1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh

65 604 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu23. Nội dung nghiên cứu2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN31.1. Tổng quan về Quản lý môi trường31.1.1. Khái niệm về quản lý môi trường31.1.2. Các nguyên tắc chung của quản lý môi trường31.1.3. Công cụ Quản lý môi trường41.2. Tổng quan về làng nghề61.3. Tổng quan về Quản lý môi trường làng nghề71.3.1. Thế giới71.3.2. Việt Nam81.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu101.4.1. Điều kiện tự nhiên101.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội121.4.3. Hình thức sản xuất và quy trình sản xuất16CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU192.1. Đối tượng nghiên cứu192.2. Phương pháp nghiên cứu192.2.1. Phương pháp thu thập thông tin192.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi202.2.3. Khảo sát thực địa222.2.4. Phương pháp xử lý số liệu232.2.5. Phương pháp ước tính tải lượng ô nhiễm232.2.6. Phương pháp phân tích tổng hợp23CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN243.1. Hiện trạng môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái243.1.1. Tình hình sản xuất243.1.2. Hiện trạng môi trường làng nghề263.1.3. Tác động của môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng353.2. Hiện trạng công tác quản lý môi trường làng nghề Đại Bái373.2.1. Hiện trạng công tác quản lý môi trường làng nghề của các cơ quan quản lý nhà nước373.2.2. Hiện trạng bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất tại làng nghề433.2.3. Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường tại làng nghề463.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường làng nghề Đại Bái473.3.1. Giải pháp quy hoạch473.3.2. Giải pháp quản lý483.3.3. Giải pháp kỹ thuật493.3.4. Giải pháp kinh tế503.3.5. Giải pháp chính sách513.3.6. Giải pháp phụ trợ52KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ53Kết luận53Kiến nghị54TÀI LIỆU THAM KHẢO55PHỤ LỤC  DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Đại Bái12Bảng 1.2. Phân bố dân cư trong làng Đại Bái15Bảng 1.3. Trình độ văn hoá và bậc thợ làng nghề Đại Bái15Bảng 2.1. Bảng phân bố số phiếu điều tra người dân20Bảng 2.2. Bảng phân bố số phiếu điều tra cán bộ quản lý21Bảng 2.3. Nội dung phỏng vấn các cán bộ quản lý môi trường tại làng nghề21Bảng 3.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải và tác động của quá trình đúc đồng đến môi trường tự nhiên27Bảng 3.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải và tác động của quá trình đúc nhôm đến môi trường tự nhiên28Bảng 3.3. Hàm lượng Cu, Pb, Zn tổng số trong đất nông ngiệp Xã Đại Bái30Bảng 3.4. Hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn trong nước mặt xã Đại Bái32Bảng 3.5. Lượng phát sinh khí thải do đốt than tại làng nghề Đại Bái trong 1 năm35Bảng 3.6. Lượng phát sinh khí thải trên 1 tấn nguyên liệu sản xuất35Bảng 3.7. Tình hình thực hiện các thủ tục về môi trường của các cơ sở sản xuất tại làng nghề Đại Bái44Bảng 3.8. Đề xuất một số giải pháp SXSH cho làng nghề đúc đồng Đại Bái49 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh11Hình 1.2. Quy trình Đúc đồng17Hình 1.3. Quy trình đúc nhôm18Hình 3.1. Cơ cấu hình thức sản xuất của làng nghề đúc đồng Đại Bái24Hình 3.2. Nguyên liệu của quá trình sản xuất tại làng nghề25Hình 3.3. Nguồn nước sử dụng cho quá trình sản xuất của làng nghề26Hình 3.4. Một kho chứa than và xỉ than tại xóm Sôn, làng nghề Đại Bái29Hình 3.5. Nguồn nước mặt bị ô nhiễm tại làng nghề32Hình 3.6. Công đoạn đánh bóng sản phẩm đồng bằng dung dịch axit36Hình 3.7. Tỷ lệ người dân mắc các loại bệnh tại làng nghề Đúc đồng Đại Bái37Hình 3.8. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường làng nghề Đại Bái38Hình 3.9. Các hoạt động BVMT được tổ chức tại địa phương42Hình 3.10. Đề xuất sơ đồ mô hình tổ chức quản lý vệ sinh môi trường cho làng nghề Đại Bái48Hình 3.11. Đề xuất mô hình xử lý rác thải tại làng nghề đúc đồng Đại Bái50 DANH MỤC VIẾT TẮTBTNMTBộ Tài nguyên và môi trườngBVMTBảo vệ môi trườngHĐNDHội đồng nhân dânKT XHKinh tế xã hộiPTBVPhát triển bền vữngQCVNQuy chuẩn Việt NamQLMTQuản lý môi trườngSXSHSản xuất sạch hơnUBNDỦy ban nhân dânVSMTVệ sinh môi trường

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp kết nghiên cứu học hỏi hướng dẫn TS Tăng Thế Cường – Chánh văn phòng Bộ Tài nguyên và môi trường và ThS Vũ Văn Doanh- Giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, không chép tài liệu Các số liệu sử dụng đồ án là số liệu bản thân tự thu thập và điều tra thực tế, để thực cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét đồ án Ngoài ra, có sử dụng số nhận xét, nhận định tác giả từ đề tài có liên quan, đã ghi rõ nguồn và được liệt kê phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận, vi phạm quy chế của nhà trường, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết đồ án Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên Dương Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Đồ án kết cố gắng em dạy truyền đạt kiến thức tận tình các quý thầy cô giảng viên Khoa Môi trường suốt thời gian em đào tạo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Để hoàn thành đồ án này, trước tiên em xin trân trọng kính gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Tăng Thế Cường- Chánh văn phòng Bộ Tài nguyên và môi trường và ThS.Vũ Văn Doanh - Giảng viên khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm để em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp mình Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, đào tạo em suốt trình học tập khuyến khích để em hoàn thành đồ án Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các bác, các chú cán bộ địa phương, các anh, chị cán bộ quản lý môi trường tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, Ủy ban nhân dân xã Đại Bái, Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Gia Bình tạo điều kiện cung cấp cho em thông tin, tài liệu, số liệu thực tế liên quan đến đồ án tốt nghiệp mình, giúp em hoàn thiện đồ án này Cuối xin cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện động viên em suốt quá trình thực đồ án Do hạn chế trình độ kinh nghiệm nhiều nguyên nhân khách quan khác, đồ án này không tránh khỏi thiếu sót sai lầm Kính mong dẫn quý thầy cô, góp ý bạn bè để đề tài của em hoàn thiện Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên Dương Thị Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT BVMT HĐND KT - XH PTBV QCVN QLMT SXSH UBND VSMT Bộ Tài nguyên và môi trường Bảo vệ môi trường Hội đồng nhân dân Kinh tế - xã hội Phát triển bền vững Quy chuẩn Việt Nam Quản lý môi trường Sản xuất sạch Ủy ban nhân dân Vệ sinh môi trường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các làng nghề truyền thống nét đặc trưng nhiều vùng nông thôn Việt Nam Trong năm qua, với phát triển kinh tế, xã hội nhiều ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển Một địa phương tiếng với nhiều làng nghề truyền thống Bắc Ninh, tỉnh thuộc khu vực đồng sông Hồng Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề công nhận, phân bố 37 tổng số 126 xã/ phường/ thị trấn địa bàn tỉnh tập trung nhóm ngành nghề: tái chế kim loại, sản xuất khí (9 làng), dệt nhuộm, tái chế giấy (7 làng), sản xuất gốm vật liệu xây dựng (2 làng), chế biến lương thực, thực phẩm (14 làng), đồ gỗ, đồ mỹ nghệ (22 làng) số làng nghề khác nuôi cá giống, đan lưới, làm dịch vụ (theo Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh) …Tùy đặc thù riêng mà làng nghề áp dụng công nghệ sản xuất truyền thống hay đại nhìn chung làng nghề có tác động tiêu cực tới môi trường Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí, tiếng ồn, chất thải rắn, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân gây hậu khó khắc phục Làng nghề đúc đồng Đại Bái cổ xưa có tên Làng Văn Lãng hay gòn gọi làng Bưởi, xã Đại Bái, thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Ngôi làng nằm dải đất cao bên bờ sông Bái Giang (một nhánh sông Thiên Đức cũ), cách đường 182 khoảng 1km Đây làng nghề truyền thống với nghề chính: đúc đồng, đúc nhôm, gò nhôm gò đúc đồng chủ yếu Hiện nay, nghề đúc đồng truyền thống làng phát triển số lượng chất lượng với hàng trăm công ty mở rộng thị trường kinh doanh, sản xuất Do phát triển thiếu bền vững công nghệ sản xuất lạc hậu… làm suy giảm chất lượng môi trường làng nghề khu vực xung quanh từ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân Trước thực trạng trên, việc quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái nói riêng môi trường làng nghề toàn địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung vô cấp thiết Để giúp tăng cường hiệu cho công tác quản lý sản xuất quản lý môi trường làng nghề việc đánh giá thực trạng quản lý môi trường địa phương cần thiết Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái, huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường công tác quản lý môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái - Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường cho làng nghề Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác quản lý nhà nước môi trường địa phương nói chung làng nghề Đại Bái nói riêng - Điều tra, khảo sát trạng môi trường làng nghề:  Tìm hiểu công đoạn trình sản xuất làng nghề, xác định công đoạn gây ô nhiễm  Xác định thành phần, tính chất, khối lượng loại chất thải phát sinh  Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường thông qua điều tra xã hội học - Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường làng nghề:  Tìm hiểu cấu tổ chức, hình thức quản lý, văn quy định, hướng dẫn thực bảo vệ môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái,  Những vấn đề bất cập công tác quản lý - Nghiên cứu giải pháp phù hợp với địa phương, đề xuất kiến nghị giải pháp hiệu cho công tác bảo vệ môi trường làng nghề:  Giải pháp quy hoạch không gian sản xuất gắn với bảo vệ môi trường: Với hai hình thức quy hoạch tập trung quy hoạch phân tán Định hướng đối tượng nên đưa vào khu sản xuất tập trung ổn định lại hộ sản xuất phân tán cho phù hợp  Đề xuất giải pháp thu gom xử lý rác thải, nước thải  Chú trọng giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường gắn với tham gia cộng đồng sở tìm hiểu rõ trạng sản xuất, trạng môi trường khu vực thu thập số ý kiến cộng đồng  Một số giải pháp khác: Đổi kỹ thuật, công nghệ… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về Quản lý môi trường 1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường - Theo số tác giả, thuật ngữ quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước môi trường quản lý doanh nghiệp, khu vực dân cư môi trường Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu tăng cường hiệu hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000) bảo vệ sức khỏe người lao động, dân cư sống khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất - Phân tích số định nghĩa, thấy quản lý môi trường tổng hợp biện pháp thích hợp, tác động điều chỉnh hoạt động người, với mục đích giữ hài hòa quan hệ môi trường phát triển, nhu cầu người chất lượng môi trường, khả chịu đựng trái đất -“phát triển bền vững” - Như vậy, “Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường thành phần môi trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên xã hội” - Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt - Việc quản lý môi trường thực quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình, [6] 1.1.2 Các nguyên tắc chung của quản lý môi trường Tiêu chí chung công tác quản lý môi trường đảm bảo quyền sống môi trường lành, phục vụ phát triển bền vững (PTBV) đất nước, góp phần gìn giữ môi trường chung loài người trái đất Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trường bao gồm [6]: Hướng tới phát triển bền vững Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý môi trường Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần ưu tiên việc phải xử lý hồi phục môi trường để xảy ô nhiễm Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP) 1.1.3 Công cụ Quản lý môi trường Các công cụ Quản lý môi trường (QLMT) phương tiện để thực công tác QLMT Nhà nước, tổ chức khoa học sở sản xuất Chúng có chức năng, quyền hạn định, liên kết hỗ trợ lẫn cần thiết Theo chất chia công cụ QLMT làm loại sau [6]: Công cụ pháp lý Công cụ hiểu công cụ sách luật pháp mà bao gồm văn đầy đủ : Luật quốc tế lĩnh vực môi trường tổng hợp nguyên tắc, quy phạm mang tầm quốc tế để điều chỉnh công mối quan hệ quốc gia, vùng, lãnh thổ với tổ chức giới việc ngăn chặn, loại bỏ thiệt hại gây cho môi trường nước Luật quốc gia môi trường tổng hợp nguyên tắc, quy phạm mang tính quốc gia để điều công mối quan hệ chủ thể sử dụng hay tác động đến môi trường hay vài yếu tố nhiều phương pháp khác nhau, với mục đích Bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mực, giới hạn tính toán cho phép có sở khoa học dùng làm QLMT, thực tế kiểm nghiệm, có nghiên cứu khoa học rõ ràng, xác bảo đảm phù hợp với nhu cầu BVMT, khả thi có lợi mặt Kinh tế- xã hội (KT – XH) Cơ cấu như: tiêu chuẩn đất, nước, tiêu chuẩn không khí, bảo vệ thực vật Chính sách BVMT, chiến lược BVMT phải xây dựng song hành với sách phát triển KT – XH đề giải vấn đề cần thống quan điểm QLMT, mục tiêu định hướng trọng tâm, trọng sử dụng hiệu nguồn lực, tài nguyên đảm bảo PTBV Công cụ kinh tế 10 3.2.3 Đánh giá trạng quản lý môi trường làng nghề Kết quả đạt được Hiện nay, làng nghề đúc đồng Đại Bái, Bắc Ninh có quy chế để quản lý môi trường làng nghề như: Hệ thống tổ chức quản lý môi trường địa phương đã có sự kết hợp giữa các sở, ban, ngành, đoàn thể, từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã hộ gia đình UBND xã đạo thành lập Ban quản lý môi trường, bước đầu vào hoạt động và tương đối có chuyển biến Địa phương đã xây dựng được nội dung về bảo vệ môi trường Hương ước làng nghề Đại Bái Với việc đạo xây dựng thí điểm 48 ống khói xóm Trại, bước đầu làm giảm ô nhiễm môi trường tiếp tục đạo làm tiếp sở đúc khác làng nghề Chỉ đạo cho xóm thành lập đội thu gom rác thải vệ sinh môi trường, khai thông cống rãnh, vệ sinh đường làng ngõ xóm Xã mở nhiều lớp tập huấn bảo vệ môi trường an toàn điện đồng thời thường xuyên phát nhằm giúp nhân dân nhận thức thực Tuyên truyền việc bảo vệ môi trường thông qua hệ thống thông tin đại chúng, loa đài thôn, xã qua những buổi tập huấn Mức độ tham gia của người dân những hoạt động Bảo vệ môi trường là rất nhiệt tình/ tích cực Những bất cập tồn Nhìn chung máy quản lý nhà nước quản lý làng nghề tồn số mặt hạn chế sau: - Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường chưa có sự phân chia nhiệm vụ rõ ràng cho các quan, đơn vị phối hợp dẫn đến sự chồng chéo công tác quản lý - Chưa có Quy chuẩn quốc gia quy định chi tiết cho chất lượng môi trường làng nghề Hiện nay, để đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề phải sử dụng quy - chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường nông thôn Nhân lực mỏng, trình độ quản lý, chuyên môn cán hạn chế Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu, phối hợp trao đổi thông tin không kịp thời, đặc biệt cấp huyện, xã, thôn: việc thu thập số liệu thông tin môi trường chủ yếu qua đoán, điều tra thống kê qua quan chuyên môn khác Công tác kiểm tra, tra chưa triệt để - Công tác quản lý môi trường nhiều bất cập, chưa sâu tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ môi trường làng nghề Nhiều gia đình có lò đúc chưa tự giác làm ống khói, biện pháp xử lý chưa áp dụng Tình trạng đổ - rác thải chưa nơi quy định ảnh hưởng đến môi trường diễn Trình độ dân trí vấn đề bảo vệ môi trường không cao Kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường địa phương yếu Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên cụ thể, người dân cho việc tuyên truyền qua thông tin đại chúng chưa triệt để người dân không tiếp nhận 3.3 đầy đủ thông tin Việc quản lý xử lý hành vi phạm môi trường làng nghề chưa quan tâm, chưa có chế tài sử phạt Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường làng nghề Đại Bái Qua quá trình tìm hiểu thực tế hiện trạng công tác quản lý môi trường, nhận thấy vấn đề quan trọng sự tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường làng nghề các cở sở sản xuất chưa có quy chế mang tính pháp lý về xử lý môi trường tại làng nghề Bên cạnh đó, làng nghề đúc đồng Đại Bái cần tiếp cận với giải pháp kỹ thuật công nghệ sản xuất nhằm phòng ngừa phát sinh chất thải biện pháp xử lý chất thải 3.3.1 Giải pháp quy hoạch Việc giải tốt quy hoạch môi trường tổng thể cho làng nghề giảm đáng kể tác hại ô nhiễm không khí, tiếng ồn nước thải khu vực Làng nghề đúc đồng Đại Bái tiến hành quy hoạch cụm công nghiệp với mục đích tập trung hộ sản xuất quy mô lớn Trên thực tế, cụm công nghiệp xây dựng chưa vào hoạt động Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề xúc làng nghề Để thực tốt quy hoạch cho làng nghề: - Thực hiện phân loại làng nghề theo nhóm A/B/C được quy định chi tiết - thông tư 46/2011/TT-BTNMT: Quy định về Bảo vệ môi trường làng nghề Các hộ sản xuất cụm công nghiệp cần bố trí với khoảng cách thích hợp Phân chia sở sản xuất thành nhóm có mức độ ô nhiễm nặng, trung bình nhẹ Bố trí thành cụm gần nhằm thiết kế hệ thống xử lý tập trung có hiệu kinh tế môi trường - Xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải tập trung cụm công nghiệp 3.3.2 Giải pháp quản lý Cần xây dựng cấu tổ chức quản lý môi trường cấp thôn, xã; xác định trách nhiệm cấp trình tiến hành thực sách hoạt động môi trường, lập đội, tổ vệ sinh môi trường, thu phí môi trường Các cán địa phương cần có biện pháp tổ chức lại đội thu gom rác xóm Sôn, tránh tình trạng bỏ rác thải, đặc biệt rác thải sản xuất cách bừa bãi ao, hồ, kênh mương… gây ô nhiễm môi trường làng nghề UBND xã (chủ tịch UBND xã) Tổ cán chuyên môn VSMT thôn (Vệ sinh viên cán bộ) Các ban ngành xã (kinh tế, thuỷ lợi, giáo dục…) Hộ gia đình Hộ liên gia (xóm) Cán chuyên môn VSMT xã Lãnh đạo thôn (Trưởng thôn) Hình 3.10 Đề xuất sơ đồ mô hình tổ chức quản lý vệ sinh môi trường cho làng nghề Đại Bái Để người dân dễ chấp nhận thực biện pháp bảo vệ môi trường nên bổ sung vào nội dung của hương ước làng nghề Đại Bái vì: hương ước công cụ quản lý môi trường hữu hiệu nông thôn thích hợp với cộng đồng khu vực dễ hiểu, dễ tiếp thu gắn với thực tế Địa phương nên xây dựng quy chế hoạt động máy quản lý môi trường nội quy vệ sinh môi trường cho làng nghề; quan tâm đến tập tục làng xã để quy định dễ vào sống người dân Cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra tính thi hành văn luật làng nghề, nhắc nhở đôn đốc việc thực thi nội quy chung làng nghề Đẩy mạnh hoạt động quản lý để đưa quy hoạch làng nghề vào thực 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật Tăng cường áp dụng những biện pháp kỹ thuật, đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại, tập trung xây dựng hệ thống xử lý khí thải, nước thải và chất thải rắn; áp dụng sản xuất sạch để nâng cao hiệu suất cũng giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Bảng 3.8 Đề xuất một số giải pháp SXSH cho làng nghề đúc đồng Đại Bái STT Các giải pháp SXSH Nhóm giải pháp Lợi ích Sử dụng than có hàm lượng Thay đổi nhiên Giảm lượng xỉ than; S thấp, nhiệt trị cao (than liệu đầu vào Giảm nồng độ khí cốc) thải; Nâng cao nhiệt độ lò đốt Tuần hoàn, tái sử dụng Tuần hoàn nước Giảm lượng nước sử lượng nước làm mát dụng, nước thải 2030% Trang bị bảo hộ lao động Quản lý nội vi Đảm bảo sức khỏe cho công nhân cho người lao động Cải tiến, bảo dưỡng máy Quản lý nội vi; Giảm ô nhiễm nhiệt, móc, thiết bị phục vụ sản Cải tiến máy tiếng ồn; Tăng hiệu xuất; lắp đặt hệ thống chống móc xuất sản xuất; Giảm ồn, chống rung làm lượng chất thải thông thoáng nhà xưởng Lặp đặt hệ thống chụp hút Cải tiến máy Giảm ô nhiễm không bụi, khí thải từ lò nấu móc khí Chính quyền cần xây dựng một số mô hình thu gom, xử lý chất thải rắn, nước thải và giảm thiểu khí thải tại địa phương có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất cũng hoạt động sinh hoạt của các hộ gia đình tại làng nghề Chất thải rắn được thu gom và phân loại Chất thải y tế, chất thải sản xuất Đốt Chất thải vô Giấy, bìa, vỏ hộp, chất dẻo Chất trơ Tái chế Khu chôn lấp Khu chôn lấp Chất thải hữu Ủ sinh học Phân vi sinh Hình 3.11 Đề xuất mô hình xử lý rác thải tại làng nghề đúc đồng Đại Bái 3.3.4 Giải pháp kinh tế Phí BVMT xem công cụ kinh tế hiệu quản lý môi trường làng nghề Mục tiêu phí BVMT thay đổi hành vi xả thải theo hướng giảm thiểu tác động xấu lên môi trường Vì cần đẩy mạnh xây dựng ban hành áp dụng phí BVMT xóm làng nghề Đại Bái, đặc biệt xóm Sôn Đối với các hộ gia đình sản xuất cần tăng cường sử dụng công cụ phí môi trường Trong trường hợp các sở này xả thải môi trường, cần điều tra lưu lượng, khối lượng của nguồn thải dựa vào quy mô sản xuất, quy trình sản xuất thực tế của các sở sản xuất, từ đó xây dựng mức phí cụ thể cho từng loại xả thải: nước thải, khí thải, chất thải rắn Hiện nay, hương ước làng nghề mới chỉ quy định mức phí vệ sinh môi trường là 12.000đ/ người/ năm Ngoài ra, chính quyền địa phương có thể lồng ghép nội dung về quỹ môi trường hương ước làng nghề, khuyến khích người dân tham gia bằng việc nêu rõ mục đích lập quỹ môi trường này như: Tổ chức các sự kiện về bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức của người dân; tổ chức phong trào, triển lãm tại các trường học để đưa nội dung về bảo vệ môi trường vào các buổi ngoại khóa của học sinh, xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh cho các em từ nhỏ 3.3.5 Giải pháp sách - Chính quyền cấp cần có chế hỗ trợ khuyến khích hộ tham gia vào cụm công nghiệp cụm công nghiệp hình thành cụm chưa có nhiều sở sản xuất - Giảm thuế, lệ phí với sở thực tốt quy định nhà nước môi trường đối với sở có đầu tư cải thiện môi trường - Khuyến khích sở sản xuất làng nghề áp dụng giải pháp sản xuất - Truyền thông biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm hành động BVMT cho người dân Hiện nay, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường làng nghề chưa trọng Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao ý thức người dân BVMT như: tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng loa phóng thanh, pano, áp phích, tờ rơi…tuyên truyền cho người ý thức BVMT sản xuất sinh hoạt - Tổ chức lớp học tập huấn môi trường, tạo điều kiện hiểu biết môi trường cho cán địa phương nhân dân làng, đặc biệt người trực tiếp tham gia sản xuất - Đôn đốc bắt buộc người tham gia sản xuất xưởng thực quy định vệ sinh môi trường xung quanh nhà xưởng Ngoài ra, để phát triển mô hình làng nghề theo mục tiêu phát triển bền vững, quan quản lý địa phương cần có kế hoạch cụ thể việc thực biện pháp quản lý biện pháp kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu tác động môi trường khu vực làng nghề cách có hiệu tầm vĩ mô, Nhà nước cần hỗ trợ phần cho địa phương giải số vấn đề sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường 3.3.6 Giải pháp phụ trợ Một số những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả công tác quản lý môi trường tại làng nghề chưa cao là do: ý thức của người dân và trình độ chuyên môn của các cán bộ phụ trách về môi trường tại địa phương Cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục, tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ, lực của những đối tượng công tác quản lý môi trường tại địa phương Cụ thể về những nội dung cần tuyên truyền, giáo dục: - Đối với người dân:  Phổ biến các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến công tác bảo vệ môi trường làng nghề: Luật Bảo vệ môi trường 2014; Nghị định 19/2015/NĐ-CP; Thông tư 46/2011/TT-BTNMT; và một số kế hoạch, quy định của địa phương về bảo vệ môi trường làng nghề  Nguồn gốc phát sinh chất thải và tác động của chất thải đó đối với môi trường tự nhiên và sức khỏe cộng đồng  Giới thiệu, tập huấn một số biện pháp giảm thiểu bụi, tiếng ồn, độ rung đối với các hộ gia đình sản xuất  Lấy ý kiến phản hồi của người dân - Đối với cán bộ môi trường:  Cung cấp hệ thống văn bản pháp luật; trách nhiệm của những bên liên quan vấn đề bảo vệ môi trường;  Phân tích các nhóm công cụ quản lý môi trường và cách thức áp dụng phù hợp với địa phương  Đào tạo kỹ xây dựng, thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu tình hình quản lý môi trường làng nghề đúc đồng xã Đại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh rút số kết luận sau: Phế thải làng nghề có ảnh hưởng đến tích luỹ Cu, Pb, Zn đất nước Căn vào QCVN 03-MT: 2015 hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp; vào QCVN 08-MT:2015 chất lượng nước mặt : Đất nông nghiệp chất lượng nước mặt xã Đại Bái bị ô nhiễm Cu, Pb, Zn cục mức độ ô nhiễm tuỳ thuộc vào nguồn thải Các mẫu đất, mẫu nước bị ô nhiễm kim loại nặng nằm địa bàn thôn Đại Bái nơi tập trung hộ làm nghề đúc đồng, nhôm, gia công khí…ảnh hưởng đến môi trường xung quanh sức khoẻ người dân Việc thu gom rác thải sinh hoạt sản xuất làng nghề chưa triệt để Việc xử lý chất thải chủ yếu đổ bãi rác lộ thiên, kiểm soát môi trường Việc xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh chưa thực Công tác quản lý môi trường làng nghề thực công tác tuyên truyền giáo dục môi trường, xây dựng ống khói tiêu chuẩn cao 12 m… Tuy nhiên, việc thực không đem lại hiệu cao công tác BVMT làng nghề nhiều tồn tại: chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý môi trường làng nghề chưa rõ ràng; thiếu quy định pháp luật cụ thể về BVMT làng nghề địa bàn Cụm công nghiệp làng nghề xây dựng đáp ứng cho 100 hộ sản xuất tập trung 30% hộ sản xuất cụm công nghiệp Các biện pháp xử lý nước thải cụm công nghiệp chưa vào hoạt động Đại Bái làng nghề truyền thống việc gìn giữ phát triển làng nghề phải đôi với BVMT để làng nghề phát triển bền vững.Tuy nhiên với trạng môi trường làng nghề cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý môi trường làng nghề Kiến nghị Bên cạnh lợi ích kinh tế mà sản xuất làng nghề mang lại, môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái bị ô nhiễm nghiêm trọng Để góp phần ngăn chặn kịp thời khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái, nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Các cấp quản lý Trung ương cần tập trung hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề Thiết lập bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường làng nghề phù hợp với tình hình hiện Chính quyền địa phương cần trọng nghiên cứu, thực quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT, tăng cường hoạt động BVMT xử lý chất thải hoạt động sản xuất làng nghề; xử lý triệt để sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các hộ sản xuất, doanh nghiệp có trách nhiệm chấp hành nghiêm quy định BVMT sở sản xuất kinh doanh cần sớm loại bỏ công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Cộng đồng cần tăng cường hình thức tham gia, cùng quan quản lý môi trường địa phương để BVMT làng nghề Công tác tuyên truyền hướng dẫn người dân thực biện pháp BVMT cần được đẩy mạnh tại làng nghề nhằm phục vụ công tác quản lý môi trường làng nghề ngày càng hiệu quả TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Kết quả kiểm kê đất đai năm 2014 xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Báo cáo Thực trạng sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề gò- đúc đồng Đại Bái (2015), UBND xã Đại Bái Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư 116/2006/TT- BNN quy định nội dung, tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống hướng dẫn nội dung xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Thông tư 46:2011/TT-BTNMT quy định bảo vệ môi trường làng nghề Đỗ Thị Hào (2010),Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh Phan Như Thúc (2002), Giáo trình Quản lý môi trường, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Thị Liên Hương(2014), Nghiên cứu nguy sức khoẻ làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2013), Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Minh Yến (2011),“Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa, đại hóa” 11 Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội (2014), Bài giảng Quản lý môi trường đô thị, khu công nghiệp, làng nghề 12 http://giabinh.bacninh.gov.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH PHỤ LỤC 2: HƯƠNG ƯỚC LÀNG NGHỀ ĐẠI BÁI Phần Những quy định chung - Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tất người - Những thành tích bảo vệ môi trường cần biểu dương, khen thưởng vi phạm phải bị lên án xử phạt Phần Những quy định cụ thể Không vứt rác bừa bãi Thu gom xử lý rác thải Xử lý nước thải Phải có hệ thống cống rãnh thu gom nước thải hố gas lắng lọc, xử lý sơ sau cho chảy vào cống chung xóm, ấp Riêng hộ sản xuất, nước thải có chứa hoá chất độc hại phải xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường thải vào mương thoát nước chung xóm, ấp Xử lý khí thải Phải có biện pháp xử lý khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung, bụi, dầu mỡ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Các hộ có lò đúc phải xây dựng ống khói có chiều cao tối thiểu 12m Các tập thể, hộ gia đình xản xuất gây ô nhiễm môi trường lớn phải chuyển tới khu vực quy định UBND xã phải đầu tư hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường, không xử lý phải ngưng sản xuất theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Bảo vệ nguồn nước Không ngâm tre, nứa, gỗ sông gây ô nhiễm nguồn nước, không giăng đăng, đó, lưới vật dụng khác làm cản trở dòng chảy, gây bồi lấp Không làm càu tiêu, không quây nuôi gia cầm sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước Bảo đảm vệ sinh môi trường Cần xây dựng công trình nhà bếp, nhà tắm, hố xí, chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường không gây ảnh hưởng tới hộ xung quanh Không sử dụng phân tươi để bón trồng, nuôi cá Không trồng rơm, để vật tư cối trục đường liên xã, liên thôn gây cản trở giao thông Trong sản xuất, kinh doanh không sử dụng loại hoá chất độc hại thuốc bảo vệ thực vật, chủng vi sinh vật danh mục cấm Nhà nước Quy định ngày Xanh - Sạch - Đẹp hàng tháng Hàng tháng tất tập thể cá nhân tham gia ký cam kết tổ chức làm vệ sinh quan, đơn vị, gia đình khu công cộng dọn dep đường làng ngõ xóm, khơi thông cống rãnh, giải toả vật cản lấn chiếm lòng, lề đường, dòng chảy sông, kênh, rạch Thực tổng vệ sinh môi trường vào ngày Môi trường giới tháng hàng năm Phần III Khen thưởng xử phạt Phần IV Tổ chức thực Đóng lệ phí môi trường Mọi tập thể, cá nhân hàng tháng đóng phí, lệ phí bảo vệ môi trường theo quy định Chính phủ khoản tài cho công tác vệ sinh môi trường là: 12.000đ/ nhân khẩu/ năm Nguồn kinh phí để trả công người lao động, mua hoá chất xử lý, mua sắm, sửa chữa, khấu hao phương tiện, dụng cụ, trang thiết bị thu gom, xử lý chất thải Thành lập tổ chức đảm bảo vệ sinh môi trường Thành lập tổ chức bảo đảm vệ sinh môi trường với nhiệm vụ bảo đảm nước vệ sinh môi trường địa bàn xóm, thu gom, vận chuyển chất thải rắn từ hộ tập thể gia đình tới bãi đổ thải tập trung để phân loại, xử lý, thường xuyên nạo vét bùn đất hố gas xử lý môi trường mương, cống rãnh thôn, xóm, ấp Tổ chức có tên là: Tổ/ đội vệ sinh môi trường thôn Đại Bái, hoạt động theo phương thức tự hạch toán thu chi, kinh phí thu đóng góp tập thể cá nhân tham gia chịu kiểm tra cộng đồng [...]... phẩm tiếp tục được đánh bóng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý môi trường tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh  Phạm vi thời gian: Đề tài được nghiên... hiện trạng kinh tế, xã hội của các làng nghề Việt Nam hiện nay Cùng với đó là hiện trạng môi trường các làng nghề (có phân loại cụ thể 5 nhóm ngành nghề chính) Qua đó cũng nêu rõ các tồn tại ảnh hưởng tới phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của làng nghề, một số 14 định hướng xây dựng chính sách đảm bảo phát triển làng nghề bền vững và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường cho từng loại hình làng. .. cho nhà sản xuất và sản phẩm Công cụ kỹ thuật môi trường Các công cụ kỹ thuật môi trường bao gồm các đánh giá tác động môi trường, hạch toán, kiểm toán môi trường, các hoạt động quan trắc môi trường, xử lý, tái chế và tái sử dụng chất thải Các công cụ kỹ thuật này được sử dụng nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, sự hình thành và phân bố các... triển làng nghề bền vững (như các chính sách về hỗ trợ tài chính, chính sách về thị trường, về cơ sở hạ tầng, giáo dục môi trường ) Qua đó đề xuất các giải pháp, nhìn chung tập trung vào hai nhóm chính là giải pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các làng nghề Các nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hương, Trần Minh Yến, Đặng Vân Trình… đã nêu trên đều có đề cập đến các giải. .. tác giả quan tâm, thực tế thì vấn đề này đang gây nhiều bức xúc và nan giải đối với kinh tế xã hội nói chung: Cuốn sách Làng nghề Việt Nam và môi trường , [Đặng Kim Chi và nnk, 2005]: Đây là một công trình nghiên cứu tổng quát nhất về vấn đề làng nghề và thực trạng ô nhiễm môi trường các làng nghề hiện nay Tác giả đã nêu rõ từ lịch sử phát triển, phân loại, các đặc điểm cơ bản làng nghề cũng như hiện. .. nhau nhằm cải thiện và bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững Tổng quát nhất có lẽ phải đề cập đến cuốn Làng nghề Việt Nam và môi trường của Đặng Kim Chi và các cộng sự Dựa trên cơ sở đã nghiên cứu tổng quan về đặc điểm cũng như thực trạng sản xuất, hiện trạng môi trường các làng nghề, tác giả đã đi đến các giải pháp chung nhất cho từng loại hình làng nghề Ở đây cũng đề cập đến việc định... làng nghề kinh doanh tổng hợp, làng nghề chuyên doanh sản phẩm truyền thống vừa phát triển ngành nghề mới 12 - Theo tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề: các làng nghề vừa sản xuất nông nghiệp, vừa sản xuất kinh doanh các ngành nghề phi nông nghiệp Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp Các làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu - Phân loại theo loại hình sản xuất và tiềm năng gây ô nhiễm môi trường. .. Nam Môi trường và sức khoẻ người lao động An toàn sản xuất làng nghề, các biện pháp phòng ngừa Chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho người lao động làng nghề Cuốn “Nghiên cứu nguy cơ sức khoẻ ở các làng nghề tại một số tỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệp” [Nguyễn Thị Liên Hương, 2006] cho thấy tình trạng sức khỏe các làng nghề phía Bắc đều trong tình trạng báo động Tỷ lệ người lao động có phương tiện bảo... tế làng nghề truyền thống là giải pháp tích cực cho các vấn đề kinh tế xã hội nông thôn Thực tế nhiều quốc gia trong khu vực có những kinh nghiệm hiệu quả trong phát triển làng nghề, điển hình là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Đặc biệt, “việc sử dụng cộng đồng như những nhà quản lý môi trường không chính thức và tính cộng đồng là công cụ bảo vệ môi trường đã được thực hiện thành công. .. thống Việt Nam Và nhiều công trình khác của nhiều tác giả như: “Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [Trần Minh Yến, 2003], Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh [Đỗ Thị Hào, 1987]; “Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài và Hiền Lương” [Bùi Thị Tân, 1999]… Ở khía cạnh môi trường: Gần đây, trong các nghiên cứu về làng nghề, vấn đề môi trường đang

Ngày đăng: 22/06/2016, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo Thực trạng sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề gò- đúc đồng Đại Bái (2015), UBND xã Đại Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề gò- đúc đồng Đại Bái (2015)
Tác giả: Báo cáo Thực trạng sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề gò- đúc đồng Đại Bái
Năm: 2015
6. Phan Như Thúc (2002), Giáo trình Quản lý môi trường, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý môi trường
Tác giả: Phan Như Thúc
Năm: 2002
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
10. Trần Minh Yến (2011),“Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trần Minh Yến
Năm: 2011
3. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư 116/2006/TT- BNN quy định nội dung, tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống và hướng dẫn nội dung xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Khác
4. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Thông tư 46:2011/TT-BTNMT quy định về bảo vệ môi trường làng nghề Khác
7. Nguyễn Thị Liên Hương(2014), Nghiên cứu nguy cơ sức khoẻ ở các làng nghề tại một số tỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệp Khác
8. Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2013), Những vấn đề về sức khỏe và an toàn trong các làng nghề Việt Nam Khác
11. Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội (2014), Bài giảng Quản lý môi trường đô thị, khu công nghiệp, làng nghề Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w