HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VQG LÒ GÒ - XA MÁT HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH GVHD
Trang 1BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN
ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VQG LÒ GÒ - XA MÁT
HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH
GVHD: TS NGÔ AN SVTH: NGUYỄN TRỌNG TRÍ
Trang 22
MỞ ĐẦU
4 3
TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
NỘI DUNG
Trang 3tự nhiên của
VQG
Khảo sát hiện trạng công tác bảo tồn ĐDSH của VQG Lò
Gò - Xa Mát
Đánh giá mức độ nhận thức và ảnh hưởng của cộng đồng đối với ĐDSH của VQG
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn ĐDSH của VQG
Nội dung nghiên cứu
Ý nghĩa
Việc thực hiện đề tài nghiên cứu đã đóng góp vào công tác bảo tồn, nâng cao tính ĐDSH, nâng cao nhận thức
và cải thiện đời sống kinh tế của cộng đồng vùng đệm VQG LG-XM
Trang 4Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp khảo sát thực địa
• Đánh giá chung hiện trạng bảo tồn của VQG về tình trạng môi trường, khả năng đáp ứng của đội ngũ nhân viên
• Kiểm tra, chỉnh lý, bổ sung những thông tin
số liệu đã thu thập
Phương pháp phỏng vấn
•15 cán bộ quản lý VQG
và 5 cán bộ Trung tâm giáo dục và dịch vụ môi trường rừng.
•Khảo sát 95 hộ dân vùng đệm bằng phiếu phỏng vấn.
•Phỏng vấn chính quyền địa phương bằng câu hỏi mở.
Phương pháp
xử lý số liệu
•Dùng phần mềm để tổng hợp, xử lý số liệu từ các đợt phỏng vấn
Phương pháp
nghiên cứu tài liệu
• Định hướng mục tiêu
đề tài.
• Tìm hiểu điều kiện tự
nhiên, môi trường, tài
nguyên thiên nhiên
và hiện trạng công
tác bảo tồn ĐDSH.
Trang 5Sơ đồ vị trí VQG Lò Gò – Xa Mát
2 TỔNG QUAN
• Diện tích của VQG 19.156 ha
• Địa hình tương đối bằng phẳng Độ
dốc trung bình dưới 5 độ
• Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt
Trang 6CƠ CẤU TỔ CHỨC
BAN GIÁM ĐỐC
Trung tâm
GD & DVMTR
Đội BVR Tân Lập
Hạt kiểm lâm
Đội BVR Biên Giới
Trang 7VÙNG ĐỆM VQG LÒ GÒ – XA MÁT
Tân Bình
Tân Lập
Thạnh Tây
Hòa Hiệp
cư vẫn sống lệ thuộc vào đất rừng và các lâm sản ngoài gỗ
Trang 8Rừng thưa
Rừng kín
Trang 9Rừng kín thường xanh theo mùa cây lá rộng nhiệt đới vùng thấp
Trảng cỏ, cây bụi và đất ngập nước (Trảng Tà Nốt). Rừng khộp
Trang 10Sổ Hooker Nghệ lá từ cô Đùi gà Cát đằng dị diệp
Nắp ấm Bạch phượng tua Lan rừng Nấm ly hồng thô
Trang 11Khỉ đuôi lợn Gà lôi hông tía
Trang 12Rùa núi vàng Sóc chân vàng
Đàn cò nhạn (trảng Tà Nốt)
Hù trán trắng Mèo rừng
Già đẫy Giava
Trang 134.2 CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TẠI VQG LÒ GÒ – XA MÁT
Phân khu bảo
vệ nghiêm ngặt 8.172 ha
Phân khu dịch vụ hành chính 125 ha
Phân khu phục hồi sinh thái 10.859 ha
Phân chia các phân khu chức năng của Vườn
đã bị suy thoái trở về điều kiện tự nhiên
Trang 14Giáo dục
môi
trường
Trung tâm giáo dục và dịch vụ môi trường rừng
Các hoạt động GDMT
Giúp lãnh đạo VQG quản lý
nghiệp vụ tất cả các nội
dung hoạt động liên quan
đến DLST & GDMT.
Đối tượng: học sinh, cộng đồng địa phương, du
khách
Mục đích: Nâng cao
ý thức trách nhiệm của cộng đồng cùng tham gia công tác bảo tồn ĐDSH ở chính nơi họ sống
4.2 CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TẠI VQG LÒ GÒ – XA MÁT (tt)
Trang 15Hoạt động DLST phục vụ bảo tồn
4.2 (TT)
Trang 16Các khoản Đơn vị Giai đoạn I (2007-2010) Giai đoạn II (2010-2015) Giai đoạn III (2015-2020)
Phân chia tổng vốn đầu tư cho Khu DLST VQG Lò Gò - Xa Mát qua các giai đoạn
Trang 174.4 NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VQG
Các hoạt động ảnh hưởng
Cộng đồng dân cư nơi đây vẫn chưa nhận thức đúng đắn về giá trị to lớn mà VQG mang lại
Trang 18Về cơ chế, chính sách:
Khó khăn trong việc tuyển dụng cán bộ, nhân viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạt động trong tương lai
Công tác quản lý và bảo vệ rừng: Chưa có sự phối hợp
chặt chẽ giữa ban chỉ huy
12 và BQL VQG
Về nguồn vốn đầu tư:
VQG chưa đủ vốn đầu tư để hoàn thiện việc xây dựng cơ sở
hạ tầng phục vụ cho bảo tồn, vốn đầu tư để phát triển DLST
Khó khăn thách thức 4.4 NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG…(tiếp theo)
Trang 1942.1%
17.9%
Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
Biểu đồ thể hiện sự đánh giá của người dân về tầm quan trọng của VQG đối với đời sống hàng ngày
Biểu đồ thể hiện hoạt động kinh kế của cộng đồng
Tầm quan trọng của VQG LGXM đối với cộng đồng vùng đệm
Trang 2057.9% 40.0%
Không hấp dẫn Bình thường Hấp dẫn
Biểu đồ thể hiện mức độ hấp dẫn của các buổi tuyên
truyền, giáo dục môi trường của VQG
Không Thỉnh thoảng Thường
xuyên 0.0%
Biểu đồ thể hiện sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt
động tuyên truyền, giáo dục môi trường của VQG
SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN
Chỉ có 40 % người dân được phỏng vấn cho là hấp dẫn, trong số đó phần lớn là các em học sinh Đây cũng chính là nguyên nhân chỉ có 35,8 % người dân nơi đây thường xuyên tham gia các buổi tuyên truyền
Trang 21Nâng cao kỹ thuật nông
nghiệp Tạo điều kiện nhiều hơn để tham gia các hoạt
MONG MUỐN CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Đây cũng là những biện pháp hữu hiệu để tăng cường sự tham gia người dân vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường tự nhiên, giảm sức
ép của cộng đồng địa phương lên VQG
Trang 224.7 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TẠI VQG
Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về ĐDSH
Cải thiện đời sống kinh tế của người dân vùng đệm
Giám sát các loài sinh cảnh
Xây dựng chương trình phục hồi sinh
cảnh
Gắn kết cộng đồng dân cư vào hoạt động DLST tại VQG Lò Gò –
Xa Mát
Tăng cường lực lượng kiểm lâm, tuần tra bảo vệ rừng, ngăn chặn các trường hợp săn bắt, đốt rừng, trộm lâm sản
Trang 23DLST là một thế mạnh tiềm tàng cần được đầu tư và khai thác một cách hợp lý Mặt khác vấn đề bảo tồn ĐDSH và bảo vệ môi trường phải được quan tâm sâu sắc.
Xác định được những thách thức, đe dọa từ nhiều nguồn tác động đến ĐDSH của VQG Từ đó đề tài đã đề xuất những biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn ĐDSH cho VQG trong tương lai
Trang 24KIẾN NGHỊ
Trong phạm vi nghiên cứu do giới hạn thời gian, năng lực của bản thân nên còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu
cụ thể hơn
Những giải pháp bảo tồn
ĐDSH được đề xuất trong
bài chưa được tính toán
thành chi phí Mong rằng các
đề tài sau sẽ nghiên cứu tính
toán được phần này
Chính quyền địa phương cần phát huy hơn nữa về vai trò của mình Cần tạo điều kiện mọi mặt về pháp lý, tín dụng
để hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng vùng đệm VQG
5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ (TT)
Trang 25TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ngô An, 2010, Tài liệu môn học Quản lý tài nguyên rừng, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.
2 Nguyễn Huy Dũng, 2007, Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam – mối liên hệ với Phát triển bền vững
(SD) và biến đổi khí hậu (CC), Viện điều tra quy hoạch rừng (FIPI), tháng 5 năm 2007.
3 Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Yến, 2008 Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, một số kinh
nghiệm và bài học quốc tế, IUCN, tháng 9 năm 2008.
4 Vũ Ngọc Long, Lý Văn Trợ, 2006 Đề tài đánh giá hiện trạng diễn biến tài nguyên động thực vật
VQG Lò Gò – Xa Mát, Tp.HCM.
5 Phân viện điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ - VQG Lò Gò – Xa Mát, 2013 Báo cáo Quy hoạch bảo
tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, giai đoạn II (2011 - 2020).
6 Phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Biên, Báo cáo quan trắc môi trường huyện Tân Biên năm
2013.
7 Trần Triết và Nguyễn Đình Xuân, 2005 Quy hoạch bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập
nước Vườn Quốc Gia Lò Gò - Xa Mát, Tỉnh Tây Ninh
8 Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, 2008 Đề án thành lập Trung tâm giáo dục và dịch vụ môi trường
rừng thuộc VQG Lò Gò – Xa Mát.
9 Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện việc bảo vệ rừng qua các năm.
Trang 26XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI!!!