Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU Mã sinh viên : 1101076 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH LEVOFLOXACIN TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU Mã sinh viên : 1101076 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH LEVOFLOXACIN TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Lê Bá Hải ThS Nguyễn Trung Nghĩa Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện E HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành gửi lời cảm ơn tới ThS Lê Bá Hải – Giảng viên Bộ môn Dược Lâm Sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội ThS Nguyễn Trung Nghĩa – Trưởng khoa Dược bệnh viện E người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới DS Nguyễn Thị Hà – Dược sĩ lâm sàng bệnh viện E hỗ trợ, giúp đỡ, động viên để hoàn thành tốt khóa luận Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Thúy Vân ThS Đồng Thị Xuân Phương – Giảng viên Bộ môn Dược Lâm Sàng có góp ý giúp hoàn thiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô môn Dược Lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội Các anh chị khoa Dược – Bệnh viện E Các anh chị kho lưu trữ bệnh án - Phòng kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện E tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận Tôi cảm thấy hạnh phúc có bạn bè, người thân sát cánh, động viên hoàn thành đề tài cách tốt Khó khăn thử thách nhiều, bạn nguồn động lực giúp tớ vượt qua điều dễ dàng Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn lớp N1K66, A2K66, phòng 104B, phòng 332A bạn nhóm Nghiên cứu khoa học Bộ môn Dược lâm sàng giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Diệu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Kháng sinh levofloxacin 1.1.1 Dược động học dược lực học levofloxacin 1.1.2 Chỉ định, chống định 1.1.3 Liều dùng 1.1.4 Cách dùng [2], [9] 1.1.5 Tác dụng không mong muốn .6 1.1.6 Tương tác thuốc 1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh quinolon levofloxacin 1.2.1 Tình hình đề kháng kháng sinh levofloxacin 1.2.2 Chuyển đổi đường dùng kháng sinh levofloxacin từ đường tiêm sang đường uống 1.2.3 Một vài nghiên cứu kháng sinh quinolon levofloxacin Việt Nam 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ 15 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Quy trình nghiên cứu .15 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 16 2.2.4 Cơ sở đánh giá 17 2.2.5 Xử lý số liệu .19 Chương KẾT QUẢ .20 3.1 Khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nhân sử dụng kháng sinh levofloxacin bệnh viện E .20 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .20 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân .23 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh levofloxacin bệnh viện E 25 3.2.1 Đặc điểm liên quan đến định levofloxacin 25 3.2.2 Đặc điểm liên quan đến liều dùng levofloxacin 30 3.2.3 Cách dùng levofloxacin 33 3.2.4 Tương tác levofloxacin 35 3.2.5 Tác dụng không mong muốn 38 3.2.6 Chống định 38 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Bàn luận đặc điểm nhóm bệnh nhân sử dụng kháng sinh levofloxacin bệnh viện E 39 4.1.1 Bàn luận đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 4.1.2 Bàn luận bệnh lý bệnh nhân 40 4.2 Bàn luận tình hình sử dụng kháng sinh levofloxacin bệnh viện E .41 4.2.1 Đặc điểm liên quan đến định levofloxacin 41 4.2.2 Đặc điểm liên quan đến liều dùng levofloxacin 43 4.2.3 Đặc điểm liên quan đến cách dùng levofloxacin .44 4.2.4 Tương tác thuốc .47 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR AUC0-24/MIC Adverse Drug Reactions Tỷ lệ diện tích đường cong nồng độ - thời gian 24 MIC C3G Cephalosporin hệ Clcr Độ thải creatinin COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Cpeak/MIC Tỷ lệ nồng độ đỉnh kháng sinh MIC DTQG Dược thư quốc gia Việt Nam 2015 eGFR Mức lọc cầu thận ước tính ESBL Extended spectrum beta-lactamase HDSDKS Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế 2015 IV Đường tiêm KS Kháng sinh MIC Nồng độ ức chế tối thiểu NK Nhiễm khuẩn PĐ Phác đồ PO Đường uống PT/TT Phẫu thuật/thủ thuật TTSP Tờ thông tin sản phẩm VPBV Viêm phổi bệnh viện VPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng VPQMT Viêm phế quản mạn tính E coli Escherichia coli H influenza Haemophilus influenza H pylori Helicobacter pylori K pneumoniae Klebsiella pneumoniae S pneumoniae Steptococcus pneumoniae DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Liều dùng levofloxacin bệnh nhân có chức thận bình thường Bảng 1.2 Liều dùng levofloxacin bệnh nhân suy thận tính theo Clcr .5 Bảng 1.3 Liều dùng áp dụng chuyển đổi đường dùng levofloxacin IV - PO 10 Bảng 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân đánh giá chức nặng thận theo Clcr 22 Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo độ thải creatinin 22 Bảng 3.4 Phân loại chẩn đoán bệnh vào viện 23 Bảng 3.5 Kết nuôi cấy vi khuẩn 24 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm định danh vi khuẩn kháng sinh đồ .25 Bảng 3.7 Phân loại bệnh án theo lý sử dụng kháng sinh 26 Bảng 3.8 Phân loại bệnh lý nhiễm khuẩn 26 Bảng 3.9 Tỷ lệ phác đồ sử dụng levofloxacin 28 Bảng 3.10 Mức liều levofloxacin theo độ thải creatinin 30 Bảng 3.11 Mức liều levofloxacin bệnh nhân có chức thận suy giảm 31 Bảng 3.12 Phân bố mức liều levofloxacin theo lý sử dụng kháng sinh 31 Bảng 3.13 Phân bố mức liều levofloxacin theo chẩn đoán nhiễm khuẩn 32 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi liều dùng levofloxacin 33 Bảng 3.15 Đặc điểm bệnh nhân ảnh hưởng đến khả chuyển đường dùng levofloxacin IV - PO 35 Bảng 3.16 Số bệnh nhân có tương tác levofloxacin 36 Bảng 3.17 Đặc điểm cặp tương tác levofloxacin 37 Bảng 3.18 Các ADR gặp phải trình sử dụng kháng sinh levofloxacin 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1-1 Tiêu chí xác định người bệnh chuyển kháng sinh IV - PO 11 Hình 1-2 Sơ đồ đề xuất khả chuyển đổi đường dùng kháng sinh 12 Hình 3-1 Phân bố bệnh nhân theo đơn vị điều trị 21 Hình 3-2 Phân loại bệnh mắc kèm bệnh nhân nghiên cứu 24 Hình 3-3 Tỷ lệ phác đồ sử dụng levofloxacin 28 Hình 3-4 Lý thay đổi phác đồ 30 Hình 3-5 Thời gian truyền levofloxacin 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Levofloxacin fluoroquinolon, thuộc nhóm kháng sinh quinolon hệ có phổ tác dụng rộng vi khuẩn Gram (-) Gram (+) Từ đời levofloxacin kháng sinh fluoroquinolon khác sử dụng ngày nhiều bệnh lý nhiễm khuẩn như: viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm phổi bệnh viện, viêm phế quản cấp, viêm xoang hàm cấp tính, nhiễm khuẩn da mô mềm, nhiễm khuẩn đường tiết niệu… [2], [3], [33] Những năm gần kết nhiều nghiên cứu cho thấy nhiều vấn đề bất cập trình sử dụng levofloxacin liên quan đến: định, liều dùng, cách dùng, khả chuyển đổi đường dùng, tương tác thuốc,… [6], [7], [11] Việc sử dụng không hợp lý kháng sinh phổ rộng nói chung levofloxacin nói riêng yếu tố quan trọng làm gia tăng đề kháng vi khuẩn [12] Từ năm 2012 đến năm 2014, quinolon ba nhóm kháng sinh sử dụng nhiều bệnh viện E (xếp sau nhóm penicilin cephalosporin) [11] Năm 2015, tiêu thụ quinolon tăng lên vị trí thứ xếp sau nhóm penicilin Tỷ lệ liều DDD/1000 bệnh nhân quinolon tăng qua năm: tăng từ 36,0% năm 2014 lên 37,0% năm 2015 đứng đầu nhóm kháng sinh đường tiêm Trong ba kháng sinh quinolon sử dụng bệnh viện E năm 2015, levofloxacin kháng sinh có tiêu thụ lớn (chiếm 11,0% tiêu thụ kháng sinh toàn bệnh viện) kháng sinh sử dụng đường tiêm 100% Với tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện E trên, tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh levofloxacin bệnh viện E” với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nhân sử dụng kháng sinh levofloxacin bệnh viện E Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh levofloxacin bệnh viện E (3) Theo dõi nhiệt độ, nhịp tim, nhịp thở, huyết áp Ngày Nhiệt độ Nhịp tim Nhịp thở Huyết áp (4) Xét nghiệm vi sinh XN tìm VK Có KSĐ Có Không Máu Bệnh phẩm Nước tiểu Khác Kết KSĐ Không Ngày lấy Ngày trả Kết Nhạy Kháng (III) Kháng sinh sử dụng Phác đồ kháng sinh sử dụng Phác đồ Thuốc (Hàm lượng, liều dùng) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Lý sử dụng Theo kết KSĐ Triệu chứng lâm sang Hội chẩn Dị ứng KS 99 Không rõ Theo kết KSĐ Triệu chứng lâm sang Hội chẩn Dị ứng KS 99 Không rõ Theo kết KSĐ Triệu chứng lâm sang 3 Hội chẩn Dị ứng KS 99 Không rõ Theo kết KSĐ Triệu chứng lâm sang Hội chẩn Dị ứng KS Khác 99 Không rõ Theo kết KSĐ Triệu chứng lâm sang Hội chẩn Dị ứng KS Khác 99 Không rõ Theo kết KSĐ Triệu chứng lâm sang Hội chẩn Dị ứng KS Khác 99 Không rõ Kháng sinh levofloxacin = Fanlodo Biệt dược = Levoflex (Levofloxacin) = Levobac 11 Thay đổi KS = Có = Không = Liều lần = Tavanic Hàm lượng (nồng độ) Ngày bắt đầu KS: = Đường dùng thuốc Ngày kết thúc KS: = Biệt dược khác Tổng số ngày dùng KS: 13 Liều thuốc/ngày Liều dùng/ngày (mg) 14 Số lần dùng/ngày Số lần dùng/ngày 15 Đường dùng thuốc 16 Ngày bắt đầu thay đổi 17 Ngày kết thúc thay đổi 18 Tổng số ngày Đường dùng 12 = Uống = Truyền tĩnh mạch Thời gian truyền (phút) = Phẫu thuật/thủ thuật = Điều trị NK 10 Lý dùng = Dị ứng kháng sinh 99 = Không rõ lý Cách thay đổi Thuốc dùng kèm: 19 = Số lần dùng thuốc = Uống = IV Phụ lục 4: Danh sách bệnh án nghiên cứu STT Họ tên bệnh nhân STT Họ tên bệnh nhân Trịnh Thị N 26 Trần C Hoàng Văn L 27 Nguyễn Văn B Trần Túc S 28 Đinh Thị Ng Nguyễn Thị B 29 Phạm Kim G Phạm Thị L 30 Nguyễn Văn H Nguyễn Danh H 31 Đoàn Thế H Nguyễn Trọng Đ 32 Đỗ Quang Th Lê Văn H 33 Vũ Trần D Nguyễn Hoàng G 34 Vũ Văn Q 10 Nguyễn Trọng M 35 Nguyễn Thị Ch 11 Nguyễn Ngọc Kh 36 Tạ Thị Mai Tr 12 Nguyễn Tiến Th 37 Nguyễn Thanh D 13 Hồ Thị L 38 Phương Văn T 14 Nguyễn Thị C 39 Phạm Đình H 15 Nguyễn Đức H 40 Nguyễn Tiến D 16 Nguyễn Khắc T 41 Nguyễn Thị Q 17 Nguyễn Quốc V 42 Hoàng Anh Đ 18 Nguyễn Xuân Th 43 Nguyễn Văn Q 19 Phạm Xuân H 44 Nguyễn Văn Đ 20 Phan Thị H 45 Ngô Xuân Đ 21 Trần Thị Mai X 46 Đỗ Thị Th 22 Nguyễn Văn X 47 Nguyễn Văn Ch 23 Bùi Ngọc H 48 Nguyễn Ngọc C 24 Lê Văn L 49 Võ Thị L 25 Nguyễn Duy H 50 Nguyễn Thanh T 51 Phạm Thị Th 79 Đoàn Văn T 52 Trương Đình Th 80 Đỗ Thị Th 53 Phạm Thị Th 81 Hà Ngọc V 54 Phạm Bá Th 82 Đỗ Văn H 55 Nguyễn Văn Đ 83 Nguyễn Thị H 56 Đỗ Thị H 84 Hà Thị Ph 57 Nguyễn Thị Như Q 85 Đào Văn B 58 Nguyễn Văn H 86 Nguyễn Xuân Kh 59 Phan Ái Ch 87 Hoàng Đình C 60 Hoàng Thị Th 88 Phan Quốc M 61 Nguyễn Thị T 89 Nguyễn Thị Gi 62 Nghiêm Phú H 90 Chu Quốc L 63 Nguyễn Duy B 91 Nguyễn Tấn B 64 Ngô Tiến D 92 Trần Thị Thu H 65 Trần Thị Ánh T 93 Nguyễn Trường T 66 Tào Thị Khánh H 94 Nguyễn Tiến C 67 Nguyễn Thị K 95 Không Văn S 68 Công Thị Th 96 Nguyễn Ngọc X 69 Nguyễn Thị Minh H 97 Hồ Văn D 70 Nguyễn Thái X 98 Trần Thị Gi 71 Vũ Anh C 99 Ngô Công S 72 Trinh Thị T 100 Vũ Văn B 73 Phạm Đình Th 101 Bùi Bá H 74 Nguyễn Thị Y 102 Phạm Quang Ph 75 Nguyễn Thị Ph 103 Chu Quang N 76 Đào Duy Tân 104 Nguyễn Thi H 77 Nguyễn Văn T 105 Nguyễn Công Ng 78 Nguyễn Văn L 106 Nguyễn Dương Gi 107 Bùi Gia S 135 Trần Văn T 108 Dương Thị S 136 Nguyễn Tiến B 109 Nguyễn Thị Minh T 137 Nguyễn Văn H 110 Nguyễn Thị S 138 Vũ Văn Ch 111 Mai Thị Bích L 139 Nguyễn Vũ Ngọc Tr 112 Nguyễn Thị M 140 Đỗ Minh H 113 Vũ Trần Tr 141 Vũ Duy A 114 Nguyễn Thị H 142 Nguyễn Thị H 115 Nguyễn Thị Kim H 143 Nguyễn Văn Th 116 Đào Văn Th 144 Nguyễn Minh S 117 Trần Công Th 145 Mai Thị B 118 Nguyễn Thị Minh Ch 146 Nguyễn Thị P 119 Nguyễn Thị Phương Đ 147 Bùi Ngọc Th 120 Chu Thị B 148 Lại Thị Ph 121 Đỗ Hữu V 149 Phan Duy Q 122 Lê Văn Th 150 Nguyễn Thị Bạch M 123 Trần Viết Ch 151 Đỗ Minh S 124 Nguyễn Thị V 152 Nguyễn Thị T 125 Vũ Ngọc T 153 Hà Thị Th 126 Nguyễn Đức H 154 Đặng Văn T 127 Tống Văn Ph 155 Nguyễn Văn N 128 Đàm Văn H 156 Nguyễn Thị K 129 Nguyễn Văn Th 157 Nguyễn Thị X 130 Lê Thị Kh 158 Phạm Kim V 131 Nguyễn Đức T 159 Chu Văn Đ 132 Trần Bá Tr 160 Tạ Hữu B 133 134 Trần Thị H 161 Nguyễn Phương Đ Đỗ Thị M 162 Nguyễn Thị T 163 Trần Thị Quỳnh Tr 191 Nguyễn Thị Minh Tr 164 Ngô Tiến D 192 Nguyễn Văn T 165 Nguyễn Văn B 193 Trần Văn S 166 Nguyễn Kim L 194 Lê Văn H 167 Trần Thị Thu H 195 Tạ Thị H 168 Phạm Thị My L 196 Cao Thị X 169 Trương Thị Kim T 197 Dương Văn M 170 Nguyễn Thị Ch 198 Nguyễn Minh Th 171 Trần Văn M 199 Đỗ Xuân B 172 Nguyễn Xuân Th 200 Đinh Ngọc Đ 173 Nguyễn Thị T 201 Trần Thị T 174 Vũ Đình Tr 202 Nguyễn Chí T 175 Đinh Văn H 203 Nguyễn Đình Ng 176 Nguyễn Minh Th 204 Nguyễn Vũ T 177 Nguyễn Ngọc L 205 Hoàng Thị An L 178 Vũ Thị Bích H 206 Lê Xuân H 179 Nguyễn Văn H 207 Nguyễn Trung Ch 180 Chu Thị B 208 Nguyễn Thị X 181 Trần Văn M 209 Nguyễn Hữu D 182 Đặng Thị Tèo 210 Dương Văn M 183 Nguyễn Thị T 211 Nguyễn Thanh Xuân 184 Đinh Văn Th 212 nguyễn Quốc H 185 Nguyễn Văn Đ 213 Phạm Thị D 186 Nguyễn Thị Ph 214 Nguyễn Thị H 187 Nguyễn Thị Đ 215 Phạm Hồng S 188 Nguyễn Thị H 216 Ngô Hiện T 189 Nguyễn Hữu T 217 Lê Thị Th 190 Nguyễn Thị Ng 218 Lê Văn Ph 219 Vũ Mạnh C 247 Nguyễn Văn Th 220 Nguyễn Văn Th 248 Lê Thị Đ 221 Trần Mai L 249 Võ Thị Ph 222 Hoàng Thị Hương L 250 Trần Thị Kh 223 Đinh Ngọc B 251 Chu Thị L 224 Đỗ Thị Th 252 Phù Thị Đ 225 Đoàn Thị G 253 Trần Ngọc H 226 Đinh Trúc Nh 254 Trịnh Thị K 227 Ma Xuân Tr 255 Phạm Ngọc S 228 Trần Thị S 256 Nguyễn Văn Th 229 Đặng Thị Ch 257 Hoàng Thị D 230 Nguyễn Thị Kim D 258 Đồng Thị Ch 231 Nguyễn Thanh H 259 Đặng Thị Bích D 232 Nguyễn Thị Thu H 260 Trần Văn L 233 Nguyễn Trọng Kh 261 Đinh Văn Ph 234 Nguyễn Thị C 262 Phan Thị L 235 Nguyễn Văn Đ 263 Trần Thị M 236 Nguyễn Thị L 264 Hoàng Thị M 237 Hoăng Thị Tr 265 Hồ Công Anh T 238 Nguyễn Thị Tuấn Ch 266 Lê Quang H 239 Đặng Văn Gi 267 Nguyễn Văn T 240 Mai Quốc V 268 Lương Thi C 241 Lê Văn D 269 Nguyễn Thị S 242 Lê Đức Yên 270 Ngô Khắc Nh 243 Lê Văn Kh 271 Nguyễn Huy D 244 Vũ Thị Y 272 Nguyễn Văn Đ 245 Nguyễn Thị L 273 Đình Văn M 246 Nguyễn Thị H 274 Nguyễn Văn B 275 Trần Công Th 276 Ngô Minh L 277 Nguyễn Minh H 278 Trần Hải L 279 Đỗ Thị L TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Bích, Trần Văn Ngọc, Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn hô hấp tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy, tập 13 - số 1, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2009 Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 4344, 890-893 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Hà Nội, pp 17-322 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, pp 10-11 Fanlodo (Levofloxacin 500mg/100ml), "Tờ thông tin sản phẩm", Claris Lifesciences Limited, Ấn Độ Trương Thị Thu Hằng (2010), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh levofloxacin điều trị viêm phổi khoa hồi sức tích cực bệnh viện Thanh Nhàn, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Thị Thu Huyền (2010), Phân tích số báo sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện E năm 2009, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Văn Kính cộng (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", pp Levoflex (Levofloxacin 500 mg/ml), "Tờ thông tin sản phẩm", Solupharm, Đức 10 Nguyễn Hải Nam (2011), Liên quan cấu trúc tác dụng sinh học, Nhà xuất Y học, pp 132-165 11 Phan Thị Thu (2015), Xây dựng công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện E, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Tổ chức Y tế giới (2004), Hội Đồng Thuốc Và Điều Trị - Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, pp 122-137 13 Nguyễn Thị Tuyết (2012), Phân tích việc sử dụng kháng sinh nhóm quinolon khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Võ Thị Anh Vũ (2014), Khảo sát cách sử dụng thuốc dùng đường tĩnh mạch khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện E, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 15 Aftab H., Miftahussurur M., et al (2016), "Helicobacter pylori antibiotic susceptibility patterns in Bangladesh: Emerging levofloxacin resistance", J Infect Dev Ctries, 10(3), pp 245-53 16 Alahdal Abdulrahman M., Elberry Ahmed A (2012), "Evaluation of applying drug dose adjustment by physicians in patients with renal impairment", Saudi Pharmaceutical Journal : SPJ, 20(3), pp 217-220 17 Aparasu R., Baer R., et al (2007), "Clinically important potential drug-drug interactions in outpatient settings", Res Social Adm Pharm, 3(4), pp 42637 18 Banko H., Goldwater S H., et al (2009), "Smoothing the path for intravenous (IV) to oral (PO) conversion: Where have we come in 11 years?", pp 44:959‑67 19 Brian K Alldredge, Robin L Corelli, et al Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs, The Tenth Edition, pp 20 Broom J., Broom A., et al (2016), "What prevents the intravenous to oral antibiotic switch? A qualitative study of hospital doctors' accounts of what influences their clinical practice", J Antimicrob Chemother, pp 21 Burke A Cunha (2015), Antibiotic Essentials, Johnes & Bartlett, pp 22 Castro-Guardiola A., Viejo-Rodriguez A L., et al (2001), "Efficacy and safety of oral and early-switch therapy for community-acquired pneumonia: a randomized controlled trial", Am J Med, 111(5), pp 367-74 23 Chey W.D., Wong B.C (2007), "American College of Gastroenterology guideline on the management of Helicobacter pylori infection", pp 18081825 24 Conort O., Gabardi S., et al (2002), "Intravenous to oral conversion of fluoroquinolones: knowledge versus clinical practice patterns", Pharm World Sci, 24(2), pp 67-70 25 Cyriac J M., James E (2014), "Switch over from intravenous to oral therapy: A concise overview", J Pharmacol Pharmacother, 5(2), pp 83-7 26 Durmaz S., Percin D., et al (2015), "Molecular epidemiology of quinolon resistant strains of extended spectrum beta-lactamase producing Escherichia coli", Pak J Med Sci, 31(5), pp 1067-72 27 Faull Randall, Lee L (2007), "Prescribing in renal disease", Australian Prescriber, 30(1), pp 17 28 Fischer M A., Solomon D H., et al (2003), "Conversion from intravenous to oral medications: Assessment of a computerized intervention for hospitalized patients", pp 163:2585‑9 29 Furqan S., Paracha S A (2014), "Frequency of Streptococcus pneumonia and Haemophilus influenza in acute exacerbation of chronic obstructive airway disease and their sensitivity to levofloxacin", J Pak Med Assoc, 64(4), pp 399-402 30 International Society of Nephrology (2012), KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease, pp 31 Jacoby T S., Kuchenbecker R S., et al (2010), "Impact of hospital-wide infection rate, invasive procedures use and antimicrobial consumption on bacterial resistance inside an intensive care unit", pp 23-27 32 Joint Formulary Committee (2014), British National Formulary, British Medical Association and Royal Pharmaceutical Society of Great Britain, London, pp 971-972 33 Kristi M Kuper "Chapter 29 Intravenous to Oral Therapy Conversion", Competence Assessment Tools for Health-System Pharmacies, pp 347-360 34 Kuo S C., Chen P C., et al (2014), "Levofloxacin-resistant haemophilus influenzae, Taiwan, 2004-2010", Emerg Infect Dis, 20(8), pp 1386-90 35 Laurence L Brunton (2010), Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, 12th Edition, Chapter 52 Sulfonamides, Trimethoprim-Sulfamethoxazole, Quinolones, and Agents for UrinaryTract Infections, pp 36 Lee S L., Azmi S., et al (2012), "Clinicians' knowledge, beliefs and acceptance of intravenous-to-oral antibiotic switching, Hospital Pulau Pinang", Med J Malaysia, 67(2), pp 190-8 37 Marra C A., Frighetto L., et al (2000), "A new ciprofloxacin stepdown program in the treatment of high-risk febrile neutropenia: a clinical and economic analysis", Pharmacotherapy, 20(8), pp 931-40 38 Nightingale C H., Ambrose P G., et al (2007), "Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice", pp 177-187 39 Regional Health Forum of WHO South-East Asia Region (2011), "Special issue on Antimicrobial Resistance in South East Asia", pp 40 Shrayteh Z M., Rahal M K., et al (2014), "Practice of switch from intravenous to oral antibiotics", Springerplus, 3, pp 717 41 Specialist Antibiotic Pharmacists (2013), "NHS Grampian Staff Guidance On Indications For IV Antibiotic Therapy And IV To Oral Antibiotic Switch Therapy (IVOST) In Adults", Version 3, pp 42 Stanford Hospital and Clinics Pharmacy Department Policies and Procedures (2012), "Medication monitoring: intravenous to oral therapeutic interchange program", pp 1-4 43 The European Agency for the Evaluation of Medicinal products (1995), "Note for guidance on the investigation of drug interactions", pp 1-59 44 Van Niekerk A C., Venter D J., et al (2012), "Implementation of intravenous to oral antibiotic switch therapy guidelines in the general medical wards of a tertiary-level hospital in South Africa", J Antimicrob Chemother, 67(3), pp 756-62 45 Wispelwey B (2005), "Clinical implications of pharmacokinetics and pharmacodynamics of fluoroquinolones", Clin Infect Dis, 41 Suppl 2, pp S127-35 46 Wright D H., Brown G H., et al (2000), "Application of fluoroquinolone pharmacodynamics", J Antimicrob Chemother, 46(5), pp 669-83 Database 47 Micromedex Healthcare Series [intranet database] Version 2.0 Greenwood Village Colo: Thomson Reuters (Healthcare) Inc