1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại từ các khu công nghiệp tỉnh bình dương áp dụng tại khu công nghiệp Vsip 1

205 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại từ các khu công nghiệp tỉnh bình dương áp dụng tại khu công nghiệp Vsip 1 Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại từ các khu công nghiệp tỉnh bình dương áp dụng tại khu công nghiệp Vsip 1 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP HCM, ngày 15 tháng 10 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên : NHÂM ĐỨC THẮNG Ngày, tháng, năm sinh: 24/10/1991 Chun ngành : Kỹ Thuật Mơi Trƣờng Khóa : 2015 Phái: Nam Nơi sinh: Thái Bình MSHV: 1541810015 I Tên đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại từ khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng – áp dụng khu cơng nghiệp VSIP 1” II Nhiệm vụ nội dung:  Nghiên cứu trạng phát sinh, quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, thống kê CTR, thách thức khó khăn cơng tác quản lý CTR tỉnh  Điều tra trực tiếp, đánh giá trạng cụ thể chi tiết khối lƣợng, thành phần CTR thông thƣờng - CTNH hƣớng xử lý doanh nghiệp hoạt động KCN tỉnh Bình Dƣơng  Xây dựng đề xuất giải pháp quản lý công nghệ xử lý CTRCN CTNH phát sinh từ KCN địa bàn tỉnh Bình Dƣơng  Xác định quy mơ, thiết lập diện tích kho lƣu giữ, trang thiết bị, dụng cụ thu gom CTRCN - CTNH khu trung chuyển, áp dụng phù hợp với KCN VSIP 1, lựa chọn đề xuất hƣớng áp dụng công nghệ để xử lý CTRCN CTNH KCN VSIP III- Ngày giao nhiệm vụ Ngày … tháng … năm 201… IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ Ngày … tháng… năm 201… V- Cán hƣớng dẫn: PGS.TS HUỲNH PHÖ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS HUỲNH PHƯ ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, thơng tin, số liệu tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Tp HCM ngày, tháng năm 2017 Tác giả Nhâm Đức Thắng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập thực luận văn, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ góp ý nhiệt tình từ q thầy Trƣờng Đại Học Công Nghệ TP.HCM Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô Trƣờng Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM, phịng Quản lý Khoa học - Đào tạo sau Đại học, khoa Công nghệ Sinh học - Thực phẩm - Môi trƣờng đặc biệt thầy tận tình truyền thụ kiến thức cho suốt thời gian học tập Trƣờng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Huỳnh Phú giúp đỡ, hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quý anh, chị Ban lãnh phịng ban chun mơn Ban Quản lý KCN tỉnh Bình Dƣơng VSIP tạo điều kiện cho thu thập số liệu điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Đồng thời cảm ơn cô chú, anh chị, đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trƣờng thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng hỗ trợ, giúp đỡ tơi trình làm việc, học tập thực luận văn Và cuối cùng, xin đƣợc tri ân, ghi nhớ tất tình cảm, nghĩa cử gia đình bạn hữu khắp nơi ủng hộ, giúp đỡ cho tơi suốt khóa học thời gian thực luận văn Học viên NHÂM ĐỨC THẮNG iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài luận văn cao học “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại từ khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng – áp dụng khu công nghiệp VSIP 1” đánh giá trạng mơ hình quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại, nhƣ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơ hình phù hợp với tình hình thực tế tỉnh theo Quyết định số 23/2016/QĐ-UBND Bình Dƣơng, ngày 05 tháng năm 2016 việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh, ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng tiếp tục tăng cƣờng quản lý - xử lý chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại địa bàn tỉnh với nội dung nhƣ sau: Nghiên cứu trạng phát sinh chất thải rắn, trạng quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, kết kiểm tra, thống kê CTR, thách thức khó khăn công tác quản lý CTR tỉnh Điều tra trực tiếp, đánh giá trạng cụ thể chi tiết khối lƣợng, thành phần CTR thông thƣờng - CTNH hƣớng xử lý doanh nghiệp hoạt động KCN tỉnh Bình Dƣơng Xây dựng đề xuất giải pháp quản lý công nghệ xử lý CTRCN CTNH phát sinh từ KCN địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, đề xuất quy trình xử lý phế liệu, CTRCN CTNH từ doanh nghiệp qua chủ nguồn thải KCN bao gồm: Quy trình bán phế liệu từ doanh nghiệp KCN thị trƣờng; Quy trình chuyển giao CTR thơng thƣờng từ chủ nguồn thải sau chuyển đến nhà máy xử lý; Quy trình chuyển giao CTNH từ chủ nguồn thải cho chủ kinh doanh hạ tầng KCN Điều tra, khảo sát CTRCN - CTNH KCN VSIP 1, từ xác định quy mơ, diện tích kho lƣu giữ, trang thiết bị, dụng cụ thu gom CTNH khu trung chuyển áp dụng phù hợp với KCN VSIP 1, đồng thời đề xuất hƣớng xây dựng nhà máy nhiệt phân công nghệ Plasma để xử lý CTRCN - CTNH KCN VSIP1 v ABSTRACT Master Thesis on “Studying and proposing solutions to treat industrial solid waste and hazardous waste from industrial parks of Binh Duong province applied in VSIP Industrical Park 1” assessed the present condition in management of industrial solid and hazardous wastes as well as proposed solutions for improving efficiency of the model, that is suitable with present situation of Binh Duong province and Decision No 23/2016/QD-UBND dated August 5, 2016 on the promulgation of regulations on solid waste management in the province and the People's Committee of Binh Duong Province and continue to strengthen the management and treatment of ordinary solid waste and hazardous wastes in the province With the following contents: Assessment of present condition of solid waste generation, present management in Binh Duong province, statistical data on solid waste and difficulties in management of solid waste Direct investigation, detailed assessment of specific volume and composition of Solid Waste - Hazardous Waste and treatment at enterprises operating in Binh Duong Industrial Park Develop and propose management solutions and technologies for industrial solid waste and hazardous solid waste arising from industrial zones in Binh Duong province, propose waste treatment procedures Industrial solid waste and hazardous solid waste from enterprises through polluting sources in the industrial park include: The process of selling waste from enterprises in industrial parks to the market; The usual solid waste transfer process from the waste generator is then transferred to the treatment plant; The process of transferring hazardous waste from the waste generator to the industrial park infrastructure owner Investigate and survey the industrial solid waste and solid waste in the VSIP Industrial Park from there, determine the size, area of storage facilities, equipment and tools to collect hazardous waste at the zone Transshipment suitable for VSIP industrial park, while proposing the direction of building a pyrolysis plant using plasma technology to handle maximum industrial solid waste vi and hazardous solid waste in VSIP industrial parks vii Mục Lục LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC HÌNH xiv DANH MỤC BẢNG .xvi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ VÀ Xà HỘI TÍNH MỚI CỦA LUẬN VĂN .6 CHƢƠNG .7 TỔNG QUAN VỀ CÁC HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ NGUY HẠI CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP (CTRCN) 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh CTRCN 1.1.2 Thành phần tính chất CTRCN 1.1.3 Phân loại CTRCN 1.2 ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh CTNH 1.2.2 Thành phần, tính chất CTNH 1.2.3 Phân loại CTNH theo tiêu chuẩn quốc tế 11 1.2.4 Phân loại theo thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 12 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 13 1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 16 CHƢƠNG .22 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP, CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 22 viii 2.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRCN VÀ CTNH PHÁT SINH TỪ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 22 2.1.1 Hiện trạng quản lý CTRCN CTNH tồn tỉnh Bình Dƣơng 22 2.1.2 Hiện trạng quản lý CTRCN CTNH phát sinh từ KCN địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 26 2.2 HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ CTRCN, CTNH PHÁT SINH TỪ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG .30 2.2.1 Điều tra trạng quản lý CTRCN CTNH phát sinh từ KCN địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 30 2.2.2 Phân tích, đánh giá ƣu nhƣợc điểm mơ hình quản lý CTRCN CTNH phát sinh từ KCN địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 35 2.3 HIỆN TRANG CÔNG NGHỆ VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CTRCN VÀ CTNH TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 44 2.3.1 Các cơng ty thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCNNH: 46 2.4 LỰA CHỌN MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA TỈNH BÌNH DƢƠNG 51 2.4.1 Mơ hình quản lý CTRCN CTNH 51 2.4.2 Mơ hình xử lý CTRCN CTNH 52 2.4.3 Công nghệ xử lý CTRCN CTNH 53 CHƢƠNG .58 XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRCN VÀ CTNH PHÁT SINH TỪ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 58 3.1 XÂY DỰNG VỀ QUẢN LÝ CTRCN VÀ CTNH PHÁT SINH TỪ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 58 3.1.1 Xác định diện tích cần thiết để xây dựng khu trung chuyển CTNH cho KCN 58 3.1.2 Quy trình bán phế liệu từ doanh nghiệp KCN thị trƣờng 61 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xử lý tiêu hủy phế liệu doanh nghiệp KCN 62 3.1.3 Quy trình chuyển giao CTR thơng thƣờng từ chủ nguồn thải sau chuyển đến nhà máy xử lý 63 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình chuyển giao CTRCN thơng thƣờng từ chủ nguồn thải ix đến nhà máy xử lý 64 3.1.4 Quy trình chuyển giao CTNH từ chủ nguồn thải cho chủ kinh doanh hạ tầng KCN 65 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRCN VÀ CTNH PHÁT SINH TỪ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 70 3.2.1 Xây dựng chế phối hợp quan quản lý tỉnh Bình Dƣơng việc quản lý CTRCN thông thƣờng CTNH 70 3.2.2 Đề xuất biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực quản lý CTRCN thông thƣờng CTNH phát sinh từ KCN 72 3.2.3 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực75 3.2.4 Giải pháp đầu tƣ tài 75 3.2.5 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra 76 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ 76 3.2.7 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cƣờng trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế 77 CHƢƠNG .79 ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CTRCN VÀ CTNH TẠI KCN VSIP 79 4.1 ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRCN, CTNH TẠI KCN VSIP 79 4.1.1 Xác định khối lƣợng CTRCN CTNH phát sinh từ KCN VSIP 79 4.1.2 Xác định thành phần, tính chất CTRCN CTNH phát sinh từ KCN VSIP 81 4.2 ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CTRCN VÀ CTNH TẠI KCN VSIP 84 4.2.1 Tính tốn xây dựng mơ hình phân loại, thu gom, trung chuyển CTRCN CTNH KCN VSIP 84 4.2.2 Xác định quy mô kho chứa CTNH: 101 4.2.3 Hiện trạng công nghệ xử lý CTRCN CTNH đƣợc áp dụng nay.109 4.2.4 Lựa chọn công nghệ nhiệt phân hệ thống Plasma để xử lý CTRCN, CTNH khu công nghiệp VSIP 121 x VII.2.4 Bơm nƣớc chuyện dụng cao cấp 04 Đức VII.2.5 Bộ bơm đầu bơm dung dịch khử 04 mùi VII.2.6 Module mạch điện tử vi xử lý 01 PLC – PE, vận hành tự động VII.2.7 tủ máy Bảng điện tử chị thị LED, hiệu 01 “Stop”, “ Đang rửa”, “Rửa xong” cho lái xe VII.2.8 Kèm đủ nguồn Tank đựng dung dịch khử mùi 02 tank đựng dung dịch xà phòng (1.000 lít) VIII Hệ thống phân phối điện hạ cho toàn dây chuyền xử lý Tủ điện cho Plasma: VIII.1 02 Một lò gồm Plasma torch - Cơng suất hiệu dụng: 450kW/tủ - Đầu vào 3Ø/400(×1) - Aầu 3Ø/400(×3) - Circuit breaker 3Ø×3 - SSRS, kết nối RmS VIII.1.2 Tủ đầu nối điện cho hệ thống xử 02 lý khói, 3Ø/400V/CB tự động SSRS, RmS VIII.1.3 Tủ đầu nối điện cho hệ thống xử lý nƣớc thải nƣớc 01 rác, 3Ø/400V/CB tự động SSRS, RmS VIII.1.4 Tủ đầu nối điện cho hệ thống băng 08 Gồm: băn tải (BT) 175 tải, 3Ø/400V/CB tự động SSRS, module gom, BT RmS trung chuyển, BT phân loại, BT silo ủ sấy, BT phân phối CTRCN CTNH vào lò VIII.1.5 Tủ đấu nối điện cho hệ thống xử 01 lý mùi Deodoroxid, 3Ø/400V/CB tự động SSRS, RmS VIII.1.6 Tủ đấu nối điện cho dây chuyền sản 02 xuất phân compos dây chuyền sản xuất gạch, 3Ø/400V/CB tự động SSRs kết nối Rms (Khơng có SSR kết với RmS) VIII.1.7 Tủ đấu nối điện cho hệ thống thu hồi 01 nhiệt - sấy rác 3Ø/400V/CB tự động SSRs, kết nối RmS Vlll.1.8 Tủ đầu nối điện cho nhà điều hành, 01 RmS, 10+3Ø/400V/CB tự dộng SSRs, kết nối RmS VIII 1.9 Tủ đấu nối điện cho hệ thống nhiệt 01 lạnh chiếu sảng dây chuyền 3Ø/400V/CB tự động SSRs, kết nối RmS VIII.10 Tủ đấu nối điện cho hệ thống chóng 01 sét PCCC, 3Ø/400V/CB tự động VIII.1.11 Tủ đấu nối điện cho trạm cân xe rác 02 và trạm rửa xe tự động 176 - 3Ø/400V/CB tự động VIII.1.12 Dây cáp điện 3Ø 1Ø chất lƣợng 3.000 Dự tỉnh 02 Đầy đủ thiết bị phụ trơ, cao Đủ chủng loại, dùng đấu nối nguồn điện AC cho toàn nhà máy (m) IX Hệ thống thu hồi nhiệt tái sử dụng nhiệt cho công đoạn sấy CTRCN - CTNH: IX.1 Module thu hồi nhiệt lị Plasma (3.000 × 2.000 × 3.000/ L × H × để đảm bảo thi cơng W) Vật liệu: thép không gỉ SUS- lắp đặt đƣa vào sử 304 dụng IX.2 Giàn sấy rác (3.000 × 3.000 × Ø90) 04 IX.3 Ống dẫn khí nóng, D300 Vật liệu 30 Inox SUS-304 (m) IX.4 Vật liệu cách nhiệt cho ống dẫn khí 100 (50mm) X m2 IX.5 Quạt thổi khí, 3kW 02 IX.6 Module buồng đốt syngas, (D2.000 X 02 L3.000) vật liệu : thép chịu nhiệt vật liệu xốp cách nhiệt X Hệ điều hành - giám sát điều khiến tập trung công nghệ Digital, RmS (Remote Mutual SCADA): X.1 Máy tính chủ Dell/ IBM (Industry Computer) 02 Trọn gói hệ thống thiết bi phụ trợ Vận hành theo cấu 177 hình dự phịng nóng (1+1) X.2 Bộ cảm biến nhiệt, độ ẩm, quang học, siêu âm, v.v 30 (ba mƣơi) Gắn 02 lò plasma, Hệ thống XL nƣớc rỉ rác, XL X.3 Bộ driver 24 channels 20 X.4 Các cards chuyển đổi 24 X.5 Cards thị 12 08 Trọn gói thống RmS, cung cấp lắp X.6 đặt hoàn chinh Rack cabine 19" standard, 32 Ui đƣa vào vận hành toàn dây chuyền nhà máy X.7 Supervisory Cameras, loại hồng 16 ngoại, chống nƣớc X.8 Digital Recoder/ Divider 02 X.9 Module switch Auto/ Manual 06 X.10 Panel nhận/chuyén đối tín hiệu điều 06 khiển đến tủ SSR X.11 Thiết b| UPS accu dự phòng cho 01 RmS ỉack-up time: 120 phút X.12 LCD monitor, 32m XI Hệ thống nhiệt lạnh chiếu sáng 16 phục vụ dây chuyền xử lý CTRCN - CTNH: XI.l Nhiệt lạnh - lọc khơng khí: 178 XI.1.1 Thiết bị UCASS - X6, chuyên dụng 01 lọc khí lạnh Sử dụng cho phòng RmS 06 Lắp 02 cho nhà RmS, 02 cho nhà lò plasma XI.1.2 Máy làm lạnh 2HP/ Carrier, USA vã 02 cho nhà phân loai CTRCH CTNH XI.2.1 Đèn compact chiếu sáng cho toàn 60 OSRAM 15W dãy chuyền XI.2.2 Hệ thống panel đèn thị LED cho 24 toàn dây chuyền 12 hạng mục XII Hệ thống chống sét 6p tự động PCCC công nghệ cao, phục vụ cho dây chuyền xử lý CTRCN - CTNH: XII.1 Hệ thống chống sét: XII.1.1 Hệ thống tiếp đất, r ≤ 40 Bao gồm 01 30 cọc tiếp đất, dây đồng hợp kim Φ10, hóa chất giảm điện trở đất, đầm hàn kết nối XII 1.2 Thiết bị cắt/ lọc sét đồng điện 14 nguồn 3Φ 1KA, ZnO lech.(bộ) XII.1.3 Kim thu lơi 01 XII1.4 Biến áp cách ly SkA, cho phịng 01 Gắn ống khói RmS XII.2 Hệ thống PCCC tự động: XII.2.1 24 Đầu báo khói, báo cháy Gắn toàn dây chuyền XLR nhà máy 179 XII.2.2 Hệ thống giám sát điều khiển 02 Vận hành song song báo cháy, chữa cháy trung tâm (1+1) XII.2.3 Bình CO2 bình bột khơ 24 XII.2.4 Bơm, đầu phun vòi phun nƣớc tự 04 động (bộ) XII.2.5 Bể tích nƣớc PCCC cho hệ tự động 01 (25m3) - Căn để tính thời gian thu hồi vốn đầu tƣ : Căn để tính thời gian thu hồi vốn đầu tƣ bao gồm: A Chi phí khấu hao tài sản cố định tính 10 năm B Lãi vay ngân hàng 2% /năm C Tiền thuê đất tạm tính 50.000.000 đồng/ha năm D Đơn giá xử lý 5.000.000 đồng/ tấn, kể thuế VAT 5% = 100.000 đồng/ E Chi phí vận hành tạm tính 1.000.000 đồng/tấn F Thuế VAT = 100.000 đồng/ x Thể tích chất thải xử lý năm G Tổng doanh thu trƣớc thuế = 2.000.000 đồng/tấn x Thể tích chất thải xử lý năm H Lợi nhuận gộp = Tổng doanh thu trƣớc thuế - Thuế VAT - Tổng chi phí I Thuế thu nhập doanh nghiệp = 32% lợi nhuận gộp, khơng tính cho năm đầu K Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận gộp - Thuế thu nhập doanh nghiệp Tổng số vốn đầu tƣ 500.000.000.000 đồng Với tổng khối lƣợng xử lý 10 năm 4.750.922 (tính 60% tổng lƣợng phát sinh), ta tính đƣợc chi phí đầu tƣ bình quân cho xử lý chất thải khoảng 32USD/tấn cho rác sinh hoạt 60USD/tấn cho bùn thải CTRCN - CTNH Mức giá với mức giá chung giới, cao so với chi phí trả cho dự án xử lý CTRCN - CTNH khác, vốn áp dụng mức giá 17 - 21USD/tấn Nhƣ 180 phƣơng cách để giải toán bù trừ chi phí xử lý Cụ thể, dự án đốt CTRCN - CTNH trực tiếp, ngành điện có trách nhiệm ký hợp đồng mua điện liên tục 20 năm (với giá mua điện tƣơng đƣơng 2.114 đồng/kWh) dự án đốt CTRCN - CTNH trực tiếp Theo tính tốn, tỉnh Bình Dƣơng giữ kinh phí hỗ trợ ngân sách trả cho chi phí xử lý CTRCN – CTNH (khoảng 20USD/tấn), đồng thời áp theo giá điện mới, lị đốt có quy mơ 300 tấn/ngày, sau trừ chi phí vận hành có khả thu lời gần 100 tỷ đồng/năm hồn vốn vịng 10 năm Nhƣ thấy hiệu kinh tế nhƣ lợi ích mà công nghệ Plasma đem lại, công nghệ mang tầm giải pháp hƣớng đến tƣơng lại Chi phí đầu tƣ cho lị xử lý CTRCN - CTNH Plasma cao gần gấp đơi so lị đốt thông thƣờng (giá thiết bị công nghệ 50.000USD/tấn) Tuy nhiên, tính hiệu kinh tế lâu dài cho cộng đồng bằng, chí lợi cơng nghệ khác nhờ giảm diện tích chơn lấp, hao tốn nhiên liệu, diện tích mặt cho hệ thống tiết kiệm chí phí cho việc xử lý vận chuyển góp phần khơng nhỏ vào giải tốn quản lý xử lý CTRCN – CTNH KCN VSIP tỉnh Bình Dƣơng  Kết luận Trong xu hƣớng ngày phát triển với lƣợng chất thải rắn chất thải nguy hại ngày tăng nhanh theo phát triển kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng, đặc biệt khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam có KCN VSIP riêng tỉnh Bình Dƣơng nói chung Tuy nhiên, vấn đề thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại cịn nhiều bất cập Số lƣợng đơn vị có khả đƣợc cấp phép hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại cịn lực, trình độ đơn vị yếu nên tỷ lệ xử lý chất thải nguy hại thấp, chất thải nguy hại nhiều tập kết bừa bãi, chôn lấp không đạt yêu cầu Do việc nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng công nghệ xử lý CTRCN - CTNH khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng cần thiết, có việc áp mơ hình quản lý cơng nghệ xử lý CTRCN - CTNH KCN VSIP 1, nhằm nâng cao mơ hình quản lý cụ thể tiến hành xây dựng khu trung chuyển hợp vệ sinh để phân loại, thu gom, bảo quản CTRCN - CTNH 181 tránh trình phát tán nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng bên ngoài, đồng thời tiến hành đề xuất lựa chọn ứng dụng công nghệ nhiệt phân Plasma để xử lý CTRCN - CTNH KCN, nhƣ đƣợc thực tế bƣớc tiến mới, quan trọng, quy trình khép kín hồn tồn độc lập lĩnh vực xử lý CTRCN - CTNH, bên cạnh công nghệ đại thân thiện với môi trƣờng, giải pháp hƣớng nhƣ biết áp dụng ta biến CTRCN - CTNH khơng có giá trị, khơng sử dụng đƣợc thành nguồn lƣợng khổng lồ tái sử dụng lâu dài Cùng với khuyến khích nhà đầu tƣ mở cơng nghệ này, quyền tỉnh Bình Dƣơng ban quản lý KCN thể cho thấy lợi ích, hiệu tốt công nghệ dùng để xử lý CTRCN - CTNH KCN, việc áp dụng mơ hình KCN VSIP tạo tảng nhƣ sở nhƣ sở vững để mơ hình đƣợc nhận rộng phát triển tồn tỉnh Bình Dƣơng khơng phải lo sợ cơng nghệ này, trái lại lợi ích nó, công nghệ nên đƣợc thực sớm tốt góp phần bảo vệ mơi trƣờng lành sức khoẻ ngƣời dân khu vực bảo đảm cho phát triển lâu dài, bền vững mai sau tỉnh Bình Dƣơng 182 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với tốc độ phát triển công nghiệp nói chung KCN nói riêng ngày cao, khối lƣợng chất thải rắn cơng nghiệp thơng thƣờng, chất thải nguy hại ngày lớn Trƣớc thách thức gia tăng chất thải công nghiệp rắn cơng nghiệp, nhằm kiểm sốt tốt lƣợng chất thải phát sinh nhƣ giảm thiểu tác động chất thải cơng nghiệp đến mơi trƣờng việc nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý CTRCN - CTNH phát sinh từ KCN địa bàn tỉnh Bình Dƣơng vấn đề cấp bách cần thiết Đề tài đánh giá đƣợc trạng quản lý CTRCN - CTNH phát sinh địa bàn tỉnh Bình Dƣơng hiệu mơ hình quản lý, thu gom vận chuyển nhƣ đề hƣớng xử lý hiệu CTRCN - CTNH Bên cạnh xây dựng chế phối hợp đề xuất biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực quản lý CTR thông thƣờng CTNH KCN bao gồm: Cơ chế phối hợp Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Xây dựng, Sở Công thƣơng, Sở Y tế, Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, UBND huyện thị việc quản lý CTR thông thƣờng CTNH; đồng thời Đề xuất biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực quản lý CTR thông thƣờng CTNH phát sinh từ KCN Đồng thời đề tài tính tốn xây dựng đƣợc mơ hình trạm trung chuyển CTRCN - CTNH, xây dựng đƣợc quy trình chuyển giao phế liệu; quy trình chuyển giao CTRCN thơng thƣờng từ doanh nghiệp trực tiếp cho đơn vị dịch vụ xử lý; quy trình chuyển giao CTNH từ doanh nghiệp cho Trạm trung chuyển CTNH thuộc Công ty đầu tƣ sở hạ tầng KCN; hƣớng tới xây dựng thiết kế nhà máy xử lý CTRCN - CTNH phụ vụ vấn đề quan trọng cấp bách cho KCN địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Đề tài xem xét sở pháp lý đánh giá tính khả thi việc việc chuyển giao chất thải sở KCN VSIP cho Chủ đầu tƣ sở hạ tầng KCN Tính tốn quy mơ, diện tích kho lƣu giữ, trang thiết bị, dụng cụ thu gom CTNH khu trung chuyển phù hợp với KCN VSIP hƣớng tới giải triệt để vấn đề CTRCN CTNH tồn đọng KCN VSIP đồng thời tiến hành 183 đề xuất xây dựng nhà máy xử lý CTRCN CTNH công nghệ nhiệt phân Plasma khu công nghiệp với hiệu kinh tế - xã hội mang lại giúp giảm, tiến tới loại bỏ hồn tồn bãi chơn lấp rác thải tại, tiết kiệm quỹ đất Đó chƣa kể đế chất thải rắn sản xuất đƣợc điện, tạo lƣợng sạch, an toàn hiệu Sản lƣợng điện có tính thƣơng mại cao so sánh với nguồn lƣợng tái tạo khác Ngồi ra, khơng sinh khí thải khí gây hiệu ứng nhà kính, khơng làm nhiễm nguồn nƣớc mà tạo loại vật liệu lọc nƣớc thải, khí thải cơng nghệ Plasma cịn khí hóa đƣợc tất nhiên liệu khác, điều cho phép sử dụng đƣợc loại than chất lƣợng, dầu thải cách hiệu điểm bật vƣợt trội công nghệ Plasma định hƣớng tƣơng lại nên hƣớng tới xây dựng áp dụng để xử lý KCN địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nói chung KCN VSIP nói riêng KIẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại phát sinh từ khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng – Áp dụng cho khu công nghiệp VSIP Cần phải tiến hành xây dựng áp dụng hệ thống thông tin quản lý chất thải để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, thu thập, xử lý, lƣu trữ, cung cấp trao đổi số liệu CTNH, CTR thông thƣờng địa phƣơng Các đơn vị liên quan thực đầy đủ, xác nhiệm vụ có phối hợp chặt chẽ, nhằm đảm bảo đƣợc yêu cầu Quyết định số 23/2016QĐ-UBND Bình Dƣơng ngày 23/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dƣơng chấn chỉnh công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thông thƣờng chất thải nguy hại khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Tích cực kêu gọi cộng đồng tham gia làm tăng hiệu thúc đẩy cho tồn q trình thực công tác quản lý CTRCN CTNH, giảm thiểu tối đa chi phí khắc phục cố mơi trƣờng, tạo sở để triển khai hiệu chƣơng trình ngăn ngừa, khắc phục nhiễm mơi trƣờng 184 Đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tƣ sử dụng cơng nghệ gây nhiễm, tái sinh, tái sử dụng chất thải, tốn lƣợng tạo sản phẩm, khai thác tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu chất thải xử lý tốt chất thải tiêu chí cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh nhƣ cạnh tranh thị trƣờng nƣớc Cùng với tiếp tục nghiên cứu hồn thiện để triển khai rộng rãi thực tế, phù hợp với điều kiện KCN VSIP 1, tỉnh Bình Dƣơng để xử lý chất thải rắn công nhiệp chất thải nguy hại Mở rộng nghiên cứu công nghệ nhiệt phân Plasma để xử lý số chất thải hữu khó phân hủy thành phần chất thải sinh hoạt KCN theo hƣớng tái chế tái sinh lƣợng 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2000), Môi trƣờng, NXB Đại Học Quốc Gia,Thành Phố Hồ Chí Minh Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dƣơng (2015), báo cáo quản lý khu cơng nghiệp Bình Dƣơng Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại Ơ TP.HCM Sở KHCN&MT TP.HCM Trần Thị Mỹ Diệu (2010), giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trƣờng đại học Văn Lang Ngô Thành Đức (2007) Luận văn cao học “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý chất thải nguy hại phù hợp cho KCN – KCX thành phố Hồ Chí Minh” Hiện trạng mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2010 – 2015, báo cáo, 10- 12, 61 – 65 Đặng Hùng (2015) Dây chuyền công nghệ xử lý rác công nghệ Plasma, huyện Đơng Anh, TP.Hà Nội, Tạp Chí khơng gian công nghệ 22(1) 6-9 Nguyễn Thế Hùng Lâm (2008) Luận văn cao học “Xây dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại cho KCN địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng (đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020)” Luật môi trƣờng (2014), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT 10 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng năm 2010, 2015 11 Huỳnh Phú (2010) Kỹ thuật Môi trƣờng; Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà nội 12 Nguyễn Văn Phƣớc (2010) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất thải rắn Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020, Viện Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng đại học quốc gia Tp.HCM 186 13 Quyết định số 23/2016/QĐ-UBND Bình Dƣơng, ngày 05 tháng năm 2016 việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh bình dƣơng ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng 14 Phùng Chí Sỹ (2000) Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Thích Hợp Nhằm Quản Lý 15 Sở Tài ngun Mơi trƣờng Bình Dƣơng (2009 – 2015 Báo cáo tình hình quản lý xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại KCN 16 Trịnh Thị Thanh Nguyễn Khắc Kinh (2010) Quản lý chất thải nguy hại, Tr 11-40 NXBDHQGHN 17 Thu thập tổng hợp báo cáo liệu phục vụ công tác nghiên cứu quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn Tỉnh Bình Dƣơng Cơng ty TNHH MTV cấp nƣớc Mơi Trƣờng Bình Dƣơng 18 Đồn Thị Tới (2000) Tình Hình Quản Lý Chất Thải Rắn Và Chất Thải Nguy Hại Tp.Hồ Chí Minh, Hội thảo công nghệ xử lý quản lý chất thải công nghiệp nguy hại cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam”, tr.9 -13 19 Lê Thùy Trang (2009) Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại phục vụ quản lý môi trƣờng khu công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, luận văn thạc sỹ, Viện Tài nguyên – Môi trƣờng, trƣờng đại học quốc gia Tp.HCM 20 Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2009) Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, nhà xuất xây dựng Hà Nội 21 Nguyễn Việt Trung, Trần Thị Mỹ Diệu (2007) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, www.gree-vn.com 22 Nguyễn Xuân Trƣờng (2010) Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại số ngành cơng nghiệp điển hình vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 23 Nguyễn Xn Trƣờng, Viện Mơi trƣờng Tài nguyên (Đại học quốc gia Tp HCM) Luận án tiến sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tp Hồ Chí Minh, 2008 187 24 UBND tỉnh Bình Dƣơng (2010) Báo cáo định hƣớng qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 Tiếng Anh: 25 Alexander P Economopoulos (1993), Assessment Of Sources Of Air, Water, And Land Pollution, A Guide To Rapid Source Inventory Techniques And Their Use In Formulating Environmental Control Strategies World Health Organization, Geneva 26 Andy Soesilo J., Stephanie R.Wilson (1995), Hazadous Waste Planning Lewis Publisher in USA 27 Brunner C and S Schwarz Energy And Resources Recovery From Wastes Noyes Park Ridge N.J 1983 28 Canvin R Brunner (1994), Hazadous Waste Incineration Second edition McGraw-Hill International Editions 29 Clive Brereton (1996), “MSW – Incineration, Air Pollution Control And Ash Management”, Resources, Conservation And Recycling, Vol 16, pp 227 – 264 Google : 30 Các khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng từ http://www.binhduong.gov.vn 31 http://baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE180F43/Moi_truong_Binh_Du ong_Con_nhieu_bat_cap_trong_quan_ly_chat_thai.aspx 32 http://www.chatthainguyhai.net/index.asp 33 http://www.monre.gov.vn 34 WHO (1993) Rapid Inventory from http://whqlibdoc.who.int/hq/1993/WHO_PEP_GETNET_93.1-A.pdf 35 www.binhduong.gov.vn 36 www.diza.vn 37 www.nea.gov.vn 188 189 ... TẮT LUẬN VĂN Đề tài luận văn cao học ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại từ khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng – áp dụng khu cơng nghiệp VSIP 1? ?? đánh giá... LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ NGUY HẠI CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1. 1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP (CTRCN) 1. 1 .1 Nguồn gốc phát sinh CTRCN 1. 1.2... tỉnh Bình Dƣơng CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ NGUY HẠI CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1. 1 ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP (CTRCN) Chất

Ngày đăng: 17/04/2021, 19:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Ngô Thành Đức (2007). Luận văn cao học “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại phù hợp cho các KCN – KCX thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại phù hợp cho các KCN – KCX thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Thành Đức
Năm: 2007
8. Nguyễn Thế Hùng Lâm (2008). Luận văn cao học “Xây dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại cho các KCN trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương (đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại cho các KCN trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương (đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020)
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng Lâm
Năm: 2008
23. Nguyễn Xuân Trường, Viện Môi trường và Tài nguyên (Đại học quốc gia Tp HCM). Luận án tiến sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tp Hồ Chí Minh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
29. Clive Brereton (1996), “MSW – Incineration, Air Pollution Control And Ash Management”, Resources, Conservation And Recycling, Vol. 16, pp. 227 – 264.Google Sách, tạp chí
Tiêu đề: MSW – Incineration, Air Pollution Control And Ash Management
Tác giả: Clive Brereton
Năm: 1996
30. Các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương từ http://www.binhduong.gov.vn 31. http://baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE180F43/Moi_truong_Binh_Duong_Con_nhieu_bat_cap_trong_quan_ly_chat_thai.aspx Link
1. Lê Huy Bá (2000), Môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia,Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
2. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương (2015), báo cáo quản lý các khu công nghiệp Bình Dương Khác
3. Chất Thải Rắn Công Nghiệp Và Chất Thải Nguy Hại Ơ TP.HCM. Sở KHCN&MT TP.HCM Khác
4. Trần Thị Mỹ Diệu (2010), giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trường đại học Văn Lang Khác
6. Hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2015, báo cáo, 10- 12, 61 – 65 Khác
7. Đặng Hùng (2015). Dây chuyền công nghệ xử lý rác bằng công nghệ Plasma, huyện Đông Anh, TP.Hà Nội, Tạp Chí không gian công nghệ 22(1) 6-9 Khác
9. Luật môi trường (2014), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Khác
11. Huỳnh Phú (2010). Kỹ thuật Môi trường; Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội Khác
12. Nguyễn Văn Phước (2010). Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất thải rắn. Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Viện Tài nguyên và Môi trường, trường đại học quốc gia Tp.HCM Khác
13. Quyết định số 23/2016/QĐ-UBND Bình Dương, ngày 05 tháng 8 năm 2016 về việc ban hành quy định về quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh bình dương ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Khác
14. Phùng Chí Sỹ (2000). Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Thích Hợp Nhằm Quản Lý Khác
15. Sở Tài nguyên Môi trường Bình Dương (2009 – 2015. Báo cáo về tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại tại các KCN Khác
16. Trịnh Thị Thanh và Nguyễn Khắc Kinh (2010). Quản lý chất thải nguy hại, Tr 11-40. NXBDHQGHN Khác
17. Thu thập và tổng hợp báo cáo dữ liệu phục vụ công tác nghiên cứu quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn Tỉnh Bình Dương do Công ty TNHH MTV cấp thoát nước Môi Trường Bình Dương Khác
18. Đoàn Thị Tới (2000). Tình Hình Quản Lý Chất Thải Rắn Và Chất Thải Nguy Hại Tp.Hồ Chí Minh, Hội thảo công nghệ xử lý và quản lý chất thải công nghiệp nguy hại cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam”, tr.9 -13 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w