Đánh giá hiện trạng và công tác triển khai kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn – Tĩnh Gia – Thanh Hóa

117 679 3
Đánh giá hiện trạng và công tác triển khai kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn – Tĩnh Gia – Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 4 2.1.1 Hệ thống pháp lý quốc tế. 4 2.1.2 Hệ thống pháp lý của Việt Nam. 5 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 2.2.1 Các khái niệm 6 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 9 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 9 2.3.1 Hiện trạng các sự cố tràn dầu trên thế giới. 9 2.3.2 Hiện trạng về các sự cố tràn dầu tại Việt Nam. 13 2.4 Bài học kinh nghiệm. 15 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỔ HỢP LỌC HÓA DẦU NGHI SƠN. 17 1.1 Vị trí dự án. 17 1.1.1 Các công trình trên bờ. 17 1.1.2 Các công trình trên biển. 21 1.2 Điều kiện tự nhiên. 25 1.2.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn. 25 1.2.2 Địa hình đường bờ và ven bờ. 29 1.3 Điều kiện kinh tế xã hội. 30 1.3.1 Dân số 30 1.3.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh 31 1.3.3 Hoạt động đánh bắt 33 1.3.4 Nuôi trồng thủy sản. 35 1.3.5 Du lịch 36 1.3.6 Các khu vực khảo cổ, văn hóa và khu vực cần bảo vệ 36 1.3.7 Giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng 37 1.4 Hệ sinh thái khu vực cảng Nghi Sơn và vùng phụ cận. 39 1.4.1 Hệ sinh thái nước mặt 39 1.4.2 Hệ sinh thái biển 39 1.4.3 Tài nguyên sinh vật biển 40 CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CỦA TỔ HỢP LỌC HÓA DẦU NGHI SƠN. 42 2.1 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRÀN DẦU. 42 2.1.1 Thống kê sự cố tràn dầu đã xảy ra tại bến cảng Công ty và trong khu vực. 42 2.1.2 Đánh giá rủi ro gây tràn dầu từ các hoạt động của dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn. 42 2.1.2.1 Rủi ro tràn dầu trên bờ. 42 2.1.2.2 Rủi ro gây tràn dầu trên biển. 43 2.1.3 Đặc điểm và tính chất đặc trưng của dầu. 46 2.1.4 Quá trình phong hóa dầu. 49 2.2 HIỆN TRẠNG PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NGUỒN NHÂN LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 53 2.2.1 Phương tiện, trang thiết bị và nguồn lực ứng phó sự cố tràn dầu của NSRP. 53 2.2.2 Phương tiện, trang thiết bị và nguồn lực bên ngoài. 57 2.3 QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 68 2.3.1 Quy trình thông báo. 68 2.3.2 Quy trình triển khai ứng phó. 74 2.4 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 79 2.4.1 Tổ chức ứng phó 79 2.4.1.1 Cơ cấu tổ chức ứng phó SCTD của NSRP 79 2.4.1.2 Trách nhiệm của NSRP trong ứng phó SCTD 81 2.4.2 Kế hoạch hành động cụ thể. 84 2.4.2.1 Ứng phó SCTD tại khu vực bến nhập dầu thô một điểm neo (SPM) và khu vực cảng (SPMcảng). 84 2.4.4 Kết thúc hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu. 88 Bảng 2.14 Điều kiện và quy trình kết thúc hoạt động ứng phó SCTD. 88 2.4.5 Đánh giá sau sự cố 89 2.5 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ DIỄN TẬP 91 2.6.1 Đào tạo. 91 2.6 CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SỰ CỐ Ô NHIỄM DẦU 99 2.6.1 Cơ sở pháp lý 99 2.6.2 Nguyên tắc bồi thường 100 2.7 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN. 101 2.7.1 Thuận lợi 101 2.7.2 Khó Khăn 101 2.7.3 Một số giải pháp giải quyết khó khăn trong công tác quản lý, triển khai và thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu. 102 PHẦN 5 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 KẾT LUẬN 103 5.2 KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Phụ lục 1 106

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đánh giá trạng công tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn – Tĩnh Gia – Thanh Hóa Sinh viên thực hiện: MẠCH THỊ LOAN Chuyên ngành đào tạo: Quản Lý Biển Lớp: DH3QB2 Niên khóa: 2013 - 2017 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Xuân Tuấn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luân văn trung thực có tính kế thừa chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực MẠCH THỊ LOAN LỜI CÁM ƠN ii Được phân công Khoa Khoa Học Biển Hải Đảo Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, đồng ý thầy giáo hướng dẫ PGS.TS Lê Xuân Tuấn em thực đề tài “ Đánh giá trạng công tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn – Tĩnh Gia – Thanh Hóa” Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Khoa Khoa Học Biển Hải Đảo – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến Thầy giáo, PGS.TS Lê Xuân Tuấn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình thực tập, nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến UBND huyện Tĩnh Gia, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tĩnh Gia, Cơng ty TNHH Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát để có liệu hồn thành đồ án Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hanh chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thuyết sót Em mong góp ý quý Thầy, Cơ bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực MẠCH THỊ LOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSRP: Dự án tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn BCĐ UPKC: Ban đạo ứng phó khẩn cấp SPM: Bến nhập dầu thô điểm neo CHVP: Chỉ huy văn phòng CHHT: Chỉ huy trường DO: Dầu diesel FO: Dầu nhiên liệu ĐUPKC: đội ứng phó khẩn cấp UPSCTD : Ứng phó cố tràn dầu UPSC : ứng phó cố SCTD: cố tràn dầu IMO: Tổ chức hàng hải quốc tế MOSRCEN: Trung tâm ứng phó tràn dầu khu vực miền Trung NASOS: Trung tâm ứng phó tràn dầu khu vực miền Nam NOSRCE: Trung tâm ứng phó tràn dầu khu vực miền Bắc OSRL: Cơng ty ứng phó tràn dầu Singgapore PVN: Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam VSP: Cơng ty liên danh dầu khí Vietsovpetro VINASARACOM: Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn TNMT: Tài nguyên môi trường PVEP: Công ty thăm dị khai thác Dầu khí PVD Offshore: Cơng ty TNHH Dịch vụ khoan dầu khí ngồi khơi v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia ven biển với chiều dài bờ biển khoảng 3260km nằm tuyến đường giao thông hàng hải khu vực Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững quyền chủ quyền quốc gia biển, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu sách phát triển kinh tế biển theo tinh thần Nghị Quyết hội nghị lần thứ VI ban chấp hành trung ương đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Trong có phát triển đội tàu biển hệ thống cảng biển Việt Nam, ngành hàng hải giai đoạn phát triển, mật độ tàu thuyền hoạt động biển, cảng biển ngày nhiều, vận chuyển hàng hóa thơng qua cảng biển ngày tăng, đồng nghĩa với việc ô nhiễm hoạt động hàng hải tăng Theo thống kê năm qua số lượng số vụ xảy cố tràn dầu hoạt động tàu thuyền có chiều hướng gia tăng Vì nhiễm dầu vấn đề phịng chống ô nhiễm dầu gây vùng biển Việt Nam vấn đề xúc cấp, ngành quan tâm Các nguồn gây nhiễm nói chung, dầu nói riêng gây nhiễm cho môi trường tác động làm thay đổi thành phần môi trường, tạo nên cần sinh thái cho môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật môi trường tự nhiện cụ thể hơn: Ơ nhiễm mơi trường tác động làm thay đổi môi trường tự nhiên thông qua thay đổi thành phần vật lý, hóa học, nguồn lượng, mức độ phóng xạ, độ phổ biến sinh vật…Những thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến người thơng qua khơng khí, ăn uống thiên tai ảnh hưởng gián tiếp thay đổi điều kiện vật lý, hóa học làm mơi trường tự nhiên suy thoái Các cố tràn dầu thường để lại hậu nghiệm trọng, làm ô nhiễm vùng rộng lớn cho môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe người, tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước, tài nguyên đất, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế khác như: Các ngành thủy hải sản; hoạt động du lịch; gây chết hàng loạt loài động thực vật biển; gây hậu nặng nề cho môi trường sinh thái; làm ngưng, đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh cho công ty thành phần liên quan; làm phát sinh chi phí cho việc giải hậu Bên cạnh khu vực cảng biển Nghi Sơn bến cảng hoạt động, cịn có số bến cảng xậy dựng đưa vào sử dụng, nhiều bến cảng quy hoạch nâng cấp có thẩm quyền phê duyệt cho phép xây dựng, số có bến cảng lớn tầm cỡ bến cảng Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn Chính hoạt động tàu thuyền khu vực cảng biển Nghi Sơn tăng lên, mật độ tàu ngày đơng, tàu có trọng tải lớn tàu chở dầu thơ, nguy xảy cố tràn dầu khó tránh khỏi Vì để sẵn sàng ứng phó nhanh, kịp thời hiệu có cố tràn dầu xảy khu vực bến cảng số công ty phụ trách quản lý bến cảng đưa kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Xuất phát từ thực tế đề tài “ Đánh giá trạng công tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn – Tĩnh Gia – Thanh Hóa” đưa nhằm điều tra trạng thuận lợi khó khăn cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá trạng thuận lợi khó khăn cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn từ đưa số giải pháp cụ thể nhằm giải tồn đọng công tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng công tác triển khai kế hoạch ứng phó tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn Những thuận lợi khó khăn cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn nhằm phát triển khắc phục - Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Nằm giới hạn đề tài, đối tượng mà đề tài nghiên cứu “cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu” Từ hiểu biết kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Hiện trạng cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Từ đưa biện pháp để xử lý khó khăn cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài  Phạm vi nội dung: Do trình độ thân cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn, nguồn tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài hạn hẹp Đề tài giới hạn việc tìm hiểu trạng cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Từ đưa vấn đề cịn tồn cơng tác triển khai góc nhìn nhà quản lý môi trường đưa biện pháp thiết thực cho tồn  Phạm vi khơng gian: khu tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn thuộc Cơng ty TNHH lọc hóa dầu Nghi Sơn, Khu Kinh Tế Nghi Sơn – Tĩnh Gia – Thanh Hóa Hình 1.1: Khu vực nghiên cứu tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn ( Nguồn: google maps)  Phạm vi thời gian: từ tháng đến tháng năm 2017 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 2.1.1 Hệ thống pháp lý quốc tế - Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu ( MARPOL 73/78 ) Năm 1970, Công ước năm 1973 sửa đổi, bổ sung Nghị định thư 1978 kèm thêm phụ lục mới, thức gọi tắt MARPOL 73/78 Tiếp đến năm 1997 Marpol 73/78 bổ sung Nghị định thư 1997 có thêm phụ lục thứ Như vậy, đến MARPOL 73/78 thực thi nghiêm ngặt ngành hàng hải giới - Các công ước nghị đinh thư quốc tế đền bù thiệt hại ô nhiễm phát triển bảo hộ Tổ chức Hàng hải Quốc tế ( IMO ), có Cơng ước “ Trách nhiệm dân 1992 ( 1992 CLC )” mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, năm gần đây, sau hành loạt vụ tràn dầu lớn xẩy như: Vụ tràn dầu Fergana Valley năm 1992, Vụ tràn dầu ABT Summer năm 1991 số quốc gia nhận thấy hạn chế công ước CLC 92 92 fund khơng thích ứng quy mô quỹ đền bù việc chi trả đền bù cho cố tràn dầu lớn Vì vậy, quốc gia thông qua “ Hội đồng quỹ” “ Hội đồng lập pháp” IMO tiến hành thành lập “quỹ (đền bù) bổ sung” ( 2003 Supplementary fund) vào tháng 3/2003 Quỹ cho phép mức đền bù tối đa cho thiệt hại ô nhiễm vụ tràn dầu lên đến 1,18 tỷ USD Đến ngày 1/11/2011 có 27 quốc gia tham gia thỏa thuận :quỹ (đền bù) bổ sung” Ngoài hệ thống “Quỹ (đền bù) bổ sung” cho thiệt hại nhiễm dầu quốc tế cịn tồn thỏa thuận sau : •STOPICA – thỏa thuận đền bù ô nhiễm dầu từ tàu chở dầu nhỏ •TOPICA – thỏa thuận đền bù nhiễm dầu từ tàu dầu Ngồi ra, cịn có số công ước thỏa thuận quốc tế liên quan đến việc phịng chống nhiễm mơi trường biển áp dụng : •Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển (SOLAS) •Cơng ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác việc xử lý ô nhiễm dầu (OPRC) PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các hoạt động khai thác tài nguyên, sinh vật biển ngày phát triển đóng vai trị quan trong đời sống, kinh tế xã hội đất nước Do vậy, nhiệm vụ đặt cho cá nhân, tổ chức tham gia khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực cảng biển Nghi Sơn tiến hành hoạt động khai thác phải đôi với công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững Cùng với tượng biến đổi thời tiết, khí hậu thảm họa, tai nạn, cố hoạt động khai thác biển gia tăng nhanh đặc biệt thảm họa tràn dầu, ảnh hưởng đặc biệt nghiệm trọng đến mơi trường sinh vật với biện pháp xử lý thu gom dầu tràn chưa hiệu Chính công tác triển khai kế hoạch UPSCTD cần thiết địa phương ven biển nhằm giảm thiểu tối đa hậu môi trường SCTD gây Với việc sử dụng phương pháp điều tra thu thập số liệu, kế thừa, tổng hợp, đánh giá phân tích, luận văn đạt kết cụ thể sau: - Đánh giá tương đối đầy đủ trạng công tác triển khai kế hoạch ứng phó sụ cố tràn dầu tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Số liệu đánh giá có tính cập nhật, thơng tin phong phú tin cậy - Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ứng phó tràn dầu NSRP nhân lực ứng phó, trang thiết bị ứng phó phương tiện ứng phó tràn dầu, NSRP có đầu tư trang thiết bị, nguồn nhân lực phương tiện việc UPSCTD - Đã tìm hiểu thuận lợi khó khăn cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó tràn dầu NSRP - Công tác đào tạo diễn tập NSRP đầu tư trang thiết bị thực hành kiến thức nâng cao cho nhân viên nhằm giải hậu tốt có cố tràn dầu xảy Do thiếu kinh nghiệm trang thiết bị cho việc xử lý chất thải nhiễm dầu NSRP ký kết giao toàn chất thải nhiễm dầu cho nhà thầu chuyên trách xử 97 lý để đảm bảo vấn đề an tồn mơi trường Cũng ký hợp đồng bảo hiểm với Tổng Công ty bảo hiểm PVI nhằm phục vụ cho cơng tác bồi thường thiệt hại có cố tràn dầu xảy Từ thực trạng cho thấy, UBND tỉnh Thanh Hóa cần kết hợp hỗ trợ cơng tác tác ứng phó tràn dầu biển với tập trung bảo vệ môi trường phát triển kinh tế đất nước, đưa số môi trường nói chung, nhiễm dầu nói riêng giảm xuống mức thấp 5.2 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu em có số kiến nghị thời gian tới sau: - Cần có văn hướng dẫn cụ thể triển khai xây dựng kế hoạch UPSCTD - Tổ chức khóa tập huấn, đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán trực tiếp thực công việc UPSCTD - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, công nhân viên công ty - Tăng cường trang bị phương tiện, trang thiết bị nguồn nhân lực phục vụ cho công tác UPSCTD - Đẩy mạnh hoạt động tăng cường lực, hỗ trợ kỹ thuật - Thực đầy đủ yếu tố: phịng ngừa, ứng phó, khắc phục 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch ứng phó tràn dầu tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Các tài liệu liên quan đến khóa từ Ban Quản lý khu Kinh tế Nghi Sơn UBND huyện Tĩnh Gia trạng điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội… 123doc.org/document/2968873-xay-dung-ke-hoach-ung-pho-su-co-trandau-cho-tinh-binh-thuan-de-xuat-cac-bien-phap-xu-ly-chat-thai-nhiem-dau-thugom.htm http://luanvan.co/luan-van/de-tai-thuc-trang-o-nhiem-dau-tren-vung-bienviet-nam-16659 http://haivanship.com.vn/vi/news/Tin-tuc-hang-hai/10-su-co-tran-dau-kinhhoang-tren-the-gioi-42 99 Phụ lục MẪU THÔNG BÁO SỰ CỐ TRÀN DẦU MẪU THÔNG BÁO SỰ CỐ TRÀN DẦU NỘI BỘ Nơi xảy tràn dầu……………………………………………… Thời gian xảy tràn dầu………………………………………………… Lượng dầu tràn……………………………………………………………… Nguyên nhân tràn dầu………………………………………………………… Tốc độc dầu tràn (nếu chưa dừng lại)………………………………………… Các bước thực để kiểm sốt cố tràn dầu…………………………… Ước tính khu vực có dầu: - Diện tích……………… - Độ dày lớp dầu……………… Điều kiện thời tiết: - Tốc độ gió…………………… - Hướng gió………………… - Độ cao sóng…………… - Nhiệt độ………………… Hướng di chuyển khối dầu tràn………………………………………… Các tàu có mặt trường………………………………………… Nhân lực có mặt trường………………………………………… NGƯỜI THÔNG BÁO 100 Phụ lục THÔNG TIN LIÊN HỆ NỘI BỘ VÀ BÊN NGỒI Thơng tin liên lạc nội Ban đạo ứng phó tình khẩn cấp cảu NSRP STT Họ tên Chức vụ Yasuhide Kano Giám đốc nhà máy Tetsuya Uchio Yuzuru Yamazaki Hideo Yamaguchi Takaya Sugimura Yoshihiro Fujikata thương mại Trưởng ban kỹ thuật Trưởng ban bảo dưỡng Trưởng ban vận hành Trưởng ban an tồn – sức Junichi Kanai khỏe – mơi trường – an Shiro Matsuda Mottohido Morohashi 10 Trịnh Văn Nghĩa 11 Đoàn Thanh Tân 12 Trần Thanh Tuấn 13 Tạ Minh Thụy 14 Phạm Xuân Khoa Vai trò BCĐ UPKC Trưởng ban Trưởng ban kế toán tài Trưởng ban kinh tế ninh xã hội Trường phòng nhân đào tạo Trường phịng an tồn sức khỏe Phó phịng an tồn sức khỏe Trưởng phòng PCCC Trưởng phòng xã hội cộng đồng Trưởng phịng mơi trường Trưởng phận quan hệ đại chúng Thông tin liên lạc với quan bên đạo 0904854576 Thành viên 0904884295 Thành viên Thành viên Thành viên 0904886495 09048884695 0904883495 Thành viên 0904881815 Thành viên 0934450488 Thành viên 0932320337 Thành viên 0904557969 Thành viên 0903003589 Thành viên 0904710768 Thành viên 0904885467 Thành viên 0904007755 Văn phịng trực Ban Chỉ đạo Tình Khẩn cấp - Địa chỉ: Tầng 12A, 18 phó Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội Fax: 04.37725763 101 0901794669 Thành viên Ban đạo tình khẩn cấp Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam - Tel: 04.37725841 Điện thoại - Chánh VP: Đình Thế Hùng Email: hungdt@pvn.vn DĐ: 0902209669 Phó chánh VP: Trần Anh Tuấn Email: tuanta@pvn.vn DĐ: 0904087072 Các thành viên: ST T Họ tên Nhiệm Số điện thoại, Fax Cố định Di động Nguyễn Vũ Trường Sơn vụ Trưởn 04.3772738 090929166 04.3826594 TGĐ PVN g ban sonvt@pvn.vn CĐ 04.3772589 THKC Fax 04.3773590 04.3772583 Lê Hồng Thái trưởng ban Ủy 04.3772578 091534354 04.3772576 ATSKMT PVN viên lnthai@pvn.vn TT ban Lê Ngọc Sơn trưởng ban THKC Ủy 04.3772586 098669900 KTDK PVN viên sonln@pvn.vn Phan Tiến Viễn trưởng ban Ủy 04.3772583 091210879 TKTD PVN viên Lê Xuân Huyên trưởng Ủy 04.3772663 091493353 ban CBDK PVN viên huyenlx@pvn.vn Đỗ Đông Nguyên Trưởng Ủy 04.3772581 091300078 CĐ vienpt@pvn.vn 102 10 11 12 13 ban dầu khí PVN viên nguyendd@pvn.vn Nguyễn Huy Vượng phục Ủy 04.3772580 094837376 trách ban điện PVN viên vuongnh@pvn.vn Vũ Khánh Đông trưởng Ủy 04.3772580 090323585 ban tra PVN viên dongvk@pvn.vn Lê Đình Mậu trưởng ban Ủy 04.3772585 091358606 TCKT&KT PVN viên mauld@pvn.vn Đoàn Linh trưởng ban Ủy 091327198 04.3772588 QHQT PVN viên doanlinh@pvn.vn Phan Anh Minh trưởng Ủy ban pháp chế PVN viên minhpa@pvn.vn Hoàng Ngọc Trung chánh Ủy 04.3824915 091354513 văn phòng PVN viên 1 trunghn@pvn.vn Từ Thành Nghĩa TGĐ Ủy 064.383258 090371781 064.383963 Vietsovpetro viên 0438249151 090348749 nghiatt.hq@vietsov.com.v n Phan Thanh Tùng TGĐ Ủy 090375506 08.3910292 PTSC viên 15 tungphan@ptsc.com.vn Ngô Hữu Hải TGĐ PVEP Ủy 090666288 04.3772602 16 hainh@pvep.com.vn Dương Mạnh Sơn TGĐ viên Ủy 090380446 08.3781566 PV Gas viên son.dm@pvgas.com.vn Cao Hoài Dương TGĐ PV Ủy 091324789 08.3910698 OIL viên 0 14 17 08.2966954 103 18 19 20 21 duongch@pvoil.com.vn Phạm Việt Anh TGĐ PV Ủy 08.3943045 090381681 08.5410164 TRANS viên anhpv@pvoil.com.vn Nguyễn Xuân Hòa TGĐ Ủy 090371967 PV POWER viên @pvpower.vn Trần Văn Hoạt PTGĐ Ủy 08.3914202 090371356 08.3824212 PVD, GĐ NASOS viên 5 hoattv@pvdrilling.com.vn Hoàng Nguyên GĐ CPSE Ủy 08.3556612 090330310 08.3556607 nguyenh.cpse@vpi.pvn.vn viên 8 104 ... tài nghi? ?n cứu ? ?công tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu? ?? Từ hiểu biết kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Hiện trạng công tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn. .. - Đánh giá trạng cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn Những thuận lợi khó khăn cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó tràn dầu Tổ Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn nhằm... nghi? ?n cứu - Đánh giá trạng cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu tổ hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn - Những thuận lợi khó khăn cơng tác triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu - Đề xuất

Ngày đăng: 25/07/2017, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan