Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình phát triển của ngành chế biến thủy sản 3 1.1.1. Tình hình phát triển của ngành thủy hải sản ở Việt Nam và Nghệ An 3 1.1.2. Tổng quan về các vấn đề môi trường làng nghề chế biến thủy sản 5 1.1.3. Một số nghiên cứu xử lý chất thải từ hoạt động chế biến thủy sản ở Việt Nam 5 1.2. Tổng quan về các làng nghề, làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 7 1.2.1. Tổng quan về làng nghề 7 1.2.2. Tổng quan làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 9 1.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 10 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 10 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 13 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu thủy sản được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu, thu thập, tổng hợp tài liệu 17 2.2.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa 17 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 18 2.2.4. Phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu 18 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Kết quả về điều tra hiện trạng sản xuất tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 21 3.1.1. Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho làng nghề 21 3.1.2. Công nghệ sản xuất và nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động chế biến thủy hải sản tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An 22 một số làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 23 3.1.3. Sản phẩm và nguồn thải từ hoạt động chế biến thủy sản 24 3.2. Thực trạng môi trường và đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản của tỉnh Nghệ An 44 3.2.1 Đánh giá hiện trạng môi trường chung của các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 44 3.2.3. Đánh giá hiện trạng nước thải và mùi tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản 48 3.2.3. Hiện trạng công trình kỹ thuật bảo vệ môi trường tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản. 58 3.2.4. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến hải sản 60 3.2.5. Tác động đến môi trường từ hoạt động sản xuất, chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 61 3.2.6. Thực trạng quản lý môi trường một số làng nghề chế biến thủy hải sản 65 3.3. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 70 3.3.1. Các giải pháp về quản lý 70 3.3.2. Các giải pháp về công nghệ kỹ thuật 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Hiện trạng GDP thuỷ sản giai đoạn 2007-2013 (giá thực tế) 3 Bảng 1.2. Các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 9 Bảng 2.1. Quy mô, công suất và loại hình sản xuất của 10 làng nghề chế biến Bảng 2.2. Danh mục chỉ tiêu, phương pháp và thiết bị phân tích 18 Bảng 2.3. Danh mục Kỹ thuật bình chứa và thời gian bảo quản mẫu 19 Bảng 3.1. Số lượng và công suất của các cơ sở thu gom nguyên liệu 22 Bảng 3.2. Sản phẩm và công nghệ sản xuất của 23 Bảng 3.3. Các dạng chất thải và nguồn gốc gây chất thải trong chế biến thủy sản 26 Bảng 3.4. Nguồn phát sinh chất thải và hệ thống xử lý chất thải của các làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh 30 Bảng 3.5. Tổng lượng nước thải của các cơ sở chế biến thủy sản 37 trên địa bàn tỉnh Nghệ An 37 Bảng 3.6. Định mức sử dụng nguyên liệu của làng nghề chế biến nước mắm 39 Bảng 3.7. Định mức lượng chất thải rắn phát sinh của một số làng nghề chế biến thủy sản với sản phẩm nước mắm 40 Bảng 3.8. Định mức sử dụng nguyên liệu trong CBHS khô 43 Bảng 3.9. Lượng chất thải rắn trong CBHS khô 43 Bảng 3.10. Các dạng chất thải từ hoạt động của các làng nghề chế biến thủy hải sản qua khảo sát 47 Bảng 3.11. Ký hiệu mẫu của các làng nghề 48 Bảng 3.12. Kết quả quan trắc nước thải thủy sản tại 10 làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 49 Bảng 3.13. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại một số làng nghề 50 chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 50 Bảng 3.14. Tải lượng các thông số ô nhiễm từ nước thải chế biến thủy sản tại một số làng nghề 56 Bảng 3.15. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy cấp xã phường 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Xưởng sản xuất nước mắm làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi 24 Hình 3.2. Quy trình sản xuất nước mắm và dòng thải 38 Hình 3.3. Quy trình sản chế biến cá khô và dòng thải 42 Hình 3.4. Hàm lượng TSS trong mẫu nước thải của các làng nghề chế biến thủy sản (mg/l) 51 Hình 3.5. Hàm lượng BOD 5 trong các mẫu nước thải từ các làng nghề chế biến thủy sản 52 Hình 3.6. Hàm lượng COD trong các mẫu nước thải từ các làng nghề chế biến thủy sản 52 Hình 3.7. Hàm lượng P tổng số trong các mẫu nước thải 53 Hình 3.8. Hàm lượng Clo tự do trong các mẫu nước thải từ các làng nghề chế biến thủy sản 53 Hình 3.9. Hàm lượng Nito tổng số trong các mẫu nước thải từ các làng nghề chế biến thủy sản 54 Hình 3.10. Hàm lượng dầu mỡ tổng số trong các mẫu nước thải từ các làng nghề chế biến thủy sản 55 Hình 3.11. Hàm lượng Coliform tổng số trong các mẫu nước thải từ các làng nghề chế biến thủy sản 55 Hình 3.12. Hệ thống xử lý nước thải tập trung của Làng nghề chế biến hải sản Ngọc Văn, xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu 59 Hình 3.13 Hệ thống quản lý ở quy mô cấp xã xuống quy mô nhỏ hơn 73 Hình 3.14. Quy trình xử lý nước thải thủy sản đề xuất 77 Hình 3.15. Quy trình xử lý nước thải thủy sản đề xuất cho cơ sở chế biến đông lạnh 78 Hình 3.16. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản (với đầu vào BOD5 <500 mg/l). 79 Hình 3.17. Quy trình xử lý chất thải rắn 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường CBTS : Chế biến thủy sản TT : Thông tư GDP : Tổng thu nhập quốc dân EU : Liên minh Châu Âu THCS : Trung học cơ sở UBND : Ủy Ban Nhân Dân 1 MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn, sự phát triển của các làng nghề đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, giải quyết việc làm ổn định, tăng thu nhập và phát triển du lịch. Bên cạnh những đóng góp tích cực, sự phát triển của làng nghề cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng vấn đề ô nhiễm môi trường. Do đặc thù của sản xuất làng nghề mang tính chất hộ gia đình, phân tán, điều kiện hạ tầng và trang thiết bị còn yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường dẫn đến các làng nghề đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề đang trở thành các thách thức đối với việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững cho nông thôn. Vì vậy, cần phải có giải pháp kịp thời, đòi hỏi sự quan tâm tháo gỡ của các ngành, các cấp, đặc biệt là chính quyền các địa phương nơi có làng nghề. Chế biến thủy hải sản có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao do công nghệ sản xuất lạc hậu, thủ công nên đã tạo ra lượng nước thải, chất thải rắn rất nhiều, nồng độ chất hữu cơ cao, gây mùi hôi thối và gây tác động trực tiếp đến đời sống của người dân. Xuất phát từ thực tiễn trên đề tài luận văn “Đánh giá hiện trạng môi trường tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An” được thực hiện nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng môi trường các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh, tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm và tác động của chúng đến môi trường tự nhiên, từ đó đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ cho sự phát triển bền vững các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An, nội dung nghiên cứu bao gồm: + Thu thập, xử lý và phân tích các tài liệu về các đặc điểm cơ bản về tự nhiên cũng như kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu. Tìm hiểu cụ thể hiện trạng sản xuất 2 của một số làng nghề chế biến thủy hải sản và xác định các nhân tố ảnh hưởng tới môi trường làng nghề. + Thu thập và phân tích các số liệu phân tích chất lượng nước thải từ ngành chế biển thủy sản tại một số làng nghề chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An + Phân tích, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường (nước thải và chất thải rắn) của một số làng nghề chế biến thủy hải sản để làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, khắc phục tình trạng ô nhiễm tại các làng nghề. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tình hình phát triển của ngành chế biến thủy sản 1.1.1. Tình hình phát triển của ngành thủy hải sản ở Việt Nam và Nghệ An Nếu năm 2008 thuỷ sản Việt Nam chiếm 3,9% GDP toàn quốc và 12% GDP toàn ngành nông, lâm nghiệp thì đến năm 2013 vươn lên chiếm 4,3% GDP toàn quốc và 21,79% GDP toàn ngành nông, lâm nghiệp. Mặc dù ngành thuỷ sản chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế toàn quốc nhưng ngành thuỷ sản lại có tốc độ tăng trưởng vượt bậc so với các ngành kinh tế khác, trung bình giai đoạn 2008-2013 ngành thuỷ sản tăng trưởng bình quân 13,62%/năm, cao gấp 1,2 lần so với mức tăng trưởng kinh tế toàn quốc và cao gấp 1,4 lần so với mức tăng trưởng của ngành nông, lâm nghiệp [ 5, 9]. Dưới đây là Bảng 1.1 thể hiện đóng góp GDP của lĩnh vực thủy sản so với GDP toàn quốc trong giai đoạn từ 2008 – 2013. Bảng 1.1. Hiện trạng GDP thuỷ sản giai đoạn 2007-2013 (giá thực tế) Hạng mục 2008 200 9 2010 2011 2012 2013 Toàn quốc 839.211 974.266 1.143.715 1.477.717 1.720.000 1.980.000 Thuỷ sản 32.947 38.335 46.124 58.409 73.960 85140 Tỷ trọng so với toàn quốc % 3,9 3,9 4,0 4,0 4,3 4,3 Nguồn: Niên giám thống kê -Tổng cục thống kê qua các năm 2008 - 2013 Hầu hết các cơ sở chế biến thủy sản sử dụng nhiều lao động trong các khâu sản xuất, chế biến. Đây là ngành sử dụng nhiều lao động địa phương, qua điều tra lao động chế biến thủy sản chiếm từ 30-40% lực lượng lao động của địa phương [11]. Thời tiết khắc nghiệt, giá cả thị trường có nhiều biến động, các rào cản phi thuế quan đang là những trở ngại lớn đối với các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của 4 tỉnh Nghệ An. Giá trị sản phẩm thuỷ sản chế biến xuất khẩu năm 2013 toàn tỉnh đạt 20triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu trực tiếp chỉ đạt 800.000 USD [4]. Nguyên nhân chủ yếu là nguồn nguyên liệu khai thác từ biển đủ tiêu chuẩn chế biến xuất khẩu đạt thấp, nhất là tôm và mực. Bên cạnh đó, việc đầu tư nâng cấp trang thiết bị và công nghệ cho các cơ sở chế biến thủy sản tập trung như các làng nghề chế biến thủy sản còn nhiều khó khăn, công tác xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp còn hạn chế, thị trường xuất khẩu lớn có quá nhiều rủi ro, trong khi đó năng lực tài chính hạn chế, nguồn vốn tự có bị giảm do kinh doanh thua lỗ [11, 12]. Việc duy trì mặt hàng truyền thống như nước mắm (sản lượng nước mắm chế biến đạt 15 triệu lít), mắm tôm - cá, mắm tôm chua nguyên con, tôm nõn sấy khô, cá tẩm gia vị, cá ướp muối xuất khẩu, chả cá từng bước khẳng định trên thị trường về chất lượng cũng như giá cả. Các làng nghề chế biến bột cá, kho đông lạnh bảo quản sản phẩm thuỷ sản tiếp tục mở rộng, nâng cao giá trị sản phẩm thuỷ sản sau khai thác, góp phần thúc đẩy nghề khai thác hải sản phát triển [4, 11]. Đối với chế biến nội địa, tập trung xây dựng các khu chế biến thuỷ sản tại các vùng phát triển, mở rộng các nhà máy chế biến quy mô vừa và nhỏ tại các bến cá nhân dân như Lạch Quèn, Lạch Vạn, Cửa Hội (thị xã Cửa Lò). Tổ chức tốt mạng lưới thu mua trong và ngoài tỉnh, gắn công tác khuyến ngư và thực hiện các chính sách hỗ trợ về con giống đối với người nuôi. Khuyến khích đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến sản phẩm cho nghề khai thác hải sản, đặc biệt phát triển các mặt hàng như cá tẩm gia vị, tôm nõn Cùng với giải pháp về tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới, xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản thì công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân các cơ sở chế biến xuất khẩu cũng cần được chú trọng [4,12]. Qua các dẫn chứng ở trên cho thấy tình hình phát triển ngành chế biến thủy sản đang phát triển một cách nhanh chóng. Bên cạnh những mặt tích cực mà lĩnh vực chế biến thuỷ sản đã mang lại, thì cũng có một số vấn đề tiêu cực trong phát triển của ngành, đó chính là vấn đề bảo vệ môi trường trong lĩnh vực. 5 1.1.2. Tổng quan về các vấn đề môi trường làng nghề chế biến thủy sản Các làng nghề sản xuất chủ yếu với quy mô hộ gia đình, nơi sản xuất vừa là nhà ở, vừa là cơ sở sản xuất chính, một số công đoạn khác (như phơi sấy, tập kết nguyên liệu) lại tận dụng các mặt bằng công cộng như cánh đồng, đường đi, ven chợ… Sản xuất càng phát triển thì nguy cơ lấn chiếm khu vực sinh hoạt, phát thải ô nhiễm tới khu dân cư càng lớn, dẫn đến chất lượng môi trường khu vực càng xấu đi [1] Hầu hết các làng nghề đều áp dụng công nghệ sản xuất thủ công, quy trình sản xuất thô sơ nên tiêu hao nhiều nhiên liệu, không đảm bảo vệ sinh, nguyên liệu không được tận dụng triệt để nên nguồn thải lớn. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho bảo vệ môi trường tại các làng nghề còn chưa được quan tâm đúng mức. Hệ thống xử lý nước thải và khí thải tại các làng nghề hầu như chưa có và tại một số làng nghề nếu có thì cũng bị xuống cấp nghiêm trọng do không có cán bộ bảo trì và chạy hệ thống liên tục. Lượng nước thải, chất thải rắn sinh ra được xả trực tiếp ra ngoài môi trường nước mặt. Cống rãnh chứa nước thải thường hôi thối là môi trường sống của vi sinh vật gây bệnh. Quá trình phân hủy chất thải rắn từ hoạt động chế biến thủy hải sản tạo ra mùi tanh và thối làm ô nhiễm môi trường không khí tại làng nghề. [1, 2]. Do trình độ người lao động còn thấp, nên người dân chưa có ý thức về môi trường lao động, không quan tâm đến bảo vệ môi trường. 1.1.3. Một số nghiên cứu xử lý chất thải từ hoạt động chế biến thủy sản ở Việt Nam Ở Việt Nam vấn đề ô nhiễm nước thải thủy sản ngày càng nghiêm trọng do sự phát triển của hoạt động chế biến thủy hải sản. Hơn nữa, lưu lượng nước thải tính trên một đơn vị sản phầm khá lớn, thường từ 30 – 80 m 3 /tấn thành phẩm. Vì vậy việc nghiên cứu phương pháp thu gom xử lý nước thải thủy sản từ các nhà máy chế biến thủy sản và các làng nghề chế biến thủy sản được nhiều nhà khoa học, viện [...]... hội của địa bàn nghiên cứu Tìm hiểu cụ thể hiện trạng sản xuất của một số làng nghề chế biến thủy hải sản và xác định các nhân tố ảnh hưởng tới môi trường làng nghề + Thu thập và phân tích các số liệu phân tích chất lượng nước thải từ ngành chế biển thủy sản tại một số làng nghề chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An + Phân tích, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường (nước thải và chất thải rắn)... trạng môi trường các làng nghề từ đó đề ra các giải pháp phù hợp [7, 8] Bảng 1.2 Các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An TT 1 2 Tên làng nghề Địa điểm Làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi Làng nghề chế biến thủy hải sản Phương Cần Phường Quỳnh Dị, thị xã Hoàng Mai Phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai 9 Năm công nhận 2005 2004 Làng nghề chế biến hải sản Phú Liên Làng nghề chế biến hải. .. cho làng nghề phấn đấu từ 200-250 tỷ đồng vào năm 2015 8 1.2.2 Tổng quan làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 10 làng nghề chế biến thủy hải sản, tập trung chủ yếu ở các vùng biển như huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò Các làng nghề này chủ yếu sản xuất nước mắm, mắm tôm, chế biến hải sản đông lạnh Hầu hết các làng nghề chế biến thủy hải. .. khảo sát thực tế tại 10 làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh nhằm thu thập số liệu về tình hình sản xuất, hiện trạng môi trường và các biện pháp bảo vệ môi truờng tại các làng nghề 17 Đợt điều tra hiện trạng môi trường 10 làng nghề chế biến thủy hải sản tỉnh Nghệ An Mỗi làng nghề sẽ được điều tra 1 đợt trong 3 ngày, thông tin thu thập bao gồm: công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, công... làng nghề chế biến hoặc phân phối trên thị trường 3.1.2 Công nghệ sản xuất và nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động chế biến thủy hải sản tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An Các làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh hầu hết đều có từ lâu đời, sản xuất thủ công, chỉ có một số hộ gia đình nhỏ lẻ trong các làng nghề có đầu tư máy móc, thiết bị hỗ trợ quá trình sản xuất Việc áp dụng công nghệ sản. .. chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An được thể hiện trong bảng 3.2 Bảng 3.2 Sản phẩm và công nghệ sản xuất của một số làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An TT Tên làng nghề Loại hình sản phẩm 1 Làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi Nước mắm; Mắm tôm 2 3 Làng nghề chế biến thủy hải sản Phương Cần Làng nghề chế biến hải sản Phú Liên Sản lượng (đvt/năm) Nước mắm; Mắm tôm Nước mắm 2 triệu... Nước mắm; Hải 2 triệu lít nước Làng nghề chế biến 4 sản đông lạnh và mắm; 2.000 tấn hải sản Tân An phơi khô hải sản Làng nghề chế biến 5 Nước mắm 2,5 triệu lít hải sản Hải Đông Làng nghề chế biến 6 Nước mắm 2 triệu lít hải sản Ngọc Văn Làng nghề chế biến 550.000 lít nước Nước mắm; Hải 7 và bảo quản hải sản mắm; 7.000 tấn sản đông lạnh khối 6 hải sản Làng nghề chế biến Nước mắm; 370.000 lít 8 hải sản Cửa... biến thủy sản được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An TT Tên làng nghề Loại hình sản phẩm 1 Làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi Nước mắm, mắm tôm 2 Làng nghề chế biến thủy hải sản Phương Cần Nước mắm, mắm tôm 3 Làng nghề chế biến hải sản Phú Liên Nước mắm Sản lượng (đvt/năm) 2 triệu lít nước mắm; 250 tấn mắm tôm 300.000 lít nước mắm; 350 tấn mắm tôm 1.500 lít Nước mắm, hải sản Làng nghề chế biến hải. .. nghề chế biến hải sản Phú Liên Làng nghề chế biến hải sản 4 Tân An Làng nghề chế biến hải sản 5 Hải Đông Làng nghề chế biến hải sản 6 Ngọc Văn Làng nghề chế biến và bảo quản 7 hải sản khối 6 Làng nghề chế biến hải sản 8 Cửa Lò Làng nghề chế biến nước mắm 9 Nghi Hải Làng nghề chế biến nước mắm 10 khối Hải Giang I 3 Xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lưu 2006 Xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu 2009 Xã Diễn Bích, huyện Diễn... mắm; 4 đông lạnh và phơi sản Tân An 2.000 tấn hải sản khô Làng nghề chế biến hải 5 Nước mắm 2,5 triệu lít sản Hải Đông Làng nghề chế biến hải 6 Nước mắm 2 triệu lít sản Ngọc Văn 550.000 lít nước Làng nghề chế biến và Nước mắm, hải sản 7 mắm; 7.000 tấn hải bảo quản hải sản khối 6 đông lạnh sản Làng nghề chế biến hải Nước mắm, mắm 370.000 lít 8 sản Cửa lò tôm - 200 tấn Làng nghề chế biến nước 9 Nước mắm . nhiễm môi trường tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản của tỉnh Nghệ An 44 3.2.1 Đánh giá hiện trạng môi trường chung của các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 44. quan về các làng nghề, làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 7 1.2.1. Tổng quan về làng nghề 7 1.2.2. Tổng quan làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An. trên địa bàn tỉnh Nghệ An 22 một số làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 23 3.1.3. Sản phẩm và nguồn thải từ hoạt động chế biến thủy sản 24 3.2. Thực trạng môi trường và đánh giá