1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh bình thuận, đề xuất các biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom

150 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THÙY XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CHO TỈNH BÌNH THUẬN, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NHIỄM DẦU THU GOM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ THÙY XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CHO TỈNH BÌNH THUẬN, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NHIỄM DẦU THU GOM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Đức Huỳnh TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Đức Huỳnh Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày 18 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Họ tên STT Chức danh Hội đồng 01 GS.TS Hồng Hưng Chủ tịch 02 GS.TSKH Nguyễn Cơng Hào Phản biện 03 TS Nguyễn Xuân Trường Phản biện 04 TS Huỳnh Phú 05 TS Nguyễn Thị Hai Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 07 tháng năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Ngày, tháng, năm sinh: 25/07/1980 Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường Giới tính: Nữ Nơi sinh: Thái Bình MSHV: 1241810026 I- Tên đề tài: Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận, đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom II- Nhiệm vụ nội dung: Xây dựng Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận theo u cầu Cơng văn số 69/CV-VP UBQG tìm kiếm cứu nạn ngày 5/3/2009 về: Hướng dẫn triển khai xây dựng cập nhật kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, đồ nhạy cảm tỉnh thành phố ven biển Xây dựng sở liệu đồ nhạy cảm mơi trường, vùng có nguy xảy cố tràn dầu tỉnh Bình Thuận, đánh giá khả ứng dụng phối hợp ứng phó cố tràn dầu Đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu đượcthu gom phù hợp tỉnh Bình Thuận III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ:07/12/2013 V- Cán hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Đức Huỳnh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH NGUYỄN ĐỨC HUỲNH i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận, đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom” xây dựng dựa số liệu thống kê, tài liệu, báo cáo Sở, ban ngành tỉnh Bình Thuận Tập đồn Dầu khí Việt Nam cập nhật đến thời điểm Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu ứng dụng tham khảo từ đề tài “Xây dựng đồ nhạy cảm tỉnh Bình Thuận” TS Nguyễn Đức Huỳnh cộng tác viên Viện Dầu khí Việt Nam thực Việc “Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận, đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom” thực theo yêu cầu luật định có tính ứng dụng cao, thiết thực cho cơng tác ứng phó cố mơi trường nói chung ứng phó cố tràn dầu nói riêng tỉnh Bình Thuận, giúp cho Tỉnh chủ động, ứng phó nhanh có hiệu cố tràn dầu, đồng thời huy động sức mạnh tổng hợp cấp, quan, ban, ngành, đơn vị lực lượng địa phương để ngăn chặn, hạn chế giảm thiệt hại kinh tế đến mức tối thiểu Trong trình thực luận văn, tác giả xin phép nhận đồng ý TS Nguyễn Đức Huỳnh tập thể tác giả Viện Dầu khí Việt Nam Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Thùy ii LỜI CÁM ƠN Đề tài “Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận, đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom” nhằm đảm bảo cho tỉnh Bình Thuận ứng phó nhanh có hiệu cố tràn dầu, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường, môi sinh vùng biển ven bờ Ngoài ra, thời điểm tài tỉnh Bình Thuận chưa có sở/ đơn vị xử lý chất thải nguy hại nên trường hợp có cố tràn dầu việc thu hồi xử lý chất thải nhiễm dầu gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc xem xét đưa biện pháp xử lý thích hợp chất thải nhiễm dầu để công tác ứng phó tràn dầu Tỉnh hiệu giảm thiểu thiệt hại môi trường kinh tế cho Tỉnh Trong trình thực đề tài, tác giả nhận hướng dẫn nhiệt tình Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Huỳnh giảng viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh nhận phối hợp hỗ trợ UBND tỉnh Bình Thuận, Sở Tài nguyên Môi trường, Ban Chỉ huy Phịng chống Lụt bão Tìm kiếm Cứu nạn Tỉnh, Sở, Ban, Ngành liên quan UBND huyện, Thị xã, Thành phố ven biển tỉnh Bình Thuận Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Huỳnh tập thể thầy cô, lãnh đạo Sở, ban ngành tỉnh Bình Thuận hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt đề tài giao Nguyễn Thị Thùy iii TÓM TẮT Đề tài “Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận, đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom” thực theo Quyết định phê duyệt đề cương số 1369/QĐ-ĐKC ngày 07/08/3013 trường ĐHKTCN Tp Hồ Chí Minh thời gian tháng Việc xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận phù hợp với quy định như: Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu ban hành theo Quyết định số 103/2005 Thủ tướng Chính phủ; Cơng văn số 69 ngày 5/3/2009 Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn “Hướng dẫn triển khai xây dựng cập nhật Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, đồ nhạy cảm tỉnh thành phố ven biển”; Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/1/2013 “Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu”; Quyết định số 694/QĐ-UBND ngày 15/3/2007 UBND tỉnh việc ban hành kế hoạch Tìm kiếm cứu nạn địa bàn tỉnh” Theo mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực khối lượng lớn công việc bao gồm thu thập tổng hợp số liệu, xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận, đánh giá việc phối hợp Bản đồ nhạy cảm mơi trường ứng phó tràn dầu xem xét đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thích hợp tỉnh Bình Thuận Đề tài nghiên cứu cách tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, đánh giá nguồn lực ứng phó địa phương ảnh hưởng đến môi trường sinh thái từ hoạt động dầu khí hoạt động kinh tế biển tỉnh Bình Thuận nhằm xây dựng kế hoạch ứng phó tràn dầu chi tiết phù hợp với điều kiện thực tế Bình Thuận Bên cạnh đó, việc thu gom, lưu trữ xử lý chất thải nhiễm dầu từ cố tràn dầu gặp phải nhiều khó khăn Do vậy, từ kế hoạch ứng phó tràn dầu Tỉnh đồ nhạy cảm môi trường ven biển,tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu phù hợp với thực tế địa phương nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kết đề tài có tính ứng dụng cao mang ý nghĩa thiết thực cho cơng tác ứng phó cố mơi trường nói chung ứng phó cố tràn dầu nói riêng tỉnh Bình Thuận, giúp cho Tỉnh chủ động, ứng phó nhanh có hiệu cố tràn dầu, đồng thời huy động sức mạnh tổng hợp cấp, quan, ban, ngành, đơn vị lực lượng địa phương để ngăn chặn, hạn chế giảm thiệt hại kinh tế đến mức tối thiểu Việc xây dựng kế hoạch ứng phó tràn dầu cho vùng biển iv Bình Thuận đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thích hợp việc làm thiết thực, đáp ứng nhu cầu cấp bách Tỉnh việc hạn chế giảm thiểu hậu cố mơi trường Bên cạnh đó, kết đề tài khơng có tính ứng dụng cao cho riêng tỉnh Bình Thuận mà cịn tài liệu thực tế sử dụng cho nhà thầu dầu khí hoạt động vùng biển Bình Thuận nhằm phối hợp hiệu cơng tác ứng phó cố tràn dầu Đây tài liệu tham khảo cho tỉnh thành khác nước, đơn vị trình xây dựng Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu nhằm giảm thiểu thiệt hại cố tràn dầu mang lại v ABSTRACT The thesis"Construction the oilspill response plan for Binh Thuan province, providing treatment measures for collected wastes" is implemented during months, according to the Decision No 1369/QD-DKC dated on 07/08/3013 of Hutech University,Ho Chi Minh city The oilspill response plan of Binh Thuan provinceis implemented in accordance with regulations such as:The oil spillresponse operation regulation is issued by Decision No 103/2005 of the Prime Minister; Letter No 69 dated on 5/3/2009 of the National Committee for Search and Rescue in "Guidlineforconstruction and renovation of oil spill response plan, sensitivity mapping of coastal provinces"; Decision No 02/2013/QD-TTg dated 01/14/2013 on "Regulationin response operation of oil spill", Decision No 694/QD-UBND of Binh Thuan province dated on 15/3/2007 in Search and Rescue plans of Binh Thuan province" According to the research objectives, many works were implemented including collecting and aggregating data;construction the oil spill response plan for Binh Thuan province;evaluate and coordinate with the environmental sensitivity map in response plan Since, providing treatment measures for collected wastes of Binh Thuan province The natural conditions and socio-economic elements,the local response resources, ecological environment affects from oil and gas operations and maritime economy activities were studied to build thedetail oil spill response plan in accordance with actual conditions of Binh Thuan province Besides, activities in collection, storage and processing of oil waste collected from oil spill incident also have many difficulties.Thus, basing the oil spill response plans and coastal environment sensitivity map, treatment measures will be proposed to reduce effect to environment The results of the study have high applicability for responding to general environmental incidents and particular of Binh Thuan province to proactive, respond quicklyand effectively to oil spills, mobilizingresourcesfrom other departments to minimized enviroment and economic impacts.The construction of oil spill response plan for Binh Thuan province, providing treatment measures for collected wastes is a practical work, to meet urgent requirement of province in reducing effects from environment incidents On the other hand, the study results is not only highly applicable for Binh Thuan vi province but also is a practical document that can be used for oil and gas contractors are operated in offshore of Binh Thuan to have effectivecoordination in response This is also a reference doccument for other provinces and units to construc the oil spill response plan to minimize damage caused by oil spill 120 Lưu ý: tránh áp dụng khu vực nhạy cảm Chỉ nên xem xét áp dụng vùng triều vùng triều Một số khu vực có khó khăn việc lưu giữ đất đá nhiễm dầu Công đoạn rửa đất đá không nên làm thay đổi kích thước hạt đất đá e) Biện pháp làm bãi đá  Biện pháp phun rửa Mô tả biện pháp: đặt ống nước phía nơi khơng bị nhiễm dầu Quay phao phía bên mặt nước để thu gom Dùng vòi phun nước để rửa dầu trôi từ bãi biển xuống mặt nước Tiếp tục phun phần lớn dầu trôi rửa trôi Dùng máy hút váng dầu thiết bị phù hợp để thu gom dầu Áp dụng:biện pháp áp dụng cho bãi biển có kích cỡ hạt lớn hạt cát dốc, không phù hợp cho bãi bùn, bãi cát, trồng cát bãi đá dốc đứng Phương pháp phù hợp cho bãi biển nhiễm nặng dầu cịn trạng thái lỏng, khơng bám dính chặt vào bãi biển dầu ngấm sâu xuống bên bãi sỏi Bên cạnh đó, biện pháp áp dụng kết hợp với biện pháp phun rửa khác phun áp lực cao phun nước ấm Lưu ý: biện pháp gây xáo trộn sinh vật sống khu vực Cần lưu ý số vùng triều nhạy cảm, cần phải tránh phun rửa phía trên, phải dùng phao quây, nước nhiễm dầu trơi xuống ảnh hưởng đến khu vực bên  Phun rửa áp lực thấp Mô tả biện pháp: phun nước áp lực < 50 psi Quây phao bên thu gom máy hút váng dầu vật liệu thấm dầu Có thể kết hợp với việc dùng phương pháp C – sử dụng vật liệu thấm dầu để tránh làm dầu bám dính trở lại vào bề mặt bãi biển Áp dụng: biện pháp thường áp dụng cho bãi sỏi ô nhiễm nặng, bờ đá, đê biển dầu trạng thái lỏng chưa bị phong hóa nhiều Cũng áp dụng cho đầm ngập mặn rừng ngập mặn nơi dầu giữ lại Lưu ý: số vùng triều nhạy cảm cần phải tránh phun rửa phía phải dùng phao qy nước nhiễm dầu trôi xuống ảnh hưởng đến khu vựa bên f) Biện pháp làm mỏm đá Đối với khu vực mỏm đá có lượng sóng cao (sóng đập vào mạnh) 121 xa ngồi khơi khơng thể tiếp cận đượcthì khó làm sạch, chủ yếu sử dụng lượng sóng để làm tự nhiên có giám sát cịn khơng trực tiếp sử dụng nhân lực để làm Sở TN&MT tỉnh Bình Thuận chịu trách nhiệm khảo sát, đánh giá mức độ môi trường sau thực hoạt động làm sạch, đánh giá mức độ thiệt hại kinh tế môi trường tham mưu báo cáo UBND tỉnh kết thúc hoạt động ứng phó, làm sạch; đồng thời báo cáo Bộ TN&MT UBQGTKCN Trưởng Ban Chỉ huy ƯPSCTD người định thời điểm dừng cơng tác ứng phó làm mơi trường sở báo cáo Chỉ huy trường khu vực xảy cố Trong thực tế, nên sử dụng tư vấn môi trường để tiến hành khảo sát, đánh giá mức độ môi trường lập báo cáo đánh giá thiệt hại kinh tế môi trường Báo cáo sở khoa học giúp UBND tỉnh Bình Thuận đàm phán với chủ tàu/cơ sở gây cố giải đền bù thiệt hại cố gây Ngồi giới cịn có biện pháp sử dụng chất phân tán dầu loại tiên tiến cho khu vực nước ven bờ.(3) Tuy nhiên theo quy định Việt Nam (Quy chế Bảo vệ mơi trường - Điều 39 ) việc sử dụng chất phân tán phạm vi km từ bờ không phép Do vậy, biện pháp không áp dụng cho công tác làm bãi biển Đối với biện pháp sử dụng chế phẩm vi sinh, phân bón để làm tăng q trình phân hủy dầu, thực tế kinh nghiệm từ vụ tràn dầu xảy Việt Nam cho thấy tác động môi trường thứ cấp thường xảy ra, gây ổ nhiễm bãi biển Vì vậy, biện pháp khơng khuyến khích Việc lựa chọn biện pháp làm cho tỉnh Bình Thuận thực theo quy trình (Hình 6.5) 122 Dầu có ảnh hưởng đến khu vực nhạy cảm khơng? Khu vực: Ngày: ……….Có hiệu lực đến: Có / Khơng Dầu có khả làm nhiễm khu vực khơng? Có Khơng Có Cần phải có đánh giá riêng phù hợp với điều kiện Khu vực bị ảnh hưởng có khả trở nên nhạy cảm tương lai hay không? Biện pháp ứng cứu để tránh dầu lan đến khu vực Khơng Có Theo kinh nghiệm, để làm tự nhiên giám sát có phù hợp khơng? Đánh giá hiệu biện pháp ứng cứu để tránh cho dầu lan đến khu vực Không Xem xét biện pháp làm Biện pháp làm đem lại bất lợi tịan diện Có Có thể so sánh cụ thể mặt lợi mặt bất lợi biện pháp làm với việc làm tự nhiên giám sát không? So với việc làm tự nhiên giảm sát biện pháp làm có mang lại lợi ích cho môi trường không? Biện pháp làm đem lại lợi ích tịan diện Khơng Có Khơng So sánh biện pháp làm cụ thể để lựa chọn biện pháp tối ưu Chọn làm tự nhiên giám sát Hình 6.5: So sánh cách tổng thể mặt lợi bất lợi với việc làm tự nhiên giám sát Sơ đồ lựa chọn biện pháp làm áp dụng cho tỉnh Bình Thuận 6.3.1.3 Sức khỏe, an tồn, mơi trường: Các hoạt động làm bãi biển phải đảm bảo yêu cầu sức khỏe an toàn nhân viên ứng cứu không gây thêm tác động xấu đến môi trường Để đạt mục tiêu vấn đề SKATMT phải tất cấp tổ chức ứng cứu tỉnh Bình Thuận trọng thường xuyên cách có hệ thống Cụ thể:  Về an tồn: - Từng nhân viên ứng cứu phải ln để mắt tới nhân viên khác, để bảo 123 đảm xảy tai nạn phát đối phó - Khi làm việc gần vùng nước sâu, vách đá hiểm trở bến cảng, nhân viên làm phải mặc áo phao cứu sinh phù hợp với trọng lượng thể - Chỉ nhân viên qua đào tạo điều khiển thiết bị khí (những thiết bị xoay/quay, nâng tải nặng…)  Về sức khỏe:  - Mọi nhân viên phải tránh tối đa để da tiếp xúc với sản phẩm dầu mỏ - Sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động găng tay, áo mưa ngăn ngừa tiếp xúc với dầu - Khi ăn uống, cần cẩn thận để tránh bị ngộ độc sản phẩm dầu mỏ - Nếu sử dụng loại hóa chất tẩy rửa cần đeo mặt nạ để tránh hít phải Về môi trường: - Công tác vận chuyển dầu thu gom (trong công-tơ-nơ, túi bao, thùng…) cần tránh không gây thêm ô nhiễm dọc theo tuyến vận chuyển - Các nhân viên mặc quần áo ủng bị nhiễm bẩn phải làm quần áo ủng trước vào khu vực Cần phải dành riêng xe tải khu vực riêng biệt để chuyên chở nhân viên mặc quần áo/ ủng nhiễm dầu Các xe khu vực phải đánh dấu để phân biệt rõ - Tất dụng cụ, đồ chứa, cơng-tơ-nơ, máy móc thiết bị… bị nhiễm bẩn phải làm khu vực riêng biệt để kiểm sốt hóa chất nước thải - Các nhân viên không phận không vào khu vực bị nhiễm bẩn (có kiểm tra lối vào) 6.3.2 Các xu hướng hành công tác tái tạo, phục hồi môi trường - Chú trọng tìm cách phục hồi nhanh,hiệu mơi trường ưu tiên đầu tiên, thứ đến giànhđược đền bù thỏa đáng kinh tế - Q trình tái tạo, phục hồi mơi trường q trình mở, có tham gia 124 quyền, tổ chức cá nhân kể bên gây tràn dầu, nhà khoa hoc đặc biệt có tham gia giám sát cộng đồng - Việc đánh giá hiệu trình tái tạo, phục hồi môi trường sau cố tràn dầu hợp tác đầy đủ, thiện chí bên nhóm lợi ích - Hình 6.6 biểu diễn qui trình phục hồi mơi trường sau SCTD Các thiệt hại cố tràn dầu Các phục hồi sơ (Các phương án phục hồi) Phục hồi tự nhiên Hình 6.6: Các hoat động phục hồi đền bù Phục hồi tài nguyên Nguồn lợi thay Có nguồn lợi tương đương Sơ đồ phương án phục hồi môi trường Các phương pháp tái tạo, phục hồi mơi trường Sau cố tràn dầu, thơng thường có hai mức độ tái tạo, phục hồi môi trường thực là: phục hồi khẩn cấp phục hồi dài hạn  Phục hồi môi trường khẩn cấp: Là hành động, việc làm nhằm ngăn chặn tức thời hay làm giảm suy thối hay mát tài nguyên thiên nhiên, môi trường cố tràn dầu gây Hoạt động cần có hợp tác bên liên quan để khẩn trương xây dựng kế hoạch phục hồi mơi trường xác định thiệt hại cịn lại sau ứng cứu  Phục hồi môi trường dài hạn Là nhằm đảm bảo khả phục hồi bền vững thảm thực vật hay vùng đầm lầy… bị ô nhiễm dầu tràn bảo đảm khả tái tạo, phục hồi bền vững môi trường sống cho loài sinh vật bị tổn thương hay bị hủy diệt dầu tràn.Việc phục hồi dài hạn cịn nhằn thực cơng tác đền bù thiệt hại cho lợi ích bị cách cơng nhanh chóng 125 Tuy nhiên, việc thực tái tạo, phục hồi môi trường bờ biển tỉnh Bình Thuận cần lưu tâm số vấn đề sau: - Kiểm soát chặt chẽ nguồn thải liên tục tới khu vực tái tạo, phuc hồi mơi trường Đặt biệt, cần trọng kiểm sốt khơng để nguồn nước thải nhiễm dầu từ khu vực khác chảy vào nơi thực tái tạo, phục hồi mơi trường - Khơi phục đặc tính hóa học môi trường như: độ pH nước, hàm lượng dầu trầm tích/ nước,… - Khơi phục tài nguyên sinh vật dường bờ biển trở trạng thái ban đầu (trước xảy cố tràn dầu).Trong đó, trọng tới việc khơi phục lại mơi trường sống cho số loài sinh vật quan trọng như: - ▪ Tạo hay khôi phục lại vùng đầm lầy, cửa sông ▪ Khôi phục đàn chim ▪ Cấy ghép để tái tạo trai, hàu, hay động vật mảnh vỏ khác ▪ Ươm giống để khơi phục lại tơm hùm hay lồi cá đặc sản, sị lơng, sị điệp, bàn mai,…bị hủy diệt sau cố tràn dầu ▪ Khôi phục lại rặng san hô hay trồng lại cỏ biển Thực việc đền bù thiệt hại cho tổn thương, tổn thất tài nguyên thiên nhiên môi trường dầu tràn gây nhằm: ▪ Tạo hay nâng cao mơi trường sống tốt cho lồi sinh vật bị tổn thương hay bị hủy diệt dầu tràn ▪ Tái tạo nguồn lợi tương đương trước xảy cố tràn dầu ▪ Về nguyên tắc: người gây ô nhiễm phả trả tiền đền bù thiệt hại tài nguyên thiên nhiên môi trường tiền phạt Theo quy đinh, tiền đền bù khơng tính lần Có thể nhận thấy việc tái tạo, phục hồi lại đường bờ biển sau cố tràn dầu công đoạn quan trọng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu.Hiệu việc tái tạo, phục hồi lại đường bờ biển góp phần định cho thành cơng cơng tác ứng phó cố tràn dầu Tỉnh 126 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài vòng tháng, tác giả với giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Huỳnh chuyên gia tiến hành làm việc với ban ngành địa phương dựa thông tin, đồ nhạy cảm có tỉnh Bình Thuận để xây dựng thành cơng Kế hoạch ƯPSCTD cho Tỉnh nhằm ứng phó hiệu với cố tràn dầu ảnh hưởng đến vùng nước tỉnh Bình Thuận nhằm giảm thiểu thiệt hại đến môi trường kinh tế xã hội Đề tài “Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh Bình Thuận, đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom‫ ײַ‬được thực dựa sở quy định Việt Nam Thế giới liên quan đến nội dung đề tài Đề tài mang tính đặc thù riêng thực xây dựng kế hoạch ƯPSCTD đề xuất biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom cho riêng tỉnh Bình Thuận cách chi tiết đầy đủ theo luật định phù hợp với đặc thù riêng tỉnh Bình Thuận Ngồi ra, góc độ kỹ thuật số vận dụng kỹ thuật xây dựng đồ GIS xây dựng đồ nhạy cảm môi trường, đề xuất quy trình phục hồi mơi trường sau cố tràn dầu nội dung thực đề tài lần áp dụng Việt Nam Có thể nhận thấy, đề tài thực khối lượng lớn công việc như: nghiên cứu sở lý thuyết xây dựng kế hoạch ƯPSCTD, biện pháp xử lý chất thải nhiễm dầu biện pháp làm sạch, tái tạo bờ biển áp dụng rộng rãi Thề giới để ứng dụng đề xuất thực cho tỉnh Bình Thuận Bên cạnh đó, tác giả kết hợp trao đổi với phía Tỉnh để có thông tin cập nhật cho kế hoạch Tỉnh để kế hoạch ƯPSCTD sử dụng hữu ích q trình ứng phó với cố tràn dầu địa bàn Tỉnh Với thực trạng khó khăn việc xử lý chất thải nhiễm dầu chưa có sở xử lý địa phương, tác giả đề xuất biện pháp phù hợp tỉnh Bình Thuận để thực hiệu việc thu gom xử lý chất thải nhiễm dầu thu gom từ cố Ngoài ra, tỉnh Bình Thuận địa phương có đặc điểm địa hình đường bờ có đặc thù như: bãi cát, bãi sỏi lẫn cát, bãi bùn bờ đá,… nên việc xem xét biện pháp làm tái tạo đường bờ, môi trường ven biển vấn đề cần đặc biệt quan tâm Theo đó, đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp 127 cụ thể chi tiết cho vấn đề đưa quy trình thực lựa chọn biện pháp làm bờ biển lưu ý cần thiết trình thực để tỉnh Bình Thuận ứng dụng thực tế ứng phó cố tràn dầu địa bàn 7.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu cho thấy, tỉnh Bình Thuận nơi có khả bị ô nhiễm cố tràn dầu cao có nguy ảnh hưởng lớn đến mơi sinh vùng biển thiệt hại kinh tế - xã hội Do vậy, cần tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn việc khai thác dầu khí ngồi khơi, hệ thống ống dẫn dầu, q trình vận chuyển dầu biển nhằm hạn chế tổn thất, rị rỉ dầu hình thức Trong trường hợp có cố xảy cần phối hợp chặt chẽ ban ngành địa phương trung ương nhằm xử lý nhanh, hiệu để giảm thiểu thiệt hại đến môi trường nguồn lợi ven biển Ngoài ra, cần xây dựng ý thức bảo vệ môi trường đến cá nhân, sở để thơng tin cố bắt đầu để cơng tác ứng phó cố Tỉnh hiệu Từ kết nghiên cứu này, ứng dụng cho xây dựng Kế hoạch ứng phó tràn dầu cho địa phương ven biển có điều kiện tương tự tỉnh Bình Thuận 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.S Nguyễn Đức Huỳnh (2012) Xây dựng kế hoạch tổng thể phịng ngừa ứng phó cố tràn dầu biển, ven biển cấp trung ương địa phương Trung tâm NCPT An toàn Mơi trường Dầu khí (…) Báo cáo điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận – Xây dựng đồ nhạy cảm mơi trường tỉnh Bình Thuận Viện Dầu khí Việt Nam – TRUNG Trung tâm NCPT An toàn Mơi trường Dầu khí(…) Làm bờ biển quản lý chất thải ứng cứu tràn dầu Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2009) Khảo sát đề xuất phương án xây dựng sở xử lý chất thải dầu khí khu vực Đơng Nam Bộ T.S Nguyễn Đức Huỳnh (2012) Tổ chức làm môi trường dầu tràn vào bờ biển Guidance on applying the waste hierarchy to hazardous waste (2011) www.defra.gov.uk Dự kiến số tình cố tràn dầu xảy tỉnh Bình Thuận  Tình 1: Sự cố cháy nổ giàn khoan, đứt gãy đường ống dẫn dầu Dự kiến tình huống: cố cháy nổ giàn khoan đứt gãy đường ống dẫn dầu mỏ khai thác dầu khu vực gần địa phận khơi biển Bình Thuận vào thời kỳ gió mùa Tây Nam (từ tháng đến tháng 9) có nguy gây tràn dầu cấp độ II III bao gồm: mỏ Sư Tử Đen, mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông mỏ Hồng Ngọc Hướng dầu trôi dạt: cố xảy Mỏ Sư Tử Đen mỏ Hồng Ngọc, dầu có nguy táp vào bờ (từ tháng đến tháng 5) sau 5-14 ngày xảy cố vào khu vực đảo Phú Quý (từ tháng đến tháng 9) sau 2-12 ngày Còn cố xảy Mỏ Bạch Hổ, Rạng Đơng Mỏ Rồng: dầu có nguy táp vào bờ muộn (từ tháng đến tháng 5) sau 12-20 ngày ảnh hưởng đến khu vực đảo Phú Quý (từ tháng đến tháng 7) sau 3-16 ngày Chỉ đạo ứng phó: Cấp Tỉnh Chỉ đạo Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp Tiếp nhận Ban Chỉ huy PCLB & TKCN Giám đốc Sở TN&MT thông tin - Ban huy PCLB & TKCN đầu mối chịu trách nhiệm tổ chức điều trực tiếp phối nhân lực thiết bị ứng phó - Sở TN&MT chịu trách nhiệm tư vấn chiến lược, kỹ thuật ứng phó giải pháp BVMT cho chủ tịch UBND Tỉnh Sở TN&MT phải hướng dẫn cho đội ứng phó trường kỹ thuật phương pháp thu gom dầu, làm bờ biển xử lý chất thải nhiễm dầu theo quy định - Sở TN&MT chịu trách nhiệm đánh giá thiệt hại kinh tế môi truờng sau cố Cấp Huyện, Thành phố, Thị xã Chỉ đạo Chủ tịch UBND huyện, thành phố, thị xã ven biển trực tiếp Tiếp nhận - Trưởng phòng TN&MT Ban Chỉ huy PCLB&TKCN cấp huyện, thông tin thành phố, thị xã trực tiếp Huy động lực lượng phương tiện: Lực lượng ứng phó ngồi khơi 20 km Nếu lượng Sở TN&MT chủ trì mặt kỹ thuật, lập phương án cụ thể để tham mưu dầu cho Chủ tịch UBND tỉnh đạo Ban huy PCLB & TKCN tỉnh huy động biển nhỏ đội tàu đội biên phòng, đội tàu đánh bắt địa phương, Sở NN&PTNT cảng Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa Phú Quý tham gia ứng phó thu gom dầu dụng cụ có vật liệu thấm dầu thông thường (mùn cưa, vỏ đậu phộng nghiền nhỏ, ) Nếu lượng Ban huy PCLB & TKCN tỉnh kêu gọi hỗ trợ ứng phó từ lực dầu lượng ứng phó hiệp đồng từ NASOS Vietsovpetro để ngăn chặn kịp thời biển lớn nguồn dầu trôi dạt, thu gom xử lý theo quy định Nếu lượng phải làm trệch vệt dầu ô nhiễm phía bờ biển nhạy cảm từ khu du dầu tràn lịch Thế Giới Xanh đến mũi Kê Gà lớn có nguy vào bờ Lực lượng ứng phó ven bờ Nếu lượng Sở TN&MT chủ trì mặt kỹ thuật, lập phương án cụ thể để tham mưu dầu tràn cho Chủ tịch UBND tỉnh đạo cho địa phương, phối hợp với vào bờ nhỏ lực lượng xung kích nhân dân địa bàn huyện, thị xã, thành phố ven biển tham gia khắc phục làm môi trường Nếu lượng Ban huy PCLB & TKCN tỉnh huy động điều phối lực lượng dầu tràn phương tiện ứng phó đến huyện, thị xã, thành phố ven biển bị ô nhiễm vào bờ lớn để tham gia khắc phục làm môi trường Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố ven biển huy ứng phó trường Trong q trình tổ chức ứng phó cố, huy trường phải chủ động xử lý, báo cáo kịp thời diễn biến cố, đề xuất kiến nghị cần thiết đến cấp có thẩm quyền định việc xử lý  Tình 2: Sự cố va đụng, chìm tàu chở dầu trêntuyến hàng hải Dự kiến tình huống: cố va đụng, chìm tàu chở dầu gây cố tràn dầu cấp độ II III tuyến hàng hải qua vùng biển Bình Thuận: tuyến Bạch Hổ Singapore, tuyến Bạch Hổ Trung Quốc, tuyến Bạch Hổ Dung Quất tuyến Tp Hồ Chí Minh Hải Phịng Hướng dầu lan truyền: xảy cố tuyến vận chuyển dầu khơi từ Bạch Hổ Singapore nằm khoảng 9o - 10o vĩ độ Bắc, dầu có nguy táp vào khu vực ven bờ Bình Thuận vào mùa gió Tây Nam (từ tháng đến tháng 5) sau 16 - 20 ngày vào khu vực đảo Phú Quý (từ tháng đến tháng 7) sau 7-16 ngày xảy cố Nếu xảy cố tuyến vận chuyển dầu khơi từ Bạch Hổ Dung Quất từ Bạch Hổ Trung Quốc nằm khoảng 9o - 10o vĩ độ Bắc, dầu táp vào ven bờ Bình Thuận vào tháng sau 3-16 ngày xảy cố ảnh hưởng đến khu vực đảo Phú Quý từ tháng đến tháng sau 2-3 ngày xảy cố.Trường hợp cố xảy tuyến vận chuyển từ Tp.Hồ Chí Minh Hải Phịng nằm khoảng 9o - 10o vĩ độ Bắc, dầu có nguy táp vào bờ từ tháng đến tháng sau 2-7 ngày xảy cố Nếu xảy cố va đụng tàu tuyến vận chuyển hàng hải khơi từ Bạch Hổ Singapore, Trung Quốc Dung Quất từ Tp.Hồ Chí Minh Hải Phịng nằm 11o vĩ độ bắc, dầu có nguy táp vào khu vực ven bờ Bình Thuận đảo Phú Q vào mùa gió mùa Đơng Bắc (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Chỉ đạo ứng phó: Cấp Tỉnh Chỉ đạo trực Chủ tịch UBND tỉnh tiếp Tiếp nhận Giám đốc Sở TN&MT Văn phịng Ban Chỉ huy PCLB & TKCN thơng tin trực tỉnh tiếp - Ban huy PCLB & TKCN tỉnh đầu mối chịu trách nhiệm điều phối nhân lực thiết bị ứng phó, đồng thời thơng báo cho Sở NN&PTNT, Đài thông tin duyên hải Phan Thiết liên lạc với tàu thuyền đánh bắt hoạt động biển kịp thời báo cáo thông tin về: vệt dầu loang, tọa độ, hướng di chuyển ước tính khối lượng, để kịp thời triển khai phương án ứng phó biển - Sở TN&MT chịu trách nhiệm tư vấn kỹ thuật, chiến lược ứng phó giải pháp BVMT cho Chủ tịch UBND tỉnh Sở TN&MT phải hướng dẫn cho đội ứng phó trường phương pháp thu gom dầu, làm bờ biển xử lý chất thải nhiễm dầu theo quy định - Sở TN&MT chịu trách nhiệm đánh giá thiệt hại kinh tế môi trường sau cố Cấp Huyện, Thành phố, Thị xã Chỉ đạo trực Chủ tịch UBND huyện, thành phố, thị xã ven biển tiếp Tiếp nhận Trưởng phòng TNMT cấp huyện, thành phố, thị xã thông tin trực - Huy động lực lượng phương tiện: giống tình tiếp  Tình 3: Dầu trơi dạt vào bãi biển mảng vón thành cục dầu khơng rõ nguyên nhân Dự kiến tình huống: dầu tràn nhiều vào dọc bãi biển Bình Thuận đảo Phú Quý không xác định nguyên nhân nguồn dầu tràn từ đâu Tình trạng dầu khơng đồng nhất, có chỗ dầu cịn tươi xuất mảng có chỗ dầu xuất dạng cục phong hóa với nhiều kích cỡ khác Thời gian xuất dầu: cố xảy quanh năm, có nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nuôi trồng thuỷ sản ven biển khu du lịch Tỉnh Xác định hướng dầu trôi dạt vào: dầu trơi dạt vào bờ biển nhiều vào mùa gió Tây Nam khoảng từ cuối tháng đến tháng 8: khả nguồn dầu tràn gây ô nhiễm từ mỏ khai thác dầu nằm phía nam Tỉnh (Bạch Hổ, Rồng, Sư Tử Đen, Cá Ngừ Vàng, Hồng Ngọc mỏ dầu khu vực chồng lấn với Malaysia, Thái Lan) Cịn dầu trơi dạt vào bờ biển vào mùa gió Đơng Bắc khoảng từ tháng 10 đến đầu tháng 3: khả nguồn dầu tràn gây ô nhiễm từ mỏ khai thác dầu nằm phía bắc Tỉnh (từ mỏ khai thác dầu nước lân cận Philippin, Trung Quốc,…) Chỉ đạo huy động lực lượng ứng phó:như tình Biện pháp ứng phó:Sử dụng biện pháp thu gom làm học để thu gom dầu Thu gom dầu ô nhiễm vào bao nhựa lớp đựng túi nilon trước cho vào bao chứa thùng chứa tạm an toàn; Sở TN&MT phải hướng dẫn cho đội ứng phó trường phương pháp thu gom dầu, vật tư đựng dầu ô nhiễm, làm bờ biển xử lý chất thải nhiễm dầu theo quy định Dầu ô nhiễm phải vận chuyển bãi thải huyện, thị xã, thành phố ven biển gần (các bãi thải dự kiến) Ngoài ra, xử lý dầu nhiễm phương pháp đốt (lò đốt cấp) bãi thải xa khu dân cư  Tình 4: Sự cố tràn dầu khu vực nội thủy Tỉnh Dự kiến tình huống: cố va đụng tàu gây tràn dầu (DO FO)tại luồng vào khu vực cảng tỉnh với cấp độ tràn dầu cấp I (

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN