Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ MỸ LINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CEFUROXIM TẠI KHOA SẢN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ MỸ LINH MSV: 1501286 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CEFUROXIM TẠI KHOA SẢN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Dương Viết Tuấn ThS Thân Thị Hải Hà Nơi thực hiện: Bệnh viện Phụ sản Trung ương HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến hai người thầy ThS Dương Viết Tuấn – giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, trường Đại học Dược Hà Nội ThS Thân Thị Hải Hà – Phó trưởng khoa Dược, bệnh viện Phụ sản Trung ương – người thầy dành thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội – người thầy truyền cảm hứng trang bị cho kiến thức để tơi có hội thực hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, anh chị khoa Dược, anh chị Phịng Cơng nghệ thơng tin Phịng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ q trình thu thập thơng tin bệnh viện Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến bạn Phạm Thị Thùy Linh, Trần Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Trang - người bạn bên cạnh giúp đỡ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình yêu quý, đặc biệt bố, mẹ, chị gái cháu gái chào đời, trở thành động lực giúp vượt qua khó khăn suốt thời gian vừa qua Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2020 Sinh viên Phan Thị Mỹ Linh MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 1.1.1 Nội dung chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 1.1.2 Đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện 1.1.2.1 Đánh giá định tính 1.1.2.2 Đánh giá định lượng 1.2 Kháng sinh Cefuroxim 1.2.1 Phổ tác dụng 1.2.2 Dược động học 1.2.3 Chỉ định, chống định 10 1.2.4 Tương kỵ, tương tác thuốc 11 1.3 Nhiễm khuẩn sản phụ khoa 12 1.3.1 Đặc điểm chung 12 1.3.2 Một số thể lâm sàng phác đồ kháng sinh 13 1.3.3 Vị trí Cefuroxim sản phụ khoa 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu 1: Đặc điểm tiêu thụ Cefuroxim khoa Sản nhiễm khuẩn năm 2019 dựa liều DDD/100 ngày nằm viện 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.1.3 Các tiêu nghiên cứu 19 2.1.4 Xử lý số liệu 20 2.2 Mục tiêu 2: Đặc điểm sử dụng Cefuroxim khoa Sản nhiễm khuẩn tháng đầu năm 2019 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 21 2.2.4 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ 24 3.1 Mục tiêu 1: Đặc điểm tiêu thụ Cefuroxim khoa Sản nhiễm khuẩn năm 2019 dựa liều DDD/100 ngày nằm viện 24 3.2 Mục tiêu 2: Đặc điểm sử dụng Cefuroxim khoa Sản nhiễm khuẩn tháng đầu năm 2019 27 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 3.2.1.1 Tuổi, đối tượng đặc biệt, thời gian nằm viện, kết viện 27 3.2.1.2 Đặc điểm chức thận 29 3.2.1.3 Đặc điểm chẩn đoán vào viện 29 3.2.1.4 Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn 32 3.2.1.5 Đặc điểm vi sinh 32 3.2.2 Đặc điểm sử dụng Cefuroxim 34 3.2.2.1 Lý lựa chọn kháng sinh 34 3.2.2.2 Đặc điểm phác đồ kháng sinh Cefuroxim 35 3.2.2.3 Đặc điểm cách dùng, liều dùng, thời gian sử dụng 37 3.2.2.4 Tương kỵ, tương tác thuốc 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Về đặc điểm tiêu thụ Cefuroxim 39 4.2 Về đặc điểm sử dụng Cefuroxim 40 4.2.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 4.2.2 Về đặc điểm sử dụng Cefuroxim 42 4.3 Hạn chế nghiên cứu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Tiếng Anh tắt ACOG Tiếng Việt American College of Obstetricians and Gynecologists Hiệp hội sản phụ Mĩ Phản ứng có hại thuốc ADR Adverse Drug Reaction ATC Anatomical Therapeutic Chemical BNF British National Formulary Phân loại thuốc theo giải phẫu - điều trị - hóa học Dược thư Anh C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ CDC CLSI Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Mĩ Prevention Clinical & Laboratory Standards Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Institute Xét nghiệm CRP C-Reactive Protein Protein C phản ứng DDD Defined Daily Dose Liều xác định ngày ESBL FDA ICD Extended Spectrum Lactamases International Classification Diseases MSSA Men beta-lactamase phổ rộng Cơ quan quản lý thuốc Food and Drug Administration KS MRSA Beta- thực phẩm Mĩ of Phân loại bệnh tật quốc tế Kháng sinh Methicillin-resistant Tụ Staphylococcus aureus Methicillin Methicillin-susceptible Staphylococcus aureus cầu vàng kháng Tụ cầu vàng nhạy Methicillin NEU Neutrophil NK Bạch cầu đa nhân trung tính Nhiễm khuẩn O Oral Đường uống P Parenteral Đường ngồi tiêu hóa PBP Penicillin Binding Protein Protein gắn Penicillin PCR Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi Polymerase Pen Penicillin Penicilin WBC White Blood Count Số lượng bạch cầu WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các tiêu chí đánh giá định tính Bảng 1.2 Hiệu chỉnh liều Cefuroxim natri dựa đặc điểm 10 chức thận bệnh nhân Bảng 1.3 Một số phác đồ kháng sinh sản phụ khoa 15 Bảng 2.1 Phân loại mức độ suy thận theo creatinin huyết 22 độ thải creatinin Bảng 3.1 Đặc điểm tiêu thụ nhóm kháng sinh 24 Bảng 3.2 Đặc điểm tiêu thụ Cefuroxim so với kháng sinh 26 khác Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi, đối tượng đặc biệt, thời gian nằm 28 viện kết viện Bảng 3.4 Đặc điểm chức thận 29 Bảng 3.5 Đặc điểm chẩn đốn bệnh vào viện 30 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh mắc kèm 31 Bảng 3.7 Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn 32 Bảng 3.8 Đặc điểm xét nghiệm nuôi cấy vi sinh vật 33 Bảng 3.9 Danh mục vi khuẩn phân lập mức độ nhạy 34 cảm với Cefuroxim Bảng 3.10 Lý lựa chọn kháng sinh Cefuroxim 35 Bảng 3.11 Số lượng phác đồ Cefuroxim bệnh nhân 35 Bảng 3.12 Các phác đồ sử dụng phác đồ ban đầu phác 36 đồ thay Bảng 3.13 Các phác đồ ban đầu bệnh nhân có chẩn đốn 37 nhiễm khuẩn trước dùng Bảng 3.14 Thời gian sử dụng kháng sinh 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu 21 Hình 3.1 Đặc điểm tiêu thụ nhóm kháng sinh 25 Hình 3.2 Đặc điểm tiêu thụ Cefuroxim so với kháng sinh 26 khác Hình 3.3 Đặc tiêu thụ Cefuroxime nhóm C2G 27 Hình 3.4 Phân bố độ tuổi mẫu nghiên cứu 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng kháng sinh không hợp lý vấn đề nghiêm trọng mang tính tồn cầu ngày đe dọa sức khỏe cộng đồng, đặc biệt bối cảnh bệnh nhiễm khuẩn xuất Theo báo cáo gần Tổ chức Y tế giới, nước phát triển, tỷ lệ kháng sinh sử dụng không phù hợp tương đối cao, lên tới 30% trường hợp viêm phổi khoảng 50% trường hợp nhiễm trùng cấp tính đường hơ hấp tiêu chảy [49] Hậu sau biến cố bất lợi thuốc, đặc biệt đề kháng kháng sinh làm cho phác đồ có trở nên hiệu quả, dẫn tới lãng phí kinh tế gánh nặng bệnh tật gia tăng Ở Mĩ, ước tính chi phí tiêu tốn hàng năm để giải hậu kể lớn, lên tới 4000-5000 triệu đô la [49] Trước thực trạng sử dụng thuốc không hợp lý vậy, có nhiều giải pháp đưa Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi “Không hành động hơm nay, ngày mai khơng có thuốc chữa” Cùng với nước giới, Việt Nam quan tâm hưởng ứng tích cực lời kêu gọi Cụ thể, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” (Quyết định 772/2016/QĐ-BYT) làm sở cho hoạt động quản lý kháng sinh bệnh viện nước Thực tế cho thấy, năm gần có nhiều nghiên cứu kháng sinh thực bệnh viện mang lại hiệu rõ rệt Các đề tài từ việc phân tích thực trạng tiêu thụ, thực trạng sử dụng đề kháng kháng sinh để từ đưa can thiệp phù hợp, giải vấn đề gặp phải sở Bệnh viện Phụ sản Trung ương bệnh viện chuyên khoa Sản tuyến cuối, với khoa Sản nhiễm khuẩn đơn vị điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn viện Thực chương trình quản lý kháng sinh, bệnh viện triển khai nhiều nghiên cứu, góp phần cải thiện sử dụng kháng sinh hợp lý Gần nhất, nghiên cứu thực năm 2019 cho thấy Cefuroxim kháng sinh thuộc nhóm tiêu thụ nhiều khoa Sản nhiễm khuẩn giai đoạn 2014-2018 [15] Cũng theo nghiên cứu Cefuroxim có tỷ lệ đề kháng cao (65-100%) 18 Trần Thị Hương Ngát (2019), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai khoa sản, bệnh viện đa khoa khu vực Cẩm Phả", Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, tr.30 Tiếng Anh 19 ACOG (2018), "Practice Bulletin No.199: Use of Prophylactic Antibiotics in Labor and Delivery", Obstetrics & Gynecology, 132(3), pp e103–e119 20 ACOG (2018), "Practice Bulletin No 195: Prevention of Infection After Gynecologic Procedures", Obstetrics & Gynecology, 131(6), pp e172e189 21 ADVANZ Pharma, Summary of Product Characteristics: Levofloxacin mg/ml solution for infusion 2020, Electronic Medicines Compendium (EMC) 22 Alsanie W F (2020), "Molecular diversity and profile analysis of virulence-associated genes in some Klebsiella pneumoniae isolates", Practical Laboratory Medicine, 19(e00152), pp 23 American Society of Health-System Pharmacists (2016), "The Pharmacist’s Guide to Antimicrobial Therapy and Stewardship", pp 190192 24 Amir Lisa H (2014), "ABM Clinical Protocol #4: Mastitis, Revised March 2014", Breastfeeding Medicine, 9(5), pp 239-243 25 Antimicrobial Therapy Inc (2016), The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy, pp 6-78 26 Branch-Elliman W., Golen, T H., Gold, H S., Yassa, D S., Baldini, L M., & Wright, S B, (2011), "Risk Factors for Staphylococcus aureus Postpartum Breast Abscess", Clinical Infectious Diseases, 54(1), pp 71– 77 27 Bratzler D W.; Dellinger, E P.; Olsen, K M.; Perl, T M.; Auwaerter, P G.; Bolon, M K.; Fish, D N.; Napolitano, L M.; Sawyer, R G.; Slain, D.; Steinberg, J P.; Weinstein, R A., (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", American Journal of Health-System Pharmacy, 70(3), pp 195-283 28 British Medical Association and the Royal Pharmaceutical Society (September 2018 - March 2019), "BNF 76", pp 29 CDC (2019), "Core Elements of Hospital Antibiotic Stewardship Programs", pp 30 CDC (2015), "Chlamydial Infections, Sexually Transmitted Diseases Treatment Guidelines", pp 31 CDC (2015), "Pelvic Inflammatory Disease, Sexually Transmitted Diseases Treatment Guidelines", pp 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Dellit T H.; Owens, R C.; McGowan, J E.; Gerding, D N.; Weinstein, R A.; Burke, J P.; Huskins, W C.; Paterson, D L.; Fishman, N O.; Carpenter, C F.; Brennan, P J.; Billeter, M.; Hooton, T M., (2007), "Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America Guidelines for Developing an Institutional Program to Enhance Antimicrobial Stewardship", Clinical Infectious Diseases, 44(2), pp 159-177 Elsevier (2015), "Drugs during Pregnancy and Lactation", pp 687-692 Fischer Jnos; Ganellin, C Robin (2006), "Analogue-based Drug Discovery", John Wiley & Sons, pp 493 GlaxoSmithKline UK, Summary of Product Characteristics: Zinacef 2020, Electronic Medicines Compendium (EMC) GlaxoSmithKline UK, Summary of Product Characteristics: Zinnat 2019, Electronic Medicines Compendium (EMC) Gilles R G Monif David A Baker (2008), Infectious Diseases In Obstetrics And Gynecology, pp Hospira Inc, Drug Label Information: Cefuroxim injection, powder, for solution 2020, U.S NATIONAL LIBRARY OF MEDICINE Indian Council of Medical Research (2017), "Treatment Guidelines for Antimicrobial Use in Common Syndromes", pp 61-72 JAIYEOBA O (2012), "Postoperative Infections in Obstetrics and Gynecology", Clinical Obstetrics and Gynecology, 55(4), pp 904–913 Jaypee Brothers Medical (2019), Essential Antibiotics, pp 122 Kallen Marlot C.; Natsch, S.; Opmeer, B C.; Hulscher, M E J L.; Schouten, J A.; Prins, J M.; van der Linden, Paul, (2018), "How to measure quantitative antibiotic use in order to support antimicrobial stewardship in acute care hospitals: a retrospective observational study", European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, pp Karsnitz Deborah Brandt (2013), "Puerperal Infections of the Genital Tract: A Clinical Review", Journal of Midwifery & Women's Health, 58(6), pp 632-642 Lam E., Chan, T., & Wiseman, S M., (2014), "Breast abscess: evidence based management recommendations", Expert Review of Anti-Infective Therapy, 12(7), pp 753–762 Lippincott Williams & Wilkins (2018), "Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology", pp 1064 Mackeen AD Packard RE, Ota E, Speer L., (2015), "Antibiotic regimens for postpartum endometritis", Cochrane Database of Systematic Reviews, (2), pp 23 Management Sciences for Health and World Health Organization (2007), " Drug and Therapeutics Committee Training Course", pp 4-6 McGraw-Hill Education (2018), "Gilman & Goodman's The Pharmacological Basic of Therapeutics", pp 1023-1033 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Organization World Health, The World Medicines Situation 2011: Rational Use of Medicines 2011 p 1-2 P H Van P T Binh, N H L Minh, I Morrissey and D Torumkuney, (2016), "Results from the Survey of Antibiotic Resistance (SOAR) 2009–11 in Vietnam", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 71, pp i93-i102 Park S T., Lee, S W., Kim, M J., Kang, Y M., Moon, H M., & Rhim, C C (2017), "Clinical characteristics of genital chlamydia infection in pelvic inflammatory disease", BMC Women’s Health, 17(1), pp 1-7 Patani N., MacAskill, F., Eshelby, S., Omar, A., Kaura, A., Contractor, K., … Leff, D R., (2018), "Best-practice care pathway for improving management of mastitis and breast abscess", British Journal of Surgery, pp Peter N Bennett (1996), "Drugs and Human Lactation", pp 126 Pharmaceutical Press (2010), "Stockley's Drug Interactions", pp 334 Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2012), "Bacterial Sepsis following Pregnancy", pp World Health Organization (2003), "Drug and therapeutics committees : a practical guide", pp 76-79 Zaffiri Lorenzo; Gardner, Jared; Toledo-Pereyra, Luis H., (2012), "History of Antibiotics From Salvarsan to Cephalosporins", 25(2), pp 67-77 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Năm sinh: A Thông tin bệnh nhân Mã BA: Họ tên: Đối tượng đặc biệt: Ngày vào viện: …/…/… Chẩn đoán 1-PNCT Ngày viện: …/…/… 2-PNCCB Số ngày nằm viện: Bệnh chính: Mã ICD: Bệnh mắc kèm: Mã ICD: Bệnh nhiễm khuẩn (ghi xác có):……………………………………………………………………………………………… Chỉ số thể: Cân nặng (kg): Chiều cao (m): 0-NA 1-Có 2-Khơng 0-NA Tiền sử dị ứng thuốc Thuốc dị ứng:……………………………………………………………………………………………………………………………… Kết viện 1-Khỏi 2-Đỡ, giảm 3-Không thay đổi 4-Nặng 5-Khác (ghi rõ): …………………………………………………………………………………………… B Thông tin phác đồ kháng sinh Thời gian sử dụng kháng sinh từ ngày …/…/… đến ngày …/…/… Tổng số ngày:……………………………………… Thời gian sử dụng Cefuroxim từ ngày …/…/… đến ngày …/…/… Tổng số ngày:……………………………………… 10 Phác đồ Cefuroxim PĐ Kháng sinh phối hợp 1-Metronidazol 2-Levofloxacin 3-Khác:………… 0-Không phối hợp Lý lựa chọn: PĐ PĐ Kháng sinh phối hợp 1-Metronidazol 2-Levofloxacin 3-Khác:………… 0-Không phối hợp Lý lựa chọn: Kháng sinh phối hợp 1-Metronidazol 2-Levofloxacin 3-Khác:………… 0-Không phối hợp Lý lựa chọn: Thời gian sử dụng …/…/… - …/…/… Số ngày Thứ tự phác đồ Thuốc dùng – đường dùng 1-Ban đầu 2-Thay thế* 1-Có chẩn đốn NK ban đầu 2-Khơng có chẩn đốn NK có dấu hiệu NK trước dùng** 3-Khơng có chẩn đốn NK khơng có dấu hiệu NK trước dùng 4-Lựa chọn theo kết KSĐ Thời gian sử dụng Số ngày Thứ tự phác đồ Thuốc dùng – đường dùng …/…/… - …/…/… 1-Ban đầu 2-Thay thế* 1-Có chẩn đốn NK ban đầu 2-Khơng có chẩn đốn NK có dấu hiệu NK trước dùng** 3-Khơng có chẩn đốn NK khơng có dấu hiệu NK trước dùng 4-Lựa chọn theo kết KSĐ Thời gian sử dụng Số ngày Thứ tự phác đồ Thuốc dùng – đường dùng …/…/… - …/…/… 1-Ban đầu 2-Thay thế* 1-Có chẩn đốn NK ban đầu 2-Khơng có chẩn đốn NK có dấu hiệu NK trước dùng** 3-Khơng có chẩn đốn NK khơng có dấu hiệu NK trước dùng 4-Lựa chọn theo kết KSĐ Tổng số phác đồ: **Dấu hiệu nhiễm khuẩn trước dùng gồm có sốt điều kiện sau: XN máu có WBC NEU (hoặc %NEU) tăng; CRP tăng; Procalcitonin tăng *Phác đồ thay phác đồ có thành phần hoạt chất kháng sinh khác với phác đồ trước 11 Cách dùng Cefuroxim Ngày Liều lần (g) Số lần dùng/ ngày Tổng liều/ngày (g) Đường dùng Thời điểm dùng Dung mơi – Thể tích (ml) pha thuốc tiêm/truyền Hồn ngun Tốc độ tiêm/truyền Pha lỗng …/…/… …/…/… …/…/… …/…/… …/…/… C Xét nghiệm cận lâm sàng 12 Một số xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm Khoảng tham chiếu* Lần 1** Lần Lần …/…/… …/…/… …/…/… Giá trị Creatinin 50,4-98,1 µmol/L NX 1-BT 2-Tăng 3-Giảm Giá trị NX 1-BT 2-Tăng 3-Giảm Giá trị NX 1-BT 2-Tăng 3-Giảm Lần …/…/… Giá trị NX 1-BT 2-Tăng 3-Giảm Ure 2,5-6,7 mmol/L Bilirubin tồn phần