1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP vũng tàu

102 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng Tàu MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI PHƯƠNG PHÁP 5.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra 5.3 Phương pháp quan sát 5.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 5.5 Phương pháp dự báo khối lượng .3 5.6 Phương pháp chuyên gia .3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 1.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI 10 1.1.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI – VĂN HOÁ - GIÁO DỤC – Y TẾ: 11 1.1.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TPVT NĂM 2016- 2025 16 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 20 1.2.1 Định nghĩa chất thải rắn (CTR) chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): 20 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh CTRSH: .20 1.2.3 Thành phần CTRSH: .22 1.2.4 Tính chất CTRSH 22 i SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD:Ths Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng Tàu 1.2.5 Tốc độ phát sinh CTRSH: 28 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TRONG VÀ NGỒI NƯỚC .29 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới: 29 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam: 32 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TẠI TP VŨNG TÀU 37 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.VŨNG TÀU .37 2.1.1 Nguồn phát sinh 37 2.1.2 Thành phần .39 2.1.3 Khối lượng 41 2.2 CƠ QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .42 2.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TẠI TP.VŨNG TÀU 43 2.3.1 Hiện trạng thu gom 43 2.3.2 Trạm trung chuyển 52 2.3.3 Quy trình vận chuyển .54 2.3.4 Lưu giữ nguồn .57 2.3.5 Hiện trạng phân loại nguồn .58 2.3.7 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 59 2.3.6 Hoạt động thu phí CTRSH .62 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TẠI TP VŨNG TÀU 63 2.4.1 Công tác thu gom .63 2.4.2 Hệ thống trung chuyển .63 2.4.3 Hệ thống vận chuyển .64 2.4.4 Công tác xử lý CTRSH bãi rác Tóc tiên 64 2.5 DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2025 65 2.5.1 Dự báo dân số TP.Vũng tàu đến năm 2025 65 2.5.2 Dự báo khối lượng phát sinh CTRSH TP.Vũng Tàu đến năm 2025 66 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH TẠI TPVT 67 ii SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD:Ths Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng Tàu 3.1 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI CHẤT THẢI THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN 67 3.1.1 Phương án phân loại lưu trữ CTR hộ gia đình 67 3.1.2 Phương án phân loại lưu trữ rác chợ 68 3.1.3 Phương án phân loại, lưu trữ CTR nguồn phát sinh khác 68 3.2 CẢI TIẾN HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN,VẬN CHUYỂN THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CTRSH TẠI NGUỒN 69 3.3 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG .80 3.4 CHUYỂN HÓA RÁC THẢI THÀNH NĂNG LƯỢNG 83 3.5 CÁC GIẢI PHÁP VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, TUYÊN TRUYỀN ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 84 3.5.1 Đối với cán bộ, công chức 84 3.5.2 Đối với người dân .84 3.5.3 Đối với học sinh, sinh viên 85 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN .86 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC 89 iii SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD:Ths Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng Tàu DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CNVS Công nhân vệ sinh CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu long DVMT CTDT Dịch vụ mơi trường cơng trình đô thị HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội PLCTRSH Phân loại chất thải rắn hinh hoạt PLCTRSHTN Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn TPVT Thành phố Vũng tàu TTC Trạm trung chuyển iv SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD:Ths Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng Tàu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các đơn vị hành TP Vũng Tàu Bảng 1.2 Địa hình số núi Thành phố Vũng Tàu Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình qua năm Bảng 1.4 Hiện trạng sử dụng đất TP Vũng Tàu tính đến 31/12/2012 Bảng 1.5 Thống kê nhóm đất đai TP Vũng Tàu Bảng 1.6 Dân số diện tích TP Vũng Tàu 12 Bảng 1.7 Nguồn gốc phát sinh tác động CTRSH lên môi trường xung quanh 20 Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh CTRSH địa bàn TP Vũng Tàu 37 Bảng 2.2 Thành phần CTRSH TP Vũng Tàu 39 Bảng 2.3 Loại, số lượng bảo hộ lao động dụng cụ lao động 44 Bảng 2.4 Các trạm trung chuyển TP Vũng Tàu 52 Bảng 2.5 Phương tiện vận chuyển CTRSH TP.Vũng Tàu 54 Bảng 2.6 Mức thu phí vệ sinh TP Vũng Tàu 61 Bảng 2.7 Kết dự báo dân số phát sinh đến năm 2025 TP Vũng Tàu 65 Bảng 2.8 Kết dự báo lượng CTRSH phát sinh đến năm 2025 66 Bảng 3.1 Tổng thể tích rác hữu cần thu gom hộ gia đình 71 Bảng 3.2 Số thùng rác hữu công nhân từ đến năm 2025 73 Bảng 3.3 Tổng thể tích rác vơ cần thu gom hộ gia đình 74 Bảng 3.4 Số thùng rác vô công nhân đến năm 2025 76 v SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD:Ths Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng Tàu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Hình 2.1 Các thành phần có CTRSH TP Vũng Tàu 40 Hình 2.2 Biểu đồ qia tăng khối lượng CTRSH từ 2012- 2015 41 Hình 2.3 Sơ đồ quản lý CTRSH TP Vũng Tàu 42 Hình 2.4 Phương tiện thu gom lực lượng công lập 43 Hình 2.5 Khách du lịch, hàng rong xã rác bãi biển, khu du lịch 45 Hình 2.6 Thùng rác đá dọc bờ biển 46 Hình 2.7 Cơng nhân vệ sinh thu gom rác bãi biển 46 Hình 2.8 Đánh giá khách du lịch mơi trường bãi biển 47 Hình 2.9 Hình thức thu gom lực lượng dân lập 48 Hình 2.10 Phương tiện thu gom lực lượng dân lập 49 Hình 2.11 Bãi rác trạm trung chuyển Phước 53 Hình 2.12 TTC đường Nguyễn Thiện Thuật P Thắng Nhất 53 Hình 2.14 Phương tiện vận chuyển rác 54 Hình 2.13 Quy trình vận chuyển rác 56 Hình 2.15 Thùng lưu trữ CTRSH hộ gia đình 58 Hình 2.16 Sự hiểu biết PLCTRSHTN người dân 59 Hình 2.17 Bãi chơn lấp rác thải Tóc Tiên, Huyện Tân Thành, Tỉnh BRVT 60 Hình 2.18 Ý kiến người dân mức phí CTRSH 62 vi SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD:Ths Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, Việt Nam là một nước có tốc độ phát triển kinh tế cao, sở hạ tầng kỹ thuật phát triển và nền Văn hoá – Xã hội có nhiều tiến triển Bên cạnh đó cùng với sự phát triển ấy thì tình trạng xuống cấp của môi trường ngày càng trầm trọng Rác thải là một những vấn đề Môi trường bức xúc hiện nay, tình trạng thu gom thấp và không phân loại trước mang rác thải ngoài môi trường Chất thải rắn được phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh tế – xã hội và hoạt động sống hàng ngày của người Chất thải rắn sinh hoạt sinh mọi lúc mọi nơi, từ các khu thương mại, quan công sở, chợ các tụ điểm buôn bán, nhà hàng khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trường học và các viện nghiên cứu,… Chất thải rắn sinh hoạt có rất nhiều thành phần đa dạng, có khả tồn tại lâu môi trường sẽ dẫn đến nguy gây ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người và mất cảnh quan Môi trường Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một những tỉnh có mức độ tăng trưởng kinh tế cao nhất nước ta Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã không ngừng phát triển, đặc biệt là tiềm phát triển của các ngành: khai thác dầu khí, công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng hải sản, du lịch dịch vụ, các dịch vụ cảng Những lợi ích kinh tế đem lại quá trình phát triển kinh tế địa bàn đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân tỉnh, một vấn đề thách thức đặt cho tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường đã, và sẽ là vấn đề bức xúc và lôi cuốn sự quan tâm của các quan quản lý và cộng đồng dân cư Việc quản lý Chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Vũng Tàu hiện nhiều bất cập Chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thải chưa được phân loại, thu gom và xử lý có khoa học Lượng chất thải rắn sinh hoạt chưa được thu gom là một những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đô thị Vì vậy, cần phải có những giải pháp đồng bộ nhằm quản lý có hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt, hạn chế những tác động lên môi trường Xuất phát từ những yêu cầu thực tế nên thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Vũng Tàu” SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá hiện trạng CTRSH địa bàn thành phố Vũng Tàu - Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đề xuất giải pháp công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Vũng tàu đến năm 2025 NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Khảo sát một số đặc diểm về kinh tế- xã hội, môi trường thành phố vũng tàu - Đánh hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt của TP Vũng tàu - Dự báo CTRSH phát sinh địa TP Vũng tàu đến năm 2025 - Xây dựng giải pháp quản lý CTRSH cho TP Vũng tàu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI - Đối tượng: Chất thải rắn sinh hoạt tại TP Vũng tàu - Phạm vi đề tài: Đề tài gói gọn phạm vi địa bàn TP Vũng tàu PHƯƠNG PHÁP 5.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Đề tài thực hiện khoá luận thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng làm sở lí ḷn cho đề tài Ng̀n tài liệu nghiên cứu tham khảo khoá luận bao gờm: giáo trình, báo cáo khoa học, sớ liệu thớng kê, từ phòng Tài ngun và Mơi trường TP.Vũng tàu; Công ty DVMT và CTĐT TP.Vũng tàu… 5.2 Phương pháp điều tra Nhằm đánh giá nhận thức và điều tra khối lượng rác dân cư, xây dựng bảng câu hỏi vấn và điều tra 50 hộ Đối tượng được vấn những người dân thuộc nhiều thành phần dân cư khác cán bộ, nhân viên, công nhân, viên chức, lao động buôn bán, khách du lịch,… 5.3 Phương pháp quan sát Quan sát ghi lại những thói quen hàng ngày của người dân về lưu trữ thải bỏ rác ý thức của người dân về vấn đề vệ sinh môi trường Bên cạnh đó quan sát nắm bắt cách thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn của đội vệ sinh tại điểm nghiên cứu nhằm bổ sung cho việc áp dụng mơ hình phân loại rác sau SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu 5.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Sau thu thập đầy đủ tài liệu cần thiết, cần tiến hành tổng hợp lại để có những thơng tin chọn lọc nhất, hợp lý nhất xác nhất Các số liệu được xử lý phần mềm máy tính 5.5 Phương pháp dự báo khối lượng Sử dụng cơng thức Euler cải tiến để ước tính dân sớ gia tăng từ năm 2016 tới năm 2025 Công thức Euler cải tiến được biểu diễn sau: ∗ 𝑁𝑖+1 = Ni + r Ni ∆𝑡 𝑁𝑖+ ∗ 𝑁𝑖+1 + 𝑁𝑖 = 𝑁𝑖+1 = 𝑁𝑖 + 𝑟 𝑁𝑖+1 ∆𝑡 Trong đó: 𝑁𝑖 : 𝑠ố 𝑑â𝑛 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 (𝑛𝑔ườ𝑖 ) ∗ 𝑁𝑖+1 : 𝑠ố 𝑑â𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑚ộ𝑡 𝑛ă𝑚 (𝑛𝑔ườ𝑖) 𝑁𝑖+ ∶ 𝑠ố 𝑑â𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑛ử𝑎 𝑛ă𝑚 (𝑛𝑔ườ𝑖) r: tốc độ gia tăng dân số (%/năm) ∆𝑡: 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 (𝑛ă𝑚) Từ đó ước tính được lượng chất thải rắn phát sinh khoảng thời gian đó 5.6 Phương pháp chuyên gia Thăm dò, tham khảo ý kiến hướng dẫn của thầy cô trường Đại học Tài ngun mơi trường TPHCM, cán bợ Phòng TNMT, những người trực tiếp làm việc công tác vệ sinh môi trường TP Vũng tàu SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 1.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN a Vị trí địa lý Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Thành phố Vũng Tàu (TPVT) nằm ở vĩ tuyến 10020N và kinh độ từ 1070 4E thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, là một bán đảo nhô biển, dài khoảng 20 Km, rộng Km, có ba mặt giáp với biển Đơng, lại phía Đơng Bắc giáp với Thị xã Bà Rịa (TXBR) Nhìn tổng thể thì địa hình TPVT khá phẳng có xu hướng nghiên về phía Bắc và Đông-Đông Nam Dọc bờ biển phía Đông Nam là các cồn cát nối dài Phía Bắc địa hình cao dần và là khu dân cư bám theo QL51A (nay là đường 30/4), đầu bán đảo là SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu Cùng với sự phát triển các mặt hàng tiêu thụ nhựa, nhựa phế thải, nylon ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể thành phần CTRSH Kết quả phân tích thành phần nhựa CTRSH từ các hộ gia đình chiếm tỷ trọng thứ hai sau rác thực phẩm (nhựa chiếm 1.2 – 4.2%, túi nylon chiếm 3.5 – 13.4%) Vì thế nếu thu hồi lượng phế liệu này sẽ giảm đáng kể thể tích CTR cần chôn lấp Hầu hết các nhà sản xuất các sản phẩm bao bì nhựa hiện đều ký hiệu sản phẩm theo thứ tự từ – đặc trưng cho hầu hết các loại nhựa sản xuất đều chú ý đến yếu tố tạo điều kiện cho việc phân loại và tái chế - Rác thực phẩm chế biến thành phân trộn (phân Compost): Phân trộn (Compost) là một vật liệu giống đất mùn được tạo quá trình ổn định sinh học hiếu khí các chất hữu có chất thải rắn.Việc chế biến thành phân trộn đạt hiệu quả nhất dòng chất thải khơng có chứa các vật liệu vô Để cho quá trình sinh học có hiệu quả, cần phải có những điều kiện sau đây: + Kích thước mẫu phải nhỏ (< 5cm); + Các điều kiện hiếu khí cần phải được trì cách xới đảo lộn đống phân trộn thông khí cưỡng bức cho nó; + Cần phải có sự hiện diện của ẩm ở mức vừa đủ không được dư thừa (50 – 60%); + Cần phải có sự hiện diện của các vi sinh vật thích nghi với môi trường với số lượng vừa đủ; + Tỷ số C/N phải nằm khoảng từ 20 – 25/1 Quá trình phân hủy sinh học là quá trình tỏa nhiệt và việc chế biến phân trộn cần được trì ở nhiệt độ 55 – 600C suốt giai đoạn diễn quá trình phân rã Khoảng nhiệt độ là hiệu quả việc phá hủy các mầm bệnh Chu trình chế biến phân compost vào khoảng 20 – 25 ngày Trong chu trình đó, giai đoạn phân rã tối thiểu phải đạt 10 – 15 ngày Một những trở ngại chính của việc chế biến thành phân compost là việc phát sinh các mùi hôi thối Việc trì các điều kiện hiếu khí và một thời gian lưu thích hợp sẽ giúp giảm thiểu các vấn đề về mùi hôi Compost là loại phân hữu ích đất nông nghiệp: + Cải thiện cấu trúc đất, 82 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu + Tăng cường khả giữ ẩm, + Giảm bớt việc thẩm lậu (ngấm) nitơ hòa tan x́ng các tầng đất bên dưới + Tăng khả đệm cho đất Cần phải nhấn mạnh rằng, compost không thể nào có giá trị phân bón hóa học Nó có chứa phần trăm ít các chất dinh dưỡng chủ yếu nitơ, phospho và kali - Thu hồi lại methane Methane được sản sinh các BCL hợp vệ sinh sự phân hủy yếm khí các thành phần hữu có chất thải Thêm vào đó, để cho chất khí vào các giếng thu và vào một hệ thống thu gom, cần phải sử dụng một số thiết chế biến khí Việc chế biến khí tối thiểu cần phải bao gồm các công đoạn: khử nước, làm lạnh khí, và có lẽ, khử các hydrocarbon nặng Khí sản sinh là một chất khí nhiệt lượng thấp với nhiệt trị khoảng 18,6 MJ/m3 Trong các hệ thống chế biến thu hồi khí nhiệt lượng cao, carbon dioxide và mợt vài hydrocarbon được loại bỏ khỏi dòng khí hỗn hợp để thu được methane tinh khiết Bằng cách này người ta có thể thu được dòng khí có nhiệt trị khoảng 37,3 MJ/m3 Các kỹ thuật thu hồi và chế biến khí đã sẵn có và hoàn toàn có thể phục vụ cho các bãi chôn lấp rác, nếu không thực hiện thì đương nhiên chúng ta sẽ lãng phí một nguồn tài nguyên đáng kể và sự mất mát đó sẽ thẳng vào khí quyển 3.4 CHUYỂN HÓA RÁC THẢI THÀNH NĂNG LƯỢNG Rác thải thành lượng (waste to energy - WTE) là quá trình xử lý chuyển hóa rác thải hữu thành lượng, dưới dạng điện nhiệt phương pháp đốt cháy, là một những công nghệ tái chế thu hồi lượng Hầu hết các quá trình WTE là sản xuất điện nhiệt trực tiếp thông qua quá trình đốt cháy, sản xuất một số nhiên liệu dễ cháy mê-tan, ethanol, methanol, than sinh học, nhiên liệu tổng hợp Lò đớt rác chính thức ghi nhận sớm nhất được xây dựng ở Mỹ năm 1885, sau đó là Nauy 1903, Tiếp khắc 1905 Đốt rác thu nhiệt là kỹ thuật thông dụng nhất Đốt rác thải có hiệu suất sinh điện thấp, khoảng 14-28% Có thể sử dụng phương pháp đồng phát vừa điện vừa nhiệt Hiệu suất của công nghệ đồng phát thường cao khoảng 65-70% Còn có những cơng nghệ WTE khác với đốt trực tiếp Các công nghệ này có tiềm sản xuất điện với hiệu suất cao hơn, cách chuyển hóa rác thải thành nhiên liệu, tách bỏ các thành phần ăn mòn và tro, đó cho phép sử dụng cho tuabin khí, động đốt trong, pin nhiên liệu Chuyển hóa WTE 83 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu là một giải pháp hoàn hảo bảo vệ môi trường và sản xuất lượng xanh, vì vậy được quan tâm tập trung nghiên cứu và hoàn thiện Công nghệ WTE là hướng xử lý tiềm và là công nghệ của tương lai đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hợi, góp phần tích cực vào việc cải thiện mơi trường theo hướng xanh – sạch – đẹp" Ưu điểm vượt trội của công nghệ WTE là đảm bảo vệ sinh cách giảm ô nhiễm vi sinh; Giảm khối lượng rác thải lên đến 90%; Tiêu hủy hợp chất hữu cơ, hóa chất; Tái tạo lượng nhiệt, điện Cơng nghệ này đòi hỏi đầu tư lớn, u cầu kỹ thuật cao, chi phí vận hành cao có nhiều ưu thế về xã hợi và mơi trường 3.5 CÁC GIẢI PHÁP VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, TUYÊN TRUYỀN ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 3.5.1 Đối với cán bộ, công chức Trao đổi chuyên gia để học tập kinh nghiệm chuyển giao công nghệ Tăng cường hợp tác quốc tế, thiết lập mới quan hệ tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế để trao đổi thông tin lĩnh vực quản lý chất thải rắn, tìm kiếm sự trợ giúp việc thu nhập, xử lý, phân tích, lưu giữ số liệu (ngân hàng dữ liệu) làm sở cho việc hoạch định kế hoạch tổng thể về quản lý chất thải rắn của từng đô thị Phối hợp với các ngành liên quan và các chuyên gia để xuất bản phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với từng đối tượng từng địa phương Tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành đợng cấp ủy đảng, qùn, mặt trận, đoàn thể về ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường 3.5.2 Đối với người dân Để công tác quản lý bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao cợng đờng đóng mợt vai trò rất quan trọng Chính vậy mà việc thơng tin, trùn thơng, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng hết sức quan trọng Đây là giải pháp quan trọng công tác bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về môi trường - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ của tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen tốt việc bảo vệ môi trường 84 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu - Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân thực hiện nếp sống văn minh, không đổ rác vứt rác bừa bãi Đối tượng mà công tác tuyên truyền giáo dục nên hướng đến là: trẻ em thiếu niên; những người làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại ; hành cơng cợng… và tất cả tầng lớp nhân dân thị trấn Đối với vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng nâng cao nhận thức ý thức của người dân việc làm rất quan trọng, quyết định hiệu quả của vấn đề bảo vệ môi trường sống bởi để có được môi trường sạch khơng sự cớ gắng của mợt vài người mà cần có sự quan tâm của tồn xã hợi mới có thể thực hiện được - Tiến hành phân loại rác tại nguồn, tuyên truyền cho người dân biết cách phân loại rác thải trước đem thải bỏ Thực hiện quản lý rác theo phương thức 3R (reduce - giảm thiểu, reuse - tái sử dụng, recycle - tái chế) - Đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường sẽ được tuyên dương và những gia đình thiếu ý thức sẽ bị nêu tên loa phát hàng ngày - Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát đợng phong trào tồn dân thực hiện Ḷt Bảo vệ môi trường thị: “tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước” Tiếp tục đẩy mạnh phong trào: xanh – sạch – đẹp 3.5.3 Đối với học sinh, sinh viên Quản lý chất thải rắn phải một phần chương trình giảng dạy môi trường được kiến nghị đưa vào khuôn khổ giáo dục hiện hành Những chương trình vậy xu thế ở nhiều nước dưới hiệu chung: “môi trường sẽ phải được an toàn tay của hế hệ tương lai” Việc nâng cao kiến thức lĩnh vực cấp bách này, phụ thuộc phần lớn vào việc đào tạo tại chức cán bộ thông qua: - Đào tạo chuyên sâu về quản lý khóa học nước - Đào tạo ở nước ngồi thơng qua học bổng, tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế… để nắm bắt kiến thức kỹ thuật từ các nước - Tổ chức hoạt động tuyên trùn trực tiếp thơng qua đợi ngũ những người tình nguyện đến từng đoàn viên, hội viên, từng hộ gia đình và vận đợng tồn dân thực hiện Ḷt Bảo vệ môi trường 85 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong śt q trình thực hiện luận văn đã điều tra, khảo sát thực tế tại từng phường, xã địa bàn Thành phố Vũng Tàu để tìm hiểu về cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thu được một số kết luận sau: - Công tác thu gom của lực lượng dân lập chưa được tớt: lực lượng thu gom ít, đa số đã ngoài độ tuổi lao động; phương tiện thu gom thô sơ, không đảm bảo vệ sinh; thời gian không cố định tác phong làm việc kém… - Sớ lượng trạm trung chủn và phương tiện vận chủn đến bãi chơn lấp thiếu, khơng đáp ứng hết lượng rác phát sinh ngày - Bên cạnh đó ý thức của người dân việc xử lý rác công tác bảo vệ mơi trường - Đờng thời, Thành phớ Vũng Tàu lãng phí mợt ng̀n nhiên liệu có thể tái sinh, tái chế đem lại giá trị về kinh tế góp phần hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường Nhìn chung cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt của Thành phố Vũng Tàu những năm qua đã có nhiều tiến bộ đáng kể ngày hồn thiện hơn, nhiên gặp khơng ít khó khăn và trở ngại, đó cần tìm giải pháp thích hợp để cơng tác quản lý được hoàn thiện Với hy vọng luận văn sẽ tài liệu tham khảo bổ ích để giúp công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Vũng Tàu ngày một hiệu quả KIẾN NGHỊ Từ những khó khăn quá trình hoàn thành đề tài, em xin đưa một số kiến nghị sau đây: Do hạn hẹp về thời gian, kiến thức trình thực hiện luận văn nên em xin kiến nghị tăng thêm thời gian làm khóa luận để có thể hồn thành tớt hơn, nghiên cứu được nhiều vấn đề Khó khăn quá trình xin số liệu, tiếp cận thông tin từ các quan chuyên trách nên em kiến nghị tới các quan, tổ chức nên tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ tận tình trình chúng em cần tìm hiểu về vấn đề ở địa phương và các quan quản lý nên tiến hành thiết kế, phổ biến sở dữ liệu và trang thông tin điện tử về chất thải rắn Đối với việc nghiên cứu đề tài CTRSH địa bàn Thành phố Vũng Tàu sau này đạt hiệu quả hơn: 86 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu - Cần phải nghiên cứu thêm về tối ưu hóa tính toán chi phí, lợ trình, vạch tún thu gom để tìm giải pháp tới ưu nhất cho việc quản lý - Tìm hiểu quy trình tái chế phế liệu tại các sở nhỏ, lẻ tại địa phương - Tìm hiểu thêm về q trình chơn lấp tại bãi chơn lấp chất thải rắn Tóc Tiên 87 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình kinh tế quản lý Mơi trường, Nxb Thống Kê Hà nội, 2003 Cục Bảo vệ môi trường, Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”, 2008 Hội bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Việt Nam - Môi trường cuộc sống, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nợi, 2004 Lê Văn Khoa, Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục, 2001 Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn, Kỹ thuật thiết bị thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2003 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn, Nxb Xây dựng Hà Nợi, 2001 UBND Thành phớ Vũng Tàu, Phòng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Vũng Tàu, Báo cáo tổng hợp, 10/2016 88 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra tìm hiểu về tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành phố Vũng Tàu Phụ lục 2: Danh sách hộ gia đình được điều tra, khảo sát Phụ lục 3: Danh sách khách du lịch được điều tra, khảo sát 89 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU Vũng tàu, ngày … tháng … năm …… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………… II NỘI DUNG ĐIỀU TRA A.Dành cho hộ gia đình Câu 1: Nghề nghiệp ông/bà nay:  Làm việc quan nhà nước  Nông dân  Sản xuất nhỏ  Buôn bán  Nghề khác: Câu 2: Ước lượng ngày gia đình ơng/ bà thải kg rác tổng hợp? Số kg rác: Kg/ ngày Câu 3: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng/ bà  Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ quả )  Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon )  Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất đợc hại )  Thành phần khác: Câu 4: Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt không?  Có  Khơng Nếu “ Có” thì tần śt thu gom rác thải sinh hoạt thế nào:  ngày/ lần  tuần/ lần  Không thu gom  ngày/lần 90 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu  Thỉnh thoảng Câu 5: Theo ông/bà việc thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường hay chưa?  Đã đảm bảo  Chưa đảm bảo Kiến nghị: ………………………………………………………………………………… Câu 6: Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt gia đình ơng bà nào?  Đổ rác tại nơi tập kết  Chôn lấp  Vứt thải trực tiếp môi trường  Đớt tồn bợ Câu 7: Theo ơng/bà nhiễm rác thải có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe người khơng?  Có  Khơng  Ít quan trọng Câu 8: ơng/bà có hiểu biết phân loại rác nguồn khơng?  Có  Khơng  Khơng quan tâm Câu 9: Ông/bà đồng ý với giải pháp sau để giúp cho việc quản lý rác thải sinh hoạt tốt hơn?  Tăng thêm số lượng cac thùng rác nơi công cộng  Tăng số lần thu gom rác ngày  Giáo dục ý thức cho người dân  Cần phải xử phạt hành chính đối với các hành vi xả rác bừa bãi tại những nơi công cộng Câu 10: Nếu nhà nước có chủ trương phân loại rác nguồn Ơng/ bà có ủng hộ khơng? 91 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu  Có  Khơng  Sẵn sàng trang bị mua thêm trang bị chứa rác Câu 11: Theo ông/bà cần làm để thực việc phân loại rác nguồn tốt?  Cung cấp cho dân dụng cụ chứa rác khác  Bán cho dân dụng cụ chưa rác khác  Người thu gom phải thu gom riêng từng loại rác  Nên mở các lớp tập huấn cho người dân Câu 12: Theo ơng/bà điểm tập kết rác có ảnh hưởng đến lại, mỹ quan sức khỏe người khơng?  Có  Khơng Câu 13: Theo đánh giá ơng bà cơng tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa phương nào?  Tốt  Kém  Bình thường  Rất Câu 14: Phí thu gom rác thải sinh hoạt ơng bà phải đóng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Với mức phí ông bà thấy nào?  Thấp  Cao  Phù hợp Câu 15: Ơng/bà có quan tâm đến thông tin sau? 92 SVTH: Nguyễn Thanh Việt GVHD: Ths.Bùi Khánh Vân Anh Ths Nguyễn Thị Hồng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.Vũng tàu  Quan tâm đến các chương trình bảo vệ môi trường các phương tiện thông tin  Sẵn sàng tham gia chiến dịch tuyên truyền vệ sinh môi trường ở cợng đờng  Sẵn lòng phân loại rác tại nhà có hướng dẫn  Được nhận thông tin, hướng dẫn bảo vệ môi trường từ quan chức Câu 16: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ông/ bà có kiến nghị, giải pháp nào? B Dành cho người có nhiệm vụ thu gom Câu 17: Cô(bác) làm công việc ?  < năm  1

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w