƣợc đặt nhƣ sau: - Tìm hiểu công tác giáo dục bảo tồn đƣợc tổ chức Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm hiệu thể nhận thức, hành vi ngƣời dân bảo tồn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác 1.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài đƣợc thực với nội dung sau: - Hiện trạng cơng tác bảo tồn biển KBTB Cù Lao Chàm - Hiện trạng giáo dục môi trƣờng đƣợc tổ chức - Khảo sát nhận thức ngƣời dân bảo tồn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục bảo tồn KBTB Cù Lao Chàm 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu:  Đề tài đƣợc thực đối tƣợng: - Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm - Cộng đồng dân cƣ xã Tân Hiệp  Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Không gian: - Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm - Thời gian: Từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011 1.5 Giới hạn đề tài: Do điều kiện có hạn, nghiên cứu đề xuất đề tài mang tính tham khảo, chƣa có điều kiện thử nghiệm áp dụng thực tế SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam khu vực bảo tồn Còn lại 22% cho có vùng chức khu bảo tồn Nhƣ việc phổ biến đồ phân vùng cho ngƣời dân chƣa đạt kết cao, số ngƣời khơng biết rõ vùng chức đáng kể, điều gây khó khăn cho việc thực quy định BQL bảo tồn vùng chức Ngun nhân có phân vùng bảo vệ nghiêm ngặt có đƣợ 4.2.1.2 Nhận thức của ngƣời dân trách nhiệm việc bảo tồn biển Biểu đồ nhận thức người dân trách nhiệm BTB BQL KBTB 23% 28% BQL KBT & Cán địa phương Mọi người 49% Hình 4.4 Biểu đồ thể nhận thức ngƣời dân trách nhiệm bảo tồn biển Khảo sát nhận thức ngƣời dân trách nhiệm bảo tồn biển thuộc ai, có 23,4% ngƣời dân cho trách nhiệm bảo tồn thuộc cán khu bảo tồn, 28,3% nghĩ trách nhiệm bảo tồn thuộc cán khu bảo tồn cán quyền địa phƣơng có 48.3% ngƣời dân cho ngƣời có trách nhiệm việc bảo tồn Nhƣ nhận thức ngƣời dân trách nhiệm việc bảo tồn biển sai lệch, hầu hết ngƣời dân cho trách nhiệm bảo tồn biển BQL KBTB CLC cán địa phƣơng Chỉ có 28% ngƣời dân nhận thấy trách nhiệm bảo tồn biển 26 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam thuộc tất ngƣời cộng đồng ngƣời có vai trò lớn việc bảo tồn biển Việc nhận thức trách nhiệm bảo tồn góp phần nâng cao tham gia ngƣời dân hoạt động bảo tồn Ngƣời dân nhận thấy trách nhiệm tự giác thực quy định bảo tồn biển Nếu khơng có tham gia ngƣời dân hoạt động bảo tồn khơng thu đƣợc kết Những ngƣời dân có ý thức tham gia vào hoạt động giáo dục bảo tồn mà ban quản lý khu bảo tồn biển tổ chức nhƣng phần lớn tham gia lợi ích đƣợc chƣa thật nhận thức đƣợc ý nghĩa lâu dài bảo tồn 4.2.1.3 Ý kiến cộng đồng mục đích việc thành lập KBTB Cấm đánh bắt 3% 2% Bảo vệ đa dạng sinh học 37% 58% Nâng cao ý thức cho người dân Khác Hình 4.4 Biểu đồ tỉ lệ ý kiến cộng đồng mục đích việc thành lập KBTB Phần lớn (58%) ngƣời dân cho việc thành lập khu bảo tồn đồng nghĩa với việc cấm đánh bắt loại hải sản khu vực Nhƣ nảy sinh mâu thuẫn ngƣời dân cán bảo tồn biển họ cho hoạt động bảo tồn ảnh hƣởng đến lợi ích họ, gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn Chỉ 37% biết mục đích việc thành lập khu bảo tồn Điều quan trọng việc thay đổi hành vi ngƣời đân bảo tồn Vì nghĩ đến lợi ích trƣớc mắt mà khai thác với số lƣợng thuỷ sản ngày gia tăng để phục vụ nhu cầu ngày phát triển đặc biệt phục vụ du lịch 27 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam ngày phát triển khơng đảm bảo đƣợc nguồn lợi tài nguyên đƣợc phục vụ lâu dài Trong ý kiến ngƣời dân mục đích việc thành lập khu bảo tồn biển có số ý kiến cho ngƣời ta thành lập khu bảo tồn biển để ngăn chặn hành vi khai thác mang tính huỷ diệt cao gần với mục tiêu BQL KBTB CLC, ngƣời dân nhận thấy hoạt động chủ yếu cán bảo tồn tuần tra giám sát, ngăn chặn hành vi khai thác hải sản phƣơng tiện mang tính huỷ diệt nhiều tài nguyên biển 4.2.1.4 Hiểu biết cộng đồng ngành nghề khai thác bị cấm vùng khai thác hợp lý KBTB CLC 10% 12% Giã cào Rập ốc Lặn 7% Khác 73% Hình 4.5 Biểu đồ hiểu biết ngƣời dân ngành nghề bị cấm khai thác Theo số liệu khảo sát có 73% số ngƣời dân đƣợc vấn biết rõ nghề giã cào bị cấm khai thác vùng khai thác hợp lý Nguyên nhân nghề bị cấm gây tác hại lớn cho nguồn tài nguyên biển, ảnh hƣởng đến đáy rạn san hô Còn phận khơng ngƣời dân cho nghề nghiệp bị cấm rập ốc lặn hay số nghề khác nhƣ câu tay, lƣới ba… Ngun nhân ngƣời dân thấy trƣờng 28 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam hợp khai thác nghề nhƣ rập ốc bị cấm thời gian sinh sản ốc ốc q nhỏ, khơng đủ kích cỡ, số ngƣời dân lặn khu vực cấm bắt loại hải sản giai đoạn cấm khai thác Nhƣ nhận thấy hiểu biết ngƣời dân ý nghĩa quy định cấm khai thác vùng cấm nhiều hạn chế, ngƣời dân hiểu nơm na theo nhìn thấy chƣa có tìm hiểu xác ngun nhân hành vi bị cấm 4.2.1.5 Nhận thức ngƣời dân đối tƣợng mục tiêu khu bảo tồn Kết thu đƣợc có 42% ngƣời dân chọn câu trả lời B (Cua đá, ốc vú nàng, tôm hùm, thảm cỏ biển, rạn san hô, bãi biển) câu trả lời đối tƣợng mục tiêu Cù Lao Chàm Còn 23% ngƣời dân chọn câu trả lời A (Cua đá, ốc vú nàng, tôm hùm, mực nang, bào ngƣ, san hô ) 35% chọn câu trả lời C (Cua đá, ốc vú nàng, cá dìa, thảm cỏ biển, rạn san hơ, bãi biển) Nhƣ số ngƣời biết đƣợc đối tƣợng mục tiêu khiêm tốn Khi đƣợc hỏi nguyên nhân lựa chọn đối tƣợng mục tiêu này, ngƣời dân có lựa chọn nhƣ sau: Giá trị kinh tế cao 33% 47% Số lượng Tầm quan trọng số lượng giảm 25% Phần lớn ngƣời dân cho đối tƣợng mục tiêu đƣợc lựa chọn có giá trị kinh tế cao, 25% ý kiến cho đối tƣợng mục tiêu đƣợc lựa chọn số lƣợng ít, có 33% ngƣời dân cho đối tƣợng đƣợc lựa chọn có tầm quan trọng hệ sinh thái số lƣợng giảm nhanh Nhƣ nhận thức ngƣời dân đối 29 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam tƣợng mơ hồ, chƣa nắm rõ đƣợc tầm quan trọng đối tƣợng hành vi khai thác đối tƣợng mục tiêu 16 Phân loại rác 14 Phân loại rác sai 12 10 Qua biểu đồ ta thấy ngƣời dân hiểu biết tốt việc phân loại rác nguồn Tuy nhiên có khác nhóm ngành nghề 4.2.2 Khảo sát hành vi người dân 4.2.2.1 Việc thực quy chế bảo tồn biển Theo cán tuần tra khu bảo tồn ngƣời dân vi phạm việc khai thác vùng cấm bị phát họ biết không đƣợc khai thác nhiên mục đích lợi nhuận họ đánh bắt vùng cấm Bên cạnh họ thƣờng xuyên đánh bắt vào ban đêm lúc cán tuần tra khơng làm việc nên gây nhiều khó khăn cho cán tuần tra Tuy nhiên theo thông tin từ cán quản lý khu bảo tồn biển, vài năm gần số lƣợng ngƣời dân vi phạm quy chế bảo tồn biển có xu hƣớng giảm số lƣợt tuần tra không thay đổi 4.2.2.2 Thực phân loại rác nguồn 30 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam biểu đồ tỉ lệ mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động phân loại rác nguồn 3% 25% thường xuyên không 72% Hình 4.6 Mức độ tham gia vào hoạt động phân loại rác nguồn Đa số ngƣời dân chấp hành tốt việc phân loại rác nguồn Tuy nhiên số vấn đề tồn việc thực hoạt động Hiện chƣa hỗ trợ thùng đựng rác để hộ dân đựng rác phân loại, phần lớn ngƣời dân có ý thức thực phân loại rác nhƣng chƣa nắm đƣợc cách phân loại rõ ràng nên chất lƣợng phân loại rác chƣa đảm bảo Vẫn số hộ dân có thói quen vứt rác biển Những ngƣ dân đánh bắt biển thƣờng xả rác biển không thu gom Một số khách du lịch đến đảo xả rác lại đảo nhƣng khơng đƣợc nhắc nhở Mặc dù có hành vi thực phân loại rác song ngƣời dân chƣa thật hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc thu gom phân loại rác nguồn, số ngƣời dân phản ánh ngƣời thu gom rác Cù Lao Chàm gom chung loại rác phân loại thành để vận chuyển họ thấy việc khơng có ý nghĩa nên khơng thực Thực tế nhà máy xử lý rác đảo trình xây dựng nên việc phân loại rác nguồn mang ý nghĩa chuẩn bị cho nguồn nguyên liệu đầu vào nhà máy tƣơng lai 4.2.2.3 Mức độ thƣờng xuyên sử dụng túi nilon ngƣời dân đảo Bảng 4.1 Mức độ thƣờng xuyên sử dụng túi nilon ngƣời dân đảo 31 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 8% 92% 0% Qua kết thu đƣợc nhận thấy túi nilon thực sử dụng đảo nhƣng mức độ sử dụng đƣợc hạn chế, có đến 92% số ngƣời dân đƣợc vấn sử dụng túi nilon, khơng có ngƣời dân trả lời không sử dụng túi nilon phần nhỏ ngƣời dân 8% trả lời thƣờng xuyên sử dụng túi nilon sinh hoạt ngày, đa số hộ chủ tiệm tạp hóa hay quán nƣớc mía, quán ăn thƣờng sử dụng túi nilon để đựng đồ cho ngƣời mua mang nhà Nhƣ số ngƣời sử dụng túi nilon lớn, nguyên nhân số sinh hoạt ngày khó thay đƣợc hồn tồn túi nilon túi có chất liệu thân thiện với mơi trƣờng Thậm chí số ngƣời dân nguỵ trang cho việc sử dụng túi nilon cách bọc thêm giấy báo phía ngồi túi nilon, nhƣ gây thêm lƣợng rác thải cho đảo nguyên nhân ngƣời dân chƣa hiểu rõ tác động nguy hại túi nilon môi trƣờng Một số ngƣời dân phản ánh lƣợng khách du lịch đến với đảo lớn mang theo nhiều túi nilon đến đảo để lại rác thải cho đảo Nhƣ việc không sử dụng túi nilon ngƣời dân đảo trở nên vơ ích, túi nilon đƣợc hạn chế nhƣng số lƣợng lớn đƣợc sử dụng đảo 32 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam 4.2.2.4 Ý kiến cộng đồng việc xử lý hành vi vi phạm Báo cho quan chức 22.80% Không quan tâm 9.40% 67.80% Tự nhắc nhở Hình 4.7 Biểu đồ tỉ lệ ý kiến ngƣời dân xử lý hành vi vi phạm Khi đƣợc hỏi làm phát hành vi vi phạm quy chế bảo tồn biển, có 67,8% ngƣời dân chọn phƣơng án báo cho quan có thẩm quyền để giải quyết, 9,4% chọn phƣơng án im lặng nhiều lý do, lại 22,8% chọn phƣơng án tự khun ngƣời khơng nên thực hành vi sai phạm Điều cho thấy ý ngƣời dân việc thực tốt việc giúp cán bảo tồn xử lý trƣờng hợp vi phạm Nguyên nhân việc thành lập ban bảo tồn thôn, tổ bảo vệ tài nguyên biển kết hợp với đoàn hội địa phƣơng nhƣ hội phụ nữ xã, Đoàn niên xã, Uỷ ban nhân dân xã Những tổ chức trực tiếp nhắc nhở việc thực hoạt động bảo tồn biển nói chung nhƣ hoạt động giáo dục bảo tồn nói riêng, san sẻ phần trách nhiệm cán BQL KBTB việc phát báo cáo cho nhân viên khu bảo tồn hành vi vi phạm quy chế bảo tồn biển 33 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam  Nhận xét: Hoạt động giáo dục bảo tồn đƣợc hình thành từ BQL KBTB CLC đƣợc thành lập, nhiên chƣa thật đƣợc quan tâm mức từ cấp lãnh đạo KBTB CLC Vì có kết ban đầu nhƣng nhìn chung nhận thức cộng đồng đảo thấp, chƣa nhận thức ý nghĩa thật lâu dài bảo tồn biển mà quan tâm đến lợi ích trƣớc mắt Những hình thức giáo dục bảo tồn đƣợc tổ chức có nhiều loại, nhiên phƣơng pháp mức độ tổ chức chƣa đƣợc đầu tƣ mức nên chất lƣợng chƣa cao Ngƣời dân có nhận thức tốt hoạt động bảo tồn, thể tham gia ngƣời dân bảo tồn biển Tuy nhiên việc ngƣời dân tham gia vào hoạt động tính chất phong trào, số lợi ích ban quản lý khu bảo tồn đem lại chƣa thực hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng lợi ích lâu dài việc bảo tồn 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn 4.3.1 Những giải pháp mặt quản lý Cần có quan tâm cấp lãnh đạo, đầu tƣ mức tài nhƣ nhân lực phục vụ cho công tác giáo dục bảo tồn cụ thể nhƣ sau: Cần tăng cƣờng thời lƣợng phát điện đảo để ngƣời dân có hội tiếp cận với - phƣơng tiện thông tin đại chúng, nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn Cấp phát miễn phí cho ngƣời dân dụng cụ đựng rác phân loại để ngƣời dân dễ dàng phân loại rác đồng thời đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý rác để công tác phân loại xử lý rác đƣợc đồng Hỗ trợ việc thực chƣơng trình nói khơng với túi nilon cách hƣớng dẫn ngƣời dân thiết kế sử dụng dụng cụ thay Tăng cƣờng đội ngũ cán giáo dục bảo tồn có chun mơn cao Thành lập đội ngũ cán thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở ngƣời dân thực công tác bảo tồn đồng thời tiếp nhận ý kiến ngƣời dân công tác bảo tồn để điều chỉnh cho phù hợp 34 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam Nên tìm hiểu, đánh giá nhận thức ngƣời dân hàng năm để biết mức độ hiệu công tác giáo dục bảo tồn Nâng cao trình độ cán công tác giáo dục bảo tồn Thành lập câu lạc bảo tồn biển khu dân cƣ, xóm với „ngƣời thúc đẩy‟ ngƣời cộng đồng địa phƣơng, nằm đội ngũ cán quyền địa phƣơng, ngƣời lắng nghe ý kiến ngƣời dân phản hồi trình thực quy định bảo tồn nhƣ hiệu công tác giáo dục bảo tồn để tập trung truyền đạt lại cho cán GDBT Tiếng nói cán hiệu ý kiến nhiều ngƣời dân họ có trách nhiệm pháp lý gần gũi với ngƣời dân 4.3.2 Giải pháp hình thức giáo dục bảo tồn Dựa vào hoạt động giáo dục bảo tồn đƣợc khảo sát mức độ nhận thức ngƣời dân hoạt động bảo tồn, nhận thấy ngƣời dân quan tâm đến hình thức giáo dục bảo tồn dƣới dạng tổ chức kiện cho ngƣời dân tham gia, kết hợp vui chơi lồng ghép kiến thức mơi trƣờng bảo tồn Vì ngƣời làm công tác giáo dục bảo tồn nên tập trung vào hình thức này, đồng thời tổ chức thêm nhiều hoạt động lạ, hấp dẫn thu hút ngƣời dân Tổ chức nhiều hoạt động phong phú thu hút tham gia ngƣời dân Tăng cƣờng số lần tổ chức kiện để ngƣời dân tiếp cận thƣờng xuyên với nội dung bảo tồn Nên tổ chức khoảng tháng lần Tổ chức buổi tập trung thu gom rác dọc bãi biển vào ngày cuối tuần Đối với hình thức tập huấn phổ biến quy chế bảo tồn biển cần trang bị sở vật chất đầy đủ, trình bày dƣới hình thức hấp dẫn, cụ thể máy chiếu có minh họa hình ảnh đẹp để thu hút ngƣời dân Đối với văn hƣớng dẫn cho ngƣời dân cần sử dụng từ ngữ dễ hiểu, thông dụng, tránh dùng từ ngữ khoa học, gây khó hiểu cho ngƣời dân Các tài liệu nên thể dƣới hình ảnh, bảng biểu cho ngƣời dân dễ tiếp thu 35 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam Cải thiện hình thức truyền thơng loa phóng thanh, tăng cƣờng âm để ngƣời dân nghe đƣợc buổi phát Nên kết hợp với chƣơng trình giải trí, tránh nhàm chán lựa chọn phát sóng phù hợp Bổ sung hình thức tuyên truyền tin truyền hình đài truyền hình thành phố Hội An, kênh thơng tin hình ảnh thu hút đƣợc nhiều ngƣời dân ý Đặt panel, áp phích tuyên truyền bảo tồn biển nơi dễ thu hút ý ngƣời dân đảo Thiết kế tờ rơi có nội dung bảo vệ mơi trƣờng bảo tồn với hình thức hấp dẫn để phát cho ngƣời dân dán nhà, nhƣ ngƣời dân tiếp cận thƣờng xuyên với bảo tồn  Đối với hình thức giáo dục bảo tồn cho em học sinh: Nên tổ chức thi tìm hiểu đối tƣợng mục tiêu đƣợc bảo tồn CLC nhƣ cua đá, san hô, cỏ biển… , thi vẽ tranh, văn nghệ chủ đề bảo tồn để tăng thêm hiểu biết em học sinh  Bên cạnh hình thức tổ chức giáo dục bảo tồn cho địa phƣơng cần ý tập trung vào hình thức giáo dục bảo tồn cho du khách đến với đảo nhƣ: Đặt panel, áp phích điểm dễ thu hút ý du khách nhƣ bến tàu, cảng, đồng thời hƣớng dẫn viên trƣớc dẫn du khách lên đảo cần phải tuyên truyền cho du khách quy định đảo việc không sử dụng túi nilon không xả rác xuống biển, phân loại rác nguồn… Thêm vào có biện pháp hỗ trợ cho du khách việc thực quy định nhƣ cung cấp bao bì vật liệu thân thiện mơi trƣờng, có thùng rác để khách vứt rác trƣớc lên tàu, khu vực để khách kiểm tra hành lí thay túi nilon Cần phổ biến cho du khách vùng chức để du khách không vi phạm quy định việc tham quan, câu cá… 36 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam Trang bị phƣơng tiện truyền thông phƣơng tiện vận chuyển đảo nhƣ ti vi, máy chiếu để chiếu đoạn phim tuyên truyền cho du khách giáo dục bảo tồn thời gian du khách đảo 4.3.3 Những giải pháp mặt nội dung Tăng cƣờng phổ biến cho ngƣời dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa thật bảo tồn đối tƣợng mục tiêu khu bảo tồn, tầm quan trọng đối tƣợng Giáo dục ngành nghề cấm đánh bắt nguyên nhân ngành nghề bị cấm Tập huấn phân loại rác: Tập trung giáo dục cho ngƣời dân ý nghĩa việc phân loại rác nguồn, cách thức phân loại rác Tuyên truyền cho ngƣời dân việc thay túi nilon dụng cụ thân thiện với môi trƣờng phải kèm với việc giáo dục cho ngƣời dân tác hại túi nilon ý nghĩa việc không sử dụng túi nilon 37 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm thành phố Hội An, Quảng Nam cho thấy đƣợc trạng công tác bảo tồn CLC ý thức nhƣ mức độ tham gia ngƣời dân cơng tác bảo tồn Nhìn chung cơng tác giáo dục bảo tồn đƣợc tổ chức từ khu bảo tồn đƣợc thành lập, nhiên đến hình thức sơ sài chƣa đạt đƣợc hiệu cao, thể qua nhận thức ngƣời dân vấn đề bảo tồn chƣa đƣợc đầy đủ, việc tham gia ngƣời dân vào hình thức giáo dục bảo tồn nhiều hạn chế Qua phân tích cho thấy nguyên nhân chủ yếu ngƣời dân chƣa đƣợc tiếp xúc thƣờng xuyên với nội dung giáo dục bảo tồn, hình thức chƣa phong phú, nội dung tun truyền khó hiểu khơng đem lại hiệu cao Dựa vào việc phân tích nguyên nhân, đề tài đƣa giải pháp để nâng cao tính hiệu bảo tồn nội dung hình thức 5.2 Kiến nghị Cần có quan tâm cấp lãnh đạo, đầu tƣ mức tài nhƣ nhân lực phục vụ cho cơng tác giáo dục bảo tồn cụ thể nhƣ sau: Cần tăng cƣờng thời lƣợng phát điện đảo để ngƣời dân có hội tiếp cận với - phƣơng tiện thông tin đại chúng, nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn Tổ chức nhiều hoạt động phong phú thu hút tham gia ngƣời dân 38 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam Tăng cƣờng phổ biến cho ngƣời dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa thật bảo tồn đối tƣợng mục tiêu khu bảo tồn, tầm quan trọng đối tƣợng Giáo dục ngành nghề cấm đánh bắt nguyên nhân ngành nghề bị cấm Tập huấn phân loại rác: Tập trung giáo dục cho ngƣời dân ý nghĩa việc phân loại rác nguồn, cách thức phân loại rác Tuyên truyền cho ngƣời dân việc thay túi nilon dụng cụ thân thiện với môi trƣờng phải kèm với việc giáo dục cho ngƣời dân tác hại túi nilon ý nghĩa việc không sử dụng túi nilon 39 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng Khảo sát trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đội Tuần Tra BQL KBTB CLC, Báo cáo công tác tuần tra, kiểm soát Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, 2010 UBND Xã Tân Hiệp, Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, ANQP năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, 2010 Nguyễn Bá Thông, Hiện trạng nghề cá Cù Lao Chàm dựa số liệu nhật ký khai thác hải sản, 2008 Ban Quản Lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 kế hoạch hoạt động năm 2011, 2010 Ban Quản Lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Tài liệu phổ biến quy chế quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, 2008 Michael Matarasso, Maurits Servaas, Dr: Irma Allen, Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng địa phương, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Yến, Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên số kinh nghiệm học quốc tế, 2008 Hồ Thị Yến Thu, Đỗ Hồng Hạnh, Tăng cường tham gia cộng đồng việc hạn chế rác thải ven biển, Theo Tạp chí Bảo vệ Mơi trƣờng, 2008 http://www.mcdvietnam.org/vi-VN/News/linhvuc/quanlytainguyen/2009/07/Tangcuong-su-tham-gia-cua-cong-dong-trong-viec-han-che-rac-thai-ven-bien/339.aspx Trung tâm bảo tồn di tích TP Hội An, Kỷ yếu Cù Lao Chàm, 2007 40 SVTH: Nguyễn Phúc Thuỳ Dƣơng ... ngƣỡng, hệ thống đá xếp ngăn đất thành ruộng bậc thang để trồng trọt dấu vết giao lƣu buôn bán với thuy n buôn nƣớc Trung Cận Đông, Ấn Độ, Trung Hoa, Đông Nam Á qua lại vùng cách 1.000 Xóm Đình có... nghề truyền thống Cù Lao Chàm Ngƣời ngƣ dân đảo làm công việc thƣờng ngày: đan lƣới, sơn sửa tàu thuy n, chế biến thực phẩm, đánh bắt truyền thống gần bờ Trong đất liền, phần lớn làng chài có nhiều... cao hiệu giáo dục bảo tồn KBTB CLC Hội An - Quảng Nam khiêm tốn với tổng số phƣơng tiện 321 ghe/ thuy n có cơng suất hoạt động trung bình 10,2 CV khoảng thúng chai khơng lắp máy Ngƣ trƣờng hoạt

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN