1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của kho xăng dầu

41 2,1K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của kho xăng dầu, đã hoàn chỉnh. thực hiện theo quyết định số 022013QĐTTg ngày 14012013 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1

1.1.Tính cấp thiết và cơ sở pháp lý để lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu 1

1.2 Mục tiêu và nội dung của kế hoạch ƯPSCTD 2

1.3 Phạm vi áp dụng kế hoạch: 2

CHƯƠNG 2 MÔ TẢ CỦA KHO CẢNG XĂNG DẦU K2 3

2.1 Vị trí của Kho Cảng xăng dầu K2 3

2.2 Hoạt động của kho cảng xăng dầu K2 3

2.2.1 Khu vực cầu tàu của kho cảng xăng dầu K2: 3

2.2.2 Khu vực kho chứa xăng, dầu 4

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU CỦA KHO CẢNG XĂNG DẦU K2 6

3.1 Các nguồn tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu trong quá trình hoạt động 6

3.2 Đặc điểm và tính chất hóa lý của các loại dầu có nguy cơ tràn dầu 6

3.3 Mô hình dự đoán hướng đi của vết dầu loang 8

CHƯƠNG 4 NGUỒN LỰC ỨNG CỨU SỰ CỐ TRÀN DẦU CỦA KHO CẢNG XĂNG DẦU K2 12

4.1 Phương tiện, thiết bị ứng cứu của cơ sở 12

4.2 Nhân lực ứng phó của cơ sở 13

4.3 Nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài 17

4.4 Kế hoạch đầu tư, mua sắm phương tiện và trang thiết bị ứng phó của Kho cảng xăng dầu K2 17

CHƯƠNG 5 PHÂN CẤP SỰ CỐ 18

5.1 Quy mô sự cố cấp I: dưới 20 tấn dầu tràn 18

5.2 Quy mô sự cố cấp II: từ 20 tấn đến 500 tấn dầu tràn 18

5.3 Quy mô sự cố cấp III: từ 500 tấn dầu tràn trở lên 18

CHƯƠNG 6: QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 19

6.1 Quy trình thông báo 19

6.1.1 Quy trình tổng thể 19

6.1.3 Thông báo đến khu vực lân cận 20

6.1.4 Các đơn vị, lực lượng, cơ quan có thể hỗ trợ ứng phó từ bên ngoài 21

6.2 Quy trình tổ chức triển khai, ứng phó 21

6.2.1 Quy trình chung 21

6.2.2 Sơ đồ, triển khai ứng phó 23

6.3 Danh sách liên lạc nội bộ 25

6.4 Bảng phân công trách nhiệm cụ thể cho ban chỉ huy UPSCTD của kho cảng xăng dầu K2 25

CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 27

7.1 Các cơ quan, lực lượng ứng cứu nòng cốt và đơn vị triển khai ứng phó liên quan tại Cảng 27

7.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và phối hợp ứng phó của Cảng 27

7.3 Tổ chức sẵn sàng ứng phó sự cố của Kho cảng xăng dầu K2 27

7.3.1 Cấp ứng phó gián tiếp 27

7.3.2 Cấp ứng phó trực tiếp 28

7.4.1 Tổng quát sự cố, phát hiện và báo cáo sự cố 28

7.4.2 Hạn chế nguồn dầu tràn 30

27 Đánh giá tác động môi trường của sự cố 30

7.4.3 Đánh giá dầu tràn 33

Trang 2

7.4.4 An toàn tại hiện trường 33

7.4.5 Đội ứng cứu tại chỗ 33

7.4.6 Kỹ thuật ứng cứu tràn dầu bao gồm: 34

7.4.6.1 Phân tán và giám sát: 34

7.4.6.2 Ngăn chặn và thu hồi 34

7.7 Cơ sở để kết thúc các hoạt động ứng phó 36

CHƯƠNG 8: ĐÀO TẠO, DIỄN TẬP TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP 37

8.1 Đào tạo/diễn tập ứng cứu khẩn cấp 37

8.2 Diễn tập 38

8.2.1 Chương trình diễn tập 38

8.2.2 Tổ chức triển khai và bổ sung sau diễn tập 39

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Tính cấp thiết và cơ sở pháp lý để lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, kinh tế biển nói chung,

hệ thống cảng biển, cảng sông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có những bước phát triểnvượt bậc Hàng năm, tàu thuyền đến các cảng biển, cảng sông trên địa bàn tỉnh tăng cả

về số lượng và kích cỡ, theo đó, hàng hóa thông qua hệ thống cảng cũng gia tăng đáng

kể Đi đôi với sự lớn mạnh ấy, nguy cơ sự cố tràn dầu cũng ngày một lớn hơn, gây ônhiễm môi trường và ảnh hưởng nhiều đến đời sống kinh tế - xã hội Số lượng dầu tràn

ra ngoài tự nhiên khoảng vài trăm lít trở lên có thể coi là sự cố tràn dầu Sự cố tràn dầuđang là một vấn đề lớn và cấp bách cần phải giải quyết không chỉ riêng tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu mà ở tất cả các địa phương khác trong cả nước

Phần lớn sự cố tràn dầu trên sông, cảng biển xảy ra do các phương tiện vận tảithủy đâm va gây thủng tàu, đắm tàu, mắc cạn, và một phần do các cơ sở phá dỡ tàu

cũ gây ra làm cho dầu và các sản phẩm dầu (gọi tắt là dầu) thoát ra gây ô nhiễm môitrường Sự cố tràn dầu để lại hậu quả rất nghiêm trọng làm ô nhiễm môi trường, ảnhhưởng đến môi trường sinh thái, tài nguyên thủy sinh, tài nguyên nước, tài nguyên đấttrên một khu vực khá rộng, gây thiệt hại đến các hoạt động kinh tế, đặc biệt là nhữnghoạt động liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên thủy sản, các tổ chức, cá nhânsinh sống và có hoạt động phát triển ven bờ như đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, du lịch,làm muối, nông nghiệp,

Thực hiện quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướngchính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu; quyết định số2647/QĐ-ngày 06 tháng 08/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu quy địnhhướng dẫn tạm thời đề cương kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của cơ sở hoạt độngtrên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàuphối hợp với đơn vị tư vấn lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Kho cảng xăngdầu K2

Cơ sở pháp lý để xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho Kho Cảng xăng dầuK2 bao gồm:

1 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH được Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam thông qua ngày 01/01/2015 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày23/06/2014;

2 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định về đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

3 Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 ban hành quy chế hoạt độngứng phó sự cố tràn dầu

Trang 4

4 Văn bản số 69/CV-UB ngày 05/3/2009 của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn

về việc hướng dẫn triển khai xây dựng và cập nhật Kế hoạch ứng phó sự cố tràndầu Bản đồ nhạy cảm các tỉnh, thành phố ven biển

5 Văn bản số 69/CV.MT ngày 29/3/1995 của Sở Khoa học Công nghệ và Môitrường v/v Cho ý kiến về môi trường khu vực Kho – Cảng K2, phường 11,thành phố Vũng Tàu

6 Quyết định số 2647/QĐ-UBND ngày 06/08/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh BàRịa – Vũng Tàu v/v Quy định hướng dẫn tạm thời đề cương kế hoạch ứng phó

sự cố tràn dầu của các cơ sở hoạt động trên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

1.2 Mục tiêu và nội dung của kế hoạch ƯPSCTD.

Mục tiêu xây dựng bản kế hoạch ƯPSCTD của Kho Cảng xăng dầu K2

- Cung cấp những thông tin và hướng dẫn cần thiết để sẵn sàng ứng phó với các vụ tràndầu của Kho Cảng xăng dầu K2 vào môi trường sông Dinh bằng phương thứcnhanh chóng, hiệu quả và an toàn

- Xác định vai trò, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, các bước triển khai ứng cứucần thiết trong tình huống tràn dầu tại Kho Cảng xăng dầu K2

- Hướng dẫn các biện pháp, kỹ thuật ứng cứu sự cố tràn dầu tại Kho Cảng xăng dầuK2

- Nhằm giảm thiểu những thiệt hại cho con người và tài sản, thiết bị cũng như các tácđộng có hại đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường cảng biển tỉnh

Bà Rịa – Vũng Tàu

Nội dung chính của kế hoạch ƯPSCTD của Kho Cảng xăng dầu K2.

- Đánh giá nguồn tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu từ hoạt động của Kho Cảng xăngdầu K2

- Nguồn lực ứng cứu sự cố tràn dầu

- Phân cấp quy mô sự cố

- Khu vực cầu tàu cập cảng

- Tuyến ống xuất nhập xăng, dầu của cảng

- Khu vực bồn chứa xăng, dầu của cảng

Trang 5

CHƯƠNG 2

MÔ TẢ CỦA KHO CẢNG XĂNG DẦU K22.1 Vị trí của Kho Cảng xăng dầu K2

Khu vực xây dựng Kho Cảng xăng dầu K2 nằm cách cửa sông Dinh khoảng 4,5km, có

vị trí tọa độ 10020’00’’ vĩ độ Bắc và 107005’00’’ kinh độ Đông

Phía Đông Bắc: Khu vực đất trống, cách cảng thương mại Vũng Tàu và kho hóa chấtVIECO khoảng 150m

Phía Tây Nam : Khu vực nhà xưởng và sân chơi bóng, cách cảng Công ty sửa chữa tàubiển và dịch vụ dầu khí Shipyard khoảng 500m

Phía Nam: giáp với đường 30/4

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí của Kho Cảng xăng dầu K2

 Mối tương quan của dự án với các đối tượng tự nhiên- kinh tế xã hội

- Xung quanh khu vực dự án chủ yếu là nhà xưởng sản xuất, sân chơi bóng, đất trống.Không có nhiều nhà dân sống bên cạnh, phần phía trên khu đất giáp với đường 30/4chỉ có các cửa hàng bán và các văn phòng công ty hoạt động Bên cạnh đó còn cócửa hàng xăng dầu số 1 đang hoạt động ngay giáp cổng vào của kho cảng xăng dầuK2

- Phía Bắc giáp với Sông dinh Xung quanh dự án không có ao, hồ cũng như khu đốinúi, khu văn hóa

2.2 Hoạt động của Kho cảng xăng dầu K2

Kho cảng xăng dầu K2 được xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 1991 Hiện nayKho cảng xăng dầu K2 đang kinh doanh với 2 mặt hàng là dầu DO và Xăng Kho cảngxăng dầu K2 được chia làm 2 khu vực: Khu vực cầu tàu và kho chứa xăng, dầu

Trang 6

2.2.1 Khu vực cầu tàu của kho cảng xăng dầu K2:

- Cảng K2 nằm ở vùng kín gió, vùng cảng có độ sâu tùy theo mực thủy triều lênxuống, thường nằm trong khoảng 3m-8m

- Bề rộng mặt cầu cảng tiếp giáp với sông Dinh là 83m, trong đó mặt cầu cảngchính rộng 31m

- Cao độ mặt cầu cảng so với mực nước biển lúc cao nhất khoảng 2m

- Luồng dẫn tàu bè vào chung với luồng dẫn vào Cảng xuất nhập Vũng Tàu

- Tàu cập cảng đến nhận hàng từ kho có thể tiếp nhận tàu đến 5.000 tấn

- Tàu cập cảng để bơm dầu lên kho chứa có thể tiếp nhận tàu bơm hàng đến5.000 tấn

2.2.2 Khu vực kho chứa xăng, dầu

* Quy mô và khối lượng hàng hóa bình quân xuất nhập qua kho

- Kho cảng xăng dầu K2 có sức chứa 11.000m3 dầu DO và xăng, trong đó có

 04 bồn trụ đứng, gồm 02 bồn chứa xăng và 02 bồn chứa dầu DO, dungtích chứa là 2.500m3/bồn

 10 bồn trụ nằm chứa dầu DO, dung tích chứa 100m3/bồn

Khoảng cách từ cầu cảng sông Dinh đến bồn chứa gần nhất khoảng 400m

- Khối lượng hàng hóa xuất nhập bình quân trong những năm gần đây như sau:+ Năm 2012: 156.000m3

+ Năm 2013: 140.000m3

+ Năm 2014: 156.000m3

+ Năm 2015: 160.000m3

- Công suất máy bơm dầu trong kho dùng xuất tàu khoảng 130 – 180m3/h

- Công suất của tàu nhập hàng từ cảng vào kho khoảng: 160 – 250m3/h

- Số ca trực cầu cảng trong một ngày đêm: 5 ca (ngày 2 ca/6h, đêm 3 ca/4h)

* Đặc điểm về kiến trúc xây dựng các bồn chứa dầu, xăng

+ Khu bồn chứa đứng B – dung tích 2.500 m 3 /bồn

Khu bồn đứng gồm có 04 bồn đứng, trong đó bồn B1, B3 chứa xăng, các bồn B2,B4 chứa dầu DO, được xây dựng trên nền bê tông cốt thép Khoảng cách giữa các bồn

là 18m Khoảng cách từ B1 cho đến đê bao tiếp giáp khu bồn nằm A là 11m Khoảngcách từ bồn đứng B4 cho đến đê bao cuối khu vực bốn đứng là 8m

Bồn đứng được thiết kế lắp đặt bằng thép chịu áp lực, đường kính bồn là 19m, chiềucao bồn đứng là 9m Xung quanh bồn đứng có đê ngăn cháy cao 0,7m, dày 0,2m, đượcxây bằng gạch

+ Khu bồn nằm A – dung tích 100 m 3 /bồn

Khu bồn nằm gồm 10 bồn ( từ A1 –A10), chỉ chứa dầu DO, được đặt thành haidãy song song trên nền bê tông cốt thép

Trang 7

Xung quanh bồn nằm có đê ngăn cháy xây bằng gạch cao 0,7, dày 0,2m.

Hình 2.3: Sơ đồ mặt bằng tổng thể tại kho cảng xăng dầu K2

* Công nghệ nhập dầu (chỉ nhập bằng đường thủy):

Khi tàu và xà lan cập cảng, bộ phận giao nhận tiến hành kiểm tra các thủ tục, hóađơn hàng hóa, Barem hầm hàng, công nghệ bơm của các tàu hoặc xà lan Sau đó tiếnhành giám định hàng hóa, tiến hành nhập hàng vào bồn từ bơm của tàu (hoặc xà lan)qua đường ống dẫn dầu đến bồn chứa

Trung bình mỗi tháng có 5 tàu và xà lan vào nhập hàng

* Công nghệ xuất dầu:

Khi có hóa đơn xuất kho, tổ giao nhận hàng hóa vận hành các máy bơm hút dầu từbồn chứa, bơm đẩy theo đường ống dẫn xuống tàu (xà lan) Xuất dầu DO cùng các máybơm có công suất 40KW Hệ thống bơm này được đặt tại nhà bơm và được điều khiểnbằng các cầu giao điện Các máy bơm có thể bơm đơn độc hoặc đồng thời tùy theo nhucầu cung cấp nhiều hay ít Thông thường các máy bơm này được chuyên dụng xuất cho

1 loại phương tiện nhất định Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, một số máy bơm cóthể bơm cho một số loại phương tiện nhận hàng, chúng được thiết kế và lắp đặt mộtcách thuận tiện nhất, phát huy tối đa tính năng sử dụng của nó Khi xuất hàng xongchúng được đóng lại bởi các van khóa

Số lượng các phương tiện vào nhận hàng (cả đường thủy lẫn đường bộ) thôngthường gấp 60 lần số lượng tàu, xà lan vào nhập

Quy trình xuất nhập xăng, dầu:

Tàu, xà lan lấy hàng từ

Tổng kho xăng dầu Nhà

Bè, Kho Vân Phong,

Nhà máy lọc dầu Dung

Quất

Bồn chứa Cấp phát cho các

phương tiện

Trang 8

Hình 2.2 Quy trình xuất nhập xăng, dầu tại Cảng

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỀM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU CỦA KHO

CẢNG XĂNG DẦU K23.1 Các nguồn tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu trong quá trình hoạt động.

a Các khu vực tại cảng có thể gây ra tràn dầu tại:

STT Mô tả hoạt động Khu vực vị trí xảy ra

tràn dầu

Nguyên nhân tràn dầu

1 Nhập xăng dầu từ tàu, xà lanvào bồn chứa trên cảng

Họng bơm xăng dầu,đường ống dẫn dầu,gioăng mặt bích, khoangchứa dầu của tàu dầu

- Tàu va chạm với cầucảng bị rò rỉ, nứt khoangchứa dầu

- Sự cố đường ống dẫndầu bị bục, hở gioăng làmkín mặt bích đường ốngdẫn dầu của tàu

2

Xuất xăng, dầu từ bồn chứa

xuống tàu và xà lan để vận

chuyển đi nơi khác

Xảy ra Cầu tàu, họngbơm xăng dầu, đườngống dẫn dầu, gioăng mặtbích, khoang chứa dầu

Tàu va chạm với cầu cảng

bị rò rỉ, nứt khoang chứadầu

- Sự cố đường ống dẫndầu bị bục, hở gioăng làmkín mặt bích đường ốngdẫn dầu

3 Hoạt động ra vào cảng của tàuchở xăng, dầu. Cầu tàu, vỡ khoangchứa dầu, chìm tàu.

Tàu va chạm với cầu tàu,các phương tiện khácđang neo đậu tại khu vựccảng

4

Xuất xăng, dầu từ bồn cho các

xe bồn đi cung cấp cho các cửa

hàng xăng dầu

Khu vực trên cảng,đường ống dẫn dầu,gioăng làm kín mặt bích

Sự cố đường ống dẫn dầu

bị bục, hở gioăng làm kínmặt bích đường ống dẫndầu

5 Các bồn chứa xăng dầu Khu vực bồn chứa Sự cố rò rỉ bồn chứa

trong quá trình lưu trữ

Sự cố vỡ do thiên tai

6 Dầu tràn từ nơi khác trôi dạt tới

cảng

3.2 Đặc điểm và tính chất hóa lý của các loại dầu có nguy cơ tràn dầu.

Khu vực kho cảng xăng dầu K2 có nguy cơ tràn dầu bởi 2 loại: Xăng và dầu DO Đặcđiểm và tính chất hóa lý của các loại dầu có nguy cơ tràn dầu được thể hiện như sau:

 Đặc điểm lý hóa của Dầu Diesel (DO)

Dầu Diesel (DO) là một hợp chất hữu cơ gồm nhiều thành phần phức tạp và cónhiều đặc tính lý hóa khác nhau Các tính chất này đóng một vai trò quan trọng trongviệc xác định các tác động và hậu quả gây ra cho môi trường từ những vụ tràn dầu trênsông, trên biển

Trang 9

Kho K2 chứa dầu Diesel (DO) và xăng làm nhiên liệu cho động cơ của tàuthuyền, ô tô, máy móc công nghiệp.

Tiêu chuẩn TCVN 5689:2005 qui định các chỉ tiêu chất lượng cho nhiên liệu dầu

DO dùng cho động cơ Diesel của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và cácđộng cơ Diesel dùng cho mục đích khác

Bảng 3.1 Chỉ tiêu chất lượng của dầu Diesel DO theo TCVN 5689:2005

1 Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max 0.05%S 0.25%S TCVN 6701:2000 (ASTMD2622) /ASTM D5453

2 Chỉ số xêtan (*) , min 46 ASTM D4737

3 Nhiệt độ cất, 0C, 90% thể tích, max 360 TCVN 2698:2002 (ASTM

D86)

4 Điểm chớp cháy cốc kín, 0C, min 55 TCVN 6608:2000 (ASTM

D3828) /ASTM D93

5 Độ nhớt động học ở 40 0C, mm2/s (**) 2 - 4,5 TCVN 3171:2003 (ASTMD445)

6 Cặn cácbon của 10 % cặn chưng cất, %

khối lượng, max 0,3

TCVN 6324:1997 (ASTMD189) /ASTM D4530

7 Điểm đông đặc, 0C, max + 6 TCVN 3753:1995 (ASTMD97)

8 Hàm lượng tro, % khối lượng, max 0,01 TCVN 2690:1995 (ASTM D482)

9 Hàm lượng nước, mg/kg, max 200 ASTM E203

1 Tạp chất dạng hạt, mg/l, max 10 ASTM D2276

Ăn mòn mảnh đồng ở 50 0C, 3 giờ, max Loại 1 TCVN 2694:2000 (ASTMD130)

Khối lượng riêng ở 15 0C, kg/m3 820 - 860 TCVN 6594:2000 (ASTM

D1298)/ASTM D 4052

Độ bôi trơn, µm, max 460 ASTM D 6079

1 Ngoại quan Sạch, trong ASTM D 4176

(*) Phương pháp tính chỉ số xêtan không áp dụng cho các loại dầu điêzen có phụ gia cải thiệntrị số xêtan

(**) 1 mm2/s = 1 cSt

 Đặc tính lý hóa của Xăng:

Hiện tại Kho Cảng Xăng Dầu K2, kinh doanh xăng không chì RON 92 –II, RON 95 –

II Các chỉ tiêu chất lượng và phương pháp thử tương ứng của Xăng không chì RON

92 và RON 95 được quy định trong Bảng 3.2

Bảng 3.2 - Chỉ tiêu chất lượng của Xăng không chì

1 Trị số ốc tan (RON) phương phápnghiên cứu, min 92 95 TCVN 2703 (ASTMD2699)

2 Hàm lượng chì, g/l, max 0,013 TCVN 7143 (ASTM

D3237) TCVN 6704(ASTM D5059)Thành phần cất phân đoạn TCVN 2698 (ASTM D

Trang 10

4 Ăn mòn mảnh đồng ở 50oC trong 3

giờ, max Loại 1

TCVN 2694 (ASTM

D130)

5 Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửadung môi), mg/100 ml, max 5 TCVN 6593 (ASTMD381)

6 Độ ổn định ôxy hóa, phút, min 480 TCVN 6778 (ASTMD525)

7 Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max 350

TCVN 6701 (ASTMD2622) TCVN 7760(ASTM D5453) TCVN

3172 (ASTM D4294)

8 Áp suất hơi (Reid) ở 37,8 oC, kPa,

min-max 43-68

TCVN 7023 (ASTMD4953) ASTM D5191

9 Hàm lượng benzen, % thể tích,max 2,5

TCVN 6703 (ASTMD3606) TCVN 3166(ASTM D5580)

10 Hydrocacbon thơm, % thể tích,max 40

TCVN 7330 (ASTMD1319) TCVN 3166(ASTM D5580)

11 Olefin, % thể tích, max 38 D1319) ASTM D6296TCVN 7330 (ASTM

12 Hàm lượng ôxy, % khối lượng,

TCVN 7332 (ASTMD4815)

13 Hàm lượng etanol, % thể tích KPH1) TCVN 7332 (ASTM

D4815)

14 Khối lượng riêng ở 15oC, kg/m3 Báo cáo TCVN 6594 (ASTMD1298) TCVN 8314

(ASTM D4052)

15 Hàm lượng kim loại (Fe, Mn),mg/l, max 5 TCVN 7331 (ASTMD3831)

16 Ngoại quan Trong suốt, không phân

lớp và không có tạp chất

TCVN 7759 (ASTMD4176)

Ghi chú: 1) : Không phát hiện

3.3 Mô hình dự đoán hướng đi của vết dầu loang.

Cơ sở tính toán dự báo khu vực ảnh hưởng do dầu tràn dựa trên các số liệu về điều kiệnkhí tượng thủy văn, tốc độ gió, dòng chảy và triều cường của sông Dinh

Trang 11

a Thủy triều.

Chế độ triều Biển Đông (Bán Nhật Triều không đều của Biển Đông) ngày có haiđỉnh và hai chân triều Do gần cửa sông nên dòng chảy chịu ảnh hưởng triều rất mạnh.Biên độ triều cao Nước sông mặn quanh năm

b Chế độ gió

Vũng Tàu có hai mùa rõ rệt tuỳ thuộc vào gió, gió thổi theo hai chiều gần nhưngược nhau, trừ những ngày chuyển tiếp Gió mùa Tây Nam thổi vào mùa mưa (từtháng 5 đến tháng 10), gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4).Gió thổi mạnh, tốc độ khoảng 35km/giờ Tháng 4 và tháng 10 là những thángchuyển mùa, gió thổi nhẹ, ngoài khơi sóng nhỏ Biển Vũng Tàu ít bão tố hoặc ảnhhưởng của bão không đáng kể vì thế trở thnh nơi trú ngụ tốt cho thuyền bè

Phân bố tốc độ gió trong năm và hướng thịnh hành hàng tháng được trình bàytrong bảng sau

Bảng 3.3: Tốc độ gió bq và hướng thịnh hành trạm Vũng Tàu (Đơn vị: m/s)

E,ENE

ENE,SW

(Nguồn: Trung bình khí hậu)

c Dự báo các hướng trôi dạt của dầu và khu vực bị ảnh hưởng

Tính toán mức lan truyền của dầu cho trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu tại vị trí Kho Cảngxăng dầu K2 vùng nước sông Dinh khu vực cảng và các khu vực xung quanh, cụ thể như sau:

- Khối lượng 100 tấn dầu tràn ra vùng nước khu vực cảng trong 5 giờ (giả thiết tàu chởdầu neo đậu tại Cảng bị va chạm, và lượng dầu chứa trong khoang nhiên liệu bị trànhết ra khu vực mặt nước để dự báo hướng trôi dạt của dầu thể hiện dưới đây

- Triều cường và triều kiệt

- Hướng lan theo ảnh hưởng của thủy triều và dòng chảy do khu vực này lòng sông hẹp

Trang 12

Hình 2.4 Hướng trôi dạt của dầu khi có triều kiệt và có gió Đông Bắc

Nếu sự cố tràn dầu xảy vào thời điểm triều kiệt, gió Đông Bắc thì dầu sẽ trôi dạt

và khu vực bị ảnh hưởng sẽ là: vịnh Gành Rái, thoát ra cửa Sông Dinh ra đến biểnđông, các rạch của đảo gò găng khu vực rất nhạy cảm bởi đây khu vực nhiều hộ giađình nuôi trồng thủy sản Vì vậy khi sự cố xảy phải có biện pháp ứng cứu phù hợp đểhạn chế mức độ ảnh hưởng do dầu loang Công ty luôn chuẩn bị và sẵn sàng ứng cứuvới nguồn lực ứng cứu và biện pháp ứng cứu được thể hiện chi tiết ở Chương 4 vàchương 6 báo cáo

+ Mô phỏng hướng trôi dạt của dầu trên bản đồ Googlemap khi có triều cường, gióTây Nam

Hình 2.5 Hướng trôi dạt của dầu khi có triều cường, gió Tây Nam

Gió Tây Nam, triều cường

Triều kiệt, gió Đông Bắc

Trang 13

Hướng gió Tây Nam mùa khô thổi vào tháng 11 cho đến tháng 4 nếu sự cố tràndầu xảy vào thời điểm triều cường thì dầu sẽ trôi dạt và khu vực bị ảnh hưởng sẽ là:Cảng tàu đi Côn Đảo, Cảng Hà Lộc và một số cảng nằm dọc Sông Dinh theo hướng đi

từ Vũng Tàu lên Bà Rịa

Không gian lan truyền của dầu sẽ rộng hơn, dầu tràn ra sẽ dễ dàng được pha loãng vàbốc hơi hơn và thời gian nhiễm bẫn sẽ dài hơn vào mùa nước cường có gió mùa TâyNam Tuy nhiên về tổng thể, sự pha loãng này là rất chậm so với các khu vực sôngkhác hay vùng biển khơi

Vệt dầu loang từ các nguồn trên sông Dinh sẽ có kích thước nhỏ hơn so với vệt dầutương tự xảy ra ngoài biển Như vậy, có sự cố tràn dầu tại đây sẽ nguy hiểm hơn các

sự cố tràn dầu ở ngoài khơi vì:

+ Không gian lan truyền hẹp hơn, hàm lượng dầu sẽ cao hơn

+ Thời cơ và điều kiện để dầu bốc hơi, pha loãng và phân hủy sinh hóa cũng kém hơn.+ Khu vực sông Dinh là vùng kín gió hơn so với Sông Thị Vải

Trang 14

CHƯƠNG 4 NGUỒN LỰC ỨNG CỨU SỰ CỐ TRÀN DẦU CỦA KHO

CẢNG XĂNG DẦU K2

4.1 Phương tiện, thiết bị ứng cứu của cơ sở

Kho cảng xăng dầu K2 thuộc Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa đã ký hợp đồngvới Công ty Cổ phần Vận Tải Biển Hải Vân để cùng tham gia ứng cứu sự cố tràn dầukhi có sự cố xảy ra Vì vậy phương tiện, thiết bị ứng cứu sự cố tràn dầu tại kho cảngxăng dầu K2 được thể hiện như sau:

Bảng 4.1 Trang thiết bị ứng cứu của Công ty CP Dịch Vụ Vận Tải Biển Hải Vân.

Gồm 06 đoạn, mỗi đoạn 60m

Tổng chiều cao của phao:

71,12cm, trong đó phần nổi30,48cm, phần chìm 40,64cm

Tổng lực căng: 7.830kg

Lực căng của xích: 3.306kg

Hiệu Kepnerboom củaMỹ

Mới

2 Bơm hútdầu tràn 01 bộ

- 01 bơm hút dầu kiểu xách tay

ký hiệu #KP3TD, động cơ DieselYANMAR (máy Nhật), công suất5Kw, lưu lượng 35m3/h

- 06 đoạn hút dầu ký hiệu

#KH325 dài 7,5m, đường kínhФ7,6cm, 18 phao treo ốngФ7,6cm (miếng xốp) ký hiệuKHF3S

- 01 cụm hút dầu ký hiệu

#SV330 (bộ phao nổi mà có thểđiều chỉnh độ hút sâu, nông trênmặt nước tùy theo độ dầy thânlớp dầu tràn), 01 thanh định vịbơm hút KW8DS

Hiệu SaevacDeltaSkimer củahãngKEPNER(Mỹ)

Mới

3 Tấm thấmdầu

15 hộp(200tấm/hộp)

Khả năng hút tối đa bằng 25 lầntrọng lượng bản thân

có mặt tại

Trang 15

cầu cảng

5 Hệ thốngthông tin

liên lạc

05 máy bộđàm cầmtay VHP,điện thoại

di động

VHF: Sử dụng tổng đài 16 số liênlạc cố định giữa các bộ phận, vịtrí làm việc trong kho

Điện thoại di động: sử dụng sóngcủa các nhà mạng

Trung Quốc Mới

6 Loa pin cầm

7 Trang bị bảohộ

10 áophao, 02phao cứusinh, 01thang dây

Việt Nam Mới

Trạm biến áp 250KVAMáy phát điện 350KVAĐảm bảo cung cấp điện 24h/24h

Việt Nam,Nhật Bản Mới

Hệ thống đèn 250W chiếu sángtại đường dẫn ra cầu cảng và tạicầu cảng, đảm bảo độ sáng vùngthủy diện trước mặt cầu cảngphục vụ cho công tác ứng cứu banđêm

01 hệ thống cố định tại cầu cảng

01 hệ thống tại kho chứa

Nguồn: Công ty TNHH MTV Xăng dầu Bà Rịa – Vũng Tàu

- Các trang thiết bị được sử dụng để ứng cứu theo bảng 4.1 và bảng 4.2

- Trang thiết bị được cất trữ tại kho của Kho cảng xăng dầu K2 Khi có sự cố xảy

ra sẽ được tập kết ra khu vực xảy ra sự cố để triển khai các công tác ứng cứu

- Tàu ứng cứu chuyên dụng ứng cứu dầu tràn, ca nô dải phao sẽ được huy động tạicăn cứ của Công ty CP Dịch Vụ Vận Tải Biển Hải Vân đến Kho Cảng Xăng DầuK2

- Các phương tiện và trang thiết bị ứng cứu tại kho cảng xăng dầu K2 chỉ đủ đápứng khi có sự cố tràn dầu cấp I xảy ra Khi sự cố tràn dầu cấp II và cấp III xảy ratrước tiên Công ty sẽ thực hiện ứng cứu theo cấp I đồng thời thông báo đến Vănphòng thường trực ban chỉ đạo PCLB và TKCN tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh BàRịa Vũng Tàu, Sở Tài nguyên và Môi trường, Cảng Vụ Hàng Hải tỉnh Bà RịaVũng Tàu, Trung Tâm Phối Hợp Tìm Kiếm và Cứu Nạn Hàng Hải khu vực III,

Bộ đội biên phòng tỉnh và các cơ quan ban nghành khác liên quan để xin hỗ trợcông tác ứng cứu tràn dầu

4.2 Nhân lực ứng phó của cơ sở

Công ty CP Dịch Vụ Vận Tải Biển Hải Vân là đơn vị chủ chốt sẽ triển khai công

tác ứng cứu tràn dầu khi xảy ra sự cố tràn dầu tại khu vực Kho cảng xăng dầu K2 thuộc

Trang 16

Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu vì vậy nhân lực ứng phó sự cố tràndầu tại Kho cảng xăng dầu K2 chia làm 2 nhóm:

+ Nhóm 1: Nhân lực ứng phó khu vực dưới nước thuộc Công ty CP Dịch Vụ Vận TảiBiển Hải Vân

+ Nhóm 2: Nhân lực ứng phó khu vực kho thuộc đội ngũ cán bộ công nhân viên thuộckho cảng xăng dầu K2

Bảng 4.3 Nhân lực ứng phó sự cố tràn dầu của Công ty CP Dịch Vụ Vận Tải Biển Hải Vân.

2 Phụ trách vận hành máy, triển khai thiết bị 1

Nguồn: Phụ lục Hợp đồng dịch vụ ứng cứu sự cố tràn dầu

Bảng 4.4 Nhân lực ứng phó sự cố tràn dầu của Kho cảng xăng dầu K2

Tổ 1

1 Trần sỹ Dũng Giao nhận Tổ trưởng CN cơ khí 0937316859

2 Trần Văn Hưng “” Thành viên CN giao nhận 0906933470

3 Đỗ Ngân Bảo vệ Thành viên CN bảo vệ 0907714438

4 Lê Hoàng Duy “” “” CN bảo vệ 0908968435

5 Thủy thủ tàu kéo Tàu kéo “”

6 Thủy thủ tàu kéo “” “”

Tổ 2

1 Trần Xuân Khanh Bảo vệ-PCCC Tổ trưởng CN bảo vệ 0918447875

2 Trần Văn Hoàn “” Thành viên CN bảo vệ 0989822643

3 Lại Văn Phồn “” “” CN bảo vệ 0983750062

4 Phạm Ngọc Hòa “” “” CN bảo vệ 0989780306

5 Lê Xuân Mai “” “” CN bảo vệ 01685442316

6 Vũ Văn Đạt “” “” CN bảo vệ 0908124080

7 Lê Trung Lực “” “” CN bảo vệ 0909359678

8 Hoàng Anh Long “” “” CN bảo vệ 01864198785

9 Vũ Xuân Cương “” “” CN bảo vệ 0987964660

10 Nguyễn Văn Cảnh “” “” CN bảo vệ 0937650608

11 Nguyễn Tri Phương “” “” CN bảo vệ 0916784465

12 Đỗ Viết Thắng “" “" CN bảo vệ 0985246814

Tổ 3

1 Nguyễn Văn Thụy Giao nhận Tổ trưởng CN giao nhận 0917201568

2 Nguyễn Quốc Việt “” Thành viên CN giao nhận 0983329091

Trang 17

3 Nguyễn Tài “” “” CN giao nhận 0939022095

4 Hà Đại Lâm “” “” CN giao nhận 0982025099

5 Phạm Đức Hiếu “” “” CN giao nhận 0901261269

Tổ 4

1 Lê Thị Thanh Thủy Nghiệp vụ Tổ trưởng Thủ kho 0909047464

2 Nguyễn Thị Lợi “” Thành viên Thống kê 01669040072

3 Vũ Thị Lệ Hoa “” “” Hóa nghiệm 01689796497

4 Trần Thị Thơm Cây xanh “” Cây xanh 01218130370

Ban chỉ huy

1 Lê Như Quy Phó Giám Đốc Đội Trưởng 0903933734

1 Phạm Minh Biếu Hành chính Đội Phó Trưởng kho 0913720636

2 Đào Văn Giáp Hành chính Đội phó P trưởng kho 0913623059

3 Hoàng Văn Hải Hành chính Đội phó P trưởng kho 0918353983

Nhiệm vụ của các đội ứng phó sự cố tràn dầu nêu trên tại kho cảng xăng dầu K2: + Chỉ huy hiện trường (Đội trưởng đội ứng cứu - Công ty CP Dịch Vụ Vận Tải Biển Hải Vân) chịu trách nhiệm:

– Ngay lập tức đến hiện trường khi nghe loa báo động hay khi nhận được tin báo

– Kiểm soát tất cả các hoạt động ứng phó tại hiện trường

– Tiếp nhận sự chỉ đạo từ Trưởng ban ứng cứu, ban cố vấn và các nguồn hỗ trợ bênngoài

– Đảm bảo rằng kế hoạch ứng cứu cập nhật thường xuyên

– Thông báo cho ban cố vấn khi hiện trường tai nạn an toàn để làm việc

+ Phó chỉ huy hiện trường (Đội phó đội ứng cứu - Công ty CP Dịch Vụ Vận Tải Biển Hải Vân):

Phó chỉ huy hiện trường có trách nhiệm:

– Thay thế trong trường hợp chỉ huy hiện trường không có mặt tại Cảng

– Hỗ trợ chỉ huy hiện trường công tác ứng phó khi có sự cố tràn dầu xảy ra

– Quản lý đội ứng cứu

+ Đội ứng cứu (Công ty CP Dịch Vụ Vận Tải Biển Hải Vân)

Thực hiện công tác ứng cứu theo sự chỉ đạo của Chỉ huy hiện trường khi có sự cố tràndầu xảy ra

+ Đội sơ tán (Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu):

Đội sơ tán có trách nhiệm;

– Cảnh báo và giúp sơ tán mọi người, trên tàu, nơi sản xuất

– Giúp ban cố vấn giữ trật tự tại điểm tập trung

– Báo cáo tình hình sơ tán và hỗ trợ cho chỉ huy hiện trường tại nơi xảy ra sự cố

+ Đội hỗ trợ ứng cứu (Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu)

Sử dụng nón bảo hộ màu xanh

Đội ứng cứu khẩn cấp có trách nhiệm:

Trang 18

– Cung cấp thông tin về hiện trạng sự cố tràn dầu

– Duy trì cơ sở vật chất cho việc ứng cứu

– Hỗ trợ đội ứng cứu của Công ty CP Dịch Vụ Vận Tải Biển Hải Vân trong quátrình ứng cứu sự cố

+ Đội Bảo vệ (Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu): bao gồm đội

bảo vệ hợp đồng, đội an ninh của Cảng, đội biên phòng

Đội bảo vệ có trách nhiệm:

– Đón và hướng dẫn xe hỗ trợ bên ngoài từ cổng chính đến hiện trường

– Ngăn chặn người không có trách nhiệm và phương tiện giao thông từ giớitruyền thông và người thân của người lao động vào hiện trường và gọi điệnthông báo cho ban cố vấn khi cần

Nhân viên an ninh có trách nhiệm:

– Gọi trực tiếp cho cảnh sát PCCC trong trường hợp sự cố cháy xảy ra (khi ngoàigiờ làm việc, ngày nghỉ, lễ, tết)

– Sử dụng loa phóng thanh và đèn chiếu sáng cầm tay để cảnh báo và sơ tán mọingười

– Kích hoạt hệ thống báo động khẩn cấp tại cầu cảng khi có sự cố cháy xảy ra

– Giữ an ninh, trật tự tại hiện trường trong thời gian xảy ra sự cố và giai đoạnphục vụ công tác điều tra

Nhân viên biên phòng có trách nhiệm:

– Gọi trực tiếp cho cảnh sát giao thông đường thủy, trạm biên phòng gần nhất đểgiữ an ninh, trật tự khu vực cảng

– Tham gia công tác giữ an ninh, trật tự nơi sự cố

+ Đội chữa cháy (Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu)

Đội trưởng đội chữa cháy/cứu hộ là cán bộ an toàn:

– Phối hợp, hỗ trợ Cảnh sát PCCC chữa cháy khi có sự cố cháy xảy ra

– Đội có một số thành viên sẽ được đào tạo sử dụng bình dưỡng khí thở, kỹ năngchữa cháy/cứu hộ

– Giúp đội ứng cứu để cứu hộ và vận chuyển nạn nhân từ hiện trường đến nơi antoàn

+ Đội hỗ trợ kỹ thuật (Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu)

Đội hỗ trợ kỹ thuật có trách nhiệm: Hỗ trợ chỉ huy hiện trường trong vấn đề kỹ thuật

và hậu cần như cô lập nguồn cấp điện/khí, vận chuyển vật tư và đảm bảo bơm chữacháy trong tình trạng hoạt động tốt

+ Phòng Tổ chức – Hành chính (Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu)

Phòng Tổ chức –Hành chính có trách nhiệm:

Trang 19

– Phối hợp với ban an toàn để lên kế hoạch và tổ chức đào tạo kỹ năng cho cácthành viên đội ứng cứu sự cố theo yêu cầu của Nhà Nước và chính sách đào tạocủa Cảng.

– Duy trì danh sách liên lạc người thân nhân viên

4.3 Nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài

Khi sự cố xảy ra vượt quá cấp I thì Công ty sẽ thông báo Văn phòng thườngtrực Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh, Bộ đội biên phòng,

Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Sở tài nguyên và môi trường tỉnh, cảng vụ vũng tàu, UBNDPhường 11 và các cơ quan có liên quan khác

4.4 Kế hoạch đầu tư, mua sắm phương tiện và trang thiết bị ứng phó của Kho cảng xăng dầu K2.

Phương tiện, trang thiết bị chuyên dụng được Công ty đầu tư, trang bị theo kếhoạch

Tàu chở xăng, dầu thuộc đơn vị cung cấp Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó

sự cố tràn dầu, cháy bổ trên đường vận chuyển thuộc trách nhiệm nhà cung cấp

Phương tiện PCCC của trạm sẽ được kiểm tra và giám sát định kỳ hằng năm dưới

sự giám sát của cảnh sát PCCC

Định kỳ hằng năm, Kho cảng xăng dầu K2 sẽ kiểm tra toàn bộ trang thiết bị ứngcứu sự cố để có kế hoạch mua sắm nhằm đảm bảo các phương tiện để thực hiện ứngcứu khi sự cố xảy ra

Bảng 4.5 Kế hoạch đầu tư và mua sắm phương tiện, thiết bị ứng cứu của Kho K2

Tình trạng

1 Phao quây

dầu 600m Gồm 06 đoạn, mỗi đoạn 60m.Tổng chiều cao của phao:

71,12cm, trong đó phần nổi30,48cm, phần chìm 40,64cm

Tổng lực căng: 7.830kg

Lực căng của xích: 3.306kg

HiệuKepnerboom củaMỹ

20 áo phao Việt Nam Mới

Nguồn: Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu

Hiện tại, tàu ứng cứu tràn dầu được trang bị đầy đủ thiết bị của Công ty CP Dịch

Vụ Vận Tải Biển Hải Vân được neo đậu tại Cảng Đông Xuyên nên khi có sự cố xảy ratàu ứng cứu sẽ có mặt để tham gia ứng cứu trong thời gian khoảng 20 phút

Dựa vào nhận lực và phương tiện chuẩn bị của cảng thì năng lực ứng phó sự cố đápứng cho mức ứng phó là mức nhỏ (<20 tấn)

Trang 20

CHƯƠNG 5 PHÂN CẤP SỰ CỐ

Theo quy định tại Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 1 năm 2013 của Thủtướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu, Quy mô sự cốtràn dầu được phân cấp như sau:

5.1 Quy mô sự cố cấp I: dưới 20 tấn dầu tràn

5.2 Quy mô sự cố cấp II: từ 20 tấn đến 500 tấn dầu tràn

5.3 Quy mô sự cố cấp III: từ 500 tấn dầu tràn trở lên

Các trường hợp dầu tràn khác nhau cần có những chiến lược và hành động ứng cứukhác nhau Mức độ ứng cứu phụ thuộc cơ bản vào khối lượng dầu tràn ra môi trường và loại

sự cố Các biện pháp ứng cứu tiếp theo tùy thuộc vào khả năng gây tác động của chính sự cố

đó Đối với chức năng của Kho Cảng xăng dầu K2 tiếp nhận tàu chở xăng, dầu Nên trongtrường hợp tràn dầu xảy ra thì lượng dầu là rất lớn do khối lượng dầu này chứa khoang tàulớn, chứa bồn chứa lớn

Căn cứ và khoản 2 điều 6 của quyết định số 02/2013/QĐ-TTg và trên cơ sở cácphương tiện, trang thiết bị và nhân lực hiện có chỉ đủ đáp ứng để ứng cứu sự cố tràndầu quy mô cấp I (< dưới 20 tấn) Vì vậy Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của KhoCảng xăng dầu K2 được nghiên cứu trong phạm vi ứng cứu cấp cơ sở (dưới 20 tấn).Trong trường hợp vượt quá khả năng ứng cứu của Cảng và đơn vị dịch vụ ứng cứu (từ

20 tấn trở lên) Công ty TNHH MTV Xăng Dầu Bà Rịa Vũng Tàu sẽ báo cáo cho các cơquan chức năng để xin hỗ trợ ứng cứu

Ngày đăng: 03/10/2016, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w