Kế hoạch ứng phó sự cố hoá chất tại nhà máy CNG Phú Mỹ. việc xây dựng Kế hoạch ngăn ngừa, khắc phục sự cố hóa chất là hoạt động cần thiết của hệ thống quản lý An toàn – Môi trường của Công ty nhằm giảm thiểu tai nạn, thiệt hại tài sản và ô nhiễm môi trường xung quanh.
Trang 1- -KẾ HOẠCH
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
CỦA NHÀ MÁY CNG PHÚ MỸ TÂN THÀNH, BÀ RỊA - VŨNG TÀU
LẬP BÁO CÁO CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM
Vũng Tàu, ngày 04 tháng 06 năm 2012
MỤC LỤC
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Xuất xứ dự án 4
2 Tính cần thiết phải lập kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hoá chất 4
3 Căn cứ pháp lý của việc xây dựng kế hoạch ngăn ngừa - khắc phục sự cố hoá chất 5
4 Chữ viết tắc……… …………6
Phần I THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 7
1 Quy mô đầu tư 7
2 Các hạng mục công trình 7
3 Công nghệ sản xuất 9
4 Bảng kê khai tên hoá chất, khối lượng, đặc tính lý hoá, độc tính của mỗi loại hoá chất nguy hiểm là hoá chất thành phẩm 13
5 Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của mỗi loại hoá chất nguy hiểm 15
6 Mô tả điều kiện địa lý, địa hình, đặc điểm khí tượng thuỷ văn khu vực Nhà máy 18
7 Bản danh sách các công trình công nghiệp, quân sự, khu dân cư, hành chính, thương mại, các công trình tôn giáo, các khu vực nhạy cảm về môi trường trong phạm vi 1000m bao quanh Nhà máy 19
8 Các tài liệu kèm theo 20
Phần II DỰ BÁO NGUY CƠ XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ HOÁ CHẤT 20
1 Danh sách các điểm nguy cơ 20
2 Liệt kê các dự báo về nguy cơ cháy, nổ do hoá chất và các nguy cơ khác 22
2.1 Các tình huống sự cố cháy nổ do rò rỉ khí 22
2.2 Các tình huống cháy nổ 22
2.3 Các tình huống rò rỉ, cháy nổ điển hình có khả năng xảy ra tại Nhà máy và biện pháp phòng ngừa 3 Kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố 24
Phần III DỰ BÁO TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ HOÁ CHẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA 28
1 Dự kiến các tình huống sự cố: 29
2 .Ước lượng về hậu quả, phạm vi và mức độ tác động đến người và môi trường 34
Trang 32.1 Đối với những sự cố không nghiêm trọng: 34
2.2 Đối với những sự cố nghiêm trọng: 34
3 Giải pháp phòng ngừa 34
3.1 Đối với thiết bị, bồn chứa trong dây chuyền sản xuất 34
3.2 Các biện pháp bảo vệ khi có hoạt động xuất sản phẩm 35
3.3 Các biện pháp PCCN chung 35
3.4 Hệ thống chống sét 35
3.5 Phòng cháy các thiết bị điện 35
3.6 Nâng cao ý thức PCCC cho CBCNV, các công việc triển khai cụ thể 36
4 Kế hoạch xử lý khi có sự cố khẩn cấp xì tràn hóa chất 36
Phần IV NĂNG LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ HOÁ CHẤT 39
1 Bản nhân lực ứng phó sự cố khẩn cấp 39
2 Liệt kê trang thiết bị ứng phó sự cố khẩn cấp 41
3 Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài 42
4 Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong, phối hợp với lực lượng bên ngoài 44
5 Kế hoạch sơ tán người, tài sản 45
6 Kế hoạch huấn luyện và diễn tập định kỳ 45
Phần V PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ SỰ CỐ HOÁ CHẤT 46
1 Biện pháp ngăn chặn, hạn chế sự lây lan sự cố 46
2 Biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 46
3 Bản hướng dẫn chi tiết biện pháp kỹ thuật thu gom và làm sạch 46 Phần VI PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU KÈM THEO 48
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 41 Xuất xứ dự án
Công ty Cổ phần CNG Việt Nam (CNGVN) được thành lập vào ngày28/05/2007 theo giấy chứng nhận đầu tư số 492032000040 của BanQuản lý Các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu CNGVN là Công tychuyên sản xuất, kinh doanh khí thiên nhiên nén (Compressed NaturalGas) phục vụ cho các hộ tiêu thụ công nghiệp, dân dụng và giao thôngvận tải
CNGVN có trụ sở chính tại 35I đường 30/4, phường 9, thành phố VũngTàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, có Nhà máy CNG tại đường số 15, Khu Côngnghiệp Phú Mỹ 1, Tân Thành, BR-VT
Tháng 09/2008, CNGVN đã khánh thành và đưa vào hoạt động Nhà máysản xuất CNG tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Huyện Tân Thành, Tỉnh BàRịa Vũng Tàu Công suất ban đầu của Nhà máy là 30 triệu M3/năm, năm
2010 Công ty đã hoàn thành Dự án nâng công suất Nhà máy lên 50 triệuM3/năm
Nhà máy CNG Phú Mỹ nằm trên địa bàn Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1, TânThành, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách Quốc lộ 51 khoảng 3km và cáchtrung Tâm huyện 4km, cách khu dân cư khoảng 2km Nhà máy là nơinén, nạp, vận chuyển khí CNG đến các khách hàng của CNGVN tại cácKhu Công nghiệp thuộc tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, TPHCM, Long An
2 Tính cần thiết phải lập kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hoá chất
Hoạt động trong lĩnh vực hóa chất nói chung và CNG nói riêng, các hoạtđộng tại NM có mức độ rủi ro rất cao về cháy, nổ, rò rỉ khí
Từ đặc điểm nói trên, Công ty CNGVN rất chú trọng đến công tác đảmbảo an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ Công ty xác địnhrằng: Phải thiết lập một hệ thống quản lý công tác an toàn theo mô hìnhhiện đại, bảo đảm cho việc xử lý các vấn đề về an toàn một cách có hệthống, toàn diện và theo nguyên tắc phòng ngừa là chính
Với tình hình thực tiễn CNG là 01 loại hóa chất có trong danh mục củaNghị định số: 26/2011/NĐ-CP, ngày 08/04/2011 của Chính Phủ, việc xâydựng Kế hoạch ngăn ngừa, khắc phục sự cố hóa chất là hoạt động cầnthiết của hệ thống quản lý An toàn – Môi trường của Công ty nhằm giảmthiểu tai nạn, thiệt hại tài sản và ô nhiễm môi trường xung quanh
3 Căn cứ pháp lý của việc xây dựng kế hoạch ngăn ngừa - khắc phục sự cố hoá chất
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội nướcCộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm2001;
Trang 5- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc Hội nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã HộiChủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007;
- Nghị định 35/2003/NĐ-CP, ngày 04/4/2003 của Chính Phủ: Quy định chitiết thi hành một số điều của Luật PCCC;
- Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính Phủ
về hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật hóa chất;
- Nghị định 13/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 02 năm 2011 của Chính phủ về
an toàn công trình dầu khí trên đất liền;
- Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ vềsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật hóa chất;
- Thông tư 04/2004/TT-BCA ngày 31/3/2004 của Bộ Công an: Hướng dẫnthực hiện Nghị định 35/2003/NĐ-CP;
- Thông tư 35/2010/TT-BCA, ngày 11/10/2010 của Bộ Công an: Quy định
về cấp giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp và hàng nguy hiểm;
- Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ CôngThương: quy định cụ thể một số điều của Luật hóa chất và nghị định108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính Phủ về hướngdẫn thực hiện một số điều của Luật hóa chất;
- Thông tư số 43/2010/TT-BCT ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ CôngThương: quy định công tác quản lý an toàn áp dụng đối với doanh nghiệpsản xuất, kinh doanh;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT, ngày 14/04/2011 của Bộ Tài Môi trường: quy định về quản lý chất thải nguy hại của Bộ Tài nguyên vàMôi trường;
Nguyên TCVN 5507:2002 về hóa chất nguy hiểm – quy phạm an toàn trong sảnxuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển;
- TCVN 5684:2003 về an toàn cháy các công trình Dầu mỏ và sản phẩmDầu mỏ;
- TCVN 6486:2008, TCVN 7441:2004;
- TCVN 5307:2009 Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu thiết kế;
- TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và côngtrình – Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
Trang 64 Chữ viết tắt:
- Công ty Cổ phần CNG Việt Nam : CNGVN
- Bảo dưỡng sửa chữa : BDSC
- Kỹ thuật an toàn chất lượng : KTATCL
- An toàn vệ sinh mội trường : ATVSMT
Trang 7Phần I THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1 Quy mô đầu tư
- Tên đơn vị: Nhà máy CNG Phú Mỹ
- Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Phú Mỹ 1, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Điện thoại: 064.3923928
- Fax: 064.3923929
- Quy mô diện tích: 10.000m2
- Loại hình sản xuất và kinh doanh:
Loại hình sản xuất: Nén, nạp, vận chuyển khí CNG
Nguồn điện cung cấp: Sử dụng điện lưới huyện Tân Thành
Hệ thống cung cấp điện từ máy biến áp 2000KVA và 2500KVA đến tủđiện phân phối LV, tủ điện LV sẽ cung cấp điện cho tủ phân phốinguồn chính SWBD giai đoạn 1 và tủ phân phối nguồn chính SWBDgiai đoạn 2, nhằm mục đích cung cấp đủ công suất điện sử dụng chotất cả các thiết bị của Nhà máy CNG
Hệ thống cung cấp nguồn điện dự phòng khi có sự cố mất điện lướiđược cung cấp từ máy phát điện dự phòng 1000KVA và 1375KVA đếncác thiết bị của Nhà máy CNG
Tủ nguồn UPS cung cấp điện cho các thiết bị hệ thống điều khiển, hệthống đo đếm, các tủ điều khiển máy nén khí
Mức tiêu thụ điện năm 2011 là 20.000.000 KW
Nước:
Nguồn nước: Từ Hệ thống cấp nước Tân Thành đến Khu Công Nghiệp,được dẫn vào Nhà máy bắng đường ống tráng kẽm đường kính 50mmđến đồng hồ tổng Nhà máy rồi đến các khu vực sử dụng khác
Nhu cầu sử dụng: 600m3/tháng
Trang 8- 02 máy biến áp 2000 KVA và 2500KVA
- Máy phát điện: 1035 KVA và 1345 KVA
- Hệ thống ống công nghệ cao áp và thấp áp
- Hệ thống PCCC
Đầu tư thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển và xây dựng Nhà máy Phú
Mỹ để đạt công suất nén, vận chuyển và tiêu thụ 50 triệu Nm3 khí/năm
2.2 Năng lực thiết kế cho cả hai giai đoạn
- Công suất nén : 50 triệu m3/năm
- Năng lực vận chuyển : 50 triệu m3/năm
2.3 Công trình trong Nhà máy
- Nhà máy rộng 10.000m2, có các công trình nhà cửa như sau:
- Văn phòng làm việc;
- Phòng học, nhà bảo vệ, nhà ăn, nhà vệ sinh;
- Nhà đặt tủ phân phối điện, trạm biến áp, máy phát điện;
Trang 92.5 Nguyên lý hoạt động của nhà máy CNG
Khí tự nhiên khô từ hệ thống khí thấp áp Phú Mỹ được đưa vào nhà máy CNGqua hệ thống đường ống 6” với áp suất trong dải 14 – 22,5 Barg
Lượng khí đưa vào trạm nén được giám sát bằng thiết bị đo lưu lượng 01/02 sau khi đã đi qua thiết bị lọc F-01/02 để đảm bảo dòng khí sạch trướckhi vào thiết bị đo
FT-Lưu lượng dòng đo được cùng với điều kiện áp suất, nhiệt độ tại FT-01/02được đưa về GDC Phú Mỹ thông qua hệ thống SCADA
Dòng khí trước khi vào máy nén CMP-01/02/03 được điều áp trong dải 16 - 22barg bằng thiết bị điều áp Khí cao áp tại đầu ra của máy nén đạt tới 250 Barg
sẽ được nạp vào các xe bồn vận chuyển cung cấp cho các hộ tiêu thụ
Khu vực Nhà máy được trang bị hệ thống chiếu sáng đèn cao áp chống cháy
nổ, tự động bật/tắt theo cài đặt ban đầu
Hệ thống thoát nước của Nhà máy sau khi qua hệ thống bể xử lý được đấu nốivới hệ thống thoát nước chung của KCN về nhà máy xử lý Nước mưa đượcđấu nối trực tiếp với hệ thống cống thoát của KCN
3 Công nghệ sản xuất
Nhà máy có Hệ thống máy nén chính và một loạt cụm thiết bị phụ trợ, an toànnhư hệ thống đầu dò khói, dò lửa, Shutdown valve được duy trì ở chế độ tựđộng
3.1 Sơ đồ công nghệ
3.1.1 Khí đầu vào được cung cấp từ đường ống khí của PVGasD với áp suất
khoảng 22,5 barg) qua trạm đo, đến trước đầu vào máy nén và đượcđiều chỉnh giảm áp xuống (khoảng 16 barg đối với máy 200 bar;khoảng 19 đến 20 bar đối với máy nén 250) để cung cấp cho máy nén.Tại từng trạm máy nén, có ba máy nén được đấu song song vận hànhđộc lập, thường hai máy vận hành và một máy dự phòng Tại đây khíđược nén qua ba giai đoạn để đạt được áp suất (200 hoặc 250 barg tùytừng trạm) nạp cho xe bồn
3.1.2 Sơ đồ khối (dùng cho cả hai trạm): (xem sơ đồ phần dưới)
Trang 103.1.3 Quy trình nén/nạp và vận chuyển CNG
Quy trình vận hành máy nén được thực hiện như sau:
Kiểm tra và chuẩn bị tổng thể trước khi vận hành máy nén:
- Tủ điều khiển trong phòng điều khiển máy nén phải ở chế độ off line
- Kiểm tra các thông số cài đặt (nếu cần thiết)
- Hệ thống điều khiển F&G luôn luôn được vận hành ở chế độ tự động
- Hệ thống điều khiển bơm cứu hỏa luôn luôn ở chế độ sẵn sàng
- Kiểm tra tại trạm đo: xem tất cả các van cô lập đã ở chế độ sẵn sàng
chưa (nếu có van nào chưa sẵn sàng cấp khí thì phải liên hệ ngay vớibên PVGasD phối hợp để mở)
- Kiểm tra các van đầu vào, đầu ra của máy nén phải ở chế độ sẵn sàng
làm việc
nhau; còn ở trạm 250bars thì 03 máy có 03 đường ống ra trụ nạp riêng.Nhưng vẫn có một đường ống dùng chung cho 03 máy (để vận hành khi cầnthiết)
- Kiểm tra sự bít kín của các Van, các mối nối của máy nén có bị rò rỉ
không
Trang 11- Kiểm tra xung quanh máy (cũng như bên trong vùng máy nén) có vật
gì lạ rơi vào hay không
- Kiểm tra mức dầu có đạt không
- Kiểm tra áp suất bồn thu hồi có đủ áp (20 đến 30bar: máy 200bar; từ
25 đến 35bar: cho máy 250bar) Nếu bồn thu hồi không đủ áp, ta phải
mở khí đầu vào (van Selenoid của máy nén) để cung cấp cho đủ áp
- Kiểm tra tại trụ nạp (xem các thiết bị tại đây đã sẵn sàng làm việc
chưa?) Nếu đã sẵn sàng thì đóng Coopling (coopling phải được buộtvào đầu dây bảo vệ ở trên bồn) theo các bước như sau:
Bước 1: Trước lúc nạp phải đảm bảo tiếp đất cho xe bồn đã được nối.
Bước 2: Đấu khớp nối nhanh đầu đực trên ống giáp vào đầu cái trên xe bồn
phải lắc đi lắc lại để kiểm tra sự ăn khớp của khớp nối nhanh đượcđảm bảo
Bước 3: Kiểm tra đồng hồ áp suất trên xe bồn và ghi lại thông số vào giấy
giao nhận hàng
Bước 4: Mở các van cô lập đang khoá trên đường ống, nhánh của xe bồn sau
đó mở các van tổng ở đầu vào trên xe
Bước 5: Mở SDV tại trụ nạp, tiếp theo mở từ từ Van cô lập trên trụ nạp (để
cung cấp gas cho xe bồn)
- Và một điều cần chú ý nữa là ở trạm 250 bar, khi ta đưa bồn
Eric (bồn 200bar) vào nạp thì phải cài đặt lại máy nén chỉ cho máy nén đến 210 bar là phải tự động STOP.
- Mở các van cô lập ở từng nhánh vào xe bồn, sau đó mở van tổng trên
xe bồn để cho khí đi vào được tất cả các bồn
- ON bộ UPS để cung cấp điện cho hệ thống điều khiển bên trong tủ
- Chờ 60s (sáu mươi giây) thì màn hình sẽ khởi động xong và trở về mànhình chính (như hình bên trên)
- Lúc này còi báo động của máy nén sẽ kêu, ta ấn vào nút “IM LẶNG” đểtắt còi; tiếp theo ấn nut “RESET” trên bảng điều khiển
- Nhìn góc bên trái trên cùng của màn hình xuất hiện chữ “OFF LINE”nghĩa là máy đã khởi động xong và cho vận hành
- Ghi lại các thông số trước khi khởi động máy vào sổ nhật ký vận hành
- Bật congtac (on line/off line) bên ngoài mặt tủ sang chế độ ON LINE(theo dõi liên tục các thông số cho đến khi máy hoạt động ổn định, thờigian này khoảng 30 giây). Chú ý rằng: Ở tại máy nén khí cũng có 01
Trang 12nút ON/Off Line, nên khi hai nút này đều ở vị trí On line thì máy mới vậnhành được.
- Nhân viên vận hành không được phép tự ý rời khỏi nơi làm việc
- Theo dõi, ghi chép tất cả các thông số vào nhật ký vận hành (30 phútphải ghi một lần) các thông số cần ghi là:
Áp suất xả giai đoạn 1
Áp suất xả giai đoạn 2
Áp suất xả giai đoạn 3
Nhiệt độ đầu vào
Nhiệt độ xả giai đoạn 1
Nhiệt độ xả giai đoạn 2
Nhiệt độ xả giai đoạn 3
Nhiệt độ khí đầu ra
Tình trạng làm việc của máy nén
- Thường xuyên đi quan sát, kiểm tra xung quanh máy nén, trụ nạp, trạm
đo, trạm điện … xem có vấn đề gì có thể gây mất an toàn trong quátrình vận hành không Có thì phải xử lý ngay, nếu không xử lý được thìphải báo ngay với cấp trên để xử lý
nhiệm hướng dẫn (chỉ chỗ vào cho lái xe vào, hỗ trợ cùng lái xe đưa bồn vào khu vực nạp một cách an toàn, đúng vị trí).
Khi máy nén vận hành đã đạt được áp suất cài đặt, máy sẽ tự động dừng Lúcnày ta thực hiện các bước sau:
- Chuyển nút ON LINE sang chế độ OFF LINE
- Chuyển vị trí van chặn trên trụ nạp sang vị trí CLOSE (cô lập trụ nạp với
xe bồn)
- Khóa các van nhánh vào các bồn
Trang 13- Khóa các van tổng vào xe bồn.
- Mở vent xả tại trụ nạp (nhìn đồng hồ vent xả về giá trị 0) ta bắt đầu
khóa lại
- Tháo dây coopling ra khỏi xe bồn (Có trường hợp đã thực hiện như thế
này rồi như không thể tháo dây coopling được) ta tiến hành làm tiếp
động tác là: Phải mở vent kim lắp gần với van tổng đầu (vent xả
của xe bồn) trên xe bồn để xả hết áp suất còn trong đoạn ống, rồi sau đó tháo khớp nối nhanh ra.
CÁC TRƯỜNG HỢP PHẢI DỪNG MÁY KHẨN CẤP (ẤN NÚT
EMERGENCY)
- Mức dầu thấp
- Áp lực dầu thấp
- Áp suất khí đầu vào và xả các giai đoạn vượt quá trị số giới hạn
- Tốc độ quay tăng hay giảm quá mức qui định của động cơ (sẽ cảnh báo
trên màn hình điều khiển)
- Có tiếng gõ và tiếng khua kim loại hoặc rung ngày càng tăng
- Có hiện tượng tăng dòng điện quá định mức
- Xuất hiện tia lửa hoặc khói trong máy nén
- Sau đó phải báo cáo lên cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo khắc phục Việc
khắc phục sự cố chỉ có thể thực hiện khi đã dừng máy và loại trừ hoàntoàn khả năng có thể hoạt động trở lại một cách ngẫu nhiên của nó(Sau khi sửa xong trước khi khởi động máy phải tin chắc không bỏ quêntrong máy nén các vật lạ, dụng cụ, )
4 Bảng kê khai tên hoá chất, khối lượng, đặc tính lý hoá, độc tính của mỗi loại hoá chất nguy hiểm là hoá chất thành phẩm
Đặc tính Đặc tính lý, hoá
CNG CH4 Khí CH4
được nén,nạp, vậnchuyểnliên tụccho cáckháchhàng;
khối lượngtồn trữ lớnnhất tại 01
- Trạng thái vật lý: Khíthiên nhiên
- Mùi đặc trưng:
Không mùi
- Màu sắc: Không màu
- Độ hòa tan trong nước: Không tan
- Nhiệt độ tự bốc cháy: 538oC
- CNG (mêtan) nhẹ hơn không khí nên dễ dàng khuếch tán vào không khí khi rò rỉ
- CNG khi bị rò rỉ ra ngoài
sẽ kết hợp với không khítạo thành hỗn hợp khí
dễ cháy khi đạt tới nồng
độ cháy, dưới tác dụng của nguồn nhiệt hoặc ngọn lửa trần, hỗn hợp
Trang 14thời điểm:
07 bồn,khoảng24.000Sm3(tươngđương 17,
208 tấnCNG)
- Tính độc: Không độc
- Mùi đặc trưng: Mùi hôi đặc trưng (chất tạo mùi Ethyl
- Giới hạn nổ: 5 – 15%
sẽ bắt cháy
- CNG gây hiệu ứng nhà kính do vậy việc ngăn ngừa rò rỉ, xả khí ra môitrường được quan tâm, hạn chế đến mức thấp nhất
- Nhiệt độ cháy tối đa củaCNG là 2148oC, có khả năng đốt cháy và nung nóng chảy hầu hết các chất
- Khí CH4 không độc, nhưng có thể gây ngạt thở và tạo hỗn hợp cháy
nổ với oxy không khí
Ngoài ra, nhà máy lưu giữ một lượng nhỏ nhiên liệu thải từ máy nén khí
Trang 155 Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của mỗi loại hoá chất nguy hiểm
Hoá
chất
Tên thương mại
Thiết bị chứa
Thiết bị chứa Vật liệu chế tạo
Tiêu chuẩn thiết kế
Lượng chứa lớn nhất
(tấn)
Các điều kiện bảo quản
Thiết kế kho chứa
Khoảng cách vận chuyển hoá chất
Các phương tiện vận chuyển nội bộ
CH4
(mêtan) CNG chuyênBồn
dụng, ápsuất làmviệc 200-250bar
- Bồn thép:
Thép 4130X
- Bồn Composite:
Ống nối:
thép CrNi 1.4571Cylinder:
Vật liệu composite
- 3AAX 2900;
49CFR 178.37
- DIN 16006;
CSC/ISO1496- 3 ISO 688
2.6
5.7
Bồn thép đặt ở nơi thông thoáng,
có thể đặt ngoài trời, định kỳ xả ven để làm sạch nước ngưng tụ trong bồn
Bồn composite:
các chai khí nén được thiết kế gọntrong container
40 ft (xe container)
Các bồn chứa được đặt trên rơ-mooc và vận chuyển liên tục đến nơi tiêu thụ
Khoảngcách xanhất:
225kmK/c gầnnhất:
49km
(đường ống công nghệ)
Trang 16Đường ốngcông nghệ ống côngĐường
nghệ4"; Ápsuất 0-30 Bar
SS 316LA106
ASME B31.8 0-30 Bar Các đường ống được lắp đặt nổi
trên mặt đất và đichìm dưới đất, ápsuất làm việc:
0-30 Bar
125 m
Đường ốngcông nghệ ống côngĐường
nghệ3"; Ápsuất 0-210Bar
A106 Gr.B Sch 160 ASME B31.8 0-210Bar Các đường ống được lắp đặt nổi
trên mặt đất, áp suất làm việc:
0-210 Bar
12 m
Đường ốngcông nghệ ống CôngĐường
nghệ 1'';
áp suất 0-210Bar
A 106 Gr.BSch 150 ASME B31.8 0-210Bar
Các đường ống được lắp đặt nổi trên mặt đất, áp suất làm việc:
0-210 Bar
63 m
Đường ốngcông nghệ ống côngĐường
nghệ6";
STM A 106Gr.B, SMLS
ANSI B36 0-25 Bar Các đường ống được lắp đặt nổi
trên mặt đất, áp suất làm việc:
91,2 m
Trang 17Áp suất 0-25 Bar
0-25 Bar
Đường ốngcông nghệ ống CôngĐường
nghệ 2'';
áp suất 0-265Bar
STM A 106Gr.B,SMLS
ANSI B36 0-265Bar Các đường ống được lắp đặt nổi
trên mặt đất, áp suất làm việc:
0-265 Bar
54,8 m
Xe ô tôđầu kéo Container Kéo Nhãn hiệu:NISSAN
số loại:
CWB459 HTLB
lượngkéo theo 46.765
kg
Ô tô đầu kéo để kéo rơ moóc, bồnchứa CNG đến các khách hàng
Khoảngcách xanhất225km,gần nhất
49 kmRomooc
tải loại 40ft
ChởContainer Nhãn hiệu:KCT;
Các bồn chứaloại 40 ft đượcđặt trên rơ-mooc
và vận chuyểnđến cho kháchhàng
Khoảngcách xanhất:
225km,gần nhất
49 km
+ Trong quá trình nén nạp, nhân viên vận hành thường xuyên kiểm tra áp suất, nhiệt độ bồn Khu vực đặt bồn tại nhà máy, các trạm khách hàng có hệ thống biển cảnh báo an toàn, hàng rào chắn cô lập với người không phận sự
Trang 186 Mô tả điều kiện địa lý, địa hình, đặc điểm khí tượng thuỷ văn khu vực Nhà máy
6.1 Vị trí địa lý:
Nhà máy CNG Phú Mỹ thuộc lô A7, đường số 15, Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1,Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu, cách Quốc lộ 51 khoảng 3km, cách khu dân cưkhoảng 2 km Diện tích xây dựng Nhà máy là khoảng 10.000 m2 nằm trongKhu công nghiệp Phú Mỹ có địa hình tương đối bằng phẳng, nằm ở vị trí caonhất của đô thị mới Phú Mỹ, có hướng dốc từ phía Nam sang Bắc (từ trongkhu đất ra ngoài đường số 15) nền đất có kết cấu địa chất rất tốt phù hợp vớiviệc xây dựng công trình công nghiệp nặng và các loại hình công nghiệp cầnmặt bằng rộng, Nhà máy có các từ cận như sau:
Hướng Đông : Giáp Nhà máy Tôn Hoa Sen
Hướng Tây : Giáp Nhà máy Kidwell
Hướng Nam : Giáp Nhà máy ống cống ly tâm Đài Loan
Hướng Bắc : Giáp đường số 15 KCN Phú mỹ I
6.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn:
- Tháng 12 là tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng trên, dưới 250C;
- Nhiệt độ cao nhất đạt tới 380C, thấp nhất khoảng 170C;
- Biên độ nhiệt trong mùa mưa đạt 5,5 - 80C, trong mùa khô đạt 5-120C.6.2.3 Độ ẩm tương đối:
- Độ ẩm không khí trung bình năm từ 78- 82%;
- Các tháng mùa mưa có độ ẩm tương đối cao: 85 -93%;
- Các tháng mùa khô có độ ẩm tương đối thấp: 72 - 82%;
Trang 19- Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất khoảng 300 giờ;
- Tháng 8 có số giờ nắng thấp nhất khoảng 140 giờ
6.2.5 Mưa:
- Mùa mưa: tháng 5 – tháng 10, chiếm 90% lượng mưa hàng năm Tháng
8, 9, 10 là tháng có lượng mưa cao nhất có thể lên đến 500mm (tháng
10 năm 1990);
- Mùa khô: tháng 11 - tháng 4 năm sau, chiếm dưới 10% Tháng 1, tháng
2 gần như không có mưa ;
- Lượng mưa trung bình khoảng 1.800 - 2.000 mm/năm
6.2.6 Gió:
- Mỗi năm có 2 mùa gió đi theo 2 mùa mưa và mùa khô;
- Mùa mưa gió thịnh hành là Tây – Nam;
- Mùa khô gió thịnh hành là Đông - Bắc;
- Chuyển tiếp giữa 2 mùa có gió Đông - Đông Nam (hay còn gọi là gió chướng) Đây là loại gió địa phương, gió chướng khi gặp thuỷ triều sẽ làmnước dâng cao vào đất liền
6.3 Đặc điểm khu vực:
- Địa hình bằng phẳng, có vị trí thuận lợi về giao thông với diện tích 10.000m2 nằm trong khuôn viên khu công nghiệp Phú Mỹ, Tân Thành, Bà RịaVũng Tàu
- Tình hình giao thông và đường vào nhà máy: đường số 15 KCN tiếp giápvới Nhà máy, hai đầu đường nối với đường 2A, 2B của KCN, có nhiều loạiphương tiện giao thông đường bộ thông dụng, điều kiện an ninh khu vựcrất tốt
6.4 Tình hình bão, lũ lụt, động đất:
- Thời tiết khu vực Miền Đông Nam bộ khá ổn định, mùa mưa bắt đầu
từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa trung bình 1500mm/năm
- Các hiện tượng thiên nhiên như bão, lũ lụt ít xảy ra ở khu vực BR- VT
và Miền đông Nam bộ
Tài liệu đính kèm:
- Phương án phòng chống thiên tai
7 Bản danh sách các công trình công nghiệp, quân sự, khu dân cư, hành chính, thương mại, các công trình tôn giáo, các khu vực nhạy cảm về môi trường trong phạm vi 1000m bao quanh Nhà máy.
TT Tên đơn vị Đặc điểm Khoảng cách/hướng tiếp giáp với NM
Trang 201 Nhà máy Tôn Hoa
Sen Sản xuất thép, cántôn Tiếp giáp NM về hướng Đông
2 Nhà máy Kidwell Sản xuất điện năng,
đã dừng hoạt động Tiếp giáp NM về hướng Tây
3 Nhà máy ống cống
ly tâm Đúc ống cống Bêtông Tiếp giáp NM về hướng Nam
4 Đường số 15 KCN Đường nội bộ KCN Tiếp giáp NM về hướng
Vinakyoei Steel Sản xuất phôi thép Cách NM CNG 900m về hướng Bắc
9 Đồn công an KCN An ninh khu vực Cách NM CNG 800m về
hướng Tây Nam
hướng Tây Nam
8 Các tài liệu kèm theo
- Sơ đồ mô tả các khu vực nén nạp trong mặt bằng cơ sở sản xuất;
- Sơ đồ vị trí Nhà máy CNG và các công trình lân cận trong KCN
Phần II DỰ BÁO NGUY CƠ XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TRA,
GIÁM SÁT CÁC NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ HOÁ CHẤT
1 Danh sách các điểm nguy cơ
Các điểm nguy cơ chính tại Nhà máy bao gồm:
Điểm nguy cơ
Dung tích: 3600 m3/bồn(áp suất 200bar); 8000m3/bồn (áp suất250bar)
Đặt đặt trên mooc, ngoài trời;
rơ-bồn composite đặt
container, trongtrạng thái phải dichuyển
1-2
Trang 21Nhiệt độ làm việc:
40-450CĐường ống công
nghệ Ống thép nối hàn/mătbích Theo tiêu chuẩn
API hoặc TCVN
Ngoài trời, dưới
Khu vực máy
nén Máy nén khí 3 cấp, làmmát bằng gió, công
nghệ IMW Canada, côngsuất nén tối đa 1800m3/h
Các máy nén đặttại các nhà xưởngđược thiết kế thôngthoáng khí (tườngbao nhà xưởng cónhiều cửa thôngthoáng hoặc không
áp suất, nhiệt độ, đượckiểm định định kỳ 1 lần/
năm
Hệ thống các trụnạp đặt ngoài trờitại khu vực nạp,thuận lợi cho cácthao tác đấu nốiCoupling với xebồn, dễ dàng kiểmtra và bảo dưỡng
1-4
Khu vực trạm đo Hệ thống ống thép, các
van đóng khẩn cấp, van
xả khẩn cấp, đồng hồ ápsuất, nhiệt độ, đồng hồlưu lượng, hệ thốngtruyền dữ liệu (Scada)
Toàn bộ hệ thốngđược gọn trong 1khu vực ngoài trời
có mái che, được
cô lập an toànbằng rào lưới
Các tủ phân phốiđiện, máy phátđiện đặt cách ly vớikhu vực sản xuất,
có tường bao vàsàn bêtông
Thường xuyên dichuyển trên đường,tuân thủ các điềukiện kiểm tra trướckhi khởi hành vàBDSC định kỳ
2
Trang 222 Các dự báo về nguy cơ cháy, nổ khí CNG và các nguy cơ khác
2.1 Các tình huống sự cố cháy nổ do rò rỉ khí
- Những tình huống bất thường xảy ra chẳng hạn như rò rỉ lượng lớn khí,gặp nguồn nhiệt lớn (sấm sét) hoặc trên các thiết bị đang hoạt động bịtích nhiệt do ma sát dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy tại vùng có rò rỉ.Những sự cố này cần được đánh giá đầy đủ, để đưa ra những cảnh báosớm, có chế độ tự động cô lập hoặc biện pháp xử lý thích hợp nhất
- Các hoạt động BDSC tại những khu vực rò rỉ khí, tia lửa phát sinh do vađập dụng cụ thiết bị có thể gây cháy
- Các sự cố chập điện gây cháy thiết bị, nếu nằm trong khu vực có khí rò rỉthì nguy cơ cháy nổ khí có thể xảy ra
- Quá trình vận chuyển CNG thường xuyên đến các khách hàng tiềm ẩnnguy cơ các sự cố cháy xe dẫn đến xả khí và cháy khí
- Các sự cố cháy nổ ở các khu vực lân cận nếu không được ngăn chặn kịpthời cũng có nguy cơ lan sang hoặc ảnh hưởng
2.2 Các tình huống cháy nổ
Bồn chứa khí Xe bồn Bảo quản, bảo
dưỡng khôngphù hợp, vađập; rò rỉ khígặp tia lửa,ngọn lửa trần
Tai nạn xe, chập hệ thốngđiện trên xe gây cháy;
Rò rỉ khí tại co nối giữa cácchai khí với màng nổ do bảodưỡng không phù hợp, thiết
bị quá tuổi thọ;
Hư hỏng van an toàn, mấtkhí điều khiển, va chạmmạnh
ống bị rò rỉ, nếutrong điều kiệnphù hợp nhưnguồn nhiệt đủlớn thì xảy racháy hoặc nổ
Do sử dụng trong thời giandài, bảo dưỡng sửa chữakhông kịp thời, quá tuổi thọ,chế độ kiểm tra giám sátkhông đầy đủ, không tuânthủ thời hạn đăng kiểm kiểmđịnh
khí nén,môtơ điện
Rò rỉ khí, cháymôtơ dẫn đếncháy khí
Chập điện, cháy môtơ doquá tải, kiểm tra vận hànhkhông thường xuyên do vậykhông kịp thời phát hiện
Trang 23những bất thường của thiết
bị như tiếng kêu lạ, rung lắcmạnh, ma sát, vận hành quáthời gian BDSC
Đường ống
dẫn khí đến
máy nén
Các van,điểm nối Rò rỉ khí gặp tialửa, ngọn lửa
trần
Rò rỉ khí tại các van, vậnhành sai, cài đặt khối lượngkhông đúng, đồng hồ báo bịlỗi, hệ thống dò khí bị lỗi,kiểm tra giám sát khôngthường xuyên, thiếu kiểmtra BDSC
Tình huống cháy lan từ Nhà máy đến các công trình xung quanh
và ngược lại, nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng:
- Nguyên nhân: Thiếu các biện pháp phòng ngừa cần thiết như không cóhoặc không đủ hệ thống cứu hỏa tại khu vực sản xuất tiếp giáp với côngtrình bên ngoài có nguy cơ cháy; không trang bị hệ thống dò lửa dò khói
tự động; các phương tiện PCCC tại chỗ không được trang bị đủ, công tácquản lý an toàn chưa sát sao, các cảnh báo và che chắn không phù hợp,khoảng cách an toàn không đảm bảo, nhiều cây và cỏ xung quanh dokhông phát quang, dọn dẹp…
- Mức độ ảnh hưởng: Hiện tại nhà máy trang bị đầy đủ các biện phápphòng ngừa các sự cố cháy lan từ các công trình lân cận và ngược lại,khoảng cách an toàn giữa Nhà máy và công trình phụ cận đảm bảo, dovậy các sự cố cháy thông thường sẽ không bị ảnh hưởng nhiều
2.3 Các tình huống rò rỉ, cháy nổ điển hình có kh năng x y ra t i ả năng xảy ra tại ả năng xảy ra tại ại Nhà máy và bi n pháp phòng ng a ện pháp phòng ngừa ừa.
2 Xe bồn vận chuyển khí
CNG bị bốc cháy trên
đường
Trên đường Kiểm tra an toàn trước khi
khởi hành mỗi chuyến xe theo Quy trình Điều độ vận chuyển CNG.QTHĐ.12, tuân
Trang 24thủ thời hạn BDSC của nhà sản xuất, đăng kiểm kiểm định định kỳ, kiểm tra tay nghề và huấn luyện an toàn thường xuyên cho lái xe, trang bị đầy đủ các cảnh báo và phương tiện thông tin liên lạc, PCCC theo xe.
3 Khí rò rỉ tại trụ nạp gặp
nguồn nhiệt (tàn lửa của
Nhà máy bên cạnh, tia
sét, va chạm dụng cụ
BDSC,…) dẫn đến khí bốc
cháy tại điểm rò rỉ
Các trụ nạp khívào xe bồn Dụng cụ BDSC phải có lớp chống phát sinh tia lửa, có
biển cảnh báo cấm lửa, có cột thu lôi, bình chữa cháy,
hệ thống nước chữa cháy, shutdown valve, hệ thống
dò lửa, hệ thống phát hiện khí rò rỉ
4 Rò rỉ khí tại máy nén gặp
tia lửa do chập điện cháy
môtơ, môtơ quá tải bị
cháy gây cháy khí
Xưởng máy nén khí Vận hành kiểm tra thường xuyên các dấu hiệu bất
thường của máy nén, kiểm tra BDSC môtơ, kiểm tra theo dõi thiết bị dò khí, thiết
bị chữa cháy phải sẵn sàng
Tài liệu kèm theo
- Kịch bản và kế hoạch diễn tập các tình huống cháy nổ điển hình (Kếhoạch diện tập phương án PCCC hàng năm)
- Phương án PCCC
- Quy trình Điều độ vận chuyển CNG
3 Kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố
Bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn
- Hàng năm phòng BDSC lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa và thực hiệncông việc theo đúng kế hoạch: hàng quý, 06 tháng và 01 năm theo chu kỳđối với tất cả các thiết bị công nghệ và phụ trợ (bình bồn, Đầu kéo, rơ-mooc, van, đầu dò, đường ống, PRU,…); cuối quý phòng BDSC thực hiệnbáo cáo Ban tổng Giám đốc công tác BDSC, các công việc phát sinh độtxuất, còn tồn và lưu giữ hồ sơ theo dõi
KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐỊNH KỲ HÀNG NĂM
Trang 251 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
I NHÀ MÁY CNG PM
Cơ Khí
1 Bảo dưỡng, thử chức năng van đóng khẩn cấp trạm máy nén 1 năm 1
2 Bảo dưỡng, kiểm tra chức năng PRV-0101/0201/0301 1 năm 1
3 Bảo dưỡng, kiểm tra chức năng
4 Bảo dưỡng van tay, bulông, kiểm tra rò rĩ 3 tháng 1 1 1 1
Hệ thống điện
7 Kiểm tra, bảo dưỡng tủ nguồn, đèn chiếu sáng 6 tháng 1 1
10 Bảo dưỡng, kiểm tra điện trở tiếp đất và các thiết bị chống sét 6 tháng 1 1
Hệ thống điều khiển, F&G và cứu hỏa
11 Bảo dưỡng, thử chức năng đầu dò lửa, dò khí, dò khói 6 tháng 1 1
12 Bảo dưỡng tủ Control panel trạm nén 200, 250bar 1 năm 1
13 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống computer phòng điều khiển 1 năm 1
14 Kiểm tra thiết bị hệ thống bơm cứu hỏa 1 tháng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
15 Bảo dưỡng trạm đo đếm khí đầu vào (Metering) 1 năm 1
Hệ thống khí nén điều khiển
16 Bảo dưỡng hệ thống khí nén điều khiển FushengVA80 6 tháng 1 1
Máy nén
Trang 2618 Bảo dưỡng máy nén 01 ( 3500h) Theo HĐ 1 1
20 Bảo dưỡng máy nén 04 ( 5000h) Theo HĐ 1
II TRẠM GIẢM ÁP TẠI KHÁCH HÀNG
Cơ Khí
21 Bảo dưỡng, thử chức năng van đóng khẩn cấp 1 năm 1
22 Bảo dưỡng, thử chức năng Regulator (Bộ điều chỉnh áp suất) 6 tháng 1 1
23 Bảo dưỡng van tay, check valve, bulông, kiểm tra rò rỉ, kiểm tra bộ lọc 6 tháng 1 1
24 Thử áp lực, kiểm định bộ trao đổi nhiệt (Heat Exchanger) 4 năm 1
25 Bảo dưỡng hệ thống boiler, burner, pump, hệ thống làm mềm nước, 1 năm 1
Metering
Hệ thống điện
29 Kiểm tra tủ nguồn, đèn chiếu sáng, kiểm tra điện trở tiếp đất các thiết bị và chống sét 6 tháng 1 1
III Xe đầu kéo