Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho các tỉnh ven biển đông nam bộ việt nam

189 24 0
Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho các tỉnh ven biển đông nam bộ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MAI THANH TRÚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CHO CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS Võ Lê Phú TS Vũ Cơng Thắng TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Võ Lê Phú TS Vũ Công Thắng Cán chấm nhận xét 1: Trương Thanh Cảnh Cán chấm nhận xét 2: Nguyễn Phước Dân Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 27 tháng 09 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: MAI THANH TRÚC Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 25/04/1981 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản lý Môi trường MSHV: 02606624 1- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CHO CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ VIỆT NAM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 1/ Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội từ Tiền Giang đến Bạc Liêu; 2/ Khảo sát, điều tra, đánh giá bổ sung trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội từ Tiền Giang đến Bạc Liêu; 3/ Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường cho khu vực nghiên cứu; 4/ Xác định nguồn gây tràn dầu đánh giá rủi ro tràn dầu; 5/ Chạy mơ hình lan truyền dầu tình mơ phỏng; 6/ Xây dựng Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu quy mô vùng cho tỉnh ven biển từ Tiền Giang đến Bạc Liêu 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/07/2010 5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ LÊ PHÚ TS VŨ CÔNG THẮNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 1.4 Tính đề tài 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6.2.1 Tổng quan tài liệu 1.6.2.2 Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa 1.6.2.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 1.6.2.4 Phương pháp đồ số 1.6.2.5 Phương pháp mơ hình 1.6.2.6 Phương pháp chuyên gia 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.8 Khái quát cố tràn dầu tác động môi trường cố tràn dầu 1.9 Thống kê cố tràn dầu lớn giới Việt Nam tình hình xây dựng Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu nước 1.9.1 Thống kê cố tràn dầu 1.9.2 Tình hình xây dựng Kế hoạch UPSCTD nước CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ NHẠY CẢM MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BIỂN TỪ TIỀN GIANG ĐẾN BẠC LIÊU 3.1 Hiện trạng môi trường nguồn lợi thủy sản ven biển từ Tiền Giang đến Bạc Liêu 3.2 Hiện trạng đường bờ từ Tiền Giang đến Bạc Liêu cửa sông 3.2.1 Đặc điểm đường bờ từ Tiền Giang đến Bạc Liêu 3.2.2 Hiện trạng cửa sông khu vực từ Tiền Giang đến Bạc Liêu Trang 1 2 3 4 5 6 7 14 14 17 36 36 41 41 41 3.3 Điều kiện tài nguyên sinh học bờ tài nguyên người sử dụng tỉnh từ Tiền Giang đến Bạc Liêu 3.3.1 Kênh rạch hệ sinh thái cửa sông từ Tiền Giang đến Bạc Liêu 3.3.2 Rừng ngập mặn 3.3.3 Khu dự trữ sinh khu bảo tồn quốc gia 3.3.4 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 3.3.5 Đầm muối 3.3.6 Khu du lịch 3.3.7 Hệ thống giao thông đường 3.3.8 Hệ thống giao thông đường thủy 3.3.9 Hệ thống cảng sân bay trực thăng 3.3.10 Các hậu cần khu vực 3.3.11 Hệ thống thơng tin liên lạc 3.3.12 Năng lực ứng phó cố tràn dầu đơn vị ứng phó cố tràn dầu khu vực 3.3.13 Năng lực ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn CHƯƠNG 4: CÁC NGUỒN GÂY TRÀN DẦU, KHẢ NĂNG GÂY TRÀN DẦU TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG KHU VỰC VÀ CÁC RỦI RO GÂY TRÀN DẦU DO HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ 4.1 Các nguyên nhân gây tràn dầu 4.2 Khả gây tràn dầu từ hoạt động thăm dị khai thác dầu khí 4.3 Khả gây tràn dầu từ hoạt động tàu thuyền 42 42 43 44 44 45 45 45 45 46 46 46 46 47 49 49 49 50 4.4 Khả gây tràn dầu từ hoạt động đánh bắt thủy sản 51 4.5 Rủi ro xảy cố tràn dầu Việt Nam 52 4.6 Diễn biến tràn dầu xảy cố 55 4.7 Dự báo cố tràn dầu xảy vùng biển nghiên cứu 61 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CHO CÁC TỈNH VEN BIỂN TỪ TIỀN GIANG ĐẾN BẠC LIÊU 5.1 Mục đích, Phạm vi Chiến lược ứng phó Sự cố Tràn dầu 5.1.1 Mục đích phạm vi Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu 5.1.2 Chiến lược ứng phó cố tràn dầu 5.1.2.1 Chiến lược chung 5.1.2.2 Chiến lược ứng cứu cho khu vực yêu cầu 5.1.3 Các cấp độ ứng phó cố tràn dầu 64 64 64 64 64 65 67 5.2 Cơ cấu tổ chức trách nhiệm ứng phó 5.2.1 Cơ cấu tổ chức ứng phó cố tràn dầu 5.2.2 Trách nhiệm Cơ sở gây tràn dầu PVN cấp ứng cứu Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu 5.3 Thủ tục thông báo hay báo động Danh sách thơng tin liên lạc 5.3.1 Quy trình thông báo hay báo động cố tràn dầu ven bờ hay bờ 5.3.2 Danh sách thông tin liên lạc xảy cố tràn dầu 5.3.3 Mẫu báo cáo cố tràn dầu 5.4 Quy trình Ứng phó Sự cố Tràn dầu Kỹ thuật ứng phó 5.4.1 Huy động lực lượng ứng phó 5.4.2 Quy trình triển khai ứng phó cố tràn dầu 5.4.3 Các kỹ thuật ứng phó cố 5.4.4 Dự kiến số tình cố tràn dầu xảy 5.4.5 Các biện pháp làm bờ biển 5.4.6 Vận chuyển nơi tập kết Xử lý dầu ô nhiễm 5.4.7 Kết thúc hoạt động ứng cứu 5.5 Nguồn cung ứng hậu cần 5.5.1 Các phương tiện cung ứng 5.5.1.1 Các thiết bị ứng cứu nơi lưu trữ chúng 5.5.1.2 Sân bay, đường băng 5.5.1.3 Hải cảng, bến tàu cầu tàu 5.5.2 Các nguồn lực ứng phó cố tràn dầu (trong ngồi nước) huy động Việt Nam 5.6 Kế hoạch quan trắc môi trường sau cố 5.6.1 Kế hoạch quan trắc môi trường sau cố 5.6.2 Xác định phạm vi mức độ ô nhiễm sau cố 5.7 Chương trình huấn luyện diễn tập 5.7.1 Chương trình huấn luyện 5.7.2 Chương trình diễn tập 5.8 Các hạn chế cơng tác ứng phó cố tràn dầu vùng biển Đông Nam Bộ từ Tiền Giang đến Bạc Liêu 5.9 Các thuận lợi khó khăn Kế hoạch UPSCTD cấp vùng so với Kế hoạch UPSCTD đơn lẻ cho tỉnh 67 67 68 71 71 73 75 79 79 79 81 83 85 89 91 93 93 93 94 94 94 94 94 95 96 96 98 99 100 DANH SÁCH HÌNH Hình Bản đồ lơ dầu khí vùng biển Đơng Nam Bộ Hình Con chim bồ nông gần đảo East Grand Terre, bang Louisiana bị ảnh hưởng dầu tràn ngày 22/4/2010 Hình Thu gom dầu tràn biển miền Trung Hình Quy trình xây dựng Kế hoạch Ứng phó Sự cố tràn dầu Hình Quy trình xây dựng đồ nhạy cảm mơi trường Hình Sự phân bố bãi cá vùng biển Đơng Nam Việt Nam Hình Sự phân bố bãi tôm vùng biển Đông Nam Việt Nam Hình Sự phân bố bãi mực vùng biển Đơng Nam Việt Nam Hình Bản đồ thuyến giao thông hàng hải khu vực Đơng Nam Việt Nam Hình 10 Các diễn biến điều kiện mơi trường ảnh hưởng đến q trình phong hóa dầu Hình 11 Quy trình thơng báo/ báo động tràn dầu ven bờ bờ Hình 12 Các hoạt động ứng phó dầu tràn điển hình Hình 13 Phao quay hình chữ “U” Trang 15 21 25 37 38 39 51 60 72 80 84 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Thống kê cố tràn dầu lớn lịch sử giới 14 Bảng 16 Các có tràn dầu xảy khu vực ven bờ khơi Nam Việt Nam từ năm 1992 đến 2008 Bảng Chỉ số nhạy cảm đường bờ 29 Bảng ESI tài nguyên sinh học gần bờ 30 Bảng ESI sinh vật gần bờ 31 Bảng Đánh giá tài nguyên bờ từ cố tràn dầu 32 Bảng ESI nguồn tài nguyên sinh học bờ 33 Bảng ESI nhóm lồi sinh vật đặc biệt 33 Bảng ESI tài nguyên người sử dụng 34 Bảng 10 Chỉ số nhạy cảm môi trường tài nguyên gần bờ 41 Bảng 11 Chỉ số nhạy cảm môi trường cửa sông 42 Bảng 12 Hệ sinh thái rừng ngập mặn dọc tỉnh ven biển Đông Nam Việt Nam 43 Bảng 13 Khu bảo tồn/Sân chim khu vực ven bờ từ Tiền Giang đến Bạc Liêu 44 Bảng 14 Khu vực nuôi trồng thủy sản ven bờ từ Tiền Giang đến Bạc Liêu 44 Bảng 15 Tóm tắt số ESI tài nguyên nhân tạo cho khu vực từ Tiền Giang tới Bạc Liêu 47 Bảng 16 Số tàu đánh bắt thủy sản tỉnh ven biển từ Tiền Giang đến Bạc Liêu năm gần 52 Bảng 17 Tổng công suất tàu đánh bắt thủy sản xa bờ tỉnh ven biển từ Tiền Giang đến Bạc Liêu năm gần 52 Bảng 18 Đặc điểm số loại dầu 56 Bảng 19 Kết mơ hình lan truyền dầu tình giả định vùng biển Đông Nam Việt Nam 62 Trang Bảng 20 Báo cáo tràn dầu 75 Bảng 21 Báo cáo diễn biến dầu tràn 77 Bảng 22 Mẫu báo cáo lên PVN trường hợp khẩn cấp 78 Bảng 23 Phân loại chất thải bờ 90 Bảng 24 Các tiêu đo trực tiếp trường tiêu phân tích phịng thí nghiệm 96 CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BCH UPSCTD Ban Chỉ huy Ứng phó cố tràn dầu BDPOC Cơng ty điều hành dầu khí Biển Đơng BOD Tổng nhu cầu oxy sinh học CLJOC Công ty điều hành chung Cửu Long COD Tổng nhu cầu oxy hóa học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ESI Chỉ số nhạy cảm môi trường FPSO Thiết bị khai thác, xử lý, chứa chuyển tải FSO Tàu chứa dầu HLJOC Công ty điều chung Hoàng Long HST Hệ sinh thái HST&HSĐ Hải Sư Trắng & Hải Sư Đen HVJOC Công ty điều chung Hoàng Vũ IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế JVPC Cơng ty dầu khí Việt Nhật LSJOC Công ty điều chung Lam Sơn NASOS Công ty ứng cứu tràn dầu khu vực phía Nam NOAA Tổ chức Quản lý Khí hậu Đại dương Quốc gia Mỹ PCLB & TKCN Phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn POVO Cơng ty dầu khí Premier Oil PTSC Tổng công ty cổ phần kỹ thuật dịch vụ dầu khí PV Drilling Tổng cơng ty khoan dịch vụ dầu khí PVN Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam SS Hàm lượng chất rắn lơ lửng STD/STV Sư Tử Đen – Sư Tử Vàng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THKC Tình khẩn cấp 3.4.2 Hệ sinh thái cạn Phạm vi để xác định tài nguyên bờ tiến hành xây dựng đồ nhạy cảm môi trường cho vùng ven biển từ Tiền Giang đến Bạc Liêu dải ven bờ tính từ đường bờ trở vào 20km Trong phạm vi này, rừng ven biển chủ yếu rừng ngập mặn (rừng tự nhiên lẫn rừng trồng) có giá trị giữ đất, chống xói mịn, đóng vai trị rừng phịng hộ Vì nội dung trình bày bên dưới, báo cáo tập trung đề cập đến rừng ngập mặn a/ Rừng ngập mặn ™ Tỉnh Tiền Giang: Tiền Giang có thảm thực vật mang tính chất tự nhiên là: rừng ngập mặn ven biển gồm: bần, mắm, đước, rau muống biển, cỏ lức…; thảm thực vật rừng nước lợ gồm: dừa nước, bần chua, ơrơ, cóc kèn, mái dầm…; thảm thực vật vùng đất phèn hoang gồm: cỏ năng, cỏ mồm, bàng, tràm tái sinh… Năm 2002, tồn tỉnh có 10.190,2 đất lâm nghiệp, đất rừng tự nhiên 316,7 đất có rừng trồng 9.873,5 Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh đến năm 2010 theo hướng khoanh nuôi, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển, rừng tràm nguyên sinh Tân Phước, kết hợp trồng phân tán dọc theo trục lộ, kênh mương, đất hộ gia đình gắn liền với phát triển vườn ăn trái lâu năm có giá trị kinh tế, sinh thái môi trường cao, góp phần nâng cao độ che phủ thực vật tồn tỉnh lên 40 41,5% ™ Tỉnh Bến Tre: Tỉnh Bến Tre có 10.416 rừng ngập mặn với vai trị chủ yếu rừng phòng hộ (3.275 ha), rừng đặc dụng (3.998 ha), rừng sản xuất kết hợp với lâm – ngư nghiệp (2.273 ha), diện tích vườn quy mơ hộ gia đình (820 ha), đất sử dụng vào mục đích khác (50 ha) Rừng ngập mặn tập trung nhiều hai khu vực: khu bảo tồn thiên nhiên Thạnh Phú Vườn chim Vàm Hồ Thảm thực vật tự nhiên chà là, đước, dừa nước, lau, sậy Dọc ven biển dải rừng ngập mặn mỏng xen lẫn hoạt động nuôi trồng thủy sản ™ Tỉnh Trà Vinh: Rừng ngập mặn tỉnh Trà Vinh suy giảm quy mô lớn tượng chặt phá rừng khai hoang bừa bãi để nuôi trồng thủy sản dải rừng phòng hộ ven biển vùng đệm khoảng 4.620ha (trong 2.290,9ha rừng phịng hộ 4662ha vùng đệm) (tính đến năm 2005) Hệ động thực vật rừng ngập mặn phong phú đa dạng Hệ thực vật có tổng cộng 132 loài thuộc 105 chi 56 họ thực vật Năm họ thực vật có số lồi phong phú là: Fabaceae, Rhizophoraceae, Asteraceae, Cyperaceae, Poaceae Thảm thực vật rừng ngập mặn cấu thành 12 quần hợp thực vật sau: - Quần hợp rừng tự nhiên: gồm Bần (Sonneratia sp.), Mắm (Avicennia sp.), Vẹt (Bruguiera sp.); - Quần hợp rừng trồng: gồm Đước (Rhizophora sp.), Dừa nước (Nipa fruticans), Phi lao (Casuarina equisetifolia) Rừng ngập mặn ven biển rừng thứ sinh, phần lớn rừng trồng, rừng tự nhiên cịn lại (chiếm 10,75% so với rừng trồng) ™ Tỉnh Sóc Trăng: Hệ sinh thái rừng ngập mặn Sóc Trăng phong phú, nằm địa bàn ba huyện Vĩnh Châu, Long Phú Cù Lao Dung Diện tích rừng ngập mặn lớn tập trung với nhiều động thực vật có giá trị với diện tích rừng phịng hộ ven biển 5.465 (rừng tự nhiên 1.686 ha, rừng trồng 3.767 ha) Ngồi giá trị quốc phịng, hệ thống rừng ngập mặn lâm nghiệp cịn có vai trị vô to lớn đến phát triển kinh tế, việc phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái tạo cảnh quan cho việc tham quan du lịch địa phương ™ Tỉnh Bạc Liêu: Diện tích rừng tỉnh Bạc Liêu 6.338 ha, rừng phịng hộ ven biển có diện tích 4.255ha trải dài từ xã Vĩnh Trạch Đơng đến xã Lai Hịa (tỉnh Sóc Trăng) chạy dọc ven biển (gồm 3.480 rừng từ đê biển trở 775ha rừng kết hợp với ni trồng thủy sản) Trong số rừng phịng hộ ven biển có 2.681ha rừng phịng hộ xung yếu 1.574 rừng phịng hộ xung yếu Dựa tài liệu tài nguyên rừng ngập mặn tỉnh, số nhạy cảm môi trường lớp rừng trình bày Bảng 12 bên Bảng 12 Hệ sinh thái rừng ngập mặn dọc tỉnh ven biển Đông Nam Bộ Việt Nam Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Hệ sinh thái rừng ngập mặn Đoạn từ sông Vàm Cỏ đến Vàm Láng rừng ngập mặn dày diện tích rừng lớn Từ Vàm Láng đến cửa Tiểu dải rừng ngập mặn mỏng chạy dọc ven biển Khu vực huyện Tân Phú Đông, rừng ngập mặn dày phân bố hai khu vực Pháo Đài Bà Tú Rừng ngập mặn dày, diện tích lớn tập trung ven biển huyện Thạnh Phú Rừng ngập mặn dày, diện tích khơng lớn nằm rải rác xã: Bình Thới, Bình Thắng, Thừa Trung, Thới Bình (huyện Bình Đại) Thạnh Nghĩa, Thạnh Khương, An Bình, An Thuận (huyện Ba Tri) Rừng ngập mặn mỏng phân bố xã: Thới Thuận (huyện Bình Đại), Bảo Thuận, An Thủy (huyện Ba Tri) Rừng ngập mặn dày, diện tích lớn tập trung khu vực Hồ Tàu, Đông Cao (huyện Duyên Hải) Rừng ngập mặn mỏng phân bố từ khu vực Bến Cát thuộc huyện Cầu Ngang đến giáp ranh rạch Bến Giá thuộc huyện Duyên Hải Rừng ngập mặn mỏng, thưa thớt phân bố từ khu vực Nhà Mát đến giáp ranh khu vực Đông Hải thuộc huyện Duyên Hải Rừng ngập mặn dày, diện tích lớn tập trung ven biển khu vực Cù Lao Dung khu vực từ Mỹ Thanh đến cửa Đại Bái thuộc huyện Vĩnh Châu Rừng ngập mặn mỏng phân bố từ khu vực Kinh Ba đến giáp ranh khu vực Mỏ Ó thuộc huyện Long Phú Rừng ngập mặn mỏng, thưa thớt phân bố từ khu vực Đại Bái huyện Vĩnh Châu đến giáp ranh xã Vĩnh Trạch Đông tỉnh Bạc Liêu Chủ yếu rừng ngập mặn mỏng chạy dọc ven biển suốt tỉnh Bạc Liêu ESI 5 5 4 b/ Khu dự trữ sinh khu bảo tồn quốc gia: ™ Tỉnh Tiền Giang: khơng có khu bảo tồn hay khu dự trữ sinh ™ Tỉnh Bến Tre: Tỉnh Bến Tre có khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú vườn chim Vàm Hồ thuộc địa phận xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre hai khu vực cần đặc biệt quan tâm bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú có diện tích 2.584 ha, trải dài xã An Điền, Thạnh Phong Thạnh Hải huyện Thạnh Phú Khu bảo tồn thành lập ngày 23/3/2005 theo Quyết định số 57/2005/QĐ-TTg nhằm bảo vệ vùng đất rừng ngập mặn ven biển cửa sông Tiền, bảo vệ giá trị độc đáo đa dạng sinh học đặc trưng địa mạo tự nhiên vùng đất ngập nước Các nhà khoa học thống kê khu bảo tồn Thạnh Phú có 119 lồi thuộc 45 họ thực vật Những vùng bãi biển ngập triều kênh rạch khu bảo tồn nước triều xuống bãi ăn lý tưởng cho nhiều loài chim Quần xã Mắm trắng dày đặc khu trảng lầy nơi cư trú thích hợp cho nhiều lồi bị sát, lưỡng cư nhiều lồi thú nhỏ Đã thống kê 27 lồi bị sát, 08 lồi lưỡng cư, 16 loài thú 60 loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Thạnh Phú (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, 2010) Vườn chim Vàm Hồ xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre vùng đất ngập mặn, nhiều loại hoang dã mọc thành rừng, nơi trú ngụ hàng nghìn cò, vạc nhiều loại chim khác Quần thể thực vật Vàm Hồ có: dừa nước, chà là, đước, mắm, rơ, cóc kèn, lau sậy, ổi, so đũa… Trong 40ha diện tích, quần thể chà nguyên sinh chiếm 15ha Quần thể chim gồm 84 loài thuộc 35 họ 12 ™ Tỉnh Trà Vinh: Khu rừng ngập mặn xã Long Khánh rộng 650ha, xem đại diện cho sinh cảnh rừng ngập mặn Trà Vinh Đây nơi sinh sống 64 loài thực vật thuộc 57 chi, 31 họ, nhiều loài động vật Chi cục kiểm lâm tỉnh Trà Vinh triển khai dự án thành lập khu bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn tương lai ™ Tỉnh Sóc Trăng: khơng có khu bảo tồn hay khu dự trữ sinh ™ Tỉnh Bạc Liêu: Tồn tỉnh Bạc Liêu có 10 vườn chim lớn, vườn chim thuộc sở hữu tư nhân phân bố huyện Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai Đơng Hải Trong đó, cần tập trung vào hai vườn chim ven biển vườn chim Bạc Liêu vườn chim Lập Điền xây dựng đồ nhạy cảm Vườn chim Bạc Liêu nằm cách thị xã Bạc Liêu 6km phía Đơng cách biển khoảng 6km hướng Bắc Diện tích nguyên thủy vườn 359ha, phần lõi rộng 130 (trong 100 có rừng phủ xanh: 50% rừng nguyên thủy 50% rừng trồng mới), phần lại vùng đệm Đây sân chim có nhiều lồi chim đến cư trú sinh sản với số lượng cá thể lớn ĐBSCL, 89 khu rừng đặc dụng nước (Nguyễn Cử ctv, 2000) Theo Hoàng Đức Đạt, nơi cư trú 03 loài chim quý hiếm: cốc đế, giang sen, quắm đầu đen (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu, 2010) Vườn chim Lập Điền, huyện Đơng Hải: rộng 15,6ha Các lồi chim thường trú là: quắm đầu đen, điên điển, cò Lạo Ấn Độ, vài lồi chim rừng: chích chịe lửa chiền chiện đầu nâu Chỉ số nhạy cảm môi trường cho lớp khu vực bảo tồn bờ đánh giá Bảng 13 sau: Bảng 13 Tỉnh Bến Tre Trà Vinh Bạc Liêu Sân chim khu vực ven bờ từ Tiền Giang đến Bạc Liêu Khu vực Khu bảo tồn đất ngập nước Thạnh Phú có 119 lồi thuộc 45 họ thực vật, 27 lồi bị sát, 08 loài lưỡng cư, 16 loài thú 60 lồi chim Vườn chim Vàm Hồ có 84 lồi chim thuộc 35 họ 12 Khu vực Rừng ngập mặn Hồ Tàu xã Long Khánh có nhiều động vật sinh sống Vườn chim Bạc Liêu thuộc thị xã Bạc Liêu rừng đặc dụng 89 khu rừng đặc dụng nước Trong vườn chim có xuất lồi q hiếm: cốc đế, giang sen, quắm đầu đen Vườn chim Lập Điền, huyện Đơng Hải có nhiều lồi chim cư trú quắm đầu đen, điên điển, cò Lạo Ấn Độ, vài lồi chim rừng: chích chịe lửa chiền chiện đầu nâu ESI 6 c/ Hoạt động nuôi trồng thủy sản ™ Tỉnh Tiền Giang: Hoạt động nuôi thủy sản tập trung chủ yếu xã Vàm Láng huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang Sản lượng diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Tiền Giang năm 2009 thể Bảng 14 bên Bảng 14 Sản lượng diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Tiền Giang năm 2009 Chỉ tiêu 1.Diện tích ni trồng thuỷ sản (ha) Năm 2009 12.577 -Nước mặn, lợ 6.392 -Nước 6.185 *Bè cá (cái) 1.649 2.Sản lượng thu hoạch (tấn) 186.102 -Sản lượng nuôi trồng 109.832 -Sản lượng khai thác nội địa -Sản lượng khai thác biển 4.007 75.263 Nguồn: (Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, 2010) ™ Tỉnh Bến Tre: Tỉnh Bến Tre có ba huyện ven biển Ba Tri, Thạnh Phú Bình Đại Các huyện ven biển ưu tiên phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản Các đối tượng thường nuôi là: tơm sú, cá tra, nghêu, sị, tơm xanh, cá chẽm, cá bống tượng, cá kèo, cua, nghêu, sò huyết, hến… Bảng 15 Diện tích sản lượng ni thủy sản huyện ven biển tỉnh Bến Tre năm 2009 Huyện Ba Tri Thạnh Phú Bình Đại Diện tích (ha) 4.474,3 17.258,4 15.934,4 Sản lượng (tấn) 12.487,70 12.751,23 43.374,81 Nguồn: (Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, 2010) ™ Tỉnh Trà Vinh: Diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh năm 2009 khoảng 62.100 ha, tỷ lệ gia tăng bình quân 8,54%/năm Trong đó, diện tích ni tơm sú khoảng 25.000ha (riêng nuôi công nghiệp chiếm 37,6%), suất bình qn tấn/ha Diện tích ni thủy sản nước 19.500 (trong đó, ni tơm xanh 18ha, cá tra 150ha với suất 77,78 tấn/ha đối tượng nuôi thủy sản khác cá kèo, cá thát lát, cá rô phi, cá điêu hồng, hàu, nghêu, cua biển…) Hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh chủ yếu tập trung khu vực huyện Tiểu Cần, Cầu Kè, Duyên Hải, Cầu Ngang, Châu Thành ™ Tỉnh Sóc Trăng: Sóc Trăng có điều kiện mơi trường thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản Các loại thủy sản nuôi trồng bao gồm: - Nuôi tôm nước lợ mặn: chủ yếu tập trung huyện ven biển: huyện Vĩnh Châu, Long Phú, Cù Lao Dung Mỹ Xun, gồm hình thức: ni cơng nghiệp bán công nghiệp, nuôi quảng canh cải tiến, nuôi xen lúa, nuôi xen rừng, nuôi sinh thái Các loại tôm thường nuôi tôm sú, tôm thẻ, tôm - Nuôi nhuyễn thể ven biển: khoảng 5.000 bãi bồi bờ rạch phát triển ni dưỡng nghêu - Nuôi cá da trơn: đầu tư phát triển huyện ven sông Hậu Kế Sách, Long Phú, Cù Lao Dung, đặc biệt cá tra Ngồi ra, cịn có số loại thủy sản khác có giá trị kinh tế cao khai thác nuôi tỉnh artemia (Vĩnh Châu), cua, sị huyết Bảng 16 Diện tích ni thủy sản huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng năm 2009 Huyện Vĩnh Châu Long Phú Cù Lao Dung Diện tích (ha) 27.092,0 5.156,0 1.028,4 Nguồn: (Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Sóc Trăng, 2010) ™ Tỉnh Bạc Liêu: Tỉnh Bạc Liêu khoanh vùng định hướng nuôi trồng thủy sản kết hợp với hoạt động khai thác diêm nghiệp lâm nghiệp Khu vực từ Quốc lộ 1A chạy xuống phía Nam tỉnh thuộc huyện Đông Hải Thị xã Bạc Liêu hai vùng nhiễm mặn ngập mặn định hướng nuôi trồng thủy sản kết hợp với hoạt động khai thác diêm nghiệp lâm nghiệp Bảng 17 Diện tích sản lượng nuôi thủy sản huyện ven biển tỉnh Bạc Liêu năm 2009 Huyện Đông Hải Thị xã Bạc Liêu Diện tích (ha) 39.125 7.366 Sản lượng (tấn) 49.837 15.370 Nguồn: (Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, 2010) d/ Đầm muối ™ Tỉnh Tiền Giang: diện tích đất làm muối tỉnh thấp (14,5ha) ™ Tỉnh Bến Tre: giảm dần, đến năm 2009, diện tích đất diêm nghiệp tồn tỉnh cịn 1000ha ™ Tỉnh Trà Vinh: diện tích sản xuất muối tỉnh chiếm 300 ha, sản lượng sản xuất muối năm 2009 đạt 17.484 ™ Tỉnh Sóc Trăng: hoạt động sản xuất muối tỉnh hoạt động rải rác, theo thống kê Sở NN&PTNT tỉnh năm 2009, tổng diện tích sản xuất muối tỉnh đạt 483ha với sản lượng thu đạt 4.600 ™ Tỉnh Bạc Liêu: Hoạt động sản xuất muối tỉnh Bạc Liêu quy hoạch thu hẹp dần, diện tích đất làm muối cịn khoảng 1.200ha (giảm 850ha so với năm 2005) khu vực ven biển thuộc huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu e/ Khu du lịch ™ Tỉnh Tiền Giang: Khu vực ven biển tỉnh Tiền Giang có bãi biển Tân Thành cách bờ khoảng 7km thuộc huyện Gị Cơng Đơng ™ Tỉnh Bến Tre: Bến Tre có nhiều điểm du lịch sinh thái phân bố rộng khắp toàn tỉnh Các điểm du lịch ven biển cần phải lưu ý lập đồ nhạy cảm là: - Huyện Bình Đại: khu vực ven biển gần cửa Đại có hình thức lễ hội Lễ cúng ông; - Huyện Ba Tri: khu vực huyện Giồng Trơm có di tích đình Phú Lễ, làng nghề cất rượu Phú Lễ, khu di tích Nguyễn Đình Chiểu, Cảng Ba Tri, Cồn Hố (Sở Du lịch tỉnh Bến Tre, 2010); - Huyện Thạnh Phú: có khu bảo tồn thiên nhiên Thạnh Phú đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc Nam ™ Tỉnh Trà Vinh: Khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh có điểm du lịch tiếng bãi biển Ba Động Ngồi ra, vườn Cị xã Long Hữu, Duyên Hải hấp dẫn, dự kiến đưa vào tuyến du lịch tỉnh ™ Tỉnh Sóc Trăng: Tỉnh Sóc Trăng có nhiều điểm du lịch quan trọng mang đặc trưng văn hóa Chăm, Khme chùa Dơi, Chùa đất sét, chùa Sà Lôn… Tuy nhiên, đối tượng cần quan tâm báo cáo khu du lịch ven biển nơi chịu tác động dầu tràn Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có khu du lịch Hồ Bể thuộc huyện Long Phú cần phải quan tâm xây dựng đồ nhạy cảm ™ Tỉnh Bạc Liêu: Một số khu du lịch ven biển xây dựng tỉnh: - Khu du lịch dịch vụ biển Nhà Mát – Hiệp Thành; - Khu du lịch dịch vụ biển Gành Hào 3.4.3 Các tài nguyên người tạo Tình hình kinh tế - xã hội a/ Các mạnh kinh tế tỉnh ven biển từ Tiền Giang đến Bạc Liêu Các tỉnh ven biển Đông Nam Bộ Việt Nam từ tỉnh Tiền Giang đến Bạc Liêu mạnh hoạt động nơng nghiệp ni trồng thủy sản Đây vựa lúa lớn nước, cung cấp nguồn lương thực cho nước nguồn sản phẩm xuất Hiện nay, việc xuất lúa gạo Việt Nam đứng hàng thứ hai giới Tuy nhiên, hoạt động sản xuất nông nghiệp thường diễn vùng đất không bị nhiễm mặn, nằm cách xa đất liền nên dự kiến tác động từ cố tràn dầu không gây tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Ngược lại, hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cố tràn dầu Hoạt động đánh bắt thủy sản phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi biển Vì vậy, xảy cố tràn dầu, sinh vật biển bị chết hàng loạt, đồng thời hủy hoại hệ sinh thái môi trường biển, dẫn đến nguồn lợi thủy sản suy giảm nghiêm trọng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống ngư dân, làm cho đời sống ngư dân nghèo nghèo thêm khơng cịn để khai thác Tương tự, hoạt động nuôi trồng thủy sản gặp rủi ro thất mùa hoạt động nuôi trồng thủy sản phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nước để ni thủy sản, hoạt động thường tập trung khu vực ven biển Khi xảy tràn dầu, chất lượng nguồn nước thay đổi làm tôm cá nuôi chết hàng loạt, đặc biệt hoạt động nuôi cá lồng bè biển Người nuôi đứng trước nguy trắng toàn gia sản phải đối mặt với gánh nặng nợ nần Vì vậy, ảnh hưởng tràn dầu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển lớn Khu vực ven bờ Đơng Nam Bộ Việt Nam mạnh nuôi trồng đánh bắt thủy sản, khu vực đứng đầu nước hoạt động ni trồng lẫn đánh bắt thủy sản Vì vậy, việc hạn chế rủi ro môi trường nuôi khai thác thủy sản nhiệm vụ hàng đầu quyền địa phương Hoạt động khai thác du lịch tỉnh ĐBSCL chưa phát triển lắm, nhiên tương lai, ngành cơng nghiệp khơng khói quyền địa phương tỉnh quan tâm đầu tư khai thác Việc giữ đất bảo vệ môi trường môi trường tỉnh ĐBSCL tập trung vào việc bảo vệ phát triển dải rừng ngập mặn ven biển, phổi hệ sinh thái quan trọng khu vực ĐBSCL b/ Hệ thống giao thông đường Trong khu vực ĐBSCL, mạng lưới giao thông đường có tổng chiều dài khoảng 5.200 km, chiều dài tuyến quốc lộ 1.000 km, tuyến đường liên tỉnh 1.800 km tuyến đường nội làng, xã khoảng 2.400 km Hiện nay, chất lượng hạ tầng sở tuyến đường cải thiện đáng kể, phần lớn tuyến đường quốc lộ liên tỉnh tráng nhựa, đường liên xã chất lượng kém, thường bị xói lở ngập lụt Nhìn chung, hệ thống tiêu thoát nước khu vực ĐBSCL chưa hoàn thiện Vào mùa mưa, nước mưa tự tiêu thoát kênh rạch lân cận Tại khu vực khơng có kênh rạch hay ao để tiêu nước nước mưa thường đọng lại thành vũng gây sình lầy Cụ thể hệ thống giao tỉnh sau: ƒ Tỉnh Tiền Giang có tổng số 27 tuyến đường liên tỉnh 12 tuyến đường nội thị với tổng chiều dài khoảng 5.045 km ƒ Tỉnh Bến Tre: Trong năm 2001-2005, tồn tỉnh Bến Tre nhựa hóa 1.935km đường ô tô gồm quốc lộ, đường liên huyện, liên xã, xây dựng 1.400 cầu Trong giai đoạn 2005-2010, tỉnh đầu tư xây dựng hai cầu cầu Rạch Miễu cầu Hàm Luông, góp phần lớn vào giao thơng đường phát triển kinh tế tỉnh nhà ƒ Toàn tỉnh Trà Vinh, có tổng chiều dài 3.377,25km, đường nhựa dài 1520,4km (chiếm 45%) 1.856,8km đường đất (chiếm 55%) ƒ Tồn tỉnh Sóc Trăng có 2.781 km đường giao thơng Trong đó, đường bê tơng nhựa dài 75 km, chiếm 2,69%; đường bê tông xi măng dài 247 km, chiếm 8,88%; đường đá nhựa dài 433 km, chiếm 15,56%; đường cấp phối dài 202 km, chiếm 7,26%; đường đất dài 1.824 km, chiếm 65,58% Hiện 18 xã chưa có tơ đến trung tâm ƒ Tỉnh Bạc Liêu, quốc lộ 1A tuyến đường băng xuyên qua tỉnh Hiện trạng tuyến đường nội xã nhìn chung cịn yếu c/ Hệ thống giao thơng đường thủy: ƒ Tỉnh Tiền Giang: Tiền Giang có mạng lưới sông, rạch chằng chịt, với hai sông lớn Sơng Tiền Sơng Vàm Cỏ Tây Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có số sơng, rạch nhỏ thuộc lưu vực sông Tiền sông Vàm Cỏ Tây rạch Cái Cối, Cái Bè, Ba Rài, Trà Tân, Phú Phong, Rạch Rầm, Bảo Định, Kỳ Hôn, Vàm Giồng, Long ng, Gị Cơng, sơng Trà v.v ƒ Tỉnh Bến Tre: Hệ thống sông rạch chủ yếu gồm: Sông Mỹ Tho, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên ƒ Tỉnh Trà Vinh: Hệ thống giao thông đường thủy địa bàn tỉnh nối liên hồn sơng, kênh, đổ hai cửa sông lớn Cung Hầu Định An Dọc trục sơng Cổ Chiên có kênh Trà Ngoa Ba Tháng Hai tuyến giao thông đường thủy tỉnh ƒ Tỉnh Sóc Trăng: Trên địa bàn tỉnh có hai sơng Sơng Hậu (một nhánh sông Mekong) sông Mỹ Thanh Các kênh tỉnh kênh Nhu Gia, Kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp ƒ Tỉnh Bạc Liêu: Trên địa bàn tỉnh có sơng Gành Hào nhiều tuyến kênh rạch lớn kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp, kênh Cạnh Đền, kênh Phó Sinh, kênh Giá Rai, kênh Gành Hào-Hồ Phòng, kênh Cái Cùng… d/ Hệ thống cảng sân bay trực thăng Khu vực tỉnh ven biển từ Tiền Giang đến Bạc Liêu có cảng biển lớn huy động lực lượng ứng phó sực cố tràn dầu chuyên dụng khu vực phía Nam (tàu thuyền PTSC hay Vietsovpetro) hay tàu hải quân, đội biên phòng ngư dân tham gia ứng phó tràn dầu Các cảng biển là: ƒ Tiền Giang: có cảng Cảng Mỹ Tho ƒ Bến Tre: có cảng Hàm Lng, Bình Thắng, cảng cá An Thủy (huyện Ba Tri), cảng cá An Nhơn (huyện Thạnh Phú) ƒ Trà Vinh: có cảng sơng Long Đức thuộc thị xã Trà Vinh tỉnh Trà Vinh, cảng biển Trà Cú ƒ Sóc Trăng: có cảng biển Đại Ngãi thuộc huyện Long Phú ƒ Tỉnh Bạc Liêu: dự kiến xây dựng cảng biển đa Hiện tại, tỉnh từ Tiền Giang đến Bạc Liêu chưa có sân bay Trong khu vực ĐBSCL có bốn sân bay lớn Cần Thơ, Cà Mau, Rạch Giá Phú Quốc Trong đó, Cần Thơ Phú Quốc định hướng làm sân bay quốc tế tương lai e/ Các hậu cần khu vực Trong khu vực nghiên cứu từ Tiền Giang đến Bạc Liêu khơng có hậu cần Để phục vụ cho hoạt động ứng cứu hậu cần khu vực phía Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ, tất trang thiết bị huy động từ hậu cần Tổng công ty cổ phần kỹ thuật dịch vụ dầu khí (PTSC) hay từ hậu cần Việt Xô (Vietsovpetro) f/ Hệ thống thông tin liên lạc: Các phương tiện dùng để thông tin liên lạc trường hợp xảy cố tràn dầu là: điện thoại, fax, đường công văn, báo, đài phát thanh, đài truyền hình… Hiện nay, mạng lưới điện thoại phủ khắp toàn quốc nên việc thông báo phối hợp thực xảy cố tràn dầu quan chức phối hợp ngay, nhanh chóng đơn giản Về phía người dân, quyền địa phương thường thông báo cố tràn dầu đến người dân thơng qua báo đài Để huy động phương tiện người dân để tham gia ứng cứu dầu tràn, địa phương cần phải tổ chức đội chuyên trách, gồm nhà thuyền tham gia tự nguyện, tập huấn sẵn sàng tham gia ứng cứu cần thiết g/ Năng lực ứng phó cố tràn dầu đơn vị ứng phó cố tràn dầu khu vực Khu vực Đơng Nam Bộ Việt Nam có nhiều đơn vị chun trách ứng phó cố tràn dầu là: NASOS, PTSC, PV Drilling, Vietsovpetro Đây đơn vị chuyên tham gia nhiệm vụ ứng phó cố tràn dầu, tìm kiếm cứu nạn biển Ngồi tàu bè chun dụng có cơng suất lớn, đơn vị đủ đầy đủ thiết bị ứng phó cố tràn dầu biển Tuy nhiên, phía quyền địa phương tỉnh ven biển từ Tiền Giang đến Bạc Liêu, lực ứng phó cố tràn dầu tỉnh nhiều yếu tỉnh chủ yếu phát triển mặt nông nghiệp nuôi trồng thủy sản nên đa số địa phương chưa có kiến thức nhiều dầu tràn, tác hại dầu tràn biện pháp ứng cứu cần thiết Do đó, nguồn nhân lực trang thiết bị ứng cứu tràn dầu địa phương chưa có Đây vấn đề cần quan tâm xây dựng KH UPSCTD tỉnh khu vực h/ Năng lực ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn có vai trị tổng chi huy ứng phó cấp cao nhất, chịu trách nhiệm đạo huy động lực lượng, phương tiện Bộ, Ngành TT UPSCTD khu vực cố tràn dầu cấp Quốc gia, vượt khả ứng cứu khu vực Hiện tại, Ủy ban hoạt động hiệu q trình tìm cứu, cứu nạn ứng phó bão lớn, lụt lội hay cố tràn dầu xảy Bảng xếp loại số nhạy cảm nguồn tài nguyên nhân tạo khu vực từ Tiền Giang đến Bạc Liêu trình bày bảng 18 sau: Bảng 18 Tóm tắt số ESI tài nguyên nhân tạo cho khu vực từ Tiền Giang tới Bạc Liêu Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Tài nguyên nhân tạo Nuôi thủy sản ven biển Du lịch Cảng biển Nuôi thủy sản ven biển Khu du lịch Cảng biển Cảng cá Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Ni thủy sản ven biển Du lịch Cảng biển Nuôi thủy sản ven biển Du lịch Cảng biển Nuôi thủy sản ven biển Du lịch Phân đoạn Vàm Láng, huyện Gị Cơng Đơng Bãi biển Tân Thành thuộc huyện Gị Cơng Đơng Cảng Mỹ Tho Khu vực ven biển thuộc ba huyện Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú Ba huyện ven biển Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú có nhiều điểm du lịch phân bố rải rác Cảng Hàm Lng, Bình Thắng cảng cá An Thủy (huyện Ba Tri), cảng cá An Nhơn (huyện Thạnh Phú) Các huyện ven biển Duyên Hải, Cầu Ngang Bãi biển Ba Động Vườn Cò xã Long Hữu, huyện Duyên Hải cảng sông Long Đức, cảng biển Trà Cú Khu vực Vĩnh Châu, Cù Lao Dung Khu du lịch Hồ Bể thuộc huyện Long Phú Cảng Đại Ngãi thuộc huyện Long Phú Các huyện ven biển Đông Hải, Hịa Bình thị xã Bạc Liêu - Khu du lịch Nhà Mát; Khu du lịch Gành Hào ESI 4 4 4 4 Sau tổng hợp thông tin thu thập so sánh, lựa chọn số nhạy cảm môi trường phù hợp cho lớp thông tin (lớp đường bờ, lớp ven bờ, lớp tài nguyên sinh vật tài nguyên người tạo ra), tác giả sử dụng phần mềm ARCVIEW để tiến hành chồng lớp đồ với số nhạy cảm xác định cụ thể cho khu vực Kết tác giả xây dựng đồ nhạy cảm môi trường cho khu vực từ Tiền Giang đến Bạc Liêu ... cao học: ? ?Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh ven biển Đông Nam Bộ Việt Nam? ?? CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHĨ SỰ CỐ TRÀN DẦU Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu xây dựng sở:... học: ? ?Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh ven biển Đông Nam Bộ Việt Nam? ?? HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CHUNG CỦA VIỆT NAM Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam (trước... văn cao học: ? ?Xây dựng kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cho tỉnh ven biển Đông Nam Bộ Việt Nam? ?? 1.9 Thống kê cố tràn dầu lớn giới Việt Nam tình hình xây dựng Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu (UPSCTD) nước

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:55

Mục lục

  • 2 HDDGLV.pdf

    • 2 HDDGLV.pdf

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

      • KHOA MÔI TRƯỜNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

      • ---------------- ---oOo---

        • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL

        • 8 Luan van cao hoc (sau bao ve).pdf

          • TT

          • Sự cố / Vị trí

            • 1

            • Sự cố tàu Leela (vịnh Quy Nhơn)

              • TT

              • Sự cố / Vị trí

                • Việc xem xét chỉ số đa dạng dựa vào các yếu tố sau:

                • Mức độ quan trọng quan trọng của tài nguyên trên bờ, mức độ ảnh hưởng của tràn dầu và khả năng ô nhiễm dầu được đánh giá ở Bảng 6.

                  • Rất cao

                    •  Rừng rậm

                    • Cao

                    • TB thấp

                      •  Rừng rậm

                      • Cao

                      • TB thấp

                        • Lối vào

                        • Bãi cá sông Cửu Long

                        • Bãi tôm Nam Vũng Tàu

                        • Bãi tôm cửa sông Cửu Long

                        • Bãi nghêu cửa sông Cửu Long

                        • Các khu vực ven bờ còn lại (độ sâu từ 20m nước trở vào)

                        • Cửa Tiểu

                        • Cửa Đại

                        • Cửa Ba Lai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan