Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch ĐằngĐơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 1 TỔNG CÔNG TY CNTT VIỆT NAM - SBIC CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG KẾ HO
Trang 1Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 1
TỔNG CÔNG TY CNTT VIỆT NAM - SBIC
CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG
KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CẦU CẢNG 10.000 DWT VÀ Ụ NỔI 4.300 DWT
CỦA CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG Địa chỉ: Số 3 Phan Đình Phùng, phường Hạ Lý,
quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng
Hải Phòng, tháng 11 năm 2015
Trang 2Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Chương I CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I.1 Tổng quan về kế hoạch
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đóng tàu BạcPMAhĐằng tiền thân là Nhà máy Đóng tàu Hải Phòng, được thành lập từ ngày25/6/1964 theo quyết định số 577/QĐ của Bộ Giao thông vận tải
Là đứa con đầu lòng của ngành công nghiệp đóng tàu miền Bắc, đồngthời là một trong những cơ sở quan trọng của Tổng công nghiệp tàu thủy ViệtNam phục vụ sự phát triển giao thông vận tải thủy của đất nước và thành phốcảng biển Hải Phòng Hiện nay, với tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật đã
có, với vị trí địa lý thuận lợi gần cửa biển Công ty đóng tàu Bạch Đằngchuyên đóng mới, sửa chữa phương tiện vận tải thủy có trọng tải đến35.000DWT với hệ thống nhà xưởng, triền ngang, đà, cầu cảng 10.000 tấn, Ụnổi 4.200 tấn và cầu tàu liền bờ
Ngày 27/11/2013 Thủ tướng chính phủ Ban hành Quyết định số 2290/QĐ-TTg phê duyệt phát triển tổng thể ngành công nghiệp tàu thủy Việt Namđến năm 2020, định hướng đến năm 2030, trong đó Thủ tướng chính phủgiao cho Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên môitrường và các địa phương liên quan, xác định vị trí, xây dựng và công bố quyhoạch các cơ sở phá dỡ tàu theo quy định Theo đó Công ty TNHH được lựatrọn là 01 trong 4 cơ sở trên cả nước thực hiện đề án phá dỡ tàu biển cũ
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt từ hoạt độngphá dỡ tàu cũ, sự cố rò rỉ, vỡ ống, vỡ két chứa dầu có thể xay ra do tai nạncháy nổ, do sự cố bất khả kháng hoặc do sự bất cẩn, làm ẩu của người laođộng Để chủ động trong việc phòng ngừa sự cố tràn dầu xảy ra, Công tyTNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng chú trọng quan tâm các giải pháp kỹ thuậtsau:
+ Thường xuyên kiểm tra quy trình sản xuất, quy trình vận hành, nângcao tính an toàn trong các hoạt động có khả năng gây sự cố tràn dầu
+ Định kỳ hàng năm, thực hiện nạo vét cầu cảng; kiểm tra, sửa chữa vàbảo dưỡng hệ thống công nghệ cầu cảng, ụ nổi
+ Tuyên truyền nâng cao hiểu biết về tính chất cháy nổ, nguy hiểm củadầu, sự cố tràn dầu và nguy cơ tiềm ẩn
Thực hiện Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủtướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu vàQuyết định số 587/QĐ-UBND ngày 13/3/2014 của UBND thành phố Hải
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 2
TỔNG CÔNG TY CNTT VIỆT NAM - SBIC
CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG
KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CẦU CẢNG 10.000 DWT VÀ Ụ NỔI 4.300 DWT
CỦA CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG Địa chỉ: Số 3 Phan Đình Phùng, phường Hạ Lý,
quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng
Hải Phòng, tháng 11 năm 2015
Trang 3Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Phòng về việc phê duyệt Đề cương hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứng phó sự
cố tràn dầu cho các cơ sở trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Công ty TNHHMTV Đóng tàu Bạch Đằng kết hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH SSHViệt Nam lập Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho cơ sở tại số 3 Phan ĐìnhPhùng, Hồng Bàng, Hải Phòng
I.2 Các định nghĩa và từ viết tắt
I.2.1 Các định nghĩa
- Dầu: gồm dầu thô và các sản phẩm của xăng dầu
- Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến
- Dầu thành phẩm: là các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả,dầu máy bay, dầu diezen (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảoquản, làm mát khác
- Các loại khác: dầu thải, nước la canh từ hoạt động của tàu biển, tàusông, của các công trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa tàu, phá dỡ tàu cũ
- “Sự cố tràn dầu” là hiện tượng dầu từ các phương tiện chứa khácnhau thoát ra ngoài môi trường tự nhiên do sự cố kỹ thuật, thiên tai hoặc docon người gây ra không kiểm soát được
- “Ứng phó sự cố tràn dầu” là các hoạt động sử dụng lực lượng,phương tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp thời, loại trừ hoặc hạn chế tối đa nguồndầu tràn ra môi trường
- “Thông báo” là sự biểu hiện được sử dụng để báo cho người khác về
sự cố đã xảy ra, tức là báo cho người chỉ đạo, cơ quan có quyền lực hoặccộng đồng Thông báo có thể đơn giản là một thông tin, không chi phối mọihoạt động của người nhận Trong các tổ chức cứu hộ, thủ tục thông báo đượctruyền lên cấp trên hoặc các cấp khác
- “Cảnh báo” là sự biểu hiện dùng để cảnh báo cho các tổ chức hoạtđộng trong tình huống khẩn cấp Thông thường người nhận cảnh báo phải cóphản hồi ngay Trong tổ chức cứu hộ thì thủ tục cảnh báo thường được gửixuống các cấp dưới
- “Bên gây ra sự cố” là các cơ quan, đơn vị, cá nhân gây ra sự cố tràndầu hoặc tràn các hợp chất nguy hại khác
I.2.2 Các từ viết tắt
- UBND: Ủy ban nhân dân
- BVMT: Bảo vệ môi trường
- ƯPSCTD: Ứng phó sự cố tràn dầu
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 3
Trang 4Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
- SCTD: Sự cố tràn dầu
- DO: Dầu Diezen
- AT - VSLĐ& MT - PCCN: An toàn; vệ sinh lao động và môi trường;phòng chống cháy nổ
- PCCC: Phòng cháy chữa cháy
- ATLĐ: An toàn lao động
Mục đích của KH ƯPSCTD là cung cấp cho các thành viên trong Ban
tổ chức ƯPSC những thông tin cần thiết để ứng phó sự cố tràn dầu một cách
an toàn, nhanh chóng, đạt hiệu quả, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tácđộng phát sinh từ sự cố tràn dầu đến môi trường tiếp nhận
Kế hoạch này được xây dựng dựa trên hướng dẫn của UBND thànhphố Hải Phòng, phù hợp với những yêu cầu của Quyết định phê duyệt Đề ánbảo vệ môi trường chi tiết của Tổng công ty CNTT Bạch Đằng (nay là Công
ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng, Luật Bảo vệ môi trường, Bộ LuậtHàng Hải Việt Nam, Luật Biển Việt Nam và Quy chế hoạt động ứng phó sự
cố tràn dầu của Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó KHƯPSCTD còn đápứng một số mục đích sau:
- Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu nhằm nâng cấp và bổsung hoàn thiện phương án hiện hữu (đang lưu hành nội bộ)
- Bố trí nhân lực, phương tiện, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng và xâydựng quy trình phù hợp để sẵn sàng phòng ngừa - ứng phó, khắc phục SCTD
- Nâng cao tính chủ động và khả năng sẵn sàng ứng phó, tổ chức ứngphó kịp thời, xử lý sự cố tràn dầu xảy ra do bất cứ nguyên nhân nào; hạn chếthiệt hại về người cũng như tài sản, hạn chế tới mức thấp nhất việc ô nhiễmmôi trường do sự cố tràn dầu gây ra; Xác định rõ nhiệm vụ của từng lựclượng, phương tiện tham gia Kế hoạch phòng ngừa, ƯPSCTD trong Công ty
- Xây dựng lực lượng chuyên trách, đào tạo huấn luyện diễn tập, xácđịnh rõ nhiệm vụ của từng lực lượng trong việc tham gia ứng phó trong mọitrường hợp xảy ra SCTD
I.4 Đối tượng và phạm vi áp dụng
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng hoạt động chính trong lĩnhvực đóng mới, sửa chữa phương tiện vận tải thủy và phá dỡ tàu biển cũ đã
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 4
Trang 5Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
qua sử dụng Đối tượng của KH ƯPSCTD của Công ty TNHH MTV Đóngtàu Bạch Đằng là các sự cố tràn dầu trong quá trình neo đậu tại khu vực cầutàu, ụ nổi và trong hoạt động phá dỡ tàu biển cũ
1 SCTD xảy ra ở Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng, tổ chứclực lượng của cơ sở, phương tiện, thiết bị tham gia ứng tại chỗ
2 Trong trường hợp sự cố tràn dầu vượt quá khả năng cho phép,nguồn lực tại chỗ không đủ ứng phó hoặc sự cố xảy ra trên vùng biển ngoàikhơi trong quá trình chạy thử tàu, căn cứ theo Quyết định số 800/QĐ -UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc ban hành Quy chế
tổ chức và hoạt động của Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứunạn thành phố Hải Phòng, Quyết định số 02/2013/QĐ- TTg ngày 14/01/2013của Thủ tướng Chính Phủ, đơn vị để xảy ra sự cố tràn dầu có trách nhiệm báocáo kịp thời đến các cơ quan sau đây:
1 Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng
2 Trung tâm ƯPSCTD khu vực miền Bắc
3 Trung tâm tìm kiếm cứu nạn Hàng hải khu vực I
4 Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng
5 Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
6 UBND thành phố Hải Phòng, quận Hồng Bàng, huyện Thủy
3 Luật Dầu khí số/2008/QH12 ngày 03/6/2008;
4 Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH12 ngày 21/6/2012;
5 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ về
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
6 Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướngChính Phủ về Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu;
7 Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29 tháng 12 năm 1995 hướng dẫncủa Bộ trưởng Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường về việc khắc phục sự
cố tràn dầu;
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 5
Trang 6Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
8 Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03/12/2010 của Chính Phủ quyđịnh về xác định thiệt hại đối với môi trường;
9 Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg, ngày 19/8/2001 của Thủ tướngChính Phủ về việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu gaiđoạn 2001 – 2010;
10 Quyết định số 800/QĐ-UBND, ngày 07/5/2009 của UBND thànhphố Hải Phòng về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban chỉhuy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hải Phòng;
11 Công văn số 69/CV-UB của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạnngày 05/3/2009 về việc hướng dẫn triển khai xây dựng và cập nhập Kế hoạchứng phó sự cố tràn dầu, Bản đồ nhạy cảm các tỉnh thành phố ven biển;
12 Quyết định số 587/QĐ-UBND ngày 13/3/2014 của UBND thànhphố Hải Phòng về việc phê duyệt Đề cương hướng dẫn xây dựng KHUWPSCTD cho cơ sở trên địa bàn thành phố;
13 Quyết định số 41/QĐ-STN&MT ngày 26/3/2012 của Sở Tàinguyên và Môi trường Hải Phòng phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết
“Công ty mẹ - Tổng công ty CNTT Bạch Đằng trong hoạt động đóng mới vàsửa chữa phương tiện vận tải thủy có trọng tải dến 35.000 DWT”;
14 Quy chế quản lý môi trường của Tập đoàn CNTT Việt Nam (nay làTổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam)
Chương II ĐỊA ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI KHU VỰC
II.1 Địa điểm ứng phó sự cố tràn dầu
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng nằm trên địa bàn phường
Hạ Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng tại số 3 Phan Đình Phùng,quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.)
- Tọa độ địa lý: 20051’43’’N; 106040’20’’E
- Tổng diện tích 262.089 m2 nằm về phía Bắc – Tây Bắc trung tâmthành phố Hải Phòng
+ Phía Đông: Giáp Nhà máy X46 Hải Quân
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 6
Trang 7Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
+ Phía Tây: Giáp sông đào Hạ Lý
+ Phía Nam: Giáp đường Bạch Đằng, Xí nghiệp 10 Hải Quân – Khudân cư tập thể cổng II Bạch Đằng
+ Phía Bắc: Liền kề sông Cấm
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 7
Trang 8Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 8
Trang 9Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
II.2 Điều kiện tự nhiên khu vực
II.2.1 Đặc điểm đường bờ, địa hình
Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sử địachất lâu dài và phức tạp
Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồngbằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằngphẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển
Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phốnhưng lại trải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hướngTây Bắc - Đông Nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninhthuộc khu đông bắc Bắc bộ về phía nam Đồi núi của Hải Phòng hiện nay là cácdải đồi núi còn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây
đã xảy ra quá trình sụt võng với cường độ nhỏ Cấu tạo địa chất gồm các loại đácát kết, phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau được phân bố thành từng dải liêntục theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ đất liền ra biển
Có hai dải núi chính: dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp không liêntục, kéo dài khoảng 30 km có hướng Tây Bắc - Đông Nam gồm các núi: Voi, phùLiễn, Xuân Sơn, Xuân Áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu; dải Kỳ Sơn - TràngKênh và An Sơn - Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi Đèo cấu tạochính là đá cát kết có hướng tây bắc đông nam gồm các núi Phù Lưu, ThanhLãng, Núi Đèo, nhánh Kỳ Sơn - Tràng Kênh có hướng tây tây bắc - đông đôngnam gồm nhiều núi đá vôi, đặc biệt là đá vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệuquý của Công nghiệp xi măng Hải Phòng Ở đây, xen kẽ các đồi núi là nhữngđồng bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ các đồi núi trôi xuống và cả trầm tíchphù sa hiện đại
II.2.2 Địa điểm khí tượng, thủy văn
a) Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa dầutràn trong môi trường nước Nhiệt độ không khí càng cao thì tác động của cácyếu tố lan truyền càng mạnh
Theo niên giám Thống kê thành phố Hải Phòng năm 2006 - 2012, khí hậucủa khu vực Công ty mang đầy đủ những đặc tính cơ bản của chế độ khí hậu
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 9
Trang 10Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
nhiệt đới ẩm, gió mùa của miền Bắc nước ta Sự phân chia khí hậu gồm hai mùachính là mùa hạ và mùa đông
- Mùa Hè thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm, mưa nhiều
- Mùa Đông lạnh và ít mưa, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Nhiệt độ trung bình năm của khu vực dao động từ 22,7 đến 23,60C Nhiệt
độ trung bình thấp nhất là 15,10C vào các tháng 1, tháng 2; nhiệt độ trung bìnhcao nhất là 28,40C vào các tháng 6 và tháng 7 Chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùarất rõ rệt, khoảng 13-140C
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình năm tại Hải Phòng (0C)
Tháng 1 17,2 16,4 15,1 15,1 17,2 12,4 14,1Tháng 2 18,1 20,5 13,0 20,9 19,2 16,5 15,5Tháng 3 19,0 20,2 20,0 20,1 20,3 16,1 19,1Tháng 4 23,8 22,1 23,5 23,1 22,2 22,4 24,3Tháng 5 26,3 26,1 26,0 25,5 26,9 25,5 27,4Tháng 6 28,5 29,0 27,2 28,9 29,1 28,3 28,8Tháng 7 28,5 29,0 28,1 28,4 29,2 28,4 28,3
Tháng 9 26,6 26,4 27,0 27,5 27,2 26,4 26,5Tháng
Lượng mưa hàng năm ở Hải Phòng đạt từ 1.600 mm – 1.800 mm Hàngnăm có từ 100 - 150 ngày có mưa Lượng mưa phân bố theo hai mùa: mùa mưa vàmùa khô
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 10
Trang 11Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
- Mùa mưa: kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, với tổng lượng mưa là 80%
so với cả năm Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 (vào mùa mưa bão), lượngmưa trung bình lớn nhất trong 8 năm trở lại đây đo được vào tháng 9/2008 là383,9 mm/tháng
- Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình mỗi tháng có vàingày có mưa, nhưng chủ yếu mưa nhỏ, mưa phùn Lượng mưa thấp nhất vào cáctháng 12, tháng 1 và 2, trung bình chỉ đạt 20-77 mm/tháng
Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình năm tại Hải Phòng (mm)
Độ ẩm tương đối trung bình tháng của không khí tại Hải Phòng dao động
từ 79-92% Độ ẩm tương đối lớn nhất tại khu vực vào tháng 3 lên đến 92% vàthấp nhất vào tháng 12 là 79% Tháng 3 có nhiều ngày mưa phùn ẩm ướt nên độ
ẩm tương đối tháng này là cao nhất Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng85% Nhìn chung, Hải Phòng thuộc khu vực khá ẩm, trong cả năm chỉ có 3 tháng
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 11
Trang 12Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
là tháng 11, 12 và tháng 1 có độ ẩm tương đối dưới 80%, còn lại các tháng đều có
độ ẩm tương đối trên 85%
- Mùa gió Đông Nam: xuất hiện vào mùa mưa với hướng thịnh hành làĐông Nam, tốc độ gió trung bình 5,5 m/s, cực đại 45 m/s
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 12
Trang 13Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
- Mùa gió Đông Bắc: xuất hiện vào mùa khô với hướng thịnh hành là Bắc
và Đông Bắc; tốc độ gió trung bình 4,7 m/s; tốc độ cực đại 30 m/s trong các đợtgió mùa Đông Bắc mạnh
f) Tầm nhìn xa và sương mù
Sương mù trong năm thường xuất hiện vào các tháng mùa đông, bình quânmỗi năm là 43 ngày Tháng có sương mù nhiều nhất vào tháng 3, có 8 ngày Các
tháng mùa hè hầu như không có sương mù
Bảng 2.3 Tổng số ngày có sương mù trong tháng
Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn sông Cấm 2008.
Do ảnh hưởng của sương mù nên tầm nhìn xa bị hạn chế, số ngày có tầmnhìn dưới 1 km thường xuất hiện vào các tháng mùa đông, còn các tháng mùa hèthì hầu như tầm nhìn xa đều trên 10 km
Bảng 2.4 Số ngày có tầm nhìn xa (ngày )
XI I
1-10km 2,3 2,4 4,3 2,5 0,4 0,5 0,7 0,9 1,1 0,5 0,8 1,5
Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn sông Cấm, 2008.
g) Chế độ bão và nước dâng trong bão
Hải Phòng nằm trong đới chịu tác động trực tiếp của các cơn bão thịnhhành ở tây Thái Bình Dương và biển Đông Theo số liệu thống kê từ năm 1960đến năm 1994, mùa bão ở khu vực thường bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vàotháng 11 Tháng nhiều bão nhất là tháng 7 và tháng 8
Bão đổ bộ vào Hải Phòng nhiều khi vẫn giữ cường độ lớn nên nước dâng
do bão ở đây thường đạt đến những trị số lớn Theo số liệu thống kê tại trạm thuỷvăn Hòn Dáu, trung bình 1 năm có 2 lần nước dâng trên 1,2m
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 13
Trang 14Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
h) Điều kiện thuỷ văn
Nguồn nước mặt qua khu vực Công ty là sông Cấm, sông Hạ Lý và sôngTam Bạc Sông Hạ Lý và sông Tam Bạc là một trong các nhánh của sông Cấm.Chúng bắt nguồn từ sông Lạch Tray và thông ra sông Cấm Vì vậy, chế độ thủyvăn của hai con sông này phụ thuộc trực tiếp vào chế độ thủy văn của sông Cấm
và sông Lạch Tray
* Đặc điểm chế độ thủy văn của sông Cấm:
Sông Cấm là một trong những con sông lớn về kích thước và lưu lượngtrong tổng số 11 con sông chính của Hải Phòng, nó là hợp lưu của sông KinhThầy và sông Kinh Môn tại giáp ranh giữa tỉnh Hải Dương và Hải Phòng Tổngchiều dài của sông chảy qua khu vực Hải Phòng khoảng 37 km Trên chiều dài 12
km là hoạt động của các loại hình cảng sông, đặc biệt là cảng biển Hải Phòng
Bờ trái của sông Cấm là các khu dân cư, đồng ruộng của huyện ThủyNguyên Bờ phải của sông là các khu dân cư, đồng ruộng của huyện An Dương;khu công nghiệp của thành phố Hải Phòng Mật độ tàu thuyền hoạt động trênsông lớn, sông Cấm tiếp nhận gần 50% tổng lượng nước thải khu vực đô thị HảiPhòng
Nước sông Cấm thường bị đục, lượng phù sa nhiều (đó cũng là đặc điểmchung của hệ thống sông vùng Đồng bằng Bắc Bộ), chịu ảnh hưởng lớn của thủytriều nên nước thường bị mặn và lợ Về mùa khô, mức độ xâm nhập mặn có thểvào sâu trong lục địa đến 35km, vào mùa mưa do lưu lượng và tốc độ dòng chảylớn nên mức độ xâm nhập mặn thấp hơn (khoảng 10km)
i) Thủy triều
Sông Cấm bị ảnh hưởng chế độ nhật triều, trong một ngày xuất hiện mộtđỉnh triều và một chân triều, độ lớn thủy triều có thể đạt 4m vào kỳ triều cường.Khu vực sông Cấm từ Chùa Vẽ đến cảng Cấm bị ảnh hưởng triều biển và dòngchảy sông Khi lan truyền vào sông Cấm, độ lớn thủy triều có giảm chút ít so vớithủy triều tại Hòn Dáu nhưng không đáng kể, chân triều và đỉnh triều được nângkhoảng 0,4m vào mùa kiệt và có thể còn cao hơn về mùa lũ Thời gian xuất hiệnđỉnh triều tại cửa Cấm thường chậm hơn so với tại Hòn Dáu (1 - 2) giờ, chântriều thường xuất hiện chậm hơn (2 - 3) giờ
Một số đặc trưng thủy triều (trạm Hòn Dáu – hệ cao độ hải đồ)
- Mực nước trung bình nhiều năm: + 1,90 m (tại cảng chính +1,98 m)
- Mực nước triều cao nhất: + 4,21 m
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 14
Trang 15Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
- Mực nước triều thấp nhất: - 0,07 m
k) Dòng chảy
Lưu lượng bình quân nhiều năm của sông Cấm là 353 m3/s Lưu lượng lớnnhất ghi nhận được là 3.360m3/s, lượng nước thải ra biển trung bình khoảng (9 -11) giờ vào kỳ triều cường và (8 - 10) giờ vào kỳ triều yếu, với vận tốc trung bình(0,2 - 0,3)m/s, cực đại đến (0,8 - 1,0)m/s; Vận tốc dòng chảy khi triều xuốngtrung bình là (0,3 - 0,5) m/s, đạt cực đại 1,78 m/s Trong mùa mưa nếu xuất hiện
lũ lớn có thể không có dòng triều lên Điều này cho thấy chế độ dòng chảy tại đâykhá phức tạp, phụ thuộc không chỉ vào thủy triều mà còn phụ thuộc rất nhiều vàocường suất lũ
* Đặc điểm chế độ thủy văn của sông Lạch Tray:
Sông Lạch Tray là sông nhánh thuộc hạ lưu hệ thống sông Thái Bình vàsông Kinh Môn Sông Lạch Tray đoạn qua Hải Phòng bắt đầu từ Bát Trang – AnLão qua các quận huyện An Dương, Kiến An, Kiến Thụy, Hải An và đổ về cửaLạch Tray Sông có chiều dài 49km, rộng 10 - 130m và độ sâu trung bình là 4m
Chế độ thủy triều của sông chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều thuầnnhất với biên độ dao động lớn Hầu hết số ngày trong tháng (trên dưới 25 ngày),mỗi ngày chỉ xuất hiện một lần đỉnh triều (nước lớn) và chân triều (nước ròng).Mỗi tháng có hai kỳ nước cường xen kẽ hai kỳ nước kém Một kỳ nước cườngkéo dài 11 - 13 ngày, có biên độ dao động mực nước trung bình khoảng 3 - 4m vàcực đại 4 - 4,5m Kỳ nước kém kéo dài từ 3 - 4 ngày, trong những ngày này mựcnước lên xuống yếu, biên độ dao động có khi xấp xỉ 0,1m Chế độ nhật triều ảnhhưởng lớn đến sự di chuyển và phát tán các loại nước thải ở các vùng cửa sông
Về mặt môi trường, sông Lạch Tray là nơi tiếp nhận và thoát của hầu hếtcác nguồn nước thải của thành phố Hải Phòng Theo đánh giá của các cơ quannghiên cứu về môi trường hiện nay, nước sông Lạch Tray đang bị ô nhiễm bởicác chất có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp và vận tải thuỷ
* Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên khu vực Công ty
Khu vực Công ty nằm cách quốc lộ 5 khoảng 1 km, giáp sông Cấm, là vịtrí có nhiều ưu thế về điều kiện địa lý tự nhiên Có thể xem đây là vị trí nằm trêncác tuyến giao thông đường thủy đi đến toàn bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ
II.3 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực phường Hạ Lý
- Phân bố dân cư
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 15
Trang 16Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Dân số của phường Hạ Lý theo thống kê năm 2014 là 14.235 người, với3.547 hộ gia đình, 28 tổ dân phố, trong đó tỷ lệ nữ là 75.500 người (chiếm52,7%), tỷ lệ nam là 6.265người (chiếm 47,3%) Số người cao tuổi là 850 người(chiếm 23,1% dân số của phường) Cơ cấu lao động được nêu trong bảng sau:
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động tại phường Hạ Lý
* Nguồn: Điều tra kinh tế xã hội của phường Hạ Lý năm tháng 3/2011
- Các hoạt động giao thông đường biển, đường thủy nội địa, đường bộ
- Các hoạt động công, nông, lâm, ngư nghiệp
Theo số liệu điều tra kinh tế xã hội tại phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, cóthể tổng hợp về điều kiện kinh tế - xã hội năm 2010 tại phường Hạ Lý như sau:
a) Nông nghiệp
Phường Hạ Lý thuộc quận Hồng Bàng vốn là một quận nội thành nằmgần khu vực trung tâm thành phố, cơ cấu kinh tế chủ yếu là các ngành côngnghiệp và dịch vụ, ngành nông nghiệp hầu như không phát triển
b) Công nghiệp, thương mại dịch vụ
- Công nghiệp: Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn phường là 12 doanhnghiệp
Trong đó: + Doanh nghiệp nhà nước: 08 doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp tư nhân: 04 doanh nghiệp Loạihình sản xuất chính của các doanh nghiệp là đóng mới và sửa chữa tàu;
- Thương mại, dịch vụ: Hiện nay, phường Hạ Lý có một chợ cóc Toànphường có khoảng 1.840 hộ kinh doanh gia đình với quy mô trung bình và nhỏ
để cung cấp thực phẩm và hàng hóa cho nhân dân trong phường
Trên địa bàn phường Hạ Lý không có các hoạt động:
+ Vui chơi, giải trí, các bãi tắm du lịch, công viên
+ Khai thác thăm dò dầu khí
+ Ngư nghiệp, nuôi trồng thủy sản
+ Các hoạt động sử dụng nguồn nước biển
- Các hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng tắm biển,
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 16
Trang 17Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
II.4 Môi trường sinh thái khu vực
II.4.1 Chất lượng môi trường
Công ty nằm trên khu vực ngã ba sông đào Hạ Lý và sông Cấm, nơi có tầuthuyền đi lại tấp nập Có nhiều cơ sở đóng tàu và cảng biển, phía trên thượngnguồn có Cảng Hải Phòng, bên cạnh là Nhà máy đóng tàu X-46 dưới hạ lưu cócác cơ sở tư nhân đóng tàu, cảng Vật cách…
Chất lượng môi trường tại khu vực này bị ảnh hưởng chung của các cơ sởsản xuất dọc hai bờ sông Cấm và ảnh hưởng từ hoạt động giao thông đường thủynội địa
II.4.2 Môi trường sinh thái trên cạn
a) Hệ thực vật trên cạn
Đất đai xung quanh khu vực Công ty là khu vực nhà dân, cơ quan, trườnghọc Hệ thực vật trên cạn chủ yếu là hệ sinh thái cây xanh Thảm cây bao bọcxung quanh và chạy dọc suốt các tuyến đường của Công ty, có tuổi thọ trung bìnhtrên 40 năm, cùng tuổi với tuổi của Công ty với khoảng cách từ 5 ÷ 10 m mộtcây Nhiều cây phượng, cây hoa sữa có chiều cao lớn hơn 30m, xà cừ có cây cóđường kính lớn hơn 1,5 m Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty đãchú trọng trồng thêm cây hoặc các thảm cỏ tạo nên cảnh quan mang tính nhiệtđới
b) Hệ động vật trên cạn
Hệ động vật trên cạn chủ yếu là các loài động vật nuôi trong gia đình nhưchó, mèo, lợn, trâu, bò…Các loài động vật tự nhiên, hoang dã hầu như không có,trừ rắn và các loại chim thông thường như chim sẻ, chim sâu…
II.4.3 Hệ sinh thái dưới nước
Đối với hệ sinh thái dưới nước, các thủy vực nghiên cứu nằm trong vùngtriều sông Cấm Hệ thống sông Cấm có sự trao đổi nước rất tốt với Vịnh Bắc Bộ,giầu chất dinh dưỡng, có nhiều sinh phần phù du (là nguồn thức ăn quan trọng),rừng gập mặn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển các sinhvật sống dưới nước
Nếu xét riêng khu vực Công ty đã phát hiện có 14 loài thuộc 4 chi, 4 lớptrong đó ưu thế đều thuộc về lớp Bacilliariphyta chiếm khoảng 69% số loài vàomùa mưa, 94 % tổng số loài mùa khô Các lớp tảo còn lại biến đổi theo mùa khá
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 17
Trang 18Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
mạnh, thể hiện rõ nhất là lớp Chlorophyceae và Cyanophyceae, tỷ lệ tương ứngcủa 2 lớp này vào mùa khô là 12 và 1,4 %; mùa mưa là 16,7 và 2,8 % Hầu hếtcác loài thuộc 2 lớp tảo lục và tảo lam là những loài nước ngọt từ thượng nguồnđưa xuống khi sự xâm nhập ở vùng cửa sông yếu đi
- Khu hệ rong biển: Ở khu vực sông Cấm, rong biển có 16 loại phân bốtrên bãi triều, vùng cửa sông, bãi sú vẹt Ở khu bãi triều cao thường gặp rong cảibiển Ulva, rong mứt, rong thạch, rong chạc, rong sừng Ở khu triều giữa có cácloài rong Colpomenia Ở khu triều thấp có rong đông Hypnea, rong võng, ronglông bao, rong quạt, rong bát sơn Trong đầm nước lợ, có một số chi phát triển ưuthế như rong tóc, rong câu, rong lông cứng, rong bún
- Khu hệ động vật:
+ Hệ động vật nổi: Các số liệu thống kê đã xác định được 9 loài thuộc cácnhóm Copepoda, Ostracoda, Cladocera, Chaetognata, Tunicata cùng 10 nhómđộng vật phù du khác
+ Hệ động vật đáy: Sông Cấm có chất đáy chủ yếu là bùn nhuyễn phù sa,tại đây động vật đáy thuộc nhóm giun định cư Sendentaria và nhóm ốcGastropoda Trong vùng triều thấp sinh lượng các loài nhuyễn thể đạt giá trịtrung bình 7,5 g/m2, các loài cua biển 11,66 g/m2, giun nhiều tơ 1,4 g/m2
- Khu hệ cá: Toàn vùng cửa sông Cấm đã xác định được 124 loài cá thuộc
89 giống và 56 họ Trong đó chỉ có 5 họ có loài tương đối cao, gồm cá lục với 9loài, họ cá liệt 8 loài, họ cá đù 7 loài, họ cá bàng chài 6 loài, họ cá bống 5 loài; 15
họ có số loài từ 2 ÷ 4 loài/họ; 36 họ còn lại chỉ có 1 loài/họ
+ Nhóm cá nổi: có khoảng 23 loài, sống ở tầng nước mặt Chúng thườngtập hợp thành các đàn lớn, có khả năng di chuyển nhanh Thức ăn chủ yếu của cánổi là sinh vật phù du
+ Nhóm cá tầng đáy: có khoảng 52 loài, bao gồm các loài sống ở vùngnước gần đáy Nhóm cá thường tập trung thành các đàn nhỏ, di chuyển chậm.Thức ăn chủ yếu là động vật phù du, động vật đáy và các loài cá nhỏ khác Đạidiện chính của nhóm cá tầng đáy bao gồm các loài: cá mối vạch, cá đối, cá văng,
cá trác, cá liệt lớn, cá sạo, … Nhóm này thường có nhiều loài có giá trị kinh tếcao và là đối tượng đánh bắt
+ Nhóm cá đáy: Bao gồm các loài sống ở sát mặt đáy, phân tán, di chuyểnchậm Thức ăn chủ yếu của chúng là các loài động vật đáy Cá đáy sống ở trênnền đáy là bùn hoặc bùn cát
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 18
Trang 19Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Đối chiếu với sách đỏ Việt Nam, phần “Đối tượng một số cá có giá trị kinh
tế có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ”, ta thấy trong vùng nghiên cứukhông có các loài nói trên Các loài cá phổ biến trong vùng nghiên cứu cũngkhông thuộc đối tượng cấm khai thác và bản thân vùng nghiên cứu cũng khôngthuộc vào khu vực hạn chế khai thác thủy sản (theo “Quy chế khai thác và quản
lý nguồn lợi hải sản trên các ngư trường trọng điểm”) Trong khu vực nghiên cứukhông có các loài thủy sản quý hiếm được ghi trong sách Đỏ
* Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên khu vực Công ty
Khu vực Công ty nằm cách quốc lộ 5 khoảng 1 km, giáp sông Cấm, là vịtrí có nhiều ưu thế về điều kiện địa lý tự nhiên Có thể xem đây là vị trí nằm trêncác tuyến giao thông đường thủy đi đến toàn bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 19
Trang 20Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Chương III ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ, CÁC NGUỒN NGÂY TRÀN DẦU VÀ CÁC VÙNG
CÓ NGUY CƠ BỊ ẢNH HƯỞNG
III.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở
III.1.1 Các thông tin chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở
Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng tiền thân là Nhà máy Đóng tàuBạch Đằng được thành lập năm 1964 theo quyết định của Bộ Giao thông vận tải
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty hoạt động trong lĩnh vực đóng mới vàsửa chữa phương tiện vận tải thủy, gia công cơ khí, Để phù hợp với nền kinh tếtrong nước và quốc tế, Công ty luôn thay đổi về quy mô và nâng cao công nghệsản xuất cho phù hợp Với xu hướng như hiện nay, chiến lược sản xuất kinhdoanh mới của Công ty tập chung vào đóng mới, sữa chữa tàu thủy và hoạt độngtrong lĩnh vực phá dỡ tàu cũ
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘTTHÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG
- Tên viết tắt: CÔNG TY ĐÓNG TÀU BẠCH ĐẰNG
- Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp Công ty Trách nhiệm Hữu hạnMột thành viên số: 0200844762
- Địa chỉ: Số 3 Phan Đình Phùng, phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, thànhphố Hải Phòng
- Điện thoại: 031 3842782 Fax: 031.3842282
- Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Đóng mới tàu thủy, thiết bị, kết cấu thép và phương tiện + Sửa chữa, hoán cải tàu thủy, thiết bị và phương tiện nổi+ Phá dỡ tàu cũ
III.1.2 Hiện trạng quy hoạch tổng thể mặt bằng cơ sở
Tổng diện tích mặt bằng của Công ty là 240.340 m2 bao gồm các hàng mụcsau:
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 20
Trang 21Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
2 Nhà Văn phòng bảo vệ quản trị đời sống m2 288
5 Văn phòng Công ty Diesel Bạch Đằng m2 161
6 Văn phòng Xí nghiệp tư vấn và thiết kế xây
12 VP Nhà máy lắp đặt hệ ống và Thiết bị tàu
14 VP Xí nghiệp cơ giới và triền đà m2 150
15 VP Xí nghiệp lắp ráp và sửa chữa máy tàu m2 220
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 21
Trang 22Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
thủy
III Diện tích nhà kho, bãi vật tư, gia công m 2 58.676
III.1.3 Các thông tin chung về hoạt động của cầu cảng, ụ nổi
Hiện nay, Công ty Đóng tàu Bạch Đằng đang quản lý và khai thác sử dụngcầu tàu 10.000T, Ụ nổi 4.200T, cầu tàu 20.000T (đã hoàn thiện ¾ dự án) cùngvới đà ngang, đà khô, đà bán ụ và hệ thống kho tàng, nhà xưởng, bến bãi…
- Cầu cảng 10.000 tấn:
Cầu cảng 10.000 tấn có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải 22.500 DWT
để cập tàu đóng mới (hoàn thiện một số hạng mục dưới nước, không phải là cảngbốc xếp hàng), để phục vụ tàu trong quá trình chạy thử và bàn giao Tàu tiếp nhận
từ các xà lan chuyên dụng lượng dầu DO và FO cần thiết cho việc chạy máy đèn,máy chính Trung bình hàng năm có 01 - 02 lượt tàu cập
Trung bình dầu cho dự án đóng mới (tàu 22.500T) nạp khoảng 90.000 kgdầu DO, 20.000 kg dầu FO và 25.000kg dầu LO
- Ụ nổi 4.200 tấn:
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 22
Trang 23Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Đây là một loại triền đà di động đặc biệt dùng để sửa chữa tàu thuận tiện
Là một công trình nổi có trọng tải 4.200 tấn Khi nổi có thể nhấc một con tàutrọng tải tới 8.000 tấn đặt trên hệ thống căn cố định giữ cho tàu nằm hoàn toàntrên khô một cách vững chắc thuận tiện cho việc sửa chữa Khi chìm mang theo
cả hệ thống căn chìm theo, tàu nổi tự do trên mặt nước đó chính là lúc hạ thủy khitàu đã sữa chữa xong một số công đoạn Khi xuống nước, một số công đoạn như
hệ thống điện, nội thất…tiếp tục sửa chữa theo yêu cầu của chủ tàu Tàu trướckhi vào được khảo sát, đảm bảo hút sạch dầu trước khi lai dắt vào lên dock sửachữa Việc làm sạch các khoang, két dầu được thực hiện bởi chủ tàu
- Cầu tàu liền bờ 20.000T (Hoàn thiện được ¾ dự án):
Cầu tàu liền bờ 20.000T có chức năng giống như cầu tàu 10.000 tấnchuyên cập tàu đóng mới Theo dự án đầu tư phá dỡ tàu cũ trên cơ sở tận dụng cơ
sở vật chất và trang thiết bị hiện có, một phần đã hoàn thiện của dự án được tậndụng trong việc cập tàu biển cũ, thực hiện phá dỡ phần phía trên thân tàu nhưcabin, buồng lái…
- Đà ngang (đà khô) sử dụng hệ thống tời để phục vụ nâng, kéo và hạ thủytàu Hiện nay khu vực đà ngang sẽ được tận dụng trong dự án phá dỡ tàu cũ Tạiđây, những con tàu cũ sau khi được phá dỡ phần nóc cabin, buồng lái sẽ đượckéo lên đà để thực hiện phá dỡ phần đáy tàu
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 23
Sơ chế tôn
Phóng dạng, hạ liệu, làm dưỡng mẫu
Gia công, chế tạo chi tiết và cụm chi tiết vỏ
tàu
Lắp ráp và hàn phân tổng đoạn trên bệ
hàn
Lắp và hàn phân tổng đoạn trên triền
- Phun bi
Sơn
Que hànOxyĐiệnGiẻQue hànOxy
ống,
điện,
Chuẩn bị nguyên liệu
Trang 24Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Sơ đồ quy trình công nghệ đóng mới phương tiện vận tải thủy
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 24
Thử nghiệm và bàn giao tàu mới
ống, điện, máy, vỏ
Nội thấtQue hàn, giẻ
Điện, NướcDầu
Khảo sát, lập khối lượng, thiết kế sửa
chữa
Bộ phận gia công cơ
khí
Bộ phận sửa chữa vỏ tàu và trang thiết bị
Phun bi,
tôn, sơn,
que hàn
Mẩu que hàn, xỉ hàn, hơi dung môi, đầu mẩu sắt, ồn, bụi…
Đường ống hỏng, van hỏng, đầu nối ống, dầu thải…
Các linh kiện điện, điện
tử, cáp điện, dầu thải, giẻ lau,…
Thiết bị
đường ống,
van nối,…
Trang 25Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa phương tiện vận tải thủy
Quy trình phá dỡ tàu cũ
Sức ép phát triển sản xuất kinh doanh làm nảy sinh những vấn đề về môitrường: ô nhiễm dầu do sự thải bỏ và hoạt động đóng mới, sửa chữa phương tiệnvận tải thủy
Vì lý do trên, việc xây dựng KH UPSCTD là hết sức cần thiết và cấp
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 25
tử, cáp điện, dầu thải, giẻ lau,…
Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn vệ sinh tàu
Giai đoạn tháo dỡ thiết bị hàng hải và
sinh hoạt
Cắt, tháo dỡ phần cabin và trên boong
Cắt và tháo dỡ buồng máy
Dầu thải
Dầu thải
Trang 26Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
bách
III.2 Các vụ tràn dầu xảy ra trong khu vực và cơ sở
III.2.1 Các vụ tràn dầu trên địa bàn thành phố
Tham khảo các số liệu thống kê của Công ty TNHH MTV Cảng HảiPhòng về các sự cố tràn dầu xảy ra tại khu vực sông Cấm từ năm 1992 đếnnay, các sự cố tràn dầu điển hình là:
- Ngày 12/03/1992 tàu Thăng Long thải dầu cặn không đúng quy định,
để dầu bẩn lan khắp khu vực cầu cảng Hải Phòng (nay là cảng Hoàng Diệu)
- Ngày 14/7/1996 tàu PIZNEVALKI quốc tich Nga, do sự cố có kỹthuật đã để gần 1.000l dầu FO tràn ra vùng nước cầu cảng số 4 của Cảng HảiPhòng và lan ra rộng khắp sông Cấm
- Năm 2004, sự cố tràn dầu tàu Mỹ Đình xảy ra tại khu vực Cát Bà, gâyảnh hưởng đến khu vực bán đảo Đình Vũ
- Ngày 14/5/2010 sự cố tràn dầu của tàu SHUN ANXING – Trung Quốcchở 57,7 tấn FO; 6,8 tấn DO tại khu vực Đồ Sơn
- Tại khu vực bán đảo Đình Vũ vào tháng 7/2011 tàu Bạch Đằng 01 mang
số hiệu HP 1776 có trọng tải 200T của Công ty Cổ phần Xăng dầu Bạch Đằngđang vận chuyển khoảng 100m3 dầu FO bị chìm đã khiến toàn bộ số dầu trêntràn ra sông, trôi về phía biển Đồ Sơn
- Vụ tràn dầu trên kênh Đông Bắc, Ngô Quyền, Hải Phòng ngày21/11/2014 khoảng 300T hóa chất LAB – sản phẩm dầu mỏ - đã chảy tràn xuốngkênh gây thiệt hại nghiêm trọng Nguyên nhân sự cố là do đường ống dẫn hóachất ngầm dài khoảng 1,2 km từ khu vực Cảng Cửa Cấm vào nhà máy của Công
ty hóa chất Soft - SCC bị bục, vị trí bục đường ống nằm cách đường Ngô Quyềnkhoảng 30 m
III.2.2 Các vụ tràn, rò rỉ dầu gần khu vực cầu cảng của Công ty
Gần 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty chưa để xảy ra bất kỳ một sự
cố môi trường, sự cố tràn dầu nào và các khu vực lân cận xung quanh không pháthiện xảy ra sự cố tràn dầu
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 26
Trang 27Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
III.3 Đặc điểm và tính chất lý - hóa của các loại xăng, dầu đang được sử dụng tại cơ sở
- Xăng, dầu là chất lỏng dễ cháy nổ, bay hơi khuyếch tán trong không khítạo nên nồng độ hơi hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ
- Xăng, dầu có tỉ trọng nhỏ hơn nước (Từ 0,7 - 0,85 kg/lít) không hòa tantrong nước nên dễ dàng cháy trên mặt nước khi chảy tràn ra môi trường
- Vận tốc cháy của xăng, dầu rất lớn: đối với xăng là 2,9 kg/m2 phút; đốivới dầu là 2,7 kg/m2 phút
a) Dầu Diesel (DO)
Là một loại nhiên liệu lỏng, sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ có thành phầnchưng cất từ giữa dầu hoả (Kesosene) và dầu bôi trơn (lubricating oil) Chúngthường có nhiệt độ bốc hơi từ 175 đến 3700C Các nhiên liệu Diesel nặng hơn,với nhiệt độ bốc hơi 315 đến 4250C
Các thông số kỹ thuật của dầu Diesel
Các tiêu chuẩn chất lượng của nhiên liệu Diesel
Loại nhiên liệu Diesel DO
0.5% S
DO 1.0% S
Hàm lượng nước, tạp chất cơ học (% V) ≤ 0.05 ≤ 0.05
Ăn mịn mảnh đồng ở 500C trong 3 giờ N01 N01
b) Dầu Fuel (FO) có hai loại chính
- Dầu FO nhẹ có độ sôi 200-3000C, tỷ trọng 0.88-0.92
- Dầu FO nặng có độ sôi lớn hơn 3200C và tỷ trọng 0.92-1.0 hoặc cao hơn
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 27
Trang 28Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Tỷ trọng dầu ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ còn phụ thuộc vào thành phầnchất, độ nhớt, nguồn gốc địa lý,…Trung bình ở khoảng 0.9, nhẹ hơn nước
Độ nhớt của FO rất cao và thay đổi trong phạm vi rộng từ 250 - 7.000 đơn
vị Red-Wood chuẩn
Dầu FO có thể đem chưng cất trong chân không để cho ra dầu bôi trơn, sáphay nhựa đường và dầu DO, tuỳ theo loại dầu thô ban đầu
c) Xăng (Gasoline)
Là hỗn hợp phức tạp của các hydrocacbon nhẹ, nhiệt sôi trong khoảng 30 ÷
2500C Xăng được sản xuất chủ yếu từ dầu mỏ, condensate, than đá, đá phiếnnhiên liệu Xăng chủ yếu được dùng làm nhiên liệu trong động cơ chế hoà khí có
bộ đánh lửa và dùng làm dung môi công nghiệp Chủ yếu là dùng xăng chạy ôtô
III.4 Các nguồn có thể gây ra sự cố tràn dầu tại cơ sở
Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sửa chữa và đóng mới phương tiệnvận tải thủy, phá dỡ tàu cũ Sự cố tràn dầu tại có thể xảy ra trong các các côngđoạn sau:
- Các tàu đóng mới neo đậu tại khu vực cầu tàu, ụ nổi tiếp nhận nhiên liệuphục vụ hoàn thiện, chạy thử máy đèn, máy chính…
- Đối với tàu sửa chữa được đưa lên dock nổi (ụ nổi 4.200T) để tiến hànhsửa chữa phần vỏ, các công đoạn khác được sửa chữa khi xuống nước Tàu trướckhi vào sửa chữa được bơm hút, làm sạch dầu (thực hiện chủ tàu) chỉ để mộtphần nhỏ nhiên liệu chạy tàu vào vị trí neo đỗ hoặc không có nhiên nhiệu phải sửdụng tàu lai dắt;
- Trong quy trình, công nghệ thực hiện phá dỡ tàu cũ Nếu tàu còn khảnăng hành hải sẽ do thuyền bộ và hoa tiêu đưa tàu vào với sự hỗ trợ của các tàulai dắt Với tàu không còn khả năng hành hải dùng tàu lai dắt về cập tàu Đặc biệtcông đoạn vệ sinh tàu trước khi cắt phá
Nguyên nhân xảy ra SCTD có thể xảy ra bao gồm:
- Phun trào dầu: Do quá trình bơm hút, nhập dầu từ xà lan lên tàu sai quytrình (nhập quá chiều cao cho phép) đối với tàu đóng mới Hoặc từ tàu xuống cácphương tiện chứa, đựng đối với tàu sửa chữa và phá dỡ Hoặc, do sự cố kỹ thuậtbục vỡ đường ống dẫn dầu trong khi đang nhập dầu hay rò rỉ két chứa dầu Sự cốnày sẽ sớm được phát hiện và khắc phục
- Do đứt dây neo, tàu bị trôi kéo đứt ống mềm khi đang nhập xăng dầu(khó có thể xảy ra khi đang neo đỗ tại Công ty);
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 28
Trang 29Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
- Do va chạm tàu với cầu cảng, hoặc với các tàu lai dắt Đối với tàu có tảitrọng lớn được thiết kế 2 vỏ, SCTD do va chạm gây bục khoang két chứa dầutràn ra môi trường là hiếm Còn đối với tàu nhỏ, các khoang két chứa dầu có thểtích lớn nhất 15-20m3;
- Do hoạt động hàn cắt, sự cố cháy nổ ảnh hưởng đến các két chứa dầu trêntàu ;
- Do sai quy trình khi tiến hành hút dầu thải, nước lacanh, buồng máy đốivới tàu phá dỡ Sự cố này sẽ sớm được phát hiện và khắc phục;
- Do hành động trộm cắp như cưa đục, mở van để lấy trộm xăng dầu Sự cốnày sẽ sớm được phát hiện và khắc phục;
- Sự cố chìm, đắm tàu (khó có thể xảy ra khi đang neo đỗ tại Công ty);
- Do các tác động của ngoại lực khác như: mưa bão, động đất… (khó cóthể xảy ra khi đang neo đỗ tại Công ty)
III.5 Phân tích, xác định quy mô, mức độ tràn dầu tại cơ sở
Theo Quyết định số 02/2013/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc
“Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu” (Trích điều 5 chương I)
Căn cứ vào mức độ sự cố tràn dầu, việc tổ chức, thực hiện ứng phó đượctiến hành ở 3 cấp sau đây:
1 Cấp cơ sở
a) Sự cố tràn dầu xảy ra ở cơ sở: Chủ cơ sở phải tổ chức, chỉ huy lựclượng, phương tiện, thiết bị của mình hoặc lực lượng, phương tiện, thiết bị tronghợp đồng ứng phó sự cố tràn dầu để triển khai thực hiện ứng phó kịp thời Chủ cơ
sở xảy ra sự cố tràn dầu chịu trách nhiệm chỉ huy hiện trường
b) Trường hợp sự cố tràn dầu vượt quá khả năng, nguồn lực tại chỗ không
đủ tự ứng phó, cơ sở phải kịp thời báo cáo cơ quan chủ quản, Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp Tỉnh) trợ giúp
c) Trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu nghiêm trọng hoặc sự cố tràn dầu xảy
ra trong khu vực ưu tiên bảo vệ, Thủ trưởng các cơ quan đang giữ trách nhiệm làchỉ huy hiện trường phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra sự cố tràndầu và Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn để chỉ đạo, kịp thời ứng phó
2 Cấp khu vực
a) Sự cố tràn dầu xảy ra vượt quá khả năng ứng phó của cơ sở hoặc sự cốtràn dầu xảy ra không rõ nguyên nhân trôi vào bờ biển của các địa phương thì Ủyban nhân dân cấp Tỉnh nơi xảy ra sự cố tràn dầu có trách nhiệm trực tiếp chủ trì
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 29
Trang 30Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
và chỉ định người chỉ huy hiện trường để tổ chức ứng phó theo kế hoạch của địaphương, đồng thời được phép huy động khẩn cấp nguồn lực cần thiết của các cơ
sở, các Bộ, ngành trên địa bàn, của Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu khu vực đểứng phó
b) Đầu mối chủ trì giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức ứng phó sự cốtràn dầu là Ban Chỉ huy phòng chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh hoặcBan Chỉ huy ứng phó sự cố tràn dầu cấp tỉnh
3 Cấp Quốc gia
a) Trường hợp sự cố tràn dầu xảy ra đặc biệt nghiêm trọng, UBND cấp tỉnhnơi xảy ra SCTD kịp thời báo cáo để Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn trực tiếpchỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức ứng phó
b) Trường hợp SCTD vượt quá khả năng ứng phó SCTD ở các cấp nêutrên, chỉ huy hiện trường phải chủ động xử lý, báo cáo kịp thời diễn biến sự cố,
đề xuất các kiến nghị cần thiết đến cấp có thẩm quyền và chịu trách nhiệm vớiquyết định của mình
- Phân loại mức độ sự cố tràn dầu (Trích điều 6 chương I, Quy chế hoạt
động ứng phó sự cố tràn dầu theo quyết định số 02/2013/QĐ – TTg của Thủtướng Chính phủ;
Sự cố tràn dầu được phân theo số lượng dầu tràn ở 3 mức từ nhỏ, trungbình đến lớn Cụ thể:
a) Sự cố tràn dầu nhỏ (mức nhỏ) là sự cố tràn dầu có lượng dầu tràn dưới
Căn cứ phân loại và phân cấp ứng phó mức độ SCTD theo Quyết định trên
và nội dung các nguồn có thể gây SCTD tại mục 3.4, việc phân cấp, phân loại sự
cố tràn dầu của cơ sở như sau:
Trang 31Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Lượng xăng dầu tràn ra với thể tích 01< V ≤ 10 m3 hoặc lượng xăng dầuloang trên diện tích 50< S ≤ 500 m2
1 Quá trình lan truyền
Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ là chất lỏng có độ hòa tan rất thấp trongnước, đặc biệt là nước biển Do đó, khi khối dầu rơi vào nước sẽ xảy ra hiệntượng chảy lan trên bề mặt nước Quá trình này được chú ý đặc biệt nhằm ứngcứu sự cố tràn dầu hiệu quả
Trong điều kiện tĩnh, 1 tấn dầu có thể lan phủ kín 12km2 mặt nước, mộtgiọt dầu (nửa gam) tạo ra một màng dầu 20m2 với độ dày 0.001mm, có khả nănglàm bẩn 1 tấn nước
Quá trình lan toả diễn ra như sau:
- Dầu lan từ nguồn ra phía có bề mặt lớn nhất, sau đó thì tiếp tục lan chảy
vô hướng Khi tạo thành màng đủ mỏng, màng sẽ bị vỡ dần ra thành những mảng
có diện tích nhỏ hơn và trên bề mặt dầu xuất hiện các vệt không có dầu
- Do các quá trình bốc hơi, hoà tan mà mật độ, độ nhớt tăng, sức căng bềmặt giảm dần cho đến khi độ dày của lớp dầu đạt cực tiểu thì quá trình chảy lan chấmdứt
Trường hợp không có yếu tố nhiễu thì dầu lan toả thành một vòng tròn, baophủ một diện tích tối đa là Smax = Rmax2 Trong thực tế thì quá trình chảy lan trênbiển chịu tác động lớn bởi các yếu tố sóng, gió và thuỷ triều
2 Quá trình bay hơi
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 31
Trang 32Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Song song với quá trình lan toả, dầu sẽ bốc hơi tuỳ thuộc vào nhiệt độ sôi
và áp suất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng như các điều kiệnbên ngoài: nhiệt độ, sóng, tốc độ gió và diện tích tiếp xúc giữa dầu và không khí.Các hydro và cacbon có nhiệt độ sôi càng thấp thì có tốc độ bay hơi càng cao Ởđiều kiện bình thường thì các thành phần của dầu có nhiệt độ sôi thấp hơn 200oC
sẽ bay hơi trong vòng 24 giờ Các sản phẩm nhẹ như dầu hoả, gasoil có thể bayhơi hết trong vài giờ Các loại dầu thô nhẹ bay hơi khoảng 40%, còn dầu thô nặnghoặc dầu nặng thì ít bay hơi, thậm chí không bay hơi Tốc độ bay hơi giảm dầutheo thời gian, làm giảm khối lượng dầu, giảm khả năng bốc cháy và tính độc hại,đồng thời quá trình bay hơi cũng tăng độ nhớt và tỉ trọng của phần dầu còn lại,làm cho tốc độ lan toả giảm
3 Quá trình khuếch tán
Đây là quá trình xảy ra sự xáo trộn giữa nước và dầu Các vệt dầu chịu tácđộng của sóng, gió, dòng chảy tạo thành các hạt dầu có kích thước khác nhau,trong đó có các hạt đủ nhỏ và đủ bền có thể trộn tương đối bền vào khối nước.Điều này làm diện tích bề mặt hạt dầu tăng lên, kích thích sự lắng đọng dầuxuống đáy hoặc giúp cho khả năng tiếp xúc của hạt dầu với các tác nhân oxi hoá,phân huỷ dầu tăng, thúc đẩy quá trình phân huỷ dầu
Hiện tượng trên thường xảy ra ở những nơi sóng vỗ và phụ thuộc vào bảnchất dầu, độ dày lớp dầu cũng như tình trạng biển Trong điều kiện thường, cáchạt dầu nhẹ có độ nhớt nhỏ có thể phân tán hết trong một ít ngày, trong khi đócác loại dầu có độ nhớt lớn hoặc loại nhũ tương dầu nước ít bị phân tán
4 Quá trình hoà tan
Sự hoà tan của dầu vào nước chỉ giới hạn ở những thành phần nhẹ Tốcđộc hoà tan phụ thuộc vào thành phần dầu, mức độ lan truyền, nhiệt độ cũng nhưkhả năng khuếch tán dầu Dầu FO ít hoà tan trong nước Dễ hoà tan nhất trongnước là xăng và kerosen Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, hàm lượng dầu hoàtan trong nước luôn không vượt quá một phần triệu tức 1 mg/l
Quá trình hoà tan cũng làm tăng khả năng phân huỷ sinh học của dầu.Song đây chính là yếu tố làm tăng tính độc của dầu đối với nước, gây mùi, đầuđộc hệ sinh thái động thực vật trong nước, đặc biệt đối với động vật, dầu thấmtrực tiếp và từ từ vào cơ thể sinh vật dẫn đến sự suy giảm chất lượng thực phẩm
5 Quá trình nhũ tương
Đây là quá trình tạo thành các hạt keo giữa dầu và nước hoặc nước và dầu
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 32
Trang 33Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
- Keo dầu nước: là hạt keo có vỏ là dầu, nhân là nước; là các hạt dầu ngậmnước làm tăng thể tích khối dầu 3 - 4 lần Các hạt khá bền, khó vỡ ra để tách lạinước Loại keo đó có độ nhớt rất lớn, khả năng bám dính cao, gây cản trở chocông tác thu gom, khó làm sạch bờ biển
- Keo nước dầu: hạt keo có vỏ là nước, nhân là dầu; được tạo ra do các hạtdầu có độ nhớt cao dưới tác động lâu của sóng biển, nhất là các loại sóng vỡ.Loại keo này kém bền vững hơn và dễ tách nước hơn
Nhũ tương hoá phụ thuộc vào tốc độ gió và loại dầu Gió cấp 3, 4 sau 1 - 2giờ tạo ra khác nhiều các hạt nhữ tương dầu nước Dầu có độ nhớt cao thì dễ tạo
ra nhũ tương dầu nước Nhũ tương hoá làm giảm tốc độ phân huỷ và phong hoádầu Nó cũng làm tăng khối lượng chất ô nhiễm và làm tăng số việc phải làm đểphòng chống ô nhiễm
6 Quá trình lắng kết
Do tỉ trọng nhỏ hơn 1 nên dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ thường nổi lên mặtnước mà không tự chìm xuống đáy Các loại nhũ tương sau khi hấp thụ các vậtchất hoặc cơ thể sinh vật có thể trở nên nặng hơn nước rồi chìm dần Cũng cómột số hạt lơ lửng, hấp thụ tiếp các hạt phân tán rồi chìm dần lắng đọng xuốngđáy Trong đó cũng xảy ra quá trình đóng vón tức là quá trình tích tụ nhiều hạtnhỏ thành mảng lớn
Quá trình lắng đọng làm giảm hàm lượng dầu có trong nước, làm nướctăng DO nhanh hơn Nhưng nó sẽ làm hại hệ sinh thái đáy Hơn nữa, sau lắngđọng, dầu vẫn có thể lại nổi lên mặt nước do tác động của các yếu tố đáy, gây ra
ô nhiễm lâu dài cho vùng nước
7 Quá trình oxy hoá
Nói chung, các hydrocacbon trong dầu khá bền vững với oxy Nhưng trongthực tế, dầu mỏ tồn tại trong nước hoặc trong không khí vẫn bị oxy hoá một phầnánh sáng mặt trời và quá trình xúc tác sinh học tạo thành các hydropeoxit rồithành các sản phẩm khác Sản phẩm quá trình rất đa dạng như: axit andehit,ceton, peroxit, superoxit…
8 Quá trình phân huỷ sinh học
Có nhiều chủng thuỷ sinh vật khác nhau có khả năng tiêu thụ một đoạn nào
đó Mỗi loại vi sinh chỉ có khả năng phân huỷ một nhóm hydrocacbon cụ thể nào
đó Tuy nhiên, trong nước sông có rất nhiều chủng vi khuẩn Do đó, rất ít loạihydrocacbon có thể chống lại sự phân huỷ này
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 33
Trang 34Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Các vi sinh vật có thể phân huỷ 0.03 - 0.5g dầu/ngày đêm trên mỗi métvuông Khi dầu rơi xuống nước, chủng vi sinh vật hoạt động mạnh Quá trìnhkhuếch tán xảy ra tốt thì quá trình ăn dầu cũng xảy ra mạnh Điều kiện các vi sinh
ăn dầu có thể phát triển được là phải có oxy Do đó, ở trên mặt nước dầu dễ bịphân huỷ vi sinh, còn khi chìm xuống đáy thì khó bị phân huỷ theo kiểu này
Khả năng phân huỷ sinh học phụ thuộc vào các yếu tố:
- Thành phần của dầu: thành phần dầu ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của
vi sinh Các vi sinh ăn dầu hoạt động mạnh nhất là những vi sinh tiêu thụ đượcphân đoạn có nhiệt độ sôi từ 40 - 200oC
- Diện tích dầu trải trên mặt nước: diện tích càng rộng khả năng dầu bịphân huỷ vi sinh càng mạnh
- Nhiệt độ môi trường: nhiệt độ càng cao quá trình phân huỷ càng nhanh.Các quá trình trên được gọi là quá trình “phong hóa” của dầu Quá trìnhphong hóa có thể dẫn đến sự thay đổi lớn các đặc tính của dầu do đó cũng thayđổi quá trình dịch chuyển của dầu tràn trong nước theo thời gian Một số quátrình này có thể làm biến mất dầu trên mặt nước trong khi quá trình khác lại làmcho dầu tồn tại lâu hơn Mặc dù cuối cùng thì dầu tràn cũng sẽ bị môi trườngphân hóa Tuy nhiên, với khoảng thời gian nào thì phụ thuộc vào các yếu tố nhưkhối lượng dầu tràn; các đặc tính lý hóa ban đầu; tình trạng của thủy vực cũngnhư điều kiện về khí hậu thịnh hành
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến mức độ phong hóa của dầu trong nướcbao gồm: các đặc tính lý hóa ban đầu; các điều kiện về thời tiết (sóng, gió, dòngchảy, nắng, nhiệt độ và không khí) và các đặc tính của nước (nhiệt độ, oxy, vikhuẩn, các chất dinh dưỡng, độ hạt…)
Các thông tin về quá trình phong hóa của dầu sẽ rất quan trọng trong việclập kế hoạch cũng như quyết định kế hoạch hành động trong quá trình ứng phó
Ví dụ như thông số về độ bay hơi và tạo nhũ tương sẽ giúp cho việc ra quyết định
có hay không việc sử dụng chất phân tán cũng như thời gian sử dụng chất phântán có hiệu quả sau khi sự cố tràn dầu xảy ra
III.7 Dự báo tác động đến các hoạt động kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái trong khu vực bị ảnh hưởng khi xảy ra sự cố
Công ty Đóng tàu Bạch Đằng nằm ở ngã ba sông Cấm và sông Đào Hạ lýnơi có nhiều tàu bè qua lại tấp nập và thuộc phía hạ nguồn sông Cấm Đây là mộttrong những con sông lớn có giá trị vận tải thủy cao đối với khu vực miền Bắc
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 34
Trang 35Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
nước ta Góp phần vào sự phát triển khu vực cảng biển là yếu tố giữ vai trò quantrọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Hải Phòng Tuy nhiên, bên cạnhnhững thuận lợi thì hoạt động giao thông thủy là nguy cơ về các sự cố như tainạn, tràn dầu… làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường
Là đơn vị đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải thủy cũng như hoạtđộng phá dỡ tàu cũ, nguồn nước sông bị ảnh hưởng từ những hoạt động bất cẩncủa con người hoặc do yếu tố khách quan mang lại và sự cố tràn dầu là mối
đe dọa thường xuyên
III.7.1 Các khu vực chịu ảnh hưởng
- Khu vực sông Cấm bị ảnh hưởng của chế độ thủy triều và dòng chảysông, do đó khi xảy ra sự cố tràn dầu thì các khu vực có thể bị ảnh hưởng
- Khu vực ngã ba sông Cấm và sông Đào Hạ Lý
- Bãi lau sậy khu vực bờ Bắc, bờ Nam sông Cấm gần Tổng công ty
- Khu vực Công ty Xi măng Hải Phòng cũ, Nhà máy Xay Hải Phòng, Đóngtàu X - 46, Cảng Hải Phòng,…
- Các khu vực hạ lưu và thượng lưu Sông Cấm so với khu vực mặt nướccủa Tổng công ty
Mặt khác, đây cũng là khu dự trữ sinh quyển của vùng hạ lưu sông Cấmnên vấn đề bảo vệ môi trường cũng như công tác chuẩn bị các phương án ứngcứu trong trường hợp xảy ra SCTD là hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu đến mứcthấp nhất các tác hại đến môi trường và hệ sinh thái thủy sinh
III.7.2 Ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế
- Thứ nhất, khi sự cố tràn dầu xảy ra ngoài tác hại đến môi trường, môisinh thì thiệt hại về kinh tế do khả năng thu hồi, sử dụng lượng dầu bị thất thoát
là rất lớn Mặt khác chi phí khắc phục, xử lý môi trường khu vực dầu tràn cũngkhông hề nhỏ, tạo gánh nặng chi phí cho chính cơ sở
- Thứ hai, sự cố tràn dầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động giao thôngtrên sông Cấm do phải phong tỏa hiện trường tiến hành các biện pháp thu gomdầu tràn, ngăn ngừa tai nạn cháy nổ có thể xảy ra Luồng vận tải thủy qua khuvực chắc chắn sẽ bị tắc ngẽn, thiệt hại về kinh tế là không lường hết được
- Thứ ba, dầu tràn theo dòng chảy nếu không được quây phao, ngăn chặn
sự khuếch tán kịp thời sẽ ảnh hưởng đến các nguồn lợi thủy sản, các loài thủy
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 35
Trang 36Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
sinh và hệ sinh thái hai bên bờ sông Cấm Để khắc phục được cần thời gian vàchi phí không nhỏ
III.7.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng
Nếu sự cố tràn dầu xảy ra, kèm theo là nguy cơ cháy nổ, ô nhiễm môitrường và sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực Quátrình bay hơi của xăng, dầu là lớn nhất trong 24 giờ đầu
Mức độ và thời gian của các tác động tiêu cực đến cộng đồng nêu trên phụthuộc vào điều kiện khí hậu, thủy văn và tổng lượng dầu tràn ra môi trường Tácđộng trực tiếp đầu tiên đến cộng đồng, đến con người chính là nguy cơ bị nhiễmđộc của chính người lao động xử lý sự cố, người dân tiếp xúc trực tiếp với dầu,hơi dầu (qua da, qua hô hấp) dẫn tới có nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp, bệnhhiểm nghèo, tác động đến an sinh xã hội
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 36
Trang 37Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
Chương IV PHƯƠNG TIỆN, TRANG BỊ, NHÂN LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN
DẦU CỦA CÔNG TY
IV.1 Các nguồn lực tại chỗ của Công ty
Ảnh hưởng tiêu cực về môi trường, kinh tế, xã hội từ sự cố tràn dầu làkhôn lương, do vậy để sẵn sàng xử lý một cách khoa học, hiệu quả, nhằm giảmthiểu tối đa ảnh hưởng, Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng đã chuẩn bịnhân lực, trang thiết bị phục vụ ứng phó sự cố tràn dầu
IV.1.1 Phương tiện, trang thiết bị tại chỗ
- Hệ thống thông tin liên lạc: gồm các máy điện thoại số định tại các cáctrạm bảo vệ đặt tại khu vực cầu tàu, ụ nổi Điện thoại cố định tại các phòng ban,phân xưởng, điện thoại cầm tay Các máy bộ đàm cầm tay của đội trực tàu, nhânviên BVTV, đội tàu lai, cần cẩu, lãnh đạo các đơn vị…
- Hệ thống điện chiếu sáng bờ, điện chiếu sáng tàu
- Hệ thống điện động lực: gồm các trạm biến thế, máy phát điện như máyphát điện Điezen; máy phát điện HG 4500; máy biến thế, máy biến áp điện…
a) Tàu ứng phó
STT Phương tiện
Số lượn g
- 01 Tàu kéo: công suất225cv
- 02 Tàu VINASHIN BạchĐằng công suất 1.000 cv
- Có hệ thống máy bơmnước và công năng chữacháy
- Hoạt độngbình thường
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 37
Trang 38Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
b) Trang bị
7 Thùng phuy thu gom dầu với nắp đậy
8 Thùng vớt dầu tràn cá nhân (loại 20 lít) Thùng 50
9 Ben thu gom dầu, cặn dầu (loại 1m3) Cái 40
11 Trang bị cá nhân: quần áo, mũ, găng tay,
12 Thảm rơm dạ, phoi bào, mùn cưa Tấm/túi 100
c) Phương tiện trang bị chữa cháy
Trang 39Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
-Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 39
Trang 40Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bạch Đằng
IV.1.2 Nhân lực ứng phó
Với 754 CBCNV của Công ty hàng năm được tham gia huấn luyện và cấpchứng chỉ về AT -VSLĐ-PCCN Ngoài ra còn có một lực lượng chuyên tráchđược đào tạo, tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu khi xảy raSCTD, sẵn sàng ứng cứu khi có lệnh
a) Lực lượng PCCC
Công ty thành lập Ban chỉ huy PCCC gồm 24 đồng chí là lãnh đạo cácphân xưởng, phòng ban và cán bộ nghiệp vụ PCCC do Phó Tổng Giám đốc phụtrách Sản xuất làm trưởng ban;
- Đội xung kích chữa cháy gồm: 11 đội nằm tại các đơn vị trọng yếu củaCông ty;
- Tại các tổ sản xuất có lực lượng chữa cháy tại chỗ là 150 người Các độiviên được tập huấn nghiệp vụ PCCC, thực tập, diễn tập phương án chữa cháy
b) Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
Công ty thành lập Ban chỉ huy phòng chống thiên tại và tìm kiếm cứu nạngồm 25 thành viên do Phó Tổng giám đốc phụ trách Sản xuất làm trưởng ban.Ban chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng, chống và khắc phục hậu quảthiên tai trong phạm vi Công ty
c) Lực lượng ƯPSC
Ban ứng phó sự cố tràn dầu gồm Ban chỉ đạo ƯPSCTD:
- 03 cán bộ chuyên trách về môi trường, cầu cảng được đạo tạo, tấp huấnnghiệp vụ ƯPSCTD;
- 03 cán bộ chuyên trách về môi trường, quản lý kho hóa chất được đào tạo
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH SSH Việt Nam 40