Sự xuất hiện tồn dư kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng trong thịt lợn cóthể do ý thức của người chăn nuôi hoặc ý thức của người sản xuất thức ăn chăn nuôimuốn tiêu thụ được các sản
Trang 1ADN Acid Deoxyribo Nucleic
AOAC Association of Analytical Communities (Hiệp hội phân tích hợp tác)
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
BYT Bộ Y tế
FAO Food Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm thế
giới) GHP Good Hygienic Practices (Thực hành vệ sinh tốt)
GMO Genetically Modified Organisms (Sinh vật biến đổi gen)
Trang 2GMP Good Manufacturing Practices (Thực hành sản xuất tốt)
HPLC High-pressure liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao )
Trang 3I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chăn nuôi lợn đóng vai trò rất quan trọng trong ngành chăn nuôi Nghệ An và
là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho xã hội Sản phẩm thịt lợn hơi xuất chuồnghàng năm chiếm khoảng 70% tổng sản phẩm ngành chăn nuôi và thịt lợn là nguồnthực phẩm truyền thống không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người dân Do
đó nguồn thịt lợn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ ảnh hưởng rất lớnđến sức khỏe của nhiều người
Trong những năm gần đây, vấn đề không đảm bảo vệ sinh an toàn phực phẩmdiễn ra khá phổ biến với rất nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân tồn dư KS
và chất kích thích thích sinh trưởng trong thịt lợn
Tình trạng lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn do sử dụng kháng sinhtrong thức ăn chăn nuôi nhằm phòng bệnh, kích thích tăng trưởng, tăng hiệu suất sửdụng thức ăn và sử dụng kháng sinh trong công tác phòng, trị bệnh không hợp lý gâynguy cơ tồn dư kháng sinh trong thịt lợn cao Kháng sinh khó bị phân hủy, tồn dưtrong thực phẩm làm người sử dụng liên tục có khả năng bị dị ứng, hiện tượng lờnthuốc Mặt khác, việc sử dụng kháng sinh tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc, cóthể lan truyền sang người gây chữa trị khó, lâu dài, phức tạp hơn
Bên cạnh đó, việc sử dụng các chất kích thích tăng trưởng nhằm tăng cường
sự trao đổi chất của vật nuôi, cải thiện hiệu quả thức ăn, làm tăng trọng nhanh, tăng
tỷ lệ thịt nạc có nguy cơ làm rối loạn chức năng sinh lý bình thường và ảnh hưởngđến hệ thần kinh, cơ tim của người tiêu dùng
Thực tế cho thấy đã có hiện tượng sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng trongthức ăn chăn nuôi biểu hiện qua chất lượng thịt lợn như tỷ lệ thịt móc hàm thấp, thânthịt chứa nhiều nước, thịt mau hư hỏng,
Sự xuất hiện tồn dư kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng trong thịt lợn cóthể do ý thức của người chăn nuôi hoặc ý thức của người sản xuất thức ăn chăn nuôimuốn tiêu thụ được các sản phẩm của mình đã lạm dụng các chất kháng sinh, chấtkích thích tăng trưởng đưa vào thức ăn chăn nuôi; Đặc biệt có thể do kiến thức, thái
Trang 4độ và thực hành về chăn nuôi lợn an toàn nói chung và việc sử dụng thức ăn chănnuôi tổng hợp của người chăn nuôi còn nhiều hạn chế
Tuy vậy ở Nghệ An vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về thực trạng tồn dư khángsinh, chất kích thích sinh trưởng có trong thức ăn và thịt lợn cũng như chưa cónghiên cứu về tình hình sử dụng thức ăn, kháng sinh trong công tác phòng và trịbệnh cho lợn nuôi thịt để từ đó đề xuất được các giải pháp chăn nuôi an toàn vệ sinhthực phẩm từ trang trại đến bàn ăn Với những tác hại lớn của tồn dư kháng sinh vàchất kích thích sinh trưởng trong thịt lợn đối với sức khỏe con người, việc thực hiện
đề tài: “ Khảo sát thực trạng tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có trongthịt lợn; đề xuất một số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An.” là rất cần thiết
II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định được mức tồn dư kháng sinh và chất kích thích sinh trưởng cótrong thịt lợn
- Xây dựng các mô hình chăn nuôi, các quy trình chăn nuôi sản xuất thịt lợnchất lượng đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
III TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Khái niệm và phân loại kháng sinh -Hocmon
1.1 Khái niệm và phân loại kháng sinh:
1.1.1 Khái niệm: Cho đến nay, có nhiều quan điểm khác nhau về việc định
nghĩa “Thuốc kháng sinh”, “ Chất kháng sinh” Qua từng thời kỳ, cùng theo sự pháttriển của khoa học, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ sinh học, hóa học, dượchọc Con người ngày càng nghiên cứu, chiết xuất, tổng hợp được nhiều loại khángsinh mới; đồng thời cũng phát hiện ngày càng rõ hơn về cấu trúc, đặc tính lý – hóa,tính năng, tác dụng của chúng Do đó việc định nghĩa và phân loại “Thuốc khángsinh”, “Các chất kháng sinh” là một vấn đề luôn được các nhà khoa học quan tâm
Từ năm 1889, Vuillemin đã đề cập đến vấn đề “Antibiosis” nghĩa là chống lại
sự sống của sinh vật – yếu tố kháng sinh
Trang 5Theo tác giả Nguyễn Như Pho và Võ Thị Trà Giang (2003): “ Thuốc KS là tất
cả những chất hóa học (không kể nguồn gốc: chiết xuất từ môi trường nuôi cấy visinh vật, bán tổng hợp hay tổng hợp) có khả năng kìm hãm sự phát triển của vikhuẩn (bacteriostatic) hoặc tiêu diệt vi khuẩn (bactericidal) bằng các tác độngchuyên biệt trên một giai đoạn chuyển hóa cần thiết của vi sinh vật” Theo tác giảĐào Văn Phan (2007) [13], thì : “KS là những chất do vi sinh vật tiết ra hoặc nhữngchất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ rất thấp, có khă năng đặc hiệu kìmhãm sự phát triển hoặc diệt được vi khuẩn”
Theo tác giả Nguyễn Khắc Hiếu (2009) [3]: “Thuốc KS là những chất cónguồn gốc tự nhiên và các sản phẩm cải biến chúng bằng con đường hóa học, có khảnăng ức chế hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh ngay ở nồng độ thấp (10-3 – 10-2µg/ml); Ở liều điều trị, không hoặc ít độc với cơ thể vật chủ Một số còn có tác dụng
ức chế sự phát triển của tế bào ung thư” Ngoài ra, Nguyễn Ngọc Tuân (2002) [15]còn bổ sung thêm cho định nghĩa KS: “ sử dụng với nồng độ thấp hơn trong một thờigian dài để kích thích tăng trưởng”
Như vậy, kháng sinh là những chất do vi sinh vật tiết ra hoặc những chất hóa
học bán tổng hợp, tổng hợp với nồng độ rất thấp có khả năng đặc hiệu kìm hãm sựphát triển hoặc diệt được vi khuẩn Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử,thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình pháttriển của vi khuẩn
1.1.2 Phân loại kháng sinh
- Dựa vào cấu trúc hóa học
Căn cứ tổng hợp nguồn gốc, công thức cơ chế tác dụng và cách tácdụng thuốc kháng sinh được chia thành những nhóm khác nhau gồm: Nhóm β-lactam(Penicillin, Amoxicilin, …)Nhóm Aminoglycosid( Streptomycin, Gentamicin,
…) ; Nhóm Polypeptid( Colistin, Bacitracin, …) ; Nhóm Tetracyclines (Tetracycline,Oxitetracycline, .) ; Nhóm Phenicol ( Chloramphenicol, Thiamphenicol) ;NhómMacrolide( Erythromycin,Tylosin…); Nhóm Lincomycin; Nhóm
Trang 6Sulfonamid( Sufaguanidin, Sulfacetamid,…); Nhóm Nitrofuran( Nitrofurazol,Furazolidon, )
- Dựa vào tác động kháng khuẩn: Chia làm hai nhóm:
+ KS kìm khuẩn: Là những KS không có tác dụng hủy diệt mầm bệnh mà chỉ ứcchế sự nhân lên của chúng Nhóm này gồm: Tetracycline, Macrolide, Lincosamid,Synergistin, Phenicol, Sulfamid, Diaminopyrimidin
+ KS diệt khuẩn: Là những KS có hoạt tính diệt vi khuẩn
Sự phân biệt này chỉ có tính tương đối Tùy theo liều lượng cung cấp mà KS có tácdụng kìm khuẩn hoặc sát khuẩn Tuy nhiên, đối với những KS chỉ có tác dụng sát khuẩn
ở nồng độ rất cao trong máu (có thể gây độc tính hoặc tai biến cho cơ thể) thì chỉ được sửdụng với mục đích kìm khuẩn ở liều thấp
- Dựa vào hoạt phổ KS: rất có ý nghĩa trong việc chọn lựa, dùng thuốc KStrong điều trị
+ Nhóm KS hoạt phổ hẹp: gồm các loại KS khi ở liều điều trị chỉ ức chế hoặctiêu diệt được 1-2 loại vi khuẩn Ví dụ: Bacitracin, Tyrotrycin: chỉ tác dụng với trựckhuẩn Gr+; Penicillin tác dụng tốt đối với cầu trực khuẩn Gr+
+ Nhóm KS hoạt phổ rộng: là những KS khi ở liều điều trị có thể diệt hoặc ứcchế tốt đối với nhiều loại vi khuẩn Ví dụ: Nhóm Phenicol, nhóm Tetracyclin, nhómAminosid và các KS tổng hợp: Sulfamid, Quinolon, có tác dụng tốt đối với cả cầukhuẩn (Gr+ và Gr-), trực khuẩn (Gr+ và Gr-) và với xoắn khuẩn, Ricketsia, vi khuẩn lao
Ngoài ra còn có một số phân loại khác như: Dựa vào cơ chế tác động ( KS Tácđộng lên thành tế bào vi khuẩn; KS tác động lên màng tế bào chất; KS tác động lên
sự tổng hợp Axit nucleic của vi khuẩn) ; Dựa vào công dụng chính của thuốc (Nhóm
KS chống vi khuẩn; Nhóm KS chống virus; Nhóm KS chống nấm); Dựa vào độ pH(Nhóm KS mang tính Acid; Nhóm KS mang tính kiềm)
1.1.3 Nguyên tắc sử dụng KS trong trị liệu
Trang 7- Cần kiểm tra phân lập vi khuẩn chính xác, thử tính mẫn cảm với các KSkhác nhau, chọn KS có tác dụng mạnh nhất để điều trị.
- Trong suốt quá trình điều trị, phải luôn đảm bảo đủ nồng độ tác dụng của KStrong máu
- Dùng KS đúng phát đồ điều trị cho đến khi bệnh khỏi hẳn, không còn thấytriệu chứng nữa
- Nên phối hợp các loại KS có tác dụng hiệp đồng để làm tăng hiệu quả điềutrị, đồng thời làm giảm lượng thuốc mỗi loại, tránh độc cho cơ thể Mặt khác còn cótác dụng tiêu diệt nhanh vi trùng và hạn chế sự kháng thuốc
- Cần kết hợp điều trị với hộ lý tốt, chế độ dinh dưỡng đảm bảo, kết hợp bổsung vitamin hợp lý để nâng cao thể trạng cơ thể
1.2 Khái niệm và phân loại Hormone
1.2.2 Phân loại:
Có nhiều loại hormone khác nhau, dựa vào cơ chế tác dụng người ta phânloại hormone có cấu trúc protid, có phân tử lượng khoảng 10.000, không thểthâm nhập được vào trong tế bào Hormone có cấu trúc steroid, có phân tử nhỏkhoảng 300, thấm qua được màng tế bào thu nhận bằng quá trình vận chuyểntích cực, trong số này có hormone sinh dục
Hormone sinh trưởng còn được gọi là somatotropin đóng vai trò chủ chốttrong quá trình sinh trưởng và phát triển Hormone này là sản phẩm của thùy trướctuyến yên Người ta cho rằng hormone sinh trưởng không có tác động trực tiếp lên
cơ và xương nhưng chúng là yếu tố sinh trưởng giống dạng insulin (Insulin-like
Trang 8Growth Factor)(IGF) và đặc biệt hơn nữa là IGF-I có tác dụng tạo điều kiện cho sựphát triển xương và cơ trên các động vật đang sinh trưởng.
2 Nghiên cứu về tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi
2.1 Khái niệm về tồn dư kháng sinh và hormone.
Tồn dư kháng sinh, hocmone đó là hiện tượng các chất hóa học, sinh học docon người sử dụng vì những mục đích khác nhau trong chăn nuôi động vật, đã đượcchuyển hóa trong cơ thể của con vật nhưng chưa đào thải hết gây tích lũy tại các mô,các phủ tạng Hàm lượng này khi phân tích được phát hiện dưới dạng vết cho đếncác giá trị vượt quá tiêu chuẩn cho phép
2.2 Những nguyên nhân chính gây tồn dư KS trong thịt lợn:
- Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn chăn nuôi do tiếp xúc với môi trường
có chứa KS
- Do sử dụng thường xuyên KS trong thức ăn chăn nuôi như: cho kháng sinhvào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc ( liều thấp), cho khángsinh vào trong nước uống để phòng bệnh, chữa bệnh gia súc
- Do KS được cho thêm vào thức ăn cho gia súc để bảo quản lâu hơn; hoặc do
KS được tiêm hoặc cho súc vật uống trước khi giết thịt; hoặc do kháng sinh chothẳng vào thực phẩm nhằm mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật để kéo dài thời gianbảo quản thực phẩm
- Do kháng sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc, sau đó giết thịt không có thờigian cách ly, ngừng thuốc cần thiết
Như vậy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn dư kháng sinh: có thể do ý thức,trình độ hiểu biết của người chăn nuôi về sử dụng thuốc theo Phùng Quốc Chướng,
2005, [1] ý thức, thái độ của con người chiếm khoảng 18% các trường hợp khángsinh tồn dư trong thực phẩm
Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi tồn dư kháng
Trang 92.3 Nghiên cứu về tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi trên thế giới
Những năm 40 của thế kỷ XX khi mà kháng sinh được sử dụng rộng rãi đểchữa bệnh cho gia súc, người ta đã phát hiện ra rằng nếu đưa một lượng nhỏ khángsinh vào thức ăn gia súc sẽ hạn chế được nhiều bệnh truyền nhiễm, con vật lớnnhanh, cho nhiều thịt Sau đó, kháng sinh được dùng phổ biến trong chăn nuôi nhưtrộn kháng sinh vào thức ăn gia súc với liều lượng thích hợp nhằm kích thích tăngtrưởng đối với gia súc còn non và mang lại hiệu quả trong trường hợp thức ăn kémchất lượng, chuồng trại ẩm ướt, mất vệ sinh và những vùng dịch bệnh thường xuyênxảy ra Ở những con vật đang giai đoạn phát triển thì sử dụng kháng sinh làm chấtkích thích sinh trưởng có hiệu quả hơn con vật trưởng thành Đối với các gia súc tiếtsữa thì tác dụng của kháng sinh bài tiết qua sữa gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa,không nên bổ xung vào thức ăn nếu không vì mục đích chữa bệnh
Nhóm các nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu vấn đề kháng kháng sinh thuộcNethrthrope Committee được thành lập ở Vương quốc Anh vào năm 1960 Đến năm
1969, các nhà khoa học đã thông báo rằng không có mối nguy hiểm nào cho vật nuôi
và người khi dùng bổ sung kháng sinh thức ăn chăn nuôi cho lợn và gia cầm, tuynhiên có khuyến nghị cần phân loại kháng sinh thành các loại riêng: chất bổ sung khángsinh thức ăn chăn nuôi và kháng sinh chữa bệnh và đề nghị không xếp chất bổ sungkháng sinh vào thức ăn chăn nuôi vào loại thuốc dùng chữa bệnh cho người và vật nuôi
Năm 1970, cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ (FDA) đã kết luậnviệc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi cho vikhuẩn kháng thuốc và vật nuôi có chứa vi khuẩn này sẽ là nguồn cung cấp vi khuẩnkháng thuốc kháng sinh gây khó khăn cho điều trị bệnh ở người Trung tâm ThuốcThú Y (CMV) của Mỹ thuộc FDA đã bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về yêu cầu an toànsinh học trong việc sử dụng chất bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi Kết quả
là năm 1977 quyết định cấm sử dụng tetracycline và penicilline bổ sung thức ănchăn nuôi dù là dùng đơn lẻ hay dùng phối hợp với các thuốc khác đã được ban hành
Trang 10Đã có những nghiên cứu tồn dư kháng sinh trong sản phẩm động vật nhưTitiger và cộng sự năm 1975 nghiên cứu về tồn dư kháng sinh trong sản phẩm động vậttại lò mổ Ontario và Saskatchewan kết quả cho thấy: có 4 mẫu thận bò dương tính trongtổng số 1211 mẫu (chiếm tỷ lệ 0,33%); 5 mẫu thận lợn dương tính trong tổng số 611 mẫu(chiếm tỷ lệ 0,81%) Tuy nhiên khi kiểm tra mẫu nước tiểu, tỷ lệ mẫu dương tính tăng lên3,6% trong tổng số 2108 mẫu bò; 7,7% trong số 2409 mẫu lợn Ông đưa ra kết luận mức
độ tồn dư kháng sinh trong nước tiểu cao hơn trong thận
Robert.C.Wilson (2002) cho biết: năm 1971, Huber đã báo cáo tỷ lệ tồn dưkháng sinh trong 4003 gia súc ở Mỹ như sau: có 27% trong tổng số 1.381 con lợn,9% trong 580 con bò, 17% trong 788 con bê, 21% trong số 328 con cừu thươngphẩm và 20% trong số 926 con gà Kháng sinh tìm thấy nhiều nhất là penicilline G,tylosin, neomycin, chlotetracycline, oxytetracycline
2.4 Nghiên cứu về tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi ở Việt Nam
2.4.1 Nghiên cứu về tồn dư kháng sinh
Ở Việt Nam tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong sản phẩmthịt của ngành chăn nuôi đã được phát hiện từ những năm 2004 Những nghiên cứu
về tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng tại Việt Nam đặc biệt gây được sựquan tâm của các nhà khoa học nhiều hơn từ khi Việt Nam gia nhập WTO
Đào Tố Quyên và cộng sự (2005)[12] phân tích dư lượng kháng sinhenrofloxacin trong thịt lợn ở Hà Nội cho thấy có 11/35 mẫu chiếm 31,42%, trong đóthịt mông sấn có nguy cơ tồn dư kháng sinh cao hơn thịt nạc đùi gấp 1,85 lần
Dương Văn Nhiệm (2005)[9] cho thấy có 5,5% số mẫu trong 290 mẫu thịt lợntrên thị trường Hà Nội có tồn dư kháng sinh tetracycline
Nguyễn Văn Hòa (2006)[4] nghiên cứu, khảo sát tình hình sử dụng kháng sinhtrong chăn nuôi cho thấy: đa số người chăn nuôi sử dụng kháng sinh không hợp lýnhư liều lượng cao, sử dụng liên tục để phòng bệnh cho gia súc đến khi xuất bán
Trang 11sinh được phát hiện Trong đó, loại sử dụng nhiều nhất là chloramphenicol (chiếm13,35%),tylosine(15%),colistine(13,24%),norfloxacine(10%), gentamycine (8,35%),nhóm tetracyline (7,95%), ampicilline (7,24%) trong đó, chloramphenical là khángsinh hiện đã bị cấm sử dụng trên nhiều quốc gia
Tháng 5 năm 2007, FDA Mỹ đã công bố danh sách 28 nhà xuất khẩu thủyhải sản của Việt Nam có 30 mặt hàng vi phạm các tiêu chuẩn vi sinh, khángsinh Riêng tại Nhật Bản, Việt Nam là một trong 31 nước bán thủy sản sangNhật bị phát hiện có dư lượng kháng sinh
Khoa Chăn nuôi Thú y ĐH Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 xétnghiệm các mẫu thịt được lấy trực tiếp tại các chợ cho thấy có 26 loại kháng sinh đượcphát hiện Trong đó loại được sử dụng nhiều nhất chloramphenicol (chiếm 15,35%),tylosin (15%), colistin (13,24%), norfloxacin (10%), gentamycin (8,35%), nhóm tetracylin(7,95%), ampicillin (7,24%) Trong đó, chloramphenicol là kháng sinh hiện đã bị cấm sửdụng Trong 149 mẫu thịt gà được kiểm tra, phân tích có đến 44,96% số mẫu có dư khángsinh vượt quá mức quy định cho phép từ 2,5 đến 1.100 lần so với tiêu chuẩn ngành Trong
đó, loại kháng sinh chloramphenicol chiếm tỷ lệ cao nhất đến 87,50%, flumequin chiếm83,33%, chlortetracyline chiếm 62,50%, amoxillin chiếm 60%
Trong tháng 10/2014, Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) đã phối hợp với cơ quanchức năng lấy 80 mẫu tại các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Bắc Cạn, TháiNguyên, Huế, Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hòa, Thành phố Hà nội để phân tích 6chỉ tiêu dư lượng kháng sinh và chất cấm Kết quả phát hiện 5 mẫu thịt lợn nhiễmSulfadimidin Trước đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP HCM, trongđợt kiểm tra an toàn thực phẩm những tháng đầu năm 2014, cơ quan chức năng cũng
đã phát hiện nhiều mẫu thịt có tồn dư kháng sinh vượt ngưỡng.Cụ thể, khi lấy ngẫunhiên 60 mẫu thịt (30 mẫu thịt lợn, 30 mẫu thịt gia cầm) từ TP HCM và các tỉnh đem
về giết mổ tại 2 cơ sở giết mổ lớn trên địa bàn thành phố, cơ quan chức năng pháthiện 13/30 mẫu thịt lợn (tỉ lệ 43,33%) có nguồn gốc từ Bình Dương, Bến Tre, BìnhThuận, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và 1/30 mẫu thịt gia cầm (3,33%) có hàmlượng kháng sinh sulfadimidin vượt giới hạn cho phép
Trang 122.4.2 Nghiên cứu tồn dư chất kích thích tăng trưởng
Theo kết quả điều tra của Chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005,trong 500 mẫu thịt lợn lấy tại thành phố Hồ Chí Minh có 30% mẫu dương tính vớichất clenbuterol, lượng hóa chất này tồn dư 100% trong cơ thể động vật, 60% tồnlưu trong gan, thận ngay cả khi nấu chín
Tháng 11/2009 Chi cục Thú y TP.HCM phối hợp với Sở Y tế TP.HCM kiểmtra định kỳ thịt lợn đã phát hiện có đến 10% của 500 mẫu thịt dương tính vớiclenbuterol
Chi cục Thú y Đồng Nai, vào đầu tháng 2/2012, kiểm tra tồn dư chất cấmtrong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Thống Nhất có tới 6/6 mẫu dương tính vớichất tăng trọng Trước đó, vào tháng 12/2011, cơ quan chức năng huyện Thống Nhấtcũng bắt quả tang một người vận chuyển 5 kg salbutamol 98% - độc chất giúp tăngtrọng gia súc - để bán cho người chăn nuôi
Trong tháng 10/2014, Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) đã phối hợp với cơ quanchức năng xét nghiệm mẫu thịt lợn phát hiện có 2 mẫu thịt lợn nhiễm Salbutamol.Ảnh hưởng của chất Salbutamol là vô cùng nặng nề đối với người sử dụng Đó làviệc gây ảnh hưởng lên hệ thần kinh, hệ cơ và hệ tim mạch
- Gần đây qua kiểm tra, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh ThanhHóa đã phát hiện loại thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt do Công ty TNHH liên kết đầu tưLIVABIN (địa chỉ tại Văn Lâm - Hưng Yên) sản xuất ngày 31/5/2014 có chứa chấtcấm Salbutamol có hàm lượng lên tới 1,43mg/kg
Để sản xuất thịt lợn đảm bảo chất lượng, an toàn, nhà nước đã ban hành nhiềuvăn bản quy định về các loại kháng sinh, hóa dược cấm sử dụng trong chăn nuôi như:
Thông tư số 81/2009/TT- BNNPTNT ngày 25/12/2009 của Bộ NN&PTNT vềviệc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực thức ăn chăn nuôi trong đó cóquy chuẩn kỹ thuật QCVN 01 - 12: 2009/BNNPTNT về hàm lượng kháng sinh, hóadược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Trang 13cho lợn kèm theo hướng dẫn về yêu cầu thời gian ngừng sử dụng thức ăn chăn nuôi
có kháng sinh trước khi giết thịt vật
TCVN 6711-2010 Quy định về giới hạn dư lượng tối đa tồn dư kháng sinh,chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi
Quyết định số 1947/QĐ-BNN-CN ngày 23/8/2011 của Bộ NN&PTNT vềviệc ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trongnông hộ
Thông tư số 08/VBHN-BNNPTNT ngày 25/2/2014, Bộ NN&PTNT ban hành
về danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng trong sảnxuất , kinh doanh thủy sản và trong thú y
Thông tư số: 28/2014/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 9 năm 2014 của BộNN&PTNT về việc Ban hành Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sảnxuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam
3 Những tác hại của tồn dư kháng sinh, hormone
3.1 Ảnh hưởng đến chất lượng thịt
- Lượng tồn dư kháng sinh trong thực phẩm vượt mức cho phép vừa ảnhhưởng đến giá trị cảm quan của món ăn như: thịt có màu nhạt, có đọng nước, mùithịt không thơm Nếu hàm lượng thuốc kháng sinh tồn dư vượt tiêu chuẩn cho phépnhiều lần, khi nấu thịt sẽ có mùi của thuốc kháng sinh
- Các sản phẩm thịt có tồn dư hormone steroid có biến đổi chất lượng thịt như: tỷ
lệ mỡ bị giảm đi, tính mềm và tính giữ nước bị biến đổi Các hormone glucocorticoidetác động lên chất lượng của thịt làm cho thịt mềm, đồng thời làm biến đổi màu của thịttươi hơn, đáp ứng được sở thích của một số người tiêu dùng Những ảnh hưởng này cóthể là gián tiếp đối với sức khoẻ con người, nhưng đây là nguy cơ có hại cho sức khoẻcủa người tiêu dùng nếu như thường xuyên ăn các loại thịt này
3.2 Kháng sinh
Khi con người sử dụng thịt có tồn dư kháng sinh sẽ gây ảnh hưởng về lâu dài,tạo ra những vi sinh vật kháng thuốc Người ta đã chứng minh được sự kháng thuốccủa vi khuẩn đối với kháng sinh Nguyên nhân kháng thuốc của vi khuẩn đối với
Trang 14kháng sinh có thể do đột biến nhiễm sắc thể, do nhập đoạn gen mới chứa cácplasmide qui định tính kháng thuốc Khi điều trị cho các ca bệnh bằng những khángsinh đã kháng thuốc đã gây tốn kém về mặt kinh tế, như các chủng Salmonella,Camylobacter, cầu khuẩn đường ruột và E.coli hiện nay đã kháng nhiều loại thuốckháng sinh Kháng kháng sinh sẽ làm giảm sự đáp ứng miễn dịch của cơ thể vậtnuôi, tạo ra con giống yếu ớt, không sống được khi không có kháng sinh
Tình trạng phổ biến của vi khuẩn kháng kháng sinh ở Việt Nam đang ở mức
độ báo động Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả cho thấy ở bệnh viện BạchMai, tỉ lệ E.coli kháng kháng sinh tăng từ 18% năm 2005 đến 42% năm 2008; chothấy mức độ kháng kháng sinh tetracycline 88,6%, ciprofloxacine 82,3% Theothông báo của Vụ điều trị, Bộ Y tế Việt Nam cho biết: tình trạng kháng kháng sinhhiện nay đang có xu hướng tăng lên từ 30% đến 80% Trong đó, sự kháng khángsinh của phế cầu Stalophycoccus pneumoniae với chloramphenicol ngày càng tăng
từ 9,4% năm 2002 lên đến 35,6% năm 2004 Đối với vi khuẩn E.Coli gây bệnh tiêuchảy, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết thì tỷ lệ kháng chloramphenicol là trên 50%
3.3 Gây dị ứng ở trên người
Một số loại thịt có tồn dư kháng sinh gây ảnh hưởng ngay sau khi sử dụng:gây nên phản ứng quá mẫn cảm với những người nhạy cảm kháng sinh, gây dị ứnglâu dài khó xác định và chữa trị Dayan A (1993) [18] cho thấy số người tiêu dùng
ăn thịt lợn còn tồn dư kháng sinh có tỷ lệ nhạy cảm với penicilline từ 10-70% dotrước đó có điều trị với thuốc này
3.4 Gây quái thai.
Mặc dù đã biết được các đặc tính ưu việt của chloramphenicol trong điều trị từ
35 - 45 năm về trước, nhưng hiện nay các nhà khoa học đã nhận thấy khi sử dụngtrong điều trị, đã phát hiện được gây suy tuỷ ở gia súc non, mất khả năng sản sinhtinh trùng, ức chế sự phát triển của tế bào trứng…trên gia súc đang chửa gây quáithai Đặc biệt khi dùng thường xuyên cho động vật sẽ rất nguy hại do để lại tồn lưutrong các sản phẩm dùng làm thức ăn cho người
Trang 153.5 Nguy cơ gây ung thư trên người
Một số kháng sinh và hoá dược có thể gây ung thư cho người tiêu thụ Khángsinh olaquidox (thuộc nhóm carbadox) có tác dụng phòng bệnh tiêu chảy ở lợnconvà làm giảm một số bệnh khác và cũng đồng thời giúp chúng không bị giảm cântrong lúc tách đàn nuôi Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy olaquidox gâyung thư ở chuột trong phòng thí nghiệm Đối với người ăn phải thịt còn tồn dưolaquidox có thể gây ung thư da Do vậy, để phòng ngừa nguy cơ ung thư đối vớicon người, khi dùng thịt lợn phải có thời gian ngừng dùng thuốc carbadox trước giết
mổ ít nhất trên 42 ngày để thịt không còn chứa chất tồn dư
3.6 Rối loạn nội tiết
Kết quả rối loạn nội tiết do sử dụng hormone trong chăn nuôi gây tồn dư trênthịt được ghi nhận ở Italy vào những năm 1980 Trong năm 1992, đã có nhữngnghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng hormone tồn dư trong thịt lợn có ảnh hưởngđến khả năng sinh sản tinh trùng của nam giới
Zhang Y, Wu Y (2002) [20] cho thấy: chất clenbuterol dùng trong chăn nuôilàm tăng chuyển hoá chất béo hướng sang thịt nạc, khi người ăn thịt của những giasúc còn tồn dư chất này gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ như làm rối loạn hệ thốngsinh sản và các rối loạn nội tiết tố
3.7 Tác động gây ngộ độc cấp tính
Mitchell GA, Dunnavan G (1998) [23] cho biết trong nghiên cứu sử dụngthuốc beta-agoniste bất hợp pháp tại Mỹ đã gây ra triệu chứng của ngộ độc cấp tínhtrên người sau khi ăn phải gan, kể cả thịt có nhiễm clenbuterol, một dạng beta-agoniste, nhưng không có ca nào tử vong Brambilla G, Cenci T, Franconi F và cộng
sự (2000) [22] nghiên cứu dược lý lâm sàng của clenbuturol gây ngộ độc người tiêudùng ở Italia cho thấy: clenbuterol gây tích tụ trong gan của những con bò, gây ngộđộc 15 người sau khi ăn thịt bò khoảng từ 0,5- 3 giờ có các triệu chứng như: khóthở, đánh trống ngực, đau đầu, gây tăng đường huyết vừa phải và hạ kali máu, cácdấu hiệu này biến mất sau 3-5 ngày
Trang 16ra chất arsen gây độc hại cho môi trường và là yếu tố gây nên bệnh ung thư ở người
4 Phương pháp phát hiện tồn dư kháng sinh, hormone trong thịt và một
số sản phẩm từ thịt lợn
Thành phần hoá học của thịt lợn gồm 4 thành phần chính: nước, protein, lipid,khoáng đã được nhiều tác giả nghiên cứu và công bố Trong thành phần hoá họccủa thịt lợn không bao gồm các chất kháng sinh và hormone, nếu như trong phântích có xuất hiện các chất kháng sinh và hormone là có sự tồn dư Có nhiều phươngpháp phát hiện dư lượng các chất kháng sinh trong thịt lợn Phương pháp sử dụngtrong đề tài là phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (high performance liquicechromatography- HPLC) Phương pháp này xác định chất tồn dư ưu việt hơn các phươngpháp khác là do có độ nhạy với một giới hạn phát hiện thấp nhất của chất bị cấm, pháthiện được hàm lượng rất nhỏ các kháng sinh và hormone tồn dư trong thực phẩm Phântích HPLC có độ tin cậy và chắc chắn không có dương tính giả và âm tính giả
5 Một số kết quả nghiên cứu về hạn chế tồn dư kháng sinh, hocmon trong chăn nuôi trên thế giới
5.1 Một số kết quả nghiên cứu về hạn chế tồn dư kháng sinh, hocmon trong chăn nuôi trên thế giới
Tại Anh, hãng FBI đã chiết rút từ nhiều loại thảo dược (Lá và tinh dầu câyhương thảo, Củ và tinh dầu tỏi, Lá, hoa và tinh dầu cây xạ hương, Quả và tinh dầuhồi, Vỏ, lá và tinh dầu quế, Bột và tinh dầu ớt ) để sản xuất ra chế phẩm kháng sinhthảo dược có tên là APEX Các hoạt chất trong các thảo dược này hoạt động nhưcác chất kháng khuẩn và các chất chống oxy hóa Các chất hoạt chất trong APEX có
Trang 17khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gram (-) và gram (+), kể cả vi khuẩn đã khángvới nhiều loại kháng sinh Nó có thể thay thế nhiều loại kháng sinh như tylosin,chlotetracycline, sulfametazine, penicillin bổ sung vào thức ăn Chế phẩm còn cóđặc điểm là không ức chế những vi khuẩn có ích trong đường ruột và còn có tácdụng kích thích tính thèm ăn, tăng sự tiết dịch tiêu hóa, cải thiện tỷ lệ tiêu hóa hấpthu thức ăn Chế phẩm thích hợp với việc trộn vào thức ăn công nghiệp dạng viên vì
có khả năng chịu nhiệt khi ép viên Các thí nghiệm bổ sung APEX tại Anh, Bỉ hayĐan mạch đã cho thấy APEX hoàn toàn có thể thay thế được kháng sinh bổ sungvào thức ăn
Tập Đoàn NuGreen Hoa Kỳ đã nghiên cứu sản xuất ra sản phẩm NUBOND Nubond là sản phản phẩm tăng trưởng tự nhiên Nubond là một sản phẩm bổ sungthêm với thức ăn dùng trong chăn nuôi gia súc và gia cầm nhằm mục đích cải thiệnnăng suất các loại vật nuôi và thủy sản với giải pháp đa chức năng Sử dụng Nubondtăng khả năng hấp thu thức ăn và giảm thải phân Tăng năng suất các loài vật nuôigia súc gia cầm kể cả thủy sản; Loại bỏ tác hại, ảnh huởng của độc tố nấm Giảmmùi khai và hôi Ammoniac và các mùi hôi khác Giảm những thiệt hai do loạnkhuẩn đuờng ruột Tăng sức đề kháng bệnh và giảm chi phí thuốc thú y giảm tỷ lệchết; Không cần thời gian ngưng sử dụng truớc khi giết mổ
5.2 Nghiên cứu về sử dụng các sản phẩm tăng trưởng tự nhiên, các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi tại Việt nam
Ở Việt Nam, tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam, Lã VănKính và cộng sự (2005) đã sử dụng hoạt chất trong 17 loại thảo dược có tác dụnghoạt động như các chất kháng khuẩn và các chất chống oxy hóa Sử dụng các chếphẩm này đảm bảo không xuất hiện dư lượng kháng sinh trong thịt lợn
Năm 2004-2007, Lã văn Kính và các cộng sự đã thực hiện “ Dự án nghiên cứusản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao » tại các doanh nghiệp sản xuất thức ăn vàcác trại chăn nuôi lợn thịt; các cơ sở giết mổ thủ công, bán công nghiệp và các điểm
Trang 18bán buôn, bán lẻ thịt lợn ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận như HàTây, Bắc Ninh, Hải Dương, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh và Tiền Giang
Dự án đã thử nghiệm ảnh hưởng bổ sung axit hữu cơ thay thế chất kháng sinhtrong thức ăn cho lợn thịt, thí nghiệm nghiên cứu tác dụng và hiệu quả của việc bổsung probiotic trong thức ăn cho lợn thịt và khẳng định các chất thay thế probiotic,acid hữu cơ, chế phẩm thảo dược vẫn đảm bảo được tăng trưởng và hiệu quả sản xuất
5.3 Kết quả sử dụng các sản phẩm tăng trưởng tự nhiên, các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi tại Nghệ An
Tại Nghệ an chưa có các đề tài, các nghiên cứu cụ thể hoặc các mô hình ứngdụng tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng các chế phẩm sinh học, các kháng sinh thảo dược để
bổ sung vào thức ăn thay thế kháng sinh đảm bảo an toàn dịch bệnh song vẫn đảmbảo được khả năng sinh trưởng phát triển của gia súc Thời gian qua đã có một sốtrang trại qua thông tin đại chúng, qua khuyến cáo của nhà sản xuất đã sử dụng chếphẩm sinh học, men vi sinh bổ sung vào thức ăn đã đem lại hiệu quả về mặt sinhtrưởng phát triển của đàn lợn song việc kiểm tra đánh giá chất lượng thịt chưa thựchiện được, chưa xây dựng thành quy trình ứng dụng trên địa bàn Nghệ An để tuyêntruyền phổ biến nhân rộng
6 Tình hình chăn nuôi lợn tại Nghệ An
Theo số liệu của Cục Thống kê Nghệ an, tính đến cuối năm 2014 tổng đàn lợncủa cả tỉnh là 971.876 con So với năm 2013 tổng đàn giảm gần 5% Sản lượng thịthơi xuất chuồng khoảng 130 ngàn tấn (chiếm gần 70% giá trị sản lượng thịt hơi củangành chăn nuôi).Về cơ cấu, đàn lợn thịt chiếm 85-87% tổng đàn, số còn lại là lợnnái và lợn đực giống Về phương thức chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi nông hộ phântán nhỏ lẻ với quy mô 3-20 con/ hộ, chăn nuôi gia trại với quy mô 20-50 con/ trại.Toàn tỉnh hiện có 66 hộ nuôi theo hình thức trang trại với quy mô nuôi trên 100 con/ trại
Về tồn tại : chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ đang chiếm tỷ lệ cao do đó công tácquản lý dịch bệnh, quản lý chất lượng giống vật nuôi, môi trường chăn nuôi còngặp nhiều khó khăn Hộ gia đình xây dựng chuồng trại chủ yếu trên đất vườn nhà,
Trang 19nhiều trang trại xây dựng ngay trong khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, nguy cơdịch bệnh cho vật nuôi, con người và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững củangành chăn nuôi
Về công tác hoạt động quản lý giống vật nuôi, quản lý thức ăn chăn nuôi,quản lý môi trường chăn nuôi đang được các cấp chính quyền, lãnh đạo UBNDTỉnh, các sở ban ngành cấp tỉnh và các địa phương quan tâm chỉ đạo Trong nhữngnăm qua tỉnh Nghệ An đã có những chính sách, bước đi cụ thể để tăng cường côngtác quản lý nhà nước trong sản xuất chăn nuôi, đặc biệt vấn đề về vệ sinh an toànthực phẩm Tỉnh đã thành lập các đoàn kiểm tra công tác quản lý giống vật nuôi,thức ăn chăn nuôi để đánh giá công tác quản lý giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi tạicác huyện, các cơ sở sản xuất kinh doanh; Lấy mẫu phân tích chất lượng, kiểm trachất cấm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn toàn tỉnh Năm 2014, đoànkiểm tra của Sở NN&PTNT về công tác quản lý con giống đã tiến hành kiểm tra 10huyện, 6 trạm TTNT, 4 trang trại sản xuất giống cho thấy một số huyện chưa quantâm nhiều trong công tác quản lý giống vật nuôi, nhiều huyện chưa có cán bộ chuyênmôn chăn nuôi thú y, các văn bản quy định mới về giống chưa được triển khai thựchiện đúng quy định
Về công tác quản lý thức ăn chăn nuôi: Sở NN&PTNT Nghệ An đã tổ chứckiểm tra định kỳ 2 lần/năm và kiểm tra đột xuất khi có phản ánh của người tiêudùng Năm 2014, kiểm tra chất lượng tại 24 cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi,phân tích 60 mẫu thức ăn có 4 mẫu vi phạm và đã được xử lý; Tổ chức kiểm tra,giám sát chất cấm trong thức ăn chăn nuôi tại 26 cơ sở kinh doanh, lấy 52 mẫu phântích phát hiện 2 mẫu có hàm lượng chất cấm nhưng nằm trong giới hạn cho phép nêntiến hành nhắc nhở và yêu cầu đơn vị loại bỏ hoàn toàn Qua kiểm tra cho thấy nhiềuhuyện đã tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý thức ăn chăn nuôi, thành lập đoànkiểm tra đánh giá hàng năm Tuy nhiên bên cạnh đó nhiều huyện còn thiếu quantâm, chú trọng Các đơn vị sản xuất thức ăn khi bị lập biên bản nhắc nhở thì nhữnglần kiểm tra sau đã cho kết quả tốt hơn Qua khảo sát, điều tra cho thấy hiện nay cómột số hãng thức ăn chăn nuôi lợi dụng trình độ kém hiểu biết và khả năng nắm bắt
Trang 20thông tin bị hạn chế của bà con chăn nuôi vùng núi, vùng sâu vùng xa nên đã tiếp thịnhững sản phẩm chưa được công bố, chất lượng chưa được kiểm tra Diến biến vềchất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn ngày một phức tạp do vậy công tác quản
lý về chất lượng thức ăn ngày càng trở nên cấp bách và đòi hỏi chung tay của cảcộng đồng người tiêu dùng, sản xuất
7 Một số thuận lợi khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện đề tài:
7.1 Thuận lợi:
- Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhận được sự quan tâm của toàn xã hội,của nhiều cấp nhiều ngành từ Trung ương đến tận cơ sở do đó có nhiều văn bản chỉđạo, quy định, quyết định, hướng dẫn trong quá trình vận hành quản lý nâng caochất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
- Các nghiên cứu về dư lượng kháng sinh, hormone quá giới hạn cho phéptrong thực phẩm và các giải pháp làm giảm tình trạng tồn dư kháng sinh, hormonetrong thực phẩm động vật nói chung và trong thịt lợn nói riêng vẫn đang còn ít do đóthực hiện đề tài phần nào đáp ứng được sự kỳ vọng của người chăn nuôi, của ngườitiêu dùng và của người làm công tác quản lý do đó nhận được sự quan tâm giúp đỡcủa các ban ngành liên quan
7.2 Khó khăn:
- Nhiều người chăn nuôi chưa nhận thức hết ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng củaviệc sử dụng kháng sinh, hocmon trong chăn nuôi do đó có hiện tượng che dấuthông tin, cung cấp thông tin còn hạn chế
- Do đề tài triển khai độc lập do đó việc tiếp cận chủ hộ chăn nuôi để lấy mẫuthức ăn, vận động các lò mổ gia súc cho lấy mẫu để đi phân tích chất cấm, khángsinh gặp nhiều khó khăn Một số hộ, trang trại, chủ lò giết mổ lo sợ kết quả phân tích
có chất cấm, có kháng sinh trong thức ăn, thịt lợn sẽ ảnh hưởng đến kinh doanh, tiêuthụ, xuất bán lợn về sau
- Do yếu tố phòng dịch, nên một số trang trại không cho người vào ra khu vựcchăn nuôi, vào trong chuồng lợn để lấy mẫu thức ăn đi phân tích
Trang 21IV ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
1.1 Đối tượng nghiên cứu: Các cơ sở chăn nuôi lợn ( trang trại và nông hộ),
các điểm kinh doanh thức ăn chăn nuôi lợn, các cơ sở giết mổ và quầy bán thịt lợn
1.2 Địa điểm nghiên cứu: Tại 5 Huyện: Nam Đàn, Đô Lương, Tân Kỳ, TháiHòa, Yên Thành
Huyện Đô Lương: Tập trung ở các xã Thượng Sơn, Xuân Sơn, Văn Sơn; Huyện Nam Đàn: Xã Nam Xuân, Nam Tân, Vân Diên;
Huyện Yên thành: Xã Hùng Thành, Phúc Thành;
HuyệnTân Kỳ: Xã Kỳ Tân, Kỳ Sơn, Nghĩa Dũng
Thị xã Thái Hòa : Phường Quang Tiến, Phường Long Sơn
1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2/2014 đến tháng 2/2015
2 Nội dung nghiên cứu
+ Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng thức ăn, kháng sinh trong công tácphòng và điều trị bệnh cho lợn nuôi thịt tại các trang trại và nông hộ
+ Phân tích và đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng
có trong thức ăn và thịt lợn
+ Đề xuất một số giải pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng.+ Hội thảo khoa học
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp kế thừa: Thu thập các tài liệu: sách, báo, internet, báo cáo
khoa học, chuyên khảo, luận án, luận văn, trao đổi trực tiếp với các cơ quan liênquan của tỉnh để xây dựng tổng quan của đề tài
3.2 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Sử dụng trong quá trình xây
dựng các báo cáo, chuyên đề
Trang 223.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Kết hợp với phương pháp kế thừa và
quá trình điều tra khảo sát, thực địa, các thông tin về công tác bảo vệ môi trường sẽđược sử dụng trong quá trình xây dựng các báo cáo, chuyên đề
3.4 Phương pháp chuyên gia: Thông qua các hình thức như hội thảo, viết
báo cáo, phỏng vấn trực tiếp, các ý kiến của các chuyên gia sẽ được ghi nhận và tổnghợp bổ sung vào báo cáo tổng kết
3.5 Phương pháp điều tra hiện trường và phỏng vấn trực tiếp: Sử dụng
trong điều tra, khảo sát, phân tích Cụ thể:
3.5.1 Điều tra tình hình sử dụng thức ăn, kháng sinh trong công tác phòng, trị bệnh cho lợn nuôi thịt.
Tổ chức điều tra bằng phiếu điều tra tại các cơ sở chăn nuôi (trang trại và nông
hộ nhỏ lẻ) nhằm kiểm tra, đánh giá thực trạng sử dụng thức ăn, kháng sinh trong
công tác phòng và trị bệnh cho lợn thịt;
Đánh giá thực trạng chung, kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng an toànkháng sinh, chất kích thích tăng trưởng trong chăn nuôi của người chăn nuôi lợn trênđịa bàn điều tra
- Thiết kế phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra được thiết kế 2 loại mẫu: Phiếu điều tra cho các hộ chănnuôi nhỏ lẻ (gia trại, nông hộ) và mẫu phiếu điều tra trang trại chăn nuôi
- Điểm điều tra: Được lựa chọn ngẫu nhiên song phải mang tính đại diện cho
Trang 23vùng miền, trình độ dân trí, số liệu điều tra thu thập được phản ánh khách quan thựctrạng chăn nuôi lợn hiện nay, điểm điều tra khảo sát như sau:
Huyện Đô Lương: Tập trung ở các xã Thượng Sơn, Xuân Sơn, Văn Sơn; Huyện Nam Đàn: Xã Nam Xuân, Nam Tân, Vân Diên;
Huyện Yên thành Xã Hùng Thành, Phúc Thành;
HuyệnTân Kỳ: Xã Kỳ Tân, Kỳ Sơn, Nghĩa Dũng
Thị xã Thái Hòa : Phường Quang Tiến, Phường Long Sơn
- Hộ điều tra : Mỗi huyện điều tra 3 trang trại chăn nuôi lợn có quy mô > 100con/trại; 4 hộ chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, quy mô nuôi > 5 con
Các chủ trang trại, chủ hộ nhiệt tình, cung cấp đầy đủ, chính xác, trung thựccác thông tin theo yêu cầu của cán bộ điều tra, có tinh thần hợp tác tích cực với cán
bộ điều tra
- Tiến hành điều tra
+ Tổ điều tra có 3 người, bao gồm: cán bộ điều tra 2 người, cán bộ nôngnghiệp huyện 1 người
+ Hình thức điều tra : điều tra theo phiếu điều tra bằng phương pháp phỏngvấn trực tiếp
- Đánh giá thực trạng về sử dụng an toàn kháng sinh, chất kích thích tăngtrưởng, trong chăn nuôi của người chăn nuôi lợn trên địa bàn điều tra
+ Thực trạng kiến thức của người chăn nuôi lợn dựa trên các tiêu chí: chủ hộ
đã được tập huấn về chăn nuôi lợn an toàn sinh học không?; Chủ hộ có nắm bắtđược thông tin về KS & HM trong thịt lợn không?; có được tư vấn sử dụng KS &
HM không?
+ Thực trạng thái độ của người chăn nuôi lợn đánh giá dựa trên các tiêu chítập huấn chăn nuôi an toàn sinh học, nhận thức về sự cần thiết chăn nuôi an toànsinh học, sử dụng chất tăng trưởng trong chăn nuôi không?
+ Thực trạng thực hành của người chăn nuôi lợn đánh giá trên các tiêu chí: Hộ
tự điều trị khi lợn ốm; Điều trị theo khuyến cáo của bán hàng và nhà sx; Nhờ cán bộthú y điều trị; Dụng cụ, vật tư, tủ thuốc thú y có trong trại
Trang 243.5.2 Phân tích, đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng có trong thức ăn và thịt lợn
- Lấy mẫu:
+ Mẫu thức ăn chăn nuôi được lấy ngẫu nhiên tại trang trại, nông hộ chăn nuôilợn Quy trình lấy mẫu được thực hiện theo quy định tại tiêu chuẩn Việt nam (TCVN4325:2007)
+ Mẫu thịt lợn được lấy ngẫu nhiên tại cơ sở giết mổ, điểm bán thịt Quy trìnhlấy mẫu được thực hiện theo quy định tại tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4833 - 1 :
2002 Thịt và sản phẩm thịt - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - Phần 1: Lấy mẫu
- Người lấy mẫu: Trung tâm ký hợp đồng lấy mẫu với người đã được đào tạocấp chứng chỉ lấy mẫu Việc lấy mẫu do người đã được ký hợp đồng trực tiếp lấy
+ Đối với mẫu thức ăn cần kiểm tra, lấy 01 mẫu chia làm 03 phần, mỗi phầnđược niêm phong và chứa đựng trong các thùng đựng mẫu, ghi đầy đủ thông tin liênquan theo quy định (tên mẫu, thời gian lấy mẫu, địa chỉ mẫu, người lấy mẫu, trạngthái mẫu), trong đó 01 phần gửi đi kiểm nghiệm, 01 phần lưu tại cơ sở lấy mẫu và 01phần dùng cho mục đích đối chứng, mẫu này lưu tại nơi lấy mẫu
+ Mẫu thịt được ghi đầy đủ thông tin liên quan theo quy định (tên mẫu, thờigian lấy mẫu, địa chỉ mẫu, người lấy mẫu, trạng thái mẫu)
- Đóng gói, vận chuyển và bảo quản mẫu: Các túi mẫu được đựng trong thùngbảo quản ở nhiệt độ 1-50C, mẫu được chuyển đến phòng thí nghiệm và phân tíchchậm nhất là sau 24 giờ
- Số lượng mẫu:
+ Mẫu thức ăn: Lấy 40 mẫu chia làm 2 đợt, mỗi đợt lấy 20 mẫu trên địa bàn 5huyện, thị xã: huyện Đô Lương, Nam Đàn, Tân kỳ, Yên Thành và Thị xã Thái Hòa;
Mỗi Huyện, Thị xã lấy mẫu thức ăn tại 2 cơ sở chăn nuôi lợn ( 01 trang trại,
01 nông hộ) Mỗi cơ sở lấy 1 mẫu thức ăn ở máng; 1 mẫu thức ăn ở trong bao bì,trong thùng đựng thức ăn
Trang 25+ Mẫu thịt: ở các huyện Đô Lương, Nam Đàn, Tân kỳ, Yên Thành và Thị xãThái Hòa mỗi huyện lấy mẫu tại 1 cơ sở giết mổ, 1 điểm bán thịt Mỗi cơ sở lấy 1mẫu thịt, 1 mẫu thận, 1 mẫu gan, 1 mẫu mỡ.
Số lượng mẫu lấy là 40 mẫu (10 mẫu thịt, 10 mẫu thận, 10 mẫu mỡ và 10 mẫu gan)
- Các chỉ tiêu phân tích
Kháng sinh: Tetracyline, Chlotetracyline, Oxytetracyline, Chloramphenicol,Tylosine, Furazolidone
Chất kích thích sinh trưởng: Clenbuterol, Salbutamol
- Đơn vị phân tích : Trung tâm ký hợp đồng phân tích với Trung tâm kiểmnghiệm, chứng nhận chất lượng và vật tư nông nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc để phân tích
- Giải pháp về khoa học, công nghệ:
6 Hội thảo khoa học
Trang 26Tổ chức cuộc hội thảo thành phần gồm: Đại diện của Sở Khoa học và Côngnghệ ; Đại diện Chi cục thú y, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản, thủy sảnthuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An; Đại diện lãnh đạo Huyện, phòng Nôngnghiệp & PTNT, Xã (UBND, Hội Nông dân) tham gia đề tài, Trung tâm KhuyếnNông, đại diện các trang trại và hộ chăn nuôi vùng điều tra khảo sát
Đơn vị chủ trì hội thảo: Trung tâm môi trường & phát triển
Nội dung, phương pháp hội thảo: Chủ nhiệm đề tài thông qua các nội dung cơbản của đề tài Thông báo kết quả điều tra thực trạng tình hình chăn nuôi (kết quảđiều tra tổng đàn, kiến thức, thái độ, thực hành, ) của người chăn nuôi tại điểmđiều tra Công bố kết quả phân tích tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởngtrong thức ăn, thịt lợn; Xin ý kiến góp ý, bổ sung các giải pháp sản xuất thịt lợn chấtlượng cao
7 Viết báo cáo
7.1 Các chuyên đề khoa học: 3 chuyên đề
- Chuyên đề về tình hình sử dụng thức ăn, kháng sinh và công tác phòng trịbệnh trong chăn nuôi lợn ở Nghệ An:
- Chuyên đề về Thực trạng tồn dư thuốc kích thích, thuốc kháng sinh trongthức ăn chăn nuôi lợn, trong thịt lợn
- Chuyên đề về giải pháp chăn nuôi lợn đảm bảo chất lượng vệ sinh an toànthực phẩm
7.2 Báo cáo tổng kết đề tài
Báo cáo khoa học được viết theo quy định hiện hành của Nhà nước Nội dungbáo cáo bao gồm các hoạt động, kết quả, đánh giá, các giải pháp đề xuất và các kếtluận, kiến nghị
V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1 Thực trạng chăn nuôi tại cơ sở điều tra
1.1 Tình hình chăn nuôi lợn tại vùng điều tra :
Nghệ An là tỉnh có phong trào chăn nuôi phát triển, đặc biệt là chăn nuôi trâu,
Trang 27971.876 con, trong đó lợn thịt 782.225 con, lợn nái 188.261 con So với 2011, tổng đànlợn giảm 8,92% Nhìn chung đàn lợn giảm, nhưng sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồngtương đối cao, hiện tại đứng thứ tư, sau các tỉnh: Hà Tây, Đồng Nai, Thái Bình
Các huyện Đô Lương, Yên Thành, Nam Đàn, TX Thái Hòa, huyện Tân Kỳtrong phạm vi nghiên cứu của đề tài là những huyện có điều kiện rất thuận lợi đểphát triển chăn nuôi lợn và nằm trong vùng quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn của Tỉnh
1.1.1 Tổng đàn, cơ cấu đàn lợn tại các huyện điều tra: được thể hiện ở bảng 1
Bảng 1: Số lượng, cơ cấu đàn lợn
( Nguồn: số liệu thống kê 1/10/2014)
(con)
Cơ cấu đàn lợn (con) Sản phẩm thịt
lợn hơi xuất chuồng (tấn) Lợn nái Đực giống Lợn thịt
Qua số liệu bảng 1 cho thấy
- Về cơ cấu đàn lợn: tổng đàn lợn nái 78.120 con/323.181 con; chiếm 24 %,
đàn lợn thịt 245.448/323181 con chiếm 74 %, Lợn đực giống 532/323181 con chiếm
tỷ lệ 2% tổng đàn Lợn đực giống chủ yếu là giống lợn ngoại và lợn lai với các giống
như: Yorkshire, Landrace và gần đây một số ít đã sử dụng đực lai Pi x Du
- Sản lượng thịt lợn hơi 12.272 tấn chiếm 65-70% tổng sản lượng thịt hơi sản
xuất ra hàng năm trên địa bàn
1.1.2 Phương thức chăn nuôi:
Tại điểm điều tra, chăn nuôi lợn chủ yếu theo 2 phương thức:
Chăn nuôi nông hộ ( gồm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ quy mô < 10 con/hộ; chănnuôi gia trại quy mô >10 con /hộ) và chăn nuôi trang trại công nghiệp Theo số liệubáo cáo năm 2014 của các huyện năm 2014, chăn nuôi nông hộ chiếm trên 80 % vềđầu con, quy mô nuôi nhỏ lẻ dao động từ 1-10 con/ hộ; Con giống: sử dụng nái nền
Trang 28chủ yếu là giống móng cái giống lợn nuôi thịt chủ yếu sử dụng lợn lai F1,F2 ( Cáinội x đực ngoại)có tỷ lệ máu nội cao hình thức nuôi chủ yếu là tận dụng Về thức ăn:tận dụng các sản phẩm trồng trọt và sản phẩm nghề phụ (làm đậu, nấu rượu, );
Chăn nuôi trang trại chiếm khoảng 17-20% số đầu con; các trang trại đượcđầu tư xây dựng hệ thống chuồng trại kiên cố, các giống lợn nuôi thịt chủ yếu là lợnngoại thuần Nguồn cung cấp giống chủ yếu là xản xuất tại chỗ, khép kín
1.1.3 Về chuồng trại:
Kết quả điều tra về chuồng trại chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra thể hiện ở bảng 2:
Bảng 2: Kết quả điều tra chuồng trại tại các hộ điều tra
Huyện
Số hộ điề u tra
hộ điều tra
Trong đó Số hộ
điề u tra
Trong đó
Kiên cố Sơ sài xa dân cư
Kiê
n cố
Sơ sài xa nhà ở
Kiê n
Sơ
xa nh
Số liệu tại bảng 2 cho thấy:
- Số hộ có chuồng trại kiên cố: 24 /35 hộ chiếm 68,6 %, trong đó có 15 hộchăn nuôi trang trại và 9 hộ nuôi nông hộ Chuồng chủ yếu được xây bằng đá, gạch,nền láng xi măng, mái lợp ngói hoặc lá cọ ,
Có 17/35 hộ (48,5 %) chuồng trại ở xa dân cư, nhà ở, trong đó 15 hộ nuôi theohình thức trang trại có chuồng xa khu vực dân cư nhà ở từ 1000 m trở lên Một tồntại khá phổ biến trong chăn nuôi nông hộ đó là chuồng trại thường gắn liền hoặc làm
Trang 29kề nhà ở, nằm trong vùng dân cư do đó ảnh hưởng lớn đến vệ sinh và ô nhiễm môitrường
Trong đó
Số hộ điều tra
hộ điề u tra
Trong đó TĂ
tổn g hợp TĂ đậ m đặc TĂ tự trộ n
TĂ tổn g hợp TĂ đậ m đặc TĂ tự trộ n
TĂ tổn g hợp
% TĂ đậ m đặc
% TĂ tự trộ n
- Nhóm sử dụng thức ăn tổng hợp: là thức ăn đã được các nhà máy sản xuất,chứa đầy đủ thành phần dinh dưỡng, phù hợp cho từng lứa tuổi cũng như hướng sảnxuất của lợn Thức ăn này thường được sử dụng cho các mô hình chăn nuôi lớn hoặcsản xuất theo đơn đặt hàng, có hợp đồng bao tiêu sản phẩm Tại địa bàn nghiên cứu,
có 15/35 lượt hộ (chiếm 43 % ) sử dụng thức ăn tổng hợp trong chăn nuôi lợn củacác hãng thức ăn: Proconco, Higro, cargill, Guymarch, TĂCN Thái dương (TD18B),DABACO(D47)
Trang 30- Nhóm sử dụng thức ăn đậm đặc: cũng là loại thức ăn được sản xuất côngnghiệp nhưng thành phần chủ yếu là Protein và các nguyên tố vi lượng Loại nàydùng để trộn với các loại thức ăn khác như lúa, ngô, khoai, sắn Tại địa bànđiều tra có 12/35 hộ sử dụng thức ăn đậm đặc trong nuôi lợn (chiếm 34,3 %)
1.1.5 Các biện pháp phòng bệnh cho lợn
Trong chăn nuôi, vấn đề phòng bệnh cho vật nuôi là rất quan trọng Khí hậunóng ẩm ở Nghệ An là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát triển và pháttán Kết quả điều tra vệ sinh phòng bệnh cho lợn nuôi tại địa bàn nghiên cứu đượcchúng tôi thể hiện ở bảng 4a, 4b:
Bảng 4a: Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn theo phương thức nuôi.
Số hộ điều tra
Trong đó
Số hộ điều tra
Trong đó Tẩy uế
chuồng trại
Xử lý chất thải
Tiêm phòng bệnh
Tẩy uế chuồng trại
Xử lý chất thải
Tiêm phòng bệnh
Trang 311.1.6 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi lợn.
1.1.6.1 Tình hình sử dụng kháng sinh
Bảng 5: Kết quả điều tra các hộ có sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn
trang trại, nông hộ
Chăn nuôi trang trại Chăn nuôi nông hộ
Số hộ điều tra ( hộ)
Số hộ có
sử dụng kháng sinh
Tỷ lệ (%)
Số hộ điều tra ( hộ)
Số hộ có
sử dụng kháng sinh
Tỷ lệ (%)
Trang 32Qua điều tra 35 hộ (15 hộ chăn nuôi trang trại và 20 hộ chăn nuôi nông hộ)thì 100% các hộ đều sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, đây là giải pháp bắt buộcđối với các hộ chăn nuôi khi đàn lợn xẩy ra bệnh và mục đích sử dụng của từng hộcũng khác nhau thể hiện ở bảng 6a, 6b:
1.1.6.2 Mục đích sử dụng kháng sinh
Bảng 6 a: Mục đích sử dụng kháng sinh Huyện
Số hộ điều tra ( hộ)
Mục đích dùng KS Số hộ
điều tra
Mục đích dùng KS Điều
trị
Phòng bệnh
Tăng trọng
Điều trị
Phòng bệnh
Tăng trọng
Trang 33Qua kết quả điều tra tại bảng 6a cho thấy có 26/35 hộ ( chiếm 74,3%) sửdụng kháng sinh với mục đích để điều trị bệnh cho đàn lợn;
Sử dụng kháng sinh theo loại hình chăn nuôi có 15/15 trang trại chăn nuôi(100% ) sử dụng kháng sinh chủ yếu dùng để chữa bệnh cho gia súc; có 7/35 hộ( chiếm 20%) sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn cho lợn với mục đích phòng bệnh
và có 2/35 hộ ( chiếm 5,7 %) sử dụng kháng sinh để kích thích tăng trọng
Như vậy, mục đính chính của các hộ khi sử dụng kháng sinh là điều trị khi lợn
bị ốm và phòng bệnh Tuy nhiên vấn đề đặt ra rất quan trọng là liều lượng kháng sinh
và lựa chọn kháng sinh dùng trong điều trị Đối với cán bộ thú y có kinh nghiệm, họnắm được bản đồ dịch tễ, tình hình dịch bệnh tại địa phương để lựa chọn kháng sinhthích hợp khi điều trị cho nên gia súc nhanh chóng khỏi bệnh, còn những đối tượng tựmua thuốc hoặc theo tư vấn của người bán hàng họ dùng kháng sinh tùy tiện, liều lượngdùng cao gấp 3-4 lần so với khuyến cáo của nhà sản xuất Cho nên, qua phỏng vấn số
hộ trực tiếp mua thuốc tự điều trị có tuân thủ liều lượng, thời gian ngừng thuốc theohướng dẫn của nhà sản xuất không? thì các hộ trả lời “không để ý” hướng dẫn đó và số
hộ đó nằm trong nhóm hộ chăn nuôi theo hình thức nhỏ lẻ gia đình chưa được tư vấn sửdụng kháng sinh
1.1.6.3 Cách thức sử dụng kháng sinh
Bảng 7 a: Cách thức sử dụng kháng sinh của người chăn nuôi
Hộ điều tra (Hộ)
Trang 34Tổng 35 7 20 6 17,1 22 62,9 Bảng 7b: Cách thức sử dụng kháng sinh phân theo loại hình chăn nuôi
Số hộ điều tra
Đường sử dụng KS Số hộ
điều tra
Đường sử dụng KS Thức
Ăn
Nước Uống Tiêm
dư KS cục bộ vùng tiêm) (Theo Lã Văn Kính 2001) [7]
Có 7/35 hộ( chiếm 20%) sử dụng kháng sinh qua đường thức ăn, có 6/35( 17,1%) hộ sử dụng qua đường nước uống, qua phỏng vấn số hộ sử dụng kháng sinhqua đường thức ăn, nước uống chủ yếu với mục đích phòng bệnh Khi lợn bị ốm, sửdụng kháng sinh chủ yếu qua đường tiêm Theo Lã Văn Kính (2001) [7] việc sửdụng kháng sinh bằng con đường ăn hoặc uống nhằm mục đích phòng bệnh và tăngtrọng cho lợn, nếu không thực hiện đúng thời gian ngưng sử dụng trước khi giết
mổ sẽ là nguy cơ rất lớn gây tồn dư kháng sinh trong thịt
1.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của người chăn nuôi lợn