khảo sát thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế các loại cây trồng làm cơ sở cho chuyển đổi kiểu sử dụng đất tại quận bình thủy, thành phố cần thơ

59 631 0
khảo sát thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế các loại cây trồng làm cơ sở cho chuyển đổi kiểu sử dụng đất tại quận bình thủy, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - LÝ BẢO TRÂN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LÀM CƠ SỞ CHO CHUYỂN ĐỔI KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LÀM CƠ SỞ CHO CHUYỂN ĐỔI KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs Ts LÊ TẤN LỢI SINH VIÊN THỰC HIỆN Họ tên: LÝ BẢO TRÂN Mssv: 4115099 Lớp: Quản lý đất đai K37A2 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LÀM CƠ SỞ CHO CHUYỂN ĐỔI KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Sinh viên thực hiện: Lý Bảo Trân MSSV: 4115099 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Ý kiến Bộ Môn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Trưởng Bộ Môn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chấp nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành quản lý đất đai với đề tài: “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LÀM CƠ SỞ CHO CHUYỂN ĐỔI KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Sinh viên thực hiện: Lý Bảo Trân MSSV: 4115099 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LÀM CƠ SỞ CHO CHUYỂN ĐỔI KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Do sinh viên Lý Bảo Trân (MSSV: 4115099) thực bảo vệ trước hội đồng ngày….tháng năm 2014 Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Chủ tịch hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Lý Bảo Trân iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Lý Bảo Trân Giới tính: Nữ Ngày sinh: 13-09-1993 Nơi sinh: Cà Mau Quê quán: Hòa Bình, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu Ngành học: Quản Lý Đất Đai Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên cha: Lý Ngọc Long, Sinh năm: 1949 Nghề nghiệp: Buôn bán Họ tên mẹ: Trương Ngọc Mai, Sinh năm: 1960 Nghề nghiệp: Nội trợ v LỜI CẢM TẠ Kính thưa quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ ! Trong thời gian học mái trường đại học, tận tâm nhiệt tình truyền đạt kiến thức quí thầy, cô niềm vinh dự hạnh phúc cho em Ngày hôm với nổ lực, cố gắng không ngừng thân hướng dẫn nhiệt tình quý thầy, cô giúp cho em hoàn thành khóa học thực xong luận văn tốt nghiệp làm hành trang cho tương lai sau Với tốt đẹp mà thầy cô mang đến cho em, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Thầy Lê Tấn Lợi trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ cho em hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Cảm ơn đề tài “ Xây dựng mô hình chuyển đổi kiểu sử dụng đất lúa theo hướng nông nghiệp đô thị quận Bình Thủy Thành Phố Cần Thơ " tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí trình điều tra thu thập số liệu Cô Phan Kiều Diễm cô Nguyễn Thị Song Bình cố vấn học tập tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập trường Quý thầy, cô môn Tài nguyên Đất đai, toàn thể quý thầy, cô trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức cho em Chị Lý Hằng Ni, anh Đỗ Thanh Tân Em, anh Nguyễn Đông Hồ anh Lý Trung Nguyên giúp đỡ em trình thu thập điều tra số liệu cho em hoàn thành tốt luận văn Các bạn lớp Quản lý Đất đai khóa 37 học tập, chia sẻ động viên giúp đỡ trình học tập Con xin cảm ơn đến cha mẹ nuôi dưỡng tạo điều kiện tốt cho học tập Lời cuối em xin chúc toàn thể quý thầy, cô nhiều sức khỏe, thành công công tác giảng dạy Chúc anh chị sức khỏe công tác tốt Chúc cha mẹ khỏe mạnh Em xin chân thành cảm ơn! Lý Bảo Trân vi TÓM LƯỢC Đề tài thực nhằm mục tiêu: Khảo sát thực trạng sản xuất nông nghiệp quận Bình Thủy xác định hiệu kinh tế mô hình canh tác làm sở đề xuất chuyển đổi mô hình canh tác có hiệu phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp địa phương Đề tài thực phương pháp thu thập số liệu thứ cấp qua tiếp cận với cán địa phương Ngoài ra, đề tài điều tra khảo sát thực tế tình hình sản xuất nông hộ phương pháp bảng câu hỏi chuẩn Qua trình điều tra cho thấy vùng có mô hình canh tác là: mô hình lúa vụ, mô hình lúa vụ, mô hình chuyên màu, mô hình ăn trái Qua trình thu thập số liệu tính toán cho thấy lợi nhuận thu nhập mô hình chuyên màu mang lại lợi nhuận cao nhất, cao dưa hấu 237,55 triệu đồng/ha/năm, chi phí mô hình cao 166,31 triệu đồng/ha/năm Mô hình ăn trái mô hình mạnh vùng, mang lại hiệu kinh tế cao với loại có múi, vú sữa, xoài Mô hình có lợi nhuận từ khoảng 80 – 120 triệu đồng/ha/năm, chi phí từ khoảng 35 – 55 triệu đồng/ha/năm Diện tích lúa vùng lớn nhiên hiệu kinh tế mang lại chưa cao, nông hộ có xu hướng chuyển dần sang mô hình canh tác màu ăn trái Mô hình ăn trái có lợi nhuận không cao mô hình chuyên màu lại có hiệu đồng vốn cao hơn, cao mô hình có múi 2,56, tiếp đến mô hình vú sữa 2,14 xoài 1,65 Dưa hấu rau màu mang lại hiệu đồng vốn 1,43 1,12 Mô hình lúa có hiệu đồng vốn thấp từ 0,53 đến 0,68 Hiện người dân trọng: công lao động kỹ thuật, yếu tố đầu người dân trọng suất, thị trường lợi nhuận Các mô hình canh tác gặp khó khăn nguồn lao động nông nghiệp bị thiếu, trình độ lao động sản xuất nông nghiệp thấp Bên cạnh khó khăn có thuận lợi như: nguồn nước dồi dào, suất tương đối ổn định, nguồn cung cấp giống địa phương vii MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xi MỞ ĐẦU xii CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất đai 1.1.1 Định nghĩa đất đai 1.1.2 Vai trò đất đai 1.1.3 Chức đất đai 1.2 Nguyên tắc sử dụng đất đai 1.3 Kiểu sử dụng đất đai 1.4 Đánh giá đất đai với yếu tố kinh tế - xã hội môi trường 1.5 Định nghĩa hệ thống canh tác 1.6 Khái niệm hiệu kinh tế 1.7 Nông nghiệp đô thị nước 1.8 Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.8.1 Vị trí địa lý 1.8.2 Điều kiện tự nhiên 11 1.8.3 Đặc điểm kinh tế xã hội hoạt động sản xuất nông nghiệp 14 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP 17 2.1 Phương tiện nghiên cứu 17 2.1.1 Thời gian địa điểm thực 17 2.1.2 Phương tiện cần thiết 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thu thập số liệu 17 2.2.2 Xử lý số liệu 17 2.2.3 Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 19 3.1 Hiện trạng sử dụng đất quận Bình Thủy 19 3.2 Nguồn lực sản xuất nông nghiệp nông hộ 20 3.2.1 Nhân lực 20 3.2.2 Đất đai 21 3.2.3 Phương tiện sản xuất 22 3.2.4 Nguồn thu nhập nông hộ từ sản xuất nông nghiệp 23 3.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 24 3.3 Lịch thời vụ sản xuất lúa 25 3.3.1 Mô hình lúa vụ, vụ 25 3.3.2 Chuyên màu 25 3.3.3 Chuyên ăn trái 26 3.4 Hiệu kinh tế loại trồng 26 3.4.1 Hiệu kinh tế mô hình trồng lúa 26 3.4.2 Hiệu kinh tế mô hình trồng màu 28 3.4.3 Hiệu kinh tế loại ăn trái 29 viii Chi phí giống (đồng/ha) 22.299.145 Chi phí phân (đồng/ha) Chi phí thuốc (đồng/ha) Chi phí lao động (đồng/ha) Tổng chi phí (đồng/ha) 7.101.852 1.444.729 22.598.291 56.355.983 Năng suất (tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) Thu nhập (đồng/ha) Lợi nhuận (đồng/ha) 7,40 23.889 176.778.600 120.422.617 Hiệu đồng vốn B/C 2,14 (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014) Năng suất trung bình vú sữa khoảng 7,40 tấn/ha với giá bán tương đối cao khoảng 23.889 đồng/kg trừ chi phí sản xuất người trồng vú sữa thu lại lợi nhuận khoảng 120.422.617 đồng/kg Mô hình mang lại hiệu đồng vốn cao, tỷ số B/C 2,14 Cây ăn trái có múi: chanh, hạnh, cam Bảng 3.20 thể chi phí trung bình mô hình trồng có múi vùng Đối với mô hình này, chi phí đầu tư thấp so với mô hình trồng xoài vú sữa, tổng chi phí khoảng 35.752.001 đồng/ha/năm Vẫn việc đầu tư cho công lao động chiếm cao khoảng 14.137.363 đồng/ha, đầu tư cho giống khoảng 7.781.136 đồng/ha, cho phân bón khoảng 7.511.978 đồng/ha, thuốc bảo vệ thực vật trừ sâu khoảng 3.637.458 đồng/ha, lại chi phí làm đất thấp khoảng 2.684.066 đồng/ha Bảng 3.20 Chi phí hiệu kinh tế trung bình mô hình trồng có múi: cam, chanh, hạnh Chi phí hiệu Cây có múi Chi phí làm đất (đồng/ha) Chi phí giống (đồng/ha) 2.684.066 7.781.136 Chi phí phân (đồng/ha) Chi phí thuốc (đồng/ha) 7.511.978 3.637.458 Chi phí lao động (đồng/ha) Tổng chi phí (đồng/ha) 14.137.363 35.752.001 Năng suất (tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) 10.363 12.286 Thu nhập (đồng/ha) Lợi nhuận (đồng/ha) 127.319.818 91.568.817 Hiệu đồng vốn B/C 2,56 (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014) 31 Mỗi năm 1ha mô hình ăn trái có múi cho suất khoảng 10.363 tấn, với giá bán trung bình khoảng 12.286 đồng/kg nông dân thu lợi nhuận khoảng 91.568.817 đồng/ha Đây mô hình mang lại hiệu đồng vốn cao nhất, tỷ số B/C 2,56 Nhìn chung, mô hình ăn trái mang lại hiệu kinh tế cao so với mô hình lại quận, mô hình chưa phát triển mạnh đòi hỏi nhiều công lao động, phải có trình độ kỹ thuật loại trồng, chi trả cho giống cây, công chăm sóc, kiến thức phòng tránh sâu bệnh, tốn thời gian nhiều chi phí đầu tư cao mô hình trồng lúa 3.5 So sánh mô hình canh tác vùng 3.5.1 So sánh chi phí đầu tư Hình 3.2 cho thấy chi phí đầu tư dưa hấu cao 166.307.793 đồng hecta năm, việc thuê mướn nhân công cao chiếm 47,90% tổng chi phí Để hạn chế phát sinh cỏ dại xâm nhập loại sâu bệnh trực tiếp từ mặt đất nông dân sử dụng màng phủ nông nghiệp, khoản chi trả cho màng phủ chiếm 11,02 % tổng chi phí Phân bón khoản chi cao, chiếm 16,74% Các loại rau màu mô hình có chi phí đầu tư cao đứng thứ hai mô hình vùng 108.741.342 đồng/ha/năm, chủ yếu chi trả công lao động chi phí giống Nhóm chi phí trung bình nhóm lúa vụ, lúa vụ, ăn trái xoài, vú sữa chi phí nằm khoảng từ 40 đến 60 triệu/ha/năm Chi phí thấp ăn trái có múi khoảng 35 triệu/ha/năm (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014) Hình 3.2 So sánh chi phí đầu tư mô hình 32 3.5.2 So sánh lợi nhuận (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014) Hình 3.3 So sánh lợi nhuận mô hình canh tác Dưa hấu có chi phí đầu tư cao mô hình mang lại hiệu kinh tế cao 237.554.127 đồng/ha/năm Tiếp theo loại rau màu có chi phí đầu tư cao gần gấp đôi so với Vú sữa lại có lợi nhuận tương đương vú sữa khoảng 120 triệu/ha/năm, giá thành vú sữa cao khoảng 20 – 30 ngàn đồng/kg Mô hình có múi: cam, chanh, hạnh thu lợi nhuận tương đối cao 91.568.817 đồng/ha/năm nhờ chi phí đầu tư không cao giá bán trung bình khoảng 12.000 đồng/kg, lúc giá lên đến khoảng 15.000 đồng/kg Tiếp theo mô hình xoài cho lợi nhuận trung bình khoảng 80 triệu đồng/ha/năm Còn lại mô hình lúa vụ lúa vụ mang lại lợi nhuận thấp khoảng 30 triệu đồng/ha/năm, lúa vụ thường cao lúa vụ khoảng triệu đồng/ha/năm Do vụ Hè Thu Thu Đông thường mang lại suất thấp giá lại thấp vụ Đông Xuân Còn hộ có quy mô nhỏ lẻ, phần lớn lúa dùng để ăn làm giống cho mùa sau, để bán nên hay bị thương lái ép giá (Hình 3.3) 3.5.3 So sánh hiệu đồng vốn Hình 3.4 thể hiệu đồng vốn loại trồng Trong đó, mô hình trồng có múi mô hình có hiệu đồng vốn cao nhất, tỷ số B/C đạt 2,56 chi phí đầu tư thấp mang lại hiệu cao Các vú sữa, xoài hiệu đồng vốn cao 2,14 1,65 Mô hình trồng màu mang lại hiệu kinh tế tương đối cao cho nông hộ dưa hấu 1,43 loại rau màu 1,12 Còn lại mô hình trồng lúa mang lại hiệu kinh tế không cao với B/C 0,68 cho lúa vụ 0,53 cho lúa vụ 33 (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014) Hình 3.4 So sánh hiệu đồng vốn mô hình 3.6 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp quận 3.6.1 Quan điểmchung cho phát triển Trên sở định hướng phát triển thành phố Cần Thơ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, quan điểm phát triển kinh tế - xã hội quận Bình Thủy sau: phát huy tiềm lợi để tạo bước chuyển biến mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh phát triển bền vững; kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp – thương mại, dịch vụ nông nghiệp đô thị; phấn đấu địa phương đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đô thị hóa; hình thành cửa ngõ giao lưu, thông thương với quốc tế TP 3.6.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, chất lượng, an toàn, đa dạng, hướng sản xuất sản phẩm có chất lượng giá trị cao, phục vụ nhu cầu tiêu dùng dân cư đô thị địa bàn quận thành phố Áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp có hiệu Thực kế hoạch phát triển phường Long Tuyền, Long Hòa, Thới An Đông theo tiêu chí thành phố nông thôn Phát triển nông nghiệp đô thị phải đảm bảo tăng thu nhập đơn vị diện tích canh tác, tăng thu nhập cho kinh tế nông dân, góp phần công tác giảm nghèo, giải việc làm lao động nông thôn Phát triển nông nghiệp sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến để gia tăng chất lượng nông sản, giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa, giảm thiểu rủi ro biến động thị trường giá 34 Ngành nông nghiệp Chuyển đổi mạnh cấu trồng theo hướng giảm sản xuất lúa chuyển sang sản xuất mặt hàng nông sản có giá trị cao theo hướng phục vụ đô thị như: rau sạch, hoa, cảnh, nâng cao tỷ trọng dịch vụ giá trị nông nghiệp Kết hợp phát triển nông nghiệp với phát triển dịch vụ du lịch sinh thái Trên sở phát huy lợi quận, hình thành số vùng sản xuất tập trung chuyên môn hóa Thực biện pháp sản xuất an toàn để đáp ứng nhu cầu, thực phẩm cho tiêu dùng quận thành phố 3.7 Đề xuất mô hình chuyển đổi 3.7.1 Quan điểm đề xuất Đề xuất sử dụng đất phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển chiến lược Quốc gia, mục tiêu phát triển địa phương yêu cầu người sử dụng đất Những mục tiêu chiến lược cần quan tâm an toàn lương thực, đa dạng hóa trồng tăng tổng sản lượng sản phẩm nông nghiệp, khai thác hiệu bảo vệ đất đai Đề xuất mô hình bền vững mặt kinh tế xã hội môi trường, có khả phát triển ổn định lâu dài tận dụng lợi địa phương điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Đề xuất mô hình phù hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương Đề xuất mô hình cho sản phẩm phù hợp đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Đề xuất mô hình sử dụng đất quan tâm tới nâng cao mức sống cho nông hộ, thu hút lao động tạo thêm việc làm cho người dân 3.7.2 Mô hình đề xuất - Đề xuất chuyển dần KSD đất lúa sang KSD đất trồng màu ăn trái đến năm 2020 không đất lúa theo định hướng Quận - Định hướng xây dựng ổn định vùng ăn trái, trọng vùng chuyên canh có múi khai thác tiềm tổng hợp kinh tế vườn kết hợp phát triển du lịch Tăng diện tích ăn trái khoảng 1.600 vào năm 2015 khoảng 1.700 vào năm 2020; sản lượng đạt 11.255 vào năm 2015 15.420 vào năm 2020 - Đề xuất mô hình ăn trái mang lại hiệu kinh tế cao mô hình quận, lựa chọn vú sữa, xoài, ăn trái có múi, phù hợp với định hướng phát triển quận chọn mô hình ăn trái làm mô hình canh tác nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nông hộ 35 + Cây có múi: cam, chanh, hạnh Là loại trồng đánh giá hiệu nhất, cần vốn đầu tư lợi nhuận mang lại cao, hiệu đồng vốn đạt cao 2,56 so với loại trồng lại Có thị trường tiêu thụ nước Riêng chanh có khả xuất cao đặc biệt chanh không hạt + Vú sữa: Hiện loại trồng có lợi nhuận cao khoảng 120.422.617 đồng/ha/năm Hiệu đồng vốn cao đứng thứ hai 2,14, đòi hỏi chi phí đầu tư cho giống công lao động cao + Xoài: Cho lợi nhuận trung bình, khoảng 79.878.098 đồng/ha/năm, việc chi trả công lao động chiếm 50% tổng chi phí đầu tư Hiệu đồng vốn (1,65) cao đứng thứ ba, cao so với mô hình trồng lúa - Rau màu loại thực phẩm có tiềm phát triển lớn lợi quận Xu hướng phát triển vùng trồng rau, dưa hấu, đậu loại, củ, thực phẩm an toàn; hình thành vành đai rau, hoa ven khu vực đô thị trung tâm Quận phấn đấu đến năm 2012 sản lượng tăng từ 15.607 lên 18.425 năm 2015 20.925 năm 2020 - Đề xuất chuyển đất lúa sang KSD đất rau màu có hiệu kinh tế cao như: bắp, đậu phộng, bí, khổ qua, dưa leo…và dưa hấu Như phân tích so sánh loại màu cho lợi nhuận hiệu đồng vốn cao cho nông hộ + Dưa hấu: Đây mô hình cho lợi nhuận cao khoảng 237.554.127 đồng/ha/năm Hiệu đồng vốn trung bình 1,43, cao đứng thứ tư chi phí đầu tư cao Mô hình tốn nhiều chi phí đầu tư mang lại lợi nhuận cao, phù hợp cho nông hộ có nhiều vốn + Các loại rau màu: Cho lợi nhuận cao đứng thứ hai so với mô hình canh tác khác, lợi nhuận khoảng 122.149.584 đồng/ha/năm Mô hình cần vốn đầu tư khoảng 108.741.342 đồng/ha/năm, nhiên vụ nông hộ cần khoảng 36.447.114 đồng/ha cho chi phí đầu tư tái sử dụng cho vụ sau Ngoài ra, yêu cầu thích nghi với điều kiện canh tác vùng nghiên cứu đất trồng điều kiện tự nhiên thời tiết khí hậu phù hợp với loại trồng đề xuất tất loại trồng nông hộ trồng vùng thu lợi nhuận phân tích 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu có nhiều thuận lợi, có mạng lưới sông, kênh, rạch dày thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp Điều kiện khí hậu phù hợp với sinh trưởng, phát triển loại trồng Tuy nhiên, chế độ thủy văn quận gặp nhiều khó khăn, vào mùa mưa, tháng – 11 xảy tình trạng ngập úng số vùng Trình độ văn hóa kỹ thuật canh tác nông hộ không đồng đều, phần lớn học vấn thấp, phương tiện sản xuất thiếu, giới hóa nông nghiệp chậm Điều tra thực tế cho thấy hiệu kinh tế loại trồng sau: - Mô hình lúa vụ cho lợi nhuận thấp 29.176.014 đồng/ha/năm hiệu đồng vốn trung bình 0,68 - Mô hình lúa vụ năm mang lại lợi nhuận cho người dân khoảng 31.173.983 đồng/ha/năm hiệu đồng vốn trung bình 0,53 - Dưa hấu mô hình mang lại lợi nhuận cao 237.554.127 đồng/ha/năm chi phí đầu tư cao nên mô hình thích hợp cho nông hộ có nhiều vốn - Các loại màu đậu phộng, bắp, khổ qua, dưa leo, rau muống, cải, đậu bắp …, mang lại lợi nhuận cao đứng thứ hai 122.149.584 đồng/ha/năm, hiệu đồng vốn cao 1,12, nhiên chi phí đầu tư tương đối cao 108.741.342 đồng/ha/năm - Các loại có múi mang lại hiệu kinh tế cao 2,56, có lợi nhuận cao 91.568.817 đồng/ha/năm tốn chi phí đầu tư nên thích hợp cho nông hộ - Ngoài mô hình ăn trái vú sữa xoài mang lại hiệu kinh tế cao (2,14 1,65), chi phí đầu tư mức trung bình, thích hợp cho hộ dân có vốn trung bình 4.2 Kiến nghị Đề xuất chuyển đổi dần KSD đất vụ lúa sang vụ lúa – màu tiến tới chuyển tất đất lúa sang rau, màu ăn trái có hiệu để phù hợp với định hướng chung Quận Cần quan tâm hỗ trợ thêm mặt kỹ thuật canh tác, nâng cao trình độ cho người dân Quan tâm ưu tiên phát triển mô hình ăn trái kết hợp với du lịch sinh thái Đây mô hình phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị gắn với dịch vụ du lịch sinh thái Cần hỗ trợ nông dân xu hướng phát triển thị trường đảm bảo đầu thuận lợi giá ổn định cho nông sản 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đức Mẫn, Nguyễn Tất Cảnh, 2013 Thực trạng hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, trường đại học nông nghiệp Hà Nội Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Văn Quân, 2006 Định giá đất, NXB ĐH Nông Nghiệp Lê Quang Trí, 2010 Giáo trình Đánh giá đất đai, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Nhà xuất đại học Cần Thơ Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Hữu Kiệt, Kha Thanh Hoàng, báo cáo kết Các mô hình canh tác hiệu đất phèn vùng đệm Vồ Dơi vườn Quốc gia U Minh Hạ - U Minh, trường đại học Cần Thơ Lê Tấn Lợi, 1999 Bài giảng Phân hạng định giá đất, Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Thị Thu Xuân, 2005 Giáo trình Hệ thống canh tác, Tủ sách đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Lê, 2001 Nghiên cứu phương pháp kết quy hoạch sử dụng đất đai huyện Chợ Gạo – tỉnh Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Mỹ Hiền, 2010 Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai: Đánh giá khả thích nghi đất đai đề xuất hệ thống canh tác ấp Bờ Bao thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh - Cần Thơ, Khoa MT & TNTN, Đại học Cần Thơ Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái, 1994 Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí khoa học đât, Hà Nội Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, 2014 Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Bình Thủy đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phòng Tài nguyên Môi trường quận Bình Thủy, 2013 Số liệu thống kê kiểm kê đất đai Quốc hội, 1993 Luật đất đai, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia Trần Thanh Bé, 2008 Nghiên cứu hệ thống canh tác Viện NC Phát triển ĐBSCL – MDI 12.2008 Võ Hữu Hòa, 2011 Phát triển nông nghiệp đô thị: Hướng bền vững cho đô thị tiến trình đô thị hóa, trường đại học Duy Tân Vưu Diễm Phúc, 2010 Đánh giá - hiệu kinh tế - xã hội mô hình canh tác Khóm vùng đất phèn huyện Gò Quao – tỉnh Kiên Giang 38 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tên người điều tra: …………….……………………………………………… Ngày điều tra: …………….……………………………………………… …… Địa điểm điều tra: ……………….……………………………………………… I Thông tin nông hộ Ông bà vui lòng cho biết thông tin gia đình Họ tên Năm sinh (1) Giới tính(2) Quan hệ với chủ hộ (3) Trình độ học vấn(4) Nghề nghiệp(5) II Nông nghiệp Ông/ bà cho biết diện tích canh tác gia đình …………………………… m2 Kiểu sử dụng đất ông bà gì? Kiểu sử dụng Diện tích (m2) Tháng canh tác (âm lịch hay dương lịch) Lúa vụ Lúa vụ Lúa vụ Lúa – màu Chuyên màu Cây ăn trái Thủy sản Chăn nuôi Điều kiện tự nhiên Nước - Chất lượng nước - Điều kiện ngập - Lý ngập - Độ sâu ngập Ngọt Phèn Lợ Khác Không Ngập thường Ngập không thường ngập xuyên xuyên [...]... gian và phù hợp với điều kiện tự nhiên cho từng loại cây trồng Vì vậy đề tài: Khảo sát thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế các loại cây trồng làm cơ sở cho chuyển đổi kiểu sử dụng đất tại Quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ được thực hiện với mục tiêu: - Khảo sát thực trạng sản xuất nông nghiệp của 3 phường Long Tuyền, Long Hòa và Thới An Đông quận Bình Thủy - Tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế. .. phí và hiệu quả kinh tế trung bình của mô hình trồng lúa 3 vụ Chi phí và hiệu quả kinh tế trung bình của mô hình trồng lúa 2 vụ Chi phí và hiệu quả kinh tế trung bình của mô hình trồng rau màu Chi phí và hiệu quả kinh tế trung bình của mô hình trồng dưa hấu Chi phí và hiệu quả kinh tế trung bình của mô hình trồng cây xoài Chi phí và hiệu quả kinh tế trung bình của mô hình trồng cây vú sữa Chi phí và hiệu. .. của kiểu sử dụng đất chuyên lúa thấp hơn các kiểu sử dụng đất lúa – màu và kiểu sử dụng đất chuyên rau màu Hầu hết các kiểu sử dụng đất thuộc loại hình chuyên rau màu đều cho hiệu quả kinh tế cao trên tất cả các chỉ số tính toán Các kiểu sử dụng đất thuộc loại hình lúa - màu cho hiệu quả kinh tế thấp hơn nhưng khá đồng đều nhau, tuy nhiên nếu so sánh với loại hình chuyên rau màu thì thấp hơn trung bình. .. Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG và GTGT/CPTG, đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ - Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi, bao gồm: GTSX/LĐ và GTGT/LĐ Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất và từng cây trồng, làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội... tác, sự đầu tư và thu nhập, hiệu quả kinh tế đầu vào và đầu ra của các kiểu sử dụng đất, các yếu tố thị trường 2.2.2 Xử lý số liệu Dựa vào số liệu điều tra thực tế, tính toán hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng từ đó là cơ sở đề xuất các kiểu sử dụng đất có hiệu quả 17 2.2.3 Phương pháp phân tích chi phí và lợi nhuận Tổng chi phí bao gồm chi phí tiền mặt trong đó chi phí tiền mặt là các khoản chi... vốn B/C) là chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư và được tính theo bằng cách lấy lợi nhuận chia cho chi phí đầu tư Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi B/C = Lợi nhuận / Tổng chi So sánh hiệu quả kinh tế các loại cây trồng tại địa phương, lựa chọn cây trồng mang hiệu quả kinh tế và lợi nhuận cao, trên cơ sở các cây trồng được lựa chọn đã được thực hiện tại vùng nghiên cứu và thích nghi tốt với... khô, các mô hình canh tác trong những năm đầu chủ yếu là cây lúa và các cây hoa màu phụ khác Sự chuyển đổi mô hình canh tác sử dụng đất đai còn chậm, tuy nhiên có những bước tiến trong cải thiện kỹ thuật canh tác nên hiệu quả kinh tế gia tăng Theo Đào Đức Mẫn, Nguyễn Tất Cảnh (2013), nghiên cứu thực trạng và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, cho thấy hiệu quả kinh tế. .. Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Tổng diện tích đất tự nhiên Tổng diện tích đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp - Đất trồng cây hàng năm + Đất trồng lúa 7.068,23 3.938,67 3.931,16 1.532,79 1.463,38 + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi + Đất trồng cây hàng năm khác - Đất trồng cây lâu năm + Đất trồng cây ăn quả lâu năm 0,24 69,17 2.398,37 2.237,16 + Đất trồng cây công nghiệp lâu năm + Đất trồng cây lâu... loại sử dụng chính trong sử dụng đất đai hay nói chi tiết hơn là kiểu sử dụng đất đai (Lê Quang Trí, 2010) Kiểu sử dụng đất đai là một loại riêng biệt trong sử dụng đất đai và được mô tả dưới dạng tiêu chuẩn chẩn đoán hay đặc trưng chính Những đặc trưng chính được chọn lọc 4 ra dựa trên cơ sở có liên quan trực tiếp đến khả năng cho sản lượng cây trồng của đất đai (Lê Quang Trí, 2010) 1.4 Đánh giá đất. .. thì thấp hơn trung bình khoảng 1,48 lần Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất thuộc loại hình sử dụng đất chuyên lúa trung bình thấp hơn 1,02 lần so với loại hình lúa màu và 1,52 lần so với loại hình chuyên rau màu 1.8 Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.8.1 Vị trí địa lý Quận Bình Thủy nằm phía Đông Nam thành phố Cần Thơ, là một trong những quận trung tâm của thành phố, tổng diện tích tự nhiên 7.068,23 ha, ... ngành quản lý đất đai với đề tài: “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LÀM CƠ SỞ CHO CHUYỂN ĐỔI KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Sinh viên thực. .. “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LÀM CƠ SỞ CHO CHUYỂN ĐỔI KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Do sinh viên Lý Bảo Trân (MSSV: 4115099) thực. .. nhận đề tài: “KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG LÀM CƠ SỞ CHO CHUYỂN ĐỔI KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Sinh viên thực hiện: Lý Bảo Trân

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan