1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện trạng và đánh giá hiệu quả hệ thống đê bao tại huyện châu phú, tỉnh an giang

60 470 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 27,09 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN

BO MON QUAN LY MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN

HUYNH MINH THIEN

KHAO SAT HIEN TRANG VA DANH GIA HIEU QUA HE THONG DE BAO TAI HUYEN CHAU PHU, AN GIANG

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH QUAN LY MOI TRUONG

CAN BO HUONG DAN TH.S HUYNH VUONG THU MINH

Trang 2

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN

BO MON QUAN LY MOI TRUONG VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN

HUYNH MINH THIEN

KHAO SAT HIEN TRANG VA DANH GIA HIEU QUA HE THONG DE BAO TAI HUYEN CHAU PHU, AN GIANG

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH QUAN LY MOI TRUONG

CAN BO HUONG DAN TH.S HUYNH VUONG THU MINH

Trang 3

LOI CAM ON

Sau thời gian thực hiện đề tài, em xin gởi lời cảm ơn đến

Cô Huỳnh Vương Thu Minh, thầy Văn Phạm Đăng Trí, anh Võ Quốc Thành đã dành

thời gian, tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi đê em hồn thành tơt đê tài luận văn tôt nghiệp

Anh Trần Hữu Phúc ở Viện Nghiên cứu và phát triển Đồng bằng sông Cửu Long đã nhiệt tình giúp đỡ em thực hiện tôt các buôi PRA tại vùng nghiên cứu

Quý thầy cô trong Bộ môn Quản lý Mơi trường và tồn thể quý thầy cô Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên đã tận tình giúp đỡ, hướng dân và tạo mọi điêu kiện

cho em thực hiện đê tài

Tất cả anh (chị) trong Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, bạn bẻ lớp Quản

lý Môi trường khóa 34 đã động viên, hỗ trợ và giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp

Các cô, chú, anh, chị công tác ở Ủy ban sông Mê Công, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang, Phòng Nông nghiệp huyện Châu

Phú Cảm ơn cán bộ và bà con nông dân xã Ô Long Vĩ, xã Vĩnh Thạnh Trung, xã Bình

Phú đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Cuối cùng, con được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân đã động viên giúp đỡ con trong suôt quá trình học tập

Chân thành và vô cùng biết ơn Chúc sức khỏe!

Sinh viên thực hiện

Trang 4

TÓM LƯỢC

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở hạ nguồn sông Mê Công và mỗi năm nhận một lượng lớn nước lũ từ phía thượng nguồn Nước lũ có ý nghĩa quan trọng với

nền sản xuất nông nghiệp cũng như hệ sinh thái tự nhiên ở ĐBSCL Đồng bằng được bổ sung một lượng phù sa đáng kể hằng năm sau mỗi mùa lũ, mang lại nguồn lợi thủy

sản đổi dào, góp phần thao chua rửa phèn, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông

nghiệp Tuy nhiên, lũ cũng gây khó khăn trong thâm canh tăng vụ, gây thiệt hại mỗi khi lũ về sớm hoặc mực nước lũ dâng quá cao Để khắc phục những khó khăn đo lũ gây ra, nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh đầu nguồn (An Giang,

Đồng Tháp) đã được xây dựng đê bao khép kín Tuy nhiên, trong những năm gần đây hệ thống đê bao khép kín đã gây ra những ảnh hưởng như: làm mực nước trên sông dâng cao, đất sản xuất trong vùng đê bao khép kín bị suy thoái và do vậy hiệu quả sản

xuất thấp Huyện Châu Phú, tỉnh An Giang có hệ thống thủy lợi phát triển từ những

2000 và trong năm 2011, vùng này đã chịu ảnh hưởng lớn của lũ do bị vỡ đê cục bộ và đã gây ra những tác động không nhỏ đối với đời sống và sản xuất nông nghiệp của

người dân địa phương Do vậy, đề tài được thực hiện nhằm đánh giá tổng quan hiện trạng hệ thống đê bao cũng như hiệu quả hệ thống đê bao đối với sản xuất nông nghiệp trên địa bàn vùng nghiên cứu Mối quan hệ giữa ngập lũ tại Long Xuyên và Cần Thơ trong năm 2011 và việc phát triển hệ thống đê bao vùng thượng nguồn ĐBSCL được

phân tích dựa vào thay đối mực nước các trạm thủy văn ở vùng ĐBSCL và Pakse

(Lào) Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống đê

bao trong huyện

Trang 5

MUC LUC LOT CAM ON wesssssssssesssssssssonssssossccsnecsonssssssonssssesssssssessssssnecessssseesenssssesssssnsesscssseesssssssees i I0) 80009011575 - ,ÔỎ ii MUC LUC zu — iii D0007 (0679 ca v DANH SÁCH HÌNH vi 0 0):810 9090019150000 viii CHUONG A 1 1.1 Dat VAN dG occ csssssessensssssseeesssssssseeeneusnssneeeenuussnsnseeesuusnsssseensussasseeeeenis | 1.2 Mu ti@u n 2 1.3 Nội dung nghiên cứu ccccccthhhthhhthhhhhh he, 2 1.4 GiGi ham nh 3 0:i090)00 72777 4 2.1 Một số nghiên cứu †FOfig TƯỚC -. -+-cstctettiettiittiietriieiirriiiiii 4 2.2 Corso án ốc 6 2.2.1 Tổng quan về các trận lũ lớn ở ĐBSCL qua các năm 6 2.2.2 Phân cấp lũ -©2k< 2 E1 21127110211107111 11.11 xe erce 1 2.2.3 Hệ thống thủy lợi ĐBSCL 2:©2222+222+ztSEExerSEEkerrrrkrerre 12 CHƯNG 5 << 5< SH 3 00031414 0140140040.07401408000021.0057090

3.1 Phương pháp nghiên cứu -cc+cccrrieerirtieriieieririirree 3.2 Đôi tượng nghiên cứu

3.3 Thời gian và địa điêm nghiên cứu

3.3.1 Thời gian nghiên CỨu - ¿5c tt S S1 xe, 19

3.3.2 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu - +5 ++x+ec+xserssereeersee 19 3.4 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu -¿ + ©<++++£Ez+Exevrxerrxrrrseee 22

3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp - -¿+++k++Ex+2EE+EEEEEEEEEEEELrrkrrrkrrrkeee 22 3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp - 2+ +kc2Ekc2EE2E3221112112711271 211211 xe 22

3.5 Phương pháp dùng trong xử lý số liệu 2 2++22+z+zzxe+rxxrsrxeez 24

CHƯNG 4 << << se seEEveesevsersesee 25

4.1 Hiện trạng hệ thống thủy lợi huyện Châu Phú - 5 <+++x+exsezxr+ 25

4.1.1 Hiện trạng hệ thống kênh mương 2-2 2+z+2E+++erxeerrerrrrerrree 25

Trang 6

4.1.3 Công tác quản lý thủy lợi tại huyện Châu Phú -. -5 s5s>+ 31

4.1.4 Những tồn tại về thủy lợi của huyện Châu Phú -2-¿2 32

4.2 Động thái của lũ trên sông Hậu trong nam 2000 va 2011 . - 33

4.2.1 Động thái lũ trong năm 2000 và 2011 tại trạm Pakse và trên sông Hậu 33

4.2.2 Chế độ thủy triều ảnh hưởng tới mực nước tại Long Xuyên và Cần Thơ

Trang 7

Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 4.1 Bang 4.2 Bang 4.3 Bang 4.4 Bang 4.5

DANH SACH BANG

Phan cap lũ theo mực nước tại Tân Châu và Châu Đốc, An Giang 12

Phân loại đê theo nhiệm vụ . - ¿+ 2+5 3+2 E23 E£2EE£2EE£zEeexeezeeezerseers 13 Phân loại kênh ¿+ 22 226 2233221 2111513 E13 E31 531 11 11 1 g1 gy x rycry 17 Danh mục vùng vỡ đê năm 2011 ở huyện Châu Phú - 30

Diện tích lúa vụ Thu Đông xạ lại huyện Châu Phú năm 2011 32

So sánh động thái lũ năm 2000 và 2011 tại vùng nghiên cứu 39

Trang 8

Hinh 1.1 Hinh 2.1 Hinh 2.2 Hinh 2.3 Hinh 2.4 Hinh 2.5 Hinh 2.6 Hinh 2.7 Hinh 2.8 Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hinh 3.3 Hinh 3.4 Hinh 3.5 Hinh 3.6 Hinh 4.1 Hinh 4.2 Hinh 4.3 Hinh 4.4 Hinh 4.5 Hinh 4.6 Hinh 4.7 Hinh 4.8 Hinh 4.9 Hinh 4.10 Hinh 4.11 DANH SACH HINH I0 ¡4001380600 1111 1 Mực nước lũ năm 1996 tại Tân Châu - +22 + +22 +52 #£+s£+£+zs£zsz+zs+z 6 Diễn biến mực nước lũ các năm 2000, 2001, 2002 tại Tân Châu 7

Vùng ngập lũ trong năm 200 | . + +5+++£+k+*E+Ee+eEeEekeeeerexeersrreree 8

Vùng ngập lũ trong năm 2002 - + ++* + *£**£E+vEEeEekreEeeekrreeree 10 Mực nước lũ năm 201 I tại Tân Châu - - 5+2 + 22+ +2 #£+s£+#£zs£zsz+z# 11

DE bao thang 8 oo 14 Nuôi tôm càng xanh trong mùa lũ ở An Giang -s=s<ss=s++ 15 Dé bao khép kin tai An Giang - 5+ +5 x+x+xs*£vEeEekekekrsreerkrsrree 15

Quá trình thực hiện đề tài - 2-22 22SE22EE2EEE2EEESEE2EEEEEEEEEEEkerrkerre 18

VỊ trí huyện Châu Phú -¿- + + 5+ + £**££*E#E£kEvEekekerrskrkrkrrrkrkrsrree 19 Nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2002 — 2007 tại Châu Đốc 20

Lượng mưa trung bình theo tháng từ năm 2002 — 2007 tại Châu Đốc 21

Độ ẩm trung bình năm 2010 tại An Giang -22©cz+2zz+cxsecrse+ 21

Hoạt động trong buổi PRA tại xã Ơ Long Vĩ 2-©22¿©7sz+ccxzccsz 23

¡230 :19890196840(00/110 00200) TT 26 Hiện trạng hệ thống thủy lợi huyện Châu Phú năm 201 1 27 Hiện trạng cống trạm bơm huyện Châu Phú năm 201 L - 28 Lịch thời vụ lệch giữa hai vùng đê bao . 655 <++se£se+ezerereeeers 29 Vùng vỡ đê tại huyện Châu Phú năm 20 [ .- ¿s5 «5s<+s++s=sz++ 29

Quy hoạch hệ thống thủy lợi huyện Châu Phú đến năm 2015 31

Hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi tại huyện Châu Phú 31

Thực trạng đoạn đê bị vỡ được gia cố 2 2z22z2xz+czzzzzxe 33 Mực nước năm 2000, 2011 tại trạm Pakse - 5-5555 £+s++s£+ss>++ 33 Mực nước năm 2000 và 201 1 tại trạm Châu Đốc và Long Xuyên 34 Mực nước năm 2000 và 201 1 tại trạm Cần Thơ . -2- +22 35

Trang 9

Hinh 4.12 Mực nước năm 2000 và 2011 tại trạm Pakse và Cần Thơ 36 Hình 4.13 Mực nước tại Rạch Giá, Long Xuyên trong năm 2000 và 2011 37 Hình 4.14 Mực nước tại Mỹ Thanh, Cần Thơ trong năm 2000 và 2011 38 Hình 4.15 Bùn thải ao nuôi cá tại xã Vịnh Thạnh Trung .- ¿ - cs<++sscsxs+ 41

Trang 10

ĐBSCL PRA TTKTTV QG NGTK AG CCTL AG TGLX TGHT MRC DTM KSQHTL HT DX

DANH MUC TU VIET TAT

Đồng bằng sông Cửu Long Participatory Rural Appraisal

Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia

Niên giám thống kê An Giang

Chỉ cục thủy lợi An Giang

Trang 11

CHUONG 1

DAT VAN DE 1.1 Đặt vấn đề

Mê Công là sông lớn đứng thứ 12 trên thế giới (Pantulu, 1986) với chiều dai 4.350 km, bắt nguồn từ Cao Nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.224 m Sông Mê Công chảy qua lãnh

thổ 6 nước từ Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam Khi vào

địa phận Việt Nam sông Mê Công phân thành hai nhánh sông Tiền và sông Hậu, sau

đó đồ ra biển Đông qua 8 cửa, tạo ra một hệ sinh thái trù phú với diện tích 39.734 km?

(Nguyễn Hữu Ninh, 2007) thuận lợi cho ngành nông nghiệp lúa nước, nuôi trồng thủy sản Lưu vực sông MêCông Đặc điểm: Diện tích: 795.000 km (21)

Chiều dài dòng chảy: 4.400 km (12)

Lưu lượng trung bình: 15.000 m /s (8) ° KUNMING VIET NAM HaNot ° MYANMAR 'VINH BÁC BỌ YANGON ° Chú thích Biên giới “ Ranh giới lưu vực ~~ Sing (i Thượng lưu j mam Ha lv VINH THÁI LAN HO cH mn ry 9100 _200_ 300m Hình 1.1: Lưu vực sông Mê Công (Nguon: www.rashidfaridi.wordpress.com)

Lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thường bắt đầu từ tháng 6/7 dén thang 11

gây ngập úng từ 18.000 km” đến 19.000 km” (chiếm khoảng 50% diện tích ĐBSCL),

tần suất xuất hiện lũ lớn không còn theo chu kỳ nhất định khoảng 4 năm một lần (Trần Như Hối, 2005), lũ lớn xuất hiện liên tục ở các năm 2000, 2001, 2002 Cường độ lũ ngày càng lớn và thiệt hại ngày càng nghiêm trọng (Trần Như Hối, 2005) Chẳng hạn

Trang 12

như trong trận lũ năm 2000 xuất hiện hai đỉnh lũ, đỉnh lũ chính vụ đạt đỉnh lũ cao thứ

3 từ năm 1960 đến nay (tại Tân Châu đỉnh lũ đạt 5,06 m), khoảng thời gian giữa hai đỉnh là 51 ngày và đến sớm hơn 1 tháng so với trung bình các năm Theo thống kê của trung tâm khí tượng Thủy văn quốc gia, lũ năm 2000 gây ra những thiệt hại về người,

cơ sở vật chất, sản xuất nông nghiệp như: số người chết là 539 người trong đó hơn 300

trẻ em; 9.457 căn nhà bị hư hỏng hoàn toàn; 224.508 ha lúa và gần 86.000 ha gồm hoa màu, cây ăn trái, cây công nghiệp bị hư hại; hơn 14.000 ha nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại

An Giang là tỉnh biên giới và trực tiếp chịu ảnh hưởng nước lũ từ sông Mê Công và nước chảy tràn từ Campuchia chảy sang Trước năm 1995, người dân An Giang chỉ canh tác hai vụ lúa với năng suất mỗi vụ chỉ đạt 5,25 tan/ha, khi có đê bao ngăn lũ,

năng suất đã được cải thiện đạt 5,81 tan/ha (2006) và sản xuất thêm được vụ Thu Đông

(UBND An Giang, 2008) Đê được xây dựng ở An Giang có hai loại chính, đê bao tháng tám (đê bao lửng) và dé bao khép kín (đê bao triệt để) chủ yếu là bảo vệ lúa vụ ba, cơ sở hạ tầng trong suốt mùa lũ Hai loại đê bao này có những hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường khác nhau từ việc lấy phù sa (do nước lũ chảy tràn), bảo vệ nông nghiệp qua mùa lũ

Xuất phát từ những vấn đề trên nên đề tài: “Khảo sát hiện trạng và đánh giá hiệu quả

hệ thống đê bao tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” được thực hiện Với mục đích đánh giá hiện trạng công trình thủy lợi và hiệu quả của hệ thống đê mang lại về mặt sản xuất nông nghiệp, xã hội, môi trường Bên cạnh đó, nghiên cứu còn đề xuất một số

giải pháp thích hợp góp phan tăng hiệu quả từng loại đê bao

1⁄2 Mục tiêu đề tài

e Khao sat hién trang hệ thống đê bao tháng tám và đê bao khép kín của huyện Châu

Phú;

e Đánh giá động thái và thiệt hại của lũ cho năm 2000 và 2011;

e _ Đánh giá hiệu quả của hệ thống đê bao tới kinh tế, xã hội và môi trường;

e _ Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống đê bao 1.3 Nội dung nghiên cứu

e Thu thập số liệu thứ cấp về hiện trạng kênh rạch và các công trình thủy lợi bao

gồm hệ thống cống cấp và thoát nước, hệ thống đê bao Tình hình sản xuất nông nghiệp bao gồm lịch thời vụ, cơ cấu cây trồng và những thiệt hại do lũ năm 2000

và 2011;

e Triển khai điều tra nhóm nông hộ (PRA - Participatory Rural Appraisal) tai 03 khu vực nghiên cứu (đê bao tháng tám, đê bao khép kín và đê bao khép kín bị vỡ

năm 2011) để tìm hiểu về động thái và ảnh hường của lũ tới tình hình sản xuất

Trang 13

nông nghiệp của vùng, hiệu quả của đê bao đối với sản xuất nông nghiệp và lich

thời vụ đối với từng vùng đê bao;

e _ Thu thập các thông tin có liên quan đến hệ thống cơ sở hạ tầng thủy lợi nhằm xây dựng hoàn chỉnh bản đồ hệ thống công trình thuỷ lợi huyện Châu Phú;

e _ So sánh mực nước tại các trạm quan trắc Pakse, Châu Đốc, Long Xuyên và Cần

Thơ, nhằm chỉ ra sự thay đổi mực nước trong mùa lũ từ thượng nguồn đến hạ nguồn trong hai năm lũ lớn (2000 và 2011);

e So sánh động thái và những thiệt hại của lũ trong năm 2000 và 2011;

e _ Đánh giá hiện trạng và hiệu quả hệ thống đê bao vùng nghiên cứu và đề xuất một

số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống đê bao;

1.44 Giới hạn đề tài

Trang 14

CHUONG 2

LUQC KHAO TAI LIEU

2.1 Một số nghiên cứu trong nước

Ảnh hưởng của phù sa trên năng suất lúa và một số động thực vật thủy sinh chính tại An Giang (Trương Thị Nga, 1998) Nghiên cứu bước đầu nêu ra được những tác động của phù sa trong mùa lũ như ảnh hưởng đến năng suất lúa, thành phần

và sản lượng thủy sản, cũng như thành phần và mật độ vi sinh vật trong nước Qua đó cũng gián tiếp nêu ra được mối tương quan giữa phù sa, đê bao, cường độ lũ Hàm

lượng phù sa lơ lửng trong nước có mối tương quan mật thiết với đê bao

Khi tiến hành lấy mẫu nước khảo sát giữa vùng trong đê và vùng ngoài đê thì thấy

vùng ngoài đê hàm lượng phi sa lơ lửng rất cao, và bề đầy lớp phù sa lắng tụ trên mặt đáy cũng lớn Trong mùa lũ, trung bình đạt 2,23 em và biến động tùy từng vị trí khác nhau nhưng dao động từ 0,89 — 7,35 cm Vùng trong đê hàm lượng phù sa lơ lửng

trong nước thấp và bề dầy lớp phù sa lắng tụ không đáng kể Khi khảo sát vùng không

có đê bao và đê bao lững thì thấy qua mùa lũ bên trong nội đồng có sự lắng tụ của phù sa Sự lắng tụ này biến động theo hướng giảm dần từ đầu kênh đến cuối kênh Hàm lượng phù sa trong nước, bề đầy lớp phủ sa lắng tụ và cường độ lũ mỗi năm có quan hệ đồng biến Đê bao khép kín gây cản trở việc khuyếch tán của phù sa vào trong nội đồng

Kết quả của nghiên cứu đã tính ra được hàm lượng phù sa và trữ lượng dinh dưỡng trên một đơn vị diện tích là ha của vùng trong đê, ngoài đê, vùng đê bao lửng Song

nghiên cứu vẫn còn những hạn chế như chưa đưa ra được số liệu thuyết phục về mối quan hệ giữa phù sa và năng suất lúa Nguyên nhân chính dẫn đến hạn chế của nghiên cứu là do tập quán và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp không đồng nhất giữa các khu sản xuất

Điều khiến lũ ớ vùng TGLX (Nguyễn Sinh Huy, 1997) là đề tài nghiên cứu với các

mục tiêu như bảo đảm an toàn cho vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu, giảm bớt độ sâu

ngập lụt và thời gian ngập lụt cho vùng TGLX, đưa nước lũ sớm về cải tạo các vùng

đất chua phèn, hoang hóa vùng tứ giác Hà Tiên (TGHT), cải thiện chất lượng nước

chua lưu cữu trong các kênh rạch vùng Kiên Giang, tăng cường lẫy phù sa từ sông Hậu vào cải tạo vùng nội đồng TGLX và ngọt hóa vùng ven biển phía Tây

Nghiên cứu đã khái quát được động thái của lũ trên sông Mê Công, đưa ra được một

số biện pháp góp phần én định cuộc sống nhân đân và giảm thiệt hại trong mùa lũ vùng ĐBSCL, các biện pháp được đưa ra gồm có công trình và phi công trình Các

biện pháp công trình gồm 4 cụm công trình kiểm sốt lũ Cụm cơng trình thứ nhất

Trang 15

Tây, hệ thống kênh thoát lũ ra biển Tây, các cơng trình kiểm sốt lũ từ sông Hậu vào

vùng TGLX

Các giải pháp phi công trình gồm có thành lập bản đồ vùng ngập lụt tạo cơ sở đữ liệu

cho các nghiên cứu phía sau Sau 3 mùa lũ thì các cơng trình kiểm sốt lũ vùng TGLX

đã đạt được những hiệu quả nhất định Đập cao su Trà Sư, Tha La và đập tràn đã có

những tác dụng rõ rệt trong việc kiểm soát lũ tháng 8, hạ mức lũ chính vụ xuống từ 20

— 25 cm, thời gian truyền lũ về phía hạ nguồn có xu hướng chậm hơn từ 1 - 3 ngày

Các công trình kiếm soát lũ vùng TGLX đã bảo vệ được diện tích lúa Hè Thu trước cơn lũ sớm nhất trong lịch sử, trong khi các vùng khác bị tổn thất nặng nề Các công trình kiểm soát lũ đóng lại sớm sau mùa lũ vì vậy mà thời gian nước lũ trong nội đồng rút nhanh hơn, rút ngắn thời gian ngập lụt của vùng Nước ngọt mang phù sa từ sông Hậu vào sâu trong nội đồng tới những vùng mà từ trước đến giờ chỉ có nước phèn hoặc

mặn, cung cấp nước ngọt cho vùng Kiên Lương, Hòn Đất, Kiên Giang Lần đầu tiên trong lịch sử cá Linh và Sếu đầu đỏ xuất hiện tại Kiên Giang

Nghiên cứu nhận dạng toàn diện về lũ, dự báo, kiểm soát và thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ ở ĐBSCL — Tập bản đồ ngập lũ theo tần suất (Tô Văn

Trường, 2005) Đây cũng là một nghiên cứu nối bật về lũ tại ĐBSCL do phân viện KSQHTL Nam Bộ làm chủ trì Với mục đính chính là xây dựng cơ sở dữ liệu không

gian về lũ lụt tại ĐBSCL để đánh giá lũ tại đây qua đó phục vụ công tác quy hoạch chung cho toàn đồng bằng cũng như từng địa phương, thứ hai là xây dựng mối liên kết

giữa kết quả tính toán thủy lực và hệ thống thông tin địa lý Nghiên cứu đã đạt được

những thành quả hết sức quan trọng như xây dựng được bản đồ đường đăng trị ngập lục qua từng năm lũ lớn tại ĐBSCL, đồng thời xây dựng được bản đồ tần suất ngập lục tại ĐBSCL tạo cơ sở thông tin dữ liệu cho các nghiên cứu sau này

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao, bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập ĐBSCL — Nghiên cứu, đánh giá ảnh

hướng của bao đê đến sự phát triển bền vững ĐBSCL (Trần Như Hi, 2005) Day là nghiên cứu cấp nhà nước, với mục tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thống đê bao của

ĐBSCL, thông qua sự so sánh giữa 3 khu vực không có đê bao, đê bao tháng 8, đê bao khép kín qua 3 giai đoạn trước khi có đê bao, đã có đê bao tháng 8, khi có đê bao khép

kín hoàn toàn Từ đó chứng minh mặt tích cực và tiêu cực của từng loại đê bao Phương pháp PRA được sử dụng trong nghiên cứu này rất hiệu quả, nó giúp các nhà

Trang 16

2.2 Cơ sở lý thuyết

2.2.1 Tống quan về các trận lũ lớn ở ĐBSCL qua các năm

Nhìn chung ở ĐBSCL trước năm 2000 chu kỳ khoảng 4 năm thì có một trận lũ lớn xảy

ra Còn từ năm 2000 đến nay thì chu kỳ này không còn ôn định nữa, chẳng hạn trong

năm 2000 và 2001 hai trận lũ lớn xuất hiện liên tục

a Li nam 1996

Đây là trận lũ khá đặc biệt, không những là trận lũ lớn thứ 3 xảy ra liên tục trong vòng

3 năm liền (năm 1991, 1994, 1996), mà còn có sự chuyên biến bất ngờ, phức tạp, xuất

hiện khá muộn nhưng cường suất cao Do bị ảnh hưởng bởi mưa lớn vùng trung du và hạ Lào nên mực nước vùng này dân cao, đạt đỉnh tại Pakse vào ngày 28/9 với mực nước đạt 13,01 m và đạt đỉnh tại Kratie vào ngày 29/9 với mực nước là 23,l m Lũ năm này chỉ có một đỉnh tuy nhiên đỉnh lũ lại đến sớm hơn đỉnh lũ trung bình, đạt đỉnh lũ cao nhất từ trước đến nay Đỉnh nhọn, tổng lượng 60 ngày là 225 tỷ m va tong

lượng 90 ngày max là 303 tỷ mỶ Ở phía hạ nguồn lũ diễn biến lũ cũng rất phức tạp,

đỉnh lũ đạt mức rất cao, thể hiện qua Hinh 2.1 600 500 497 (cm) Mức báo động: 450cm 400 300 À Chiêu cao mực nước (cm) 200 100 0 01/06 15/06 29/06 13/07 27/07 10/08 24/08 07/09 21/09 05/10 19/10 02/11 16/11 30/11 Thoi gian Mức báo động =—— Mực nước 1996

Hình 2.1: Mực nước lũ năm 1996 tại Tân Châu

(Nguon: Dang Ngoc Tinh, 2011)

Tại Tân Châu, từ đầu tháng 8 mực nước luôn giữ ở mức 3,1 m đến 3,5 m, kể từ đó

Trang 17

nước trên 4,5 m tại Tân Châu là 26 ngày Tại Châu Đốc, mực nước chịu ảnh hưởng bởi lượng nước từ thượng nguồn chảy về nên cũng tăng nhanh và đạt đỉnh 4,71 m

Kết quả đo đạt lượng nước tràn qua biên giới vào ĐBSCL lúc đỉnh lũ như sau trên

sông Tiền (tai Tan Chau) 23.600 m’/s, song Hau (Chau Déc) 8.150 m*/s

b Li nam 2000

Lũ năm 2000 là một trận lũ lớn trong lịch sử ĐBSCL Đây là trận lũ có hai đỉnh lũ, là

dang li it gap ở ĐBSCL, với khoảng thời gian cách nhau giữa hai đỉnh lũ là 51 ngày,

lâu hơn những năm có lũ 2 đỉnh khác từ 10 ngày đến 20 ngày 600 415 506 500 482 400 300 200 Mire nước (cm) 100 0 01/07 15/07 30/07 15/08 30/08 15/09 30/09 1510 3010 15/11 30/11 — 2000 —— 2001 = 2002 Thời gian Hình 2.2: Diễn biến mực nước lũ các năm 2000, 2001, 2002 tại Tân Châu (N Iguon - hnp:/J]w.mrcmekong.org)

Lũ tiểu mãn (hay còn gọi là lũ sớm) xuất hiện ngay từ đầu tháng 7, với đỉnh lũ tiểu mãn rơi vào ngày 02/08 đạt mực 4,2 m tại Tân Châu, mực nước lũ cao hơn mực nước cùng kỳ những năm lũ khác như lũ năm 1992, 1998 Sau đó mực nước lũ luôn được giữa ở mức cao với lưu lượng lớn gây ngập lục trên diện rộng trong thời gian dài Đỉnh lũ chính vụ xuất hiện vào ngày 23/9 với mực nước đo được trên sông Tiền tại Tân Châu là 5,06 m, trên báo động 3 (mức báo động 3 tại Tân Châu là 0,86 m, cao hơn

đỉnh lũ 1996 đến 0,22 cm Qua Hình 2.2 cho thấy, đỉnh lũ tiểu mãn và chính vu co xu

hướng đến ngày càng sớm, lũ tiểu mãn đến sớm hơn trung bình 1 tháng và lũ chính vụ đến sớm hơn từ 7 — 10 ngày, chiều cao đỉnh lũ có xu hướng ngày càng cao

Do lũ năm 2000 là lũ lớn và kéo dài nên tổng lượng nước lũ là rất lớn đạt gần 420 tỷ mỶ nước trở thành năm có tổng lượng nước lũ lịch sử, trong khi trung bình các năm

Trang 18

Sau năm 2000 thì năm 2001 ĐBSCL lại phải chịu ảnh hưởng của lũ lớn Trong lịch sử lũ của ĐBSCL cũng có nhiều trường hợp lũ lớn xảy ra cách nhau I năm đến 2 năm

liên tiếp, nhưng lũ lớn ở mức như 2 năm 2000 và 2001 thì không nhiều, trong đó chỉ

có hai năm 1939 và năm 1940 đều với 4,89 m là có thể so sánh với 2 năm 2000 và 2001 Như vậy đứng về số xuất hiện 2 năm lũ lớn liên tiếp trên mức 4,5 m tại Tân

Châu, thì sự kiện lũ 2 năm 2000 và 2001 được xuất hiện ở tần suất khoảng 8%, nhưng

nếu xét về độ lớn của cả 2 năm thì có trị số cao hơn cả Đây là năm đặc biệt nhất trong

tài liệu gần 80 năm ở Tân Châu

Tuy không xuất hiện sớm và lớn bằng lũ 2000, song lũ 2001 cũng là năm lũ xuất hiện

sớm và lớn so với trung bình, điện tích ngập lớn (Hình 2.3) Do ngay từ đầu tháng 7, lượng mưa ở thượng nguồn sông Mê Công xuất hiện sớm và lớn, nên mực nước trên sông Tiền và sông Hậu lên khá nhanh, cao hơn nhiều so với trung bình nhiều năm (50

— 70 cm) Mực nước ngày 10/7 tại Tân Châu là 2,79 m va Châu Đốc 2,24 m, tương

đương với mực nước năm 2000 cùng kỳ Tuy nhiên, từ giữa đến cuối tháng 7, mực nước sông Tiền và sông Hậu lên rất chậm, cường suất chỉ 2 — 3 cm/ ngày, khác hắn với mua lũ năm 2000 0 50 100 Pl kilometers ‘lng ngép ném 2001 Ml Bién, song SB Vingkhéngngip = Hình 2.3: Vùng ngập lũ trong năm 2001 (Nguon: www.dartmouth.edu)

Nửa đầu tháng 8, mực nước lũ vẫn lên với cường suất chậm, mỗi ngày 3 cm đến 4 cm,

đến ngày 15/8 thì mực nước tại Tân Châu là 3,43 m, Châu Đốc là 2,93 m Do ảnh

Trang 19

hưởng bởi ấp thấp nhiệt đới và mưa ở trung và hạ Lào, từ giữa thang 8 trở đi nước lên

nhanh, mỗi ngày lên từ 0,12 m đến 0,15 em Lũ đạt đỉnh thứ nhất tại Tân Châu vào

ngày 4 - 5/9 với mức 4,69 m và tại Châu Đốc vào ngày 5 - 6/9 với 4,44 m, đều cao

hơn mức báo động 3 và đỉnh lũ chính ở mực nước 4,75 m tại Tân Châu vào ngày 20/9 và 4,47 m tại Châu Đốc vào ngày 21 — 22/9 Một điều đáng quan tâm là đo đỉnh lũ rơi

vào những ngày triều kém nên sau I ngày giảm nhẹ (2 cm) Như vậy, lũ 2001 có đạng lũ 2 đỉnh, hai đỉnh cách nhau 15 — 1ó ngày, đây là đạng lũ hiếm gặp ở ĐBSCL do 2

đỉnh rất gần nhau, hơn kém nhau chỉ 6 em tại Tân Châu và 3 cm tại Châu Đốc, đỉnh chính xuất hiện sớm hơn trung bình 7 ngày đến 10 ngày Thời gian duy trì mực nước

trên báo động 3 tại Tân Châu là 61 ngày và tại Châu Đốc là 58 ngày Thời gian duy trì

mực nước trên 4,5 m tại Tân Châu là 46 ngày và tại Châu Đốc trên mực nước 4,2 m là

45 ngày Sau đỉnh lũ, mực nước cao được đuy trì cho đến giữa tháng 10 Ở vùng ảnh hưởng của triều trung bình, đo các đỉnh triều cũng đồng thời là đỉnh mực nước nên suốt trận lũ xuất hiện 7 — 8 đỉnh phụ theo các chu kỳ triều Tuy nhiên, mực nước cũng

đạt trị số cao nhất vào khoảng thời gian đỉnh lũ thứ 2 và thứ 3 Ở vùng bị ảnh hưởng

triều mạnh, do năm 2001 là năm có thủy triều rất cao, được đánh giá là khoảng 50 năm một lần, nên mực nước tại Cần Thơ, đạt đỉnh vào ngày 18/10 với đỉnh lũ đạt 1,98 m và tại Mỹ Thuận, mực nước cũng đạt đỉnh vào ngày 18/10 với đỉnh lũ đạt 1,84 m

Tại vùng ĐTM tuy mực nước cũng hình thành hai đỉnh lũ, tuy nhiên không còn rõ rệt,

nhất là ở vùng hạ lưu Còn ở vùng TGLX do hoạt động hiệu quả của các cơng trình kiểm sốt lũ mà đỉnh thứ nhất chỉ xuất hiện ngồi sơng chính mà không thấy xuất hiện bên trong nội đồng Tại Tri Tôn, đỉnh lũ xuất hiện ngày 2 -3/10, chậm hơn Châu Đốc 10 — I1 ngày Tại Tân Hiệp, do ảnh hướng triều Biển Tây nên xuất hiện một đỉnh cao

do lũ kết hợp với thủy triều vào ngày 09/10, sau Châu Đốc 19 ngày Những điều này cho thấy những hiệu quả mà cơng trình kiểm sốt lũ mang lại

d Lũ năm 2002

Li nim 2002 có những diễn biến hết sức phức tạp, theo các nhà khoa hoc thì năm 2002 khả năng dé lũ lớn xảy ra là rất hiếm Do theo đự đoán thì năm 2002 nằm vào

năm bị ảnh hưởng bởi hiện tượng EINïno, giống như năm 1997 và năm 1998, nghĩa là

Trang 20

a 50 100 kilometers Ving nga nam 2002 Il Bién, sông K Vùng không ngập — | Hình 2.4: Vùng ngập lũ trong năm 2002 (Nguồn: www.dartinouth.edu)

Qua Hình 2.3 và Hình 2.4 cho thấy, diện tích ngập lũ của năm 2001 và năm 2002 gần như bằng nhau, diễn biến lũ trong nội đồng năm 2002 và 2001 khá giống nhau, với

một thời kỳ lên chậm vào tháng 8, lên nhanh và đạt đỉnh vào tháng 8 Đỉnh lũ năm

2002 xuất hiện muộn hơn đỉnh lũ năm 2000 và 2001 chừng 15 ngày Trong năm 2002,

do Kiên Giang làm Hè Thu muộn hơn An Giang nên mãi đến đầu tháng 9 (ngày Š) cả hai đập Trà Sư, Tha La mới mở tháo nước vào đồng Điểm đặc biệt là nhờ vào hệ thống kiểm soát lũ mà mực nước trong đồng được kiểm soát khá tốt

Trang 21

e Lũ năm 2011 Li trong năm 2011 dâng cao và đạt đỉnh với mực nước lớn, thể hiện qua Hình 2.5 6 ơ Mực nước (m) + 29/05 29/06 30/07 30/08 30/09 31/10 Ngày Hình 2.5: Mực nước lũ năm 2011 tại Tân Châu (Nguồn: Đặng Ngọc Tịnh, 2011)

Li chính vụ đạt đỉnh là 4,86 m vào này 27/9 và giữ mực nước cao trên 4,5 m trong vòng gần 1 tháng Mực nước trên sông Hậu tại trạm Châu Đốc đạt đỉnh lũ vào ngày 8/10 với mực nước đạt 4,24 — 4,27 m và giữ mực nước trên 4 m đến ngày 30/10 Tại trạm Tân châu, đỉnh lũ năm 2011 thấp hơn đỉnh lũ năm 2000 là 0,2 m; tuy thiệt hại trong năm 2011 là khá nặng nề hơn năm 2000 do nhiều diện tích lúa mới vừa chuyển

lên sản xuất vụ 3 nên năm 2011 có nhiều diện tích lúa vụ 3 tại An Giang bị vỡ đê 2.2.2 Phân cấp lũ

Dựa vào mực nước năm 1987 tai tram quan trắc Tân Châu, tỉnh An Giang lũ ĐBSCL

được tổng cục KTTV Việt Nam phân ra thành các cấp lũ như sau lũ nhỏ khi đỉnh lũ tại

trạm Tân Châu đạt dưới 4 m, lũ trung bình khi đỉnh lũ tại trạm Tân Châu đạt từ 4 m đến 4,5 m, lũ lớn khi đỉnh lũ tại trạm Tân Châu đạt trên 4,5 m Ngoài ra lũ còn được phân thành các cấp báo động tại các trạm địa phương như trạm Châu Đốc, trạm Tân

Châu, thể hiện qua Bang 2.1

Trang 22

Bảng 2.1: Phân cấp lũ theo mực nước tại Tân Châu và Châu Đốc, An Giang

Mức lũ Mực nước (m)

Tân Châu Châu Đốc

(Sông Tiền) (Sông Hậu) I =<3,5 =<3 II =<4 =< 3,5 II =< 4,5 =<4 Trên II >4,5 >4 (Nguon: http://www.nchmf gov.vn, 28/3/2011) 2.2.3 Hệ thống thủy lợi ĐBSCL

ĐBSCL có vị trí đặc biệt vừa giáp với biến Đông, vừa giáp biển Tây, va là hạ nguồn

sông Mê Công (Lê Anh Tuần, 2008), với vị trí địa lý như vậy đã tạo cho ĐBSCL chế độ thủy văn đặc biệt, vừa chịu ảnh hưởng của triều biển Đông, vừa chịu ảnh hưởng của

triều biển Tây và lượng nước từ thượng nguồn đỗ về (Nguyễn Hạc Vũ và Chu Thái

Hoành, 1982) Để thích nghi với điều kiện thủy văn này, nhân dân ĐBSCL đã xây

dựng hệ thống thủy lợi đặc trưng theo chế độ thủy văn của vùng a Qua trinh hình thành dé bao 6 An Giang

Dé bao 6 Viét Nam hinh thành từ thời phong kiến đến nay, được xây đựng ven các hệ thống sông lớn có chế độ thủy chiều phức tạp, chủ yếu là ven các hệ thống sông lớn

phía Bắc như ven sông Hồng, sông Thái Bình các đê bao này chủ yếu là bảo vệ

mùa màng và dân cư sống ven sông khi thủy triều lên Kênh cũng hình thành từ rất lâu,

từ việc dao dat lấy làm đê bao thì kênh cũng hình thành theo, kênh có nhiệm vụ dẫn

nước từ sông cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp

Ở Miền Nam, kênh và đê bao có từ những phong kiến, như kênh Vĩnh Tế được khởi đào vào 1820 dưới thời tướng Nguyễn Văn Nhơn mãi đến năm 1832 mới được hoàn thành, giúp cho giao thông thủy được tiện lợi hơn, cải thiện chế độ thủy văn cho nông nghiệp Trong khoản thời gian này đê bao cũng được hoàn thành Qua tắm bia “Châu

Đốc Tân Lộ Kiều Lương Lý” cho biết đê Châu Đốc núi Sam được xây dựng vào 1827

dài 5000 m, đê giúp ngăn dòng lũ từ Campuchia đồ vào vùng TGLX

Qua nhiều năm nhân dân tích lũy nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sống chung với lũ

và xây dựng đê bao chống lũ kết hợp với giao thông nông thôn, từ đó đê bao hình

thành dần Năm 1995 đã có 57 vùng đã có đê bao tháng tám với điện tích là 64.805 ha

Đến năm 1996, thực hiện theo chủ trương của tỉnh, An Giang đã xây dựng quy hoạch

thủy lợi và phương án phòng chống lũ với mục đích bảo toàn tính mạng và tài sản của nhân dân trong vùng chịu ảnh hưởng của lũ, góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng

Trang 23

cuộc sống trong vùng Kết quả đến năm 2003, An Giang đã có gần 200.000 ha đất sản xuất nông nghiệp được bao đê trong đó có 72.391 ha được bao đê triệt để và 133.029

ha có đê bao tháng 8 (CCTL An Giang, 2011)

b Dé bao

e Phan loại dé bao

Do vị trí của ĐBSCL vùa giáp biển vừa nằm ở hạ nguồn sông Mê Công nên hình thức các công trình thủy lợi rất phong phú Có loại dùng để ngăn mặn từ biển xâm nhập vào đất liền vừa ngăn lũ từ thượng nguồn chảy tràn vào Việt Nam Khi đề cập đến vấn đề

đê bao, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì đê bao được phân loại như Bảng 2.2

Bảng 2.2: Phân loại đê theo nhiệm vụ

Tên đê Nhiệm vụ

Đê sông Ngăn nước lũ của sông

Đê biển Ngăn nước biển

Dé cura sông Chuyên tiếp giữa đê sông với đê biên hoặc bờ biển

Dé bao Bảo vệ một khu vực riêng biệt

Đê bối Bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của đê sông

Đê chuyên dùng Bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt

(Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, 2010)

An Giang có hai loại hình đê bao chính là đê bao tháng 8 và đê bao khép kín Mỗi loại

hình có cơ cấu và nhiệm vụ riệng Dé bao thang 8 với bờ bao cao và lớn, có thể bảo

đâm vụ Hè Thu không bị ngập và có thể ngăn nước xuống giống sớm trong vụ Đông Xuân, sau khi thu hoạch lúa Hè Thu vào khoảng tháng 8 nước lũ sẽ chảy tràn vào đồng

ruộng, thê hiện qua Hình 2.6

Trang 24

Hinh 2.6: Dé bao thang 8

Đứng trên quan điểm khoa học, có nhiều nhà khoa học ủng hộ đê bao tháng tám hơn

đê bao khép kín do đê bao thang tám rất thích hợp cho phát triển bền vững, thé hiện

qua các lợi ích mà nó mang lại như:

- Dé bao tháng 8 giúp đảm bảo an toàn cho vụ Hè Thu và giúp xuống giống sớm

vụ Đông Xuân Với vùng đê bao 8 thì vụ Hè Thu thường thu hoạch vào cuối tháng 7 đến dau thang 8, do chiều cao mực nước trong giai đoạn này chưa cao nên đê bao tháng 8 có thể giữ an tồn cho nơng dân thu hoạch lúa Hè Thu Vụ

Đông Xuân thường được bắt đầu vào cuối tháng II khi mực nước lũ rút, nông

dân lợi dụng đê bao để bơm nước ra khỏi đồng và tiến hành xạ sớm (Trần Như Hồi, 2005)

-_ Khi so sánh giữa vùng không đê, đê bao thang 8 và đê bao khép kín thì đê bao tháng tám là một môi trường rất thích hợp để nuôi trồng thủy sản trong mùa lũ so

với hai hình thức còn lại (Hình 2.7) Do nguồn nước luôn được thay đổi nên môi

trường nước trong khu vực đê bao tháng 8 luôn trong sạch giảm khả năng dịch bệnh và cung cấp một lượng thức ăn tự nhiên cho loài thủy sản trong khu vực

nuôi Với bờ bao cao từ 2,5 — 3 m là một rào chắn sóng hiệu quả bảo vệ an toàn

cho khu vực nuôi, giảm hao hục Chính vì vậy đê bao tháng tám là môi trường nuôi trồng thủy sản thuận lợi nhất trong mùa lũ so với hai hình thức đê bao còn lại

Trang 25

Hình 2.7: Nuôi tôm càng xanh trong mùa lũ ở An Giang

(Nguon : http://sokhcn.angiang.gov.vn)

Dé bao khép kín là loại đê bao có bờ cao hơn đê bao tháng 8, dé bao nay giúp bảo vệ

lúa vụ ba cơ sở hạ tầng trong mùa lũ (Hình 2.8)

Hình 2.8: Đê bao khép kín tại An Giang e Phan cap dé

Dựa vào một số tiêu chí chính yếu như: tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh

tế - xã hội, điện tích bảo vệ khỏi ngập lụt, số dân được bảo vệ, lưu lượng lũ thiết kế, độ

ngập sâu trung bình các khu đân cư so với mực nước lũ thiết kế Từ đó tiến hành phân

cấp đê: cấp I, cấp II, cấp II, cấp IV, cấp V (Luật đê điều, 2007) Tuy nhiên khi phân

Trang 26

loại đê, có thể tăng hoặc giảm cấp đê cho phù hợp góp phần tăng hiệu quả quản lý dựa vào mức độ tính chất quan trọng của con đê

a Kênh

Kênh là một loại công trình thủy lợi có nhiệm vụ dẫn nước để tạo nguồn nước tưới,

tiêu, tháo chua, rửa phèn phục vụ sản xuất, dân sinh và giao thông thủy Theo Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND An Giang thì kênh được chia thành nhiều loại dựa vào các yếu tố như kích thước đòng dẫn, khả năng cấp nước, tiêu úng, vị trí, nhiệm vụ của từng

hệ thống kênh, thé hién qua

Trang 27

Bang 2.3

Trang 28

Bang 2.3: Phan loai kénh Tén kénh Nhiém vu Kênh cấp 1 Kênh cấp 2 Kênh cấp 2 lớn Kênh cấp 3 Kênh nội đồng

Kênh ranh (tỉnh, huyện, xã)

Kênh liên đơn vị (huyện, xã)

Là công trình kênh mà nguồn nước được lấy từ sông, rạch hoặc có thể từ nguồn khác

có năng lực phục vụ trên 5.000 ha và qui

mô bề rộng mặt kênh trên 30 mét Là công trình kênh mà nguồn nước được lấy từ sông, rạch, kênh cấp 1 hoặc có thể từ nguồn khác, có năng lực phục vụ từ 500 ha

đến 5.000 ha và qui mô bề rộng mặt kênh từ

20 mét đến 30 mét

Là công trình kênh cấp 2 không đạt tiêu chí của kênh cấp 1 nhưng có một số tiêu chí lớn

hơn kênh cấp 2

Là công trình kênh mà nguồn nước được lấy từ kênh cấp 2 hoặc có thể từ nguồn

khác, có năng lực phục vụ từ 100 ha đến

500 ha và qui mô bề rộng mặt kênh từ 6 mét đến 20 mét

Là công trình kênh nằm bên trong các tiểu vùng đê bao

Là công trình kênh giáp ranh giữa 02

đơn vị (tỉnh, huyện, xã)

Là công trình kênh liên thông với nhau, đi qua địa giới hành chính từ hai đơn vị (huyện, xã) trở lên

(Nguôn: Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND An Giang)

Trang 29

3.1 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định vấn đề cần nghiên cứu ‡ Xác định mục tiêu nghiên cứu i Khảo sát thực địa Chọn vùng nghiên cứu Ỷ Lược khảo tài liệu Ỷ Thu thập số liệu thứ câp ị

Số liệu thu thập: Hiện trạng thủy lợi, khí tượng thủy văn, thiệt hại của lũ qua các năm

Nguồn cung cấp: Chỉ cục Thủy lợi An Giang, Phòng Nông nghiệp Châu Phú Thu thập số liệu sơ câp Vv v PRA Phong van can bộ tại các sở, ban ngành Xử lý

sô liệu Sử dụng phần mềm MaplInfo biên tập lại

Trang 30

3.2 Đối tượng nghiên cứu -

Hệ thông đê bao của huyện Châu Phú, tỉnh An Giang; Trong đó, đôi tượng khảo sát

chính là đê bao tháng 8 và đê bao khép kín

3.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.3.1 Thòi gian nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ 1/2012 — 5/2012 3.3.2 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu

a Vùng nghiên cứu

'Vùng nghiên cứu được chọn tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang; Huyện có I2 xã và

một thị trân, tông diện tích đât tự nhiên 426.230 ha ay N wee 8 DONG THAP CAMBODIA [ne CHỢ MỚI Sar ° 1 CHỦ THÍCH TRITON \ Biên giới mm Ranh giới huyện ) THOẠI SƠN ` —— Vùng nghiên cứu « 2 s 2 “Trung tâm huyện KIÊN GIANG i f : CAN THO Hình 3.2: Vị trí huyện Châu Phú

Cao trình đất sản xuất nông nghiệp Châu Phú khá bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng (chiếm 85,75% tổng diện tích đất tự nhiên) cao trình giảm dần từ Đông sang Tây, cao

từ kênh chính và thấp dần về phía nội đồng

Trang 31

b Điều kiện tự nhiên

Nhiệt độ

An Giang có nhiệt độ trung bình cao nhất trong tháng vào khoảng 30°C — 35.5°C Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 khoảng 35,5°C, thấp nhất thường xuất hiện từ

tháng 10 — tháng 12 (Hình 3.3), nhiệt độ tối thấp có thể xuống đến 15 — 16°C ở vùng

đồng bằng và vùng núi 13 — 14°C Vào các tháng mùa mưa nhiệt độ chênh lệch nhau

khoảng trên dưới 1C Biên độ nhiệt thay đối theo mùa, mùa mưa trung bình từ 6°C

dén 8°C (xảy ra vào những ngày oi bức), mùa khô 10 — 12°C (xảy ra vào những ngày khô hanh nhất) 36 ¬ (0C) 35 Nhiệt độ 34 33 32 31 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ——— Nhiệt độ trung bình theo tháng Tháng

Hình 3.3: Nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2002 — 2007 tại Châu Đốc

(Trung tâm KTTV An Giang,2010) Chế độ gió

Chế độ gió của vùng khá thuần nhất, chính là gió mùa; gió mùa Đông Bắc (từ tháng 5

đến tháng 10), vận tốc gió trung bình là 3 m/s Van téc gió trong mùa hè lớn hơn mùa đông đo mùa hè thường có giông, bão Những năm gần đây diễn biến của biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, số lượng các cơn bão xuất hiện nhiều hơn ở phía biển Đông, gây ảnh hưởng rất nhiều tới chế độ gió trong khu vực Gió mạnh kết hợp với mưa lớn có tác không nhỏ đến quá trình sản xuất cũng như đời sống của nhân dân trong khu vực

Chế độ mưa

Chế độ mưa bị phân hóa thành hai mùa rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 hằng năm, lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa hàng năm từ

1500 — 1600 mm giá trị cao nhất đạt 2100 mm/năm và thấp nhất đạt 900 mm/năm

Lượng mưa lớn tập trung vao thang 8 và tháng 9 Mùa khô bắt đầu vào tháng 12 và kết thúc vào tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình dưới 100 mm, thể hiện qua Hình 3.4

Trang 32

300 250 200 Luong mua (mm) ù © 100 5 50 —— Luong mua trung binh theo thang Tháng

Hình 3.4: Lượng mưa trung bình theo tháng từ năm 2002 - 2007 tại Châu Đốc

(Trung tâm KTTV An Giang,2010)

Độ ẩm

Do nhiệt độ An Giang thay đổi ít, nên sự biến động của độ âm chỉ phụ thuộc chủ yếu

vào lượng mưa Độ âm trung bình các tháng mùa mưa là §4% có tháng (giữa mùa

mưa) lên đến 90% Trong mùa khô, độ âm vào thời kỳ đầu mùa là 82%, giữa mùa là

78%, cuối mùa 72% Độ âm trung bình năm là 81%, thể hiện qua Hình 3.5 88 86 84 82 80 - 78 + Độ ẩm trung bình các tháng (%) 76 74 72 Tháng

Hình 3.5: Độ âm trung bình năm 2010 tại An Giang

(Nguồn: Niên giám thông kê An Giang, 2010)

Lượng bốc hơi

Mùa khô lượng bốc hơi lớn, bình quân 110 mm/tháng Lượng bốc hơi lớn hàng năm từ

1200 — 1300 mm, tháng có lượng bốc hơi lớn nhất là vào tháng 3, lượng mưa trung

bình đạt đến 160 mm, trong mùa mưa lượng bốc hơi trung bình đạt 8Š mm, xuất hiện

Trang 33

vào tháng 9, 10 là thời kỳ có mưa nhiều và độ ẩm cao nhất trong năm Tháng 9 có

lượng bốc hơi cao nhất

Thủy văn

Ngoài chế độ dòng chảy của sông chịu ảnh hưởng nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Công Chế độ thủy văn trong vùng còn chịu một phần ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển Đông và nhật triều biển Tây Vào mùa mưa vận tốc dòng chảy và mực nước tăng nhanh rõ rệt, nước sông mang theo một lượng phù sa rất lớn (Tô Văn Trường, 1999)

3.4 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp

- _ Thu thập số liệu từ niên giám thống kê, bài báo khoa học, tạp chí chuyên ngành;

Thu thập số liệu từ các sở, ban ngành: Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang, Phòng

Nông nghiệp huyện Châu Phú, TTKTTV Quốc Gia, Ủy ban sông Mê Công Các số liệu thu thập về hiện trạng đê bao khép kín, đê bao thang 8; thiệt hại của lũ trong hai năm 2000 và 2011, lịch thời vụ, số liệu về khí tượng thuỷ văn của vùng, - Ngoài ra số liệu còn được thu thập tại các trang báo điện tử tin cậy của các sở

ban ngành như TTKTTV QG

3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập từ phương pháp đánh giá nhanh nông thôn và phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý tại các sở ban ngành

a Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn

Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn là phương pháp tiếp cận để thiết kế, theo dõi

và đánh giá nhanh sự phát triển của nông thôn với sự tham gia của cộng đồng Phương

pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin về tình hình lũ, thiệt hại trong các

năm 2000 và 201 1, động thái của lũ trong vùng; Tình hình sản xuất nông nghiệp, thuận

lợi khó khăn trong hiện tại

Công cụ thực hiện trong phương pháp PRA: trong PRA có nhiều công cụ khác nhau đê thu thập thông tin, tuy nhiên trong nghiên cứu này có một số công cụ tiêu biểu

được chọn như sau:

-_ Sơ lược lịch sử: được sử dụng để tìm hiểu về sự thay đổi của các giai đoạn sản

xuất lúa, từ sản xuất lúa mùa sang lúa hai vụ và lúa ba vụ

Trang 34

Lịch thời vụ: được sử dụng để thăm dò về hệ thống canh tác của vùng nghiên

cứu, tìm hiểu về mối quan hệ của lịch thời vụ và mực nước trên sông

- Cây vấn đề: được dùng để xác định các các thuận lợi và khó khăn trong sản xuất

nông nghiệp, nguyên nhân vỡ đê

-_ Cây giải pháp: được dùng để thu thập các kiến nghị của người dân, các đề xuất khắc phục những khó khăn, bắt cập trong thực tế -_ Vẽ bản đồ: được dùng để tìm hiểu về hướng của mực nước lũ ảnh hưởng tới vùng nghiên cứu -_ So sánh cặp đôi: để tìm hiểu động thái lũ và thiệt hại của lũ tại vùng nghiên cứu trong năm 2000 và 2011

Đối tượng tham gia buổi PRA: là các hộ nông dân, có thâm niên sống trong vùng nghiên cứu từ 5 năm đến 10 năm, chịu ảnh hưởng lũ trong năm 2000 va 2011

Địa điểm thực hiện PRA: PRA được lần lượt thực hiện tại 3 xã thuộc vùng nghiên cứu:

- Xa O Long Vĩ với đặc điểm là vùng có đê bao mới được khép kín và xảy ra vỡ đê năm 2011 Ngoài các thông tin chung như đã nói ở trên thì vùng này còn được chú trọng lập ma trận so sánh để tìm hiểu nguyên nhân chính gây ra vỡ đê Tình hình khắc phục vỡ đê và tái sản xuất của người dân trong khu vực

Hình 3.6: Hoạt động trong buổi PRA tại xã Ô Long Vĩ

-_ Xã Bình Phú có vùng đê bao tháng 8 Thu thập các thông tin về sinh kế, thu nhập của người dân trong mùa lũ

Trang 35

b Phóng vấn trực tiếp cán bộ quản lý tại các sở ban ngành

Phỏng vẫn trực tiếp cán bộ tại Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang, Phòng Nông nghiệp huyện Châu Phú và cán bộ địa phương để tìm hiểu sự thay đổi động thái lũ các năm

2000 và 2011, cũng như công tác quản lý thủy lợi, công tác phòng chống lũ và gia cô đê ở địa phương

3.5 _ Phương pháp dùng trong xứ lý số liệu

Biên tập lại bản đồ hiện trạng thủy lợi huyện Châu Phú bằng phần mềm Mapinfo, nhằm thê hiện tổng quan về hiện trạng công trình thủy lợi năm 201 1

Thể hiện số liệu mực nước trong năm 2000 và 2011 tại các trạm quan trắc Pakse trên

sông Mê Công và các trạm Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ trện sông Hậu trên biểu đồ Từ đó tìm hiểu sự thay đổi đòng chảy trên sông Hậu trong mùa lũ

Trang 36

CHUONG 4

KET QUA VA THAO LUAN 4.1 Hién trang hệ thống thúy lợi huyện Châu Phú

4.1.1 Hiện trạng hệ thống kênh mương

Từ năm 2000 đến năm 2011, mạng lưới sông kênh của huyện Châu Phú ít có sự thay đôi, hâu hêt hệ thông kênh được xây dựng trước năm 2000, thê hiện qua Hình 4.3

Hệ thống kênh cấp I: có tất cả § kênh cấp I đi qua địa bàn huyện, cụ thể là kênh Đào,

kênh Cần Thảo, Vịnh Tre, kênh 10 Châu Phú, kênh Cây Dương, kênh Năng Gù-Núi

Chóc dẫn nước tưới và tiêu cho 69.800 ha Đa phần các kênh đi song song nhau theo hướng vuông góc với sông Hậu, chỉ riêng các kênh Xép Katamboong và kênh Xép Năng Gu thi đi song song với sông Hậu Các kênh này có chiều rộng từ 20 - 30 m; chiều sâu đáy khoảng từ 10 — 15 m; cao trình đáy kênh khoảng từ - 2,2 m đến - 2,6 m Nhiệm vụ chính hệ thống kênh: dẫn nước từ sông sông Hậu vào sâu trong nội đồng phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, là đường giao thông thủy quan trọng trong việc vận chuyền nông sản, đi lại của người dân Trong mùa lũ hệ thống kênh cấp

I giúp phân bổ lượng nước lũ vào nội đồng, giảm tải lượng cho sông chính giảm khả

năng xói lở và vỡ đê

Hệ thống kênh cấp II, III và kênh nội đồng: hệ thống này này khá dầy đặc, song

song với sông Hậu từ phía thị xã Châu Đốc xuống Châu Phú

Trên toàn huyện có 113,25 km kênh các loại với mật độ 0,25 km/km” Theo số liệu thu

thập thì với số lượng kênh như thế thì nước dùng cho sản xuất nông nghiệp trong vùng được đảm bảo Tuy nhiên vào mùa khô (từ tháng I - tháng 3) mực nước trong kênh

xuống thấp, thấp hơn mặt ruộng khoảng 0,5 - 0,7 m, gây khó khăn cho người đân trong việc lấy nước tưới vào trong đồng ruộng

4.1.2 Hiện trạng hệ thống đê bao

a Hién trang đê bao huyện Châu Phú (năm 2000)

Năm 2000, Châu Phú có diện tích đất sản xuất được khép kín còn nhỏ, các xã được khép kín gồm Bình Thủy (diện tích 691 ha), xã Khánh Hòa (diện tích 1060 ha) và thị tran Cai Dau (diện tích 301 ha) Trong năm 2000, toàn huyện Châu Phú chỉ có 4,5%

diện tích đất tự nhiên được khép kín thể hiện qua Hình 4

Trang 37

H CHO MOI

Hinh 4.1: Dé bao khép kin nam 2000

b Hién trạng đê bao huyện Châu Phú năm 2011

Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp huyện Châu Phú (2011), 100% diện tích đất

sản xuất nông nghiệp của huyện có đê bao, trong đó khoảng 424.825 m đê bao khép

kín, với tổng diện tích được khép kín là 25.608 ha, chiếm 56,78 % diện tích đất tự

nhiên của toàn huyện Tuy nhiên, theo cán bộ thủy lợi huyện Châu Phú trên thực tế thì

diện tích được khép kín lên đến 29.100 ha chiếm 64,52%, 36% diện tích còn lại là đất

có đê bao tháng 8, thể hiện qua Hình 4.2

Trang 38

H CHO MOL

Hình 4.2: Hiện trạng hệ thống thủy lợi huyện Châu Phú năm 2011

Qua Hình 4.2 cho thấy diện tích đất sản xuất nông nghiệp có đê bao khép kín là không đồng đều giữa các xã trong huyện, tập trung vào các xã ven sông Hậu như Mỹ Đức, Vĩnh Thạnh Trung, Bình Long, Bình Mỹ và Bình Thủy Thời gian xây dựng đê bao khép kín cũng không đồng nhất giữa các vùng, khép kín vùng ven sông Hậu trước rồi lan dần vào trong nội đồng, từ kênh cấp I dan đến kênh cấp II, cấp III

Song song với việc phát triển kênh mương thủy lợi phục vụ nông nghiệp thì phát triển

hệ thống đê bao chống lũ của huyện cũng rất được quan tâm, thể hiện qua Hình 4.3

Trang 39

H.CHỢ MỚI

Hình 4.3: Hiện trạng cống trạm bơm huyện Châu Phú năm 2011

Khó khăn trong vùng đê bao: mỗi tiểu vùng đê bao khép kín có hệ thống công trình

cấp, thoát nước kiên cố như cống hở, cống tròn, trạm bơm phục vụ cho việc tưới tiêu

và chống úng cho tiêu vùng đó Trên địa bàn huyện có tất cả 42 tiêu vùng đê bao khép

kín, đi kèm theo đó là 157 cống tròn, 18 cống hở và 138 trạm bơm Hệ thống này đảm

bảo ngăn lũ, tưới và tiêu nước cho 24.700 ha đạt gần 96,45% tổng diện tích đất sản

xuất vụ 3 Số lượng, thành phần, công suất và vị trí đặt các công trình thiết bị này tùy thuộc vào diện tích và đặc điểm cao trình của từng tiểu vùng Tuy nhiên, do cao trình

mặt ruộng thay đổi và không đồng đều, thấp dần từ kênh chính về phía nội đồng Do

đó, gây khó khăn cho việc tưới tiêu của các hộ có diện tích đất sản xuất thuộc vùng

tring như ở láng Bông Súng xã Vĩnh Thạnh Trung phải đắp bờ bao giữ lúa mỗi khi bơm nước tưới cho toàn tiêu vùng Bên cạnh đó, lịch thời vụ trong huyện không đồng

nhất và bị ảnh hưởng chủ yếu do lũ và loại hình đê bao Lịch thời vụ của các tiểu vùng phụ thuộc vào loại đê bao của tiểu vùng và thời gian rút của nước lũ Do đó, những

tiểu vùng gần nhau có thể có lịch thời vụ khác nhau

Trang 40

Hình 4.4: Lịch thời vụ lệch giữa hai vùng đê bao

Tại các vùng đê bao khép kín, theo qui định thì 3 năm sản xuất 8 vụ và 1 vụ còn lại là xã lũ Tuy nhiên, tại các vùng đê bao khép kín từ khi xây dựng đê bao đên nay không có xã lũ hoặc xã lũ I lân không nhận thây hiệu quả nên việc xã lũ không được tiêp tục Trong năm 2011, toàn huyện có tất cả 5 tiểu vùng bị vỡ đê, các tuyến đê bị vỡ này

phần lớn được xây dựng từ năm 2009 đến năm 2011 Các khu vực bị vỡ đê được thể

Ngày đăng: 27/10/2014, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w