1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh quinolon tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên

94 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU THỦY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUINOLON TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU THỦY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUINOLON TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Vui HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô, phòng ban mơn Trường Đại học Dược Hà Nội, dìu dắt giảng dạy để em hồn thành khóa học suốt năm rưỡi qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Đào Thị Vui trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ em Nhờ bảo hướng dẫn q em suốt q trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài giao cách tốt Em xin gửi tới Ban lãnh đạo Bệnh viện, khoa Nội tổng hợp phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp em thu số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp cách dễ dàng thuận tiện Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao Đẳng Y tế Hưng Yên nơi em công tác quan tâm động viên khuyến khích cảm thơng sâu sắc gia đình để em hồn thành luận văn Em xin cảm ơn ghi nhận công sức đóng góp q báu nhiệt tình nhóm em sinh viên Trường Cao Đẳng Y tế Hưng n đóng góp cơng sức, ý kiến giúp đỡ em triển khai, thực nghiệm, thu thập số liệu quý báu đề tài Cuối cùng, em mong nhận đóng góp, nhận xét phê bình q Thầy Cơ tất bạn đọc để đề tài hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN……………………………………………………… 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH QUINOLON……………………………….3 1.1.1 Định nghĩa, phân loại 1.1.2 Mối liên quan dược động học/dược lực học quinolon (PK/PD) 1.1.3 Các kháng sinh quinolon sử dụng mẫu nghiên cứu 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH…….13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Dịch tễ 13 1.2.3 Nguyên nhân 14 1.2.4 Chẩn đoán xác định 14 1.2.5 Phân loại mức độ nặng 14 1.2.6 Các hướng dẫn điều trị đợt cấp COPD 15 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG QUINOLON TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM…………………………………………………………………….18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Tại Việt Nam 19 1.3.3 Một vài nghiên cứu khả chuyển đổi đường dùng IV-PO nhóm KS fluoroquinolon 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………… 22 2.1.1 Mục tiêu .22 2.1.2 Mục tiêu .22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………….22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu cách thức lấy mẫu .22 2.2.3 Thu thập số liệu 23 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu .24 2.2.5 Một số quy ước tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 26 2.2.6 Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… 29 3.1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUINOLON TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP, BVĐK TỈNH HƯNG YÊN…………………………….29 3.1.1 Đặc điểm BN mẫu nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm vi khuẩn 33 3.1.3 Đặc điểm sử dụng KS quinolon BN 35 3.2 PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÝ CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUINOLON TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP, BVĐK TỈNH HƯNG YÊN…………………………………………………………43 3.2.1 Đặc điểm BN đợt cấp COPD 43 3.2.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị đợt cấp COPD 45 3.2.3 Phân tích tính hợp lý việc sử dụng KS quinolon điều trị đợt cấp COPD 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN………………………………………………………… 54 4.1 VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUINOLON TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP, BVĐK TỈNH HƯNG YÊN………………………………………….54 4.1.1 Đặc điểm BN mẫu nghiên cứu 54 4.1.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh quinolon BN .57 4.2 VỀ TÍNH HỢP LÝ CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH QUINOLON TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP, BVĐK TỈNH HƯNG YÊN……………………………………………………………………… 62 4.2.1 Đặc điểm BN đợt cấp COPD 62 4.2.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị đợt cấp COPD 63 4.2.3 Tính hợp lý việc sử dụng KS quinolon điều trị đợt cấp COPD 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….67 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………67 Về tình hình sử dụng KS quinolon khoa Nội tổng hợp, BVĐK tỉnh Hưng Yên 67 Về tính hợp lý việc sử dụng KS quinolon điều trị đợt cấp COPD khoa Nội tổng hợp, BVĐK tỉnh Hưng Yên .68 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên đầy đủ BVĐK Bệnh viện đa khoa COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính NCVK Ni cấy vi khuẩn KS Kháng sinh BN Bệnh nhân BA Bệnh án DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hướng dẫn sử dụng liều dùng ciprofloxacin [7], [37], [38] Bảng 1.2 Hướng dẫn hiệu chỉnh liều theo dược thư quốc gia Việt Nam [7] Bảng 1.3 Hướng dẫn chỉnh liều theo tờ thông tin sản phẩm [37], [38] Bảng 1.4 Liều dùng levofloxacin cho người bình thường [7], [39], [40] 10 Bảng 1.5 Liều dùng levofloxacin cho người bệnh suy thận (tính theo mg) 11 Bảng 3.1 Đặc điểm độ tuổi giới tính BN 30 Bảng 3.2 Phân loại theo chẩn đốn bệnh vào viện .30 Bảng 3.3 Tỉ lệ BN có bệnh mắc kèm tần suất phân bố bệnh mắc kèm 31 Bảng 3.4 Chức thận BN sử dụng quinolon 32 Bảng 3.5 Tỉ lệ BN làm xét nghiệm NCVK tỉ lệ loại mẫu bệnh phẩm lấy để làm xét nghiệm NCVK .32 Bảng 3.6 Phân loại nhóm vi khuẩn phân lập .33 Bảng 3.7 Mức độ nhạy cảm với KS vi khuẩn phân lập 34 Bảng 3.8 Đặc điểm tiền sử sử dụng KS 35 Bảng 3.9 Tổng số KS sử dụng cho BN 35 Bảng 3.10 Tỉ lệ phác đồ KS khởi đầu 36 Bảng 3.11 Tỉ lệ phác đồ KS thay đổi trình điều trị 37 Bảng 3.12 Lý thay đổi phác đồ KS quinolon 39 Bảng 3.13 Số lượng tỷ lệ loại KS đường dùng tương ứng 39 Bảng 3.14 Tần suất/nhịp dùng ngày KS khảo sát 40 Bảng 3.15 Đặc điểm thời gian sử dụng KS quinolon 40 Bảng 3.16 Phân bố mức liều quinolon theo độ thải creatinin 41 Bảng 3.17 Thời gian điều trị, hiệu điều trị chung xuất viện 42 Bảng 3.18 Biến cố bất lợi xảy trình điều trị .42 Bảng 3.19 Đặc điểm nhân học BN đợt cấp COPD .43 Bảng 3.20 Đặc điểm tiền sử bệnh mắc kèm 43 Bảng 3.21 Phân loại BN đợt cấp COPD theo Anthonisen 44 Bảng 3.22 Đặc điểm vi khuẩn phân lập BN đợt cấp COPD 44 Bảng 3.23 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn với quinolon BN đợt cấp COPD 45 Bảng 3.24 Các nhóm thuốc điều trị đợt cấp COPD 45 Bảng 3.25 Các KS sử dụng đợt cấp COPD 46 Bảng 3.26 Các phác đồ KS điều trị đợt cấp COPD 46 Bảng 3.27 Các phác đồ KS ban đầu điều trị đợt cấp COPD .47 Bảng 3.28 Tính hợp lý phác đồ kinh nghiệm khởi đầu so với Hướng dẫn Bộ Y tế 48 Bảng 3.29 Sự phù hợp phác đồ kinh nghiệm khởi đầu có quinolon vi khuẩn gây bệnh 51 Bảng 3.30 Sự chuyển đổi phác đồ KS có kết KS đồ 51 Bảng 3.31 Tính hợp lý liều dùng KS quinolon 52 Bảng 3.32 Tính hợp lý đường dùng KS quinolon 52 Bảng 3.33 Tính hợp lý thời gian sử dụng KS quinolon 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 23 Hình 3.1 Kết lấy mẫu .29 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại nước phát triển, bệnh lý nhiễm trùng thách thức ngành y tế kháng sinh (KS) nhóm thuốc quan trọng điều trị Theo báo cáo Cục Quản lý Khám chữa bệnh Việt Nam năm 2009, chi phí cho KS chiếm 30% tổng chi phí bệnh viện cho thuốc hóa chất [11] Các nghiên cứu giới cho thấy tình trạng sử dụng KS chưa hợp lý xảy nhiều nước Tại nước phát triển, 30% - 60% BN sử dụng KS gấp hai lần so với tình trạng cần thiết nửa số ca viêm đường hô hấp điều trị KS khơng hợp lý [36] Trong tình trạng đề kháng KS ngày gia tăng nhiều tập đoàn dược phẩm lớn giới lại từ bỏ lĩnh vực nghiên cứu phát triển KS Trước thực trạng khan dòng KS đề kháng mạnh mẽ dòng vi khuẩn đa kháng thuốc, việc sử dụng KS hợp lý yếu tố tiên điều trị, giúp tăng cường hiệu quả, giảm tác dụng không mong muốn, giảm chi phí điều trị hạn chế tình trạng kháng thuốc Trong dòng KS, quinolon coi dòng KS mạnh, có phổ kháng khuẩn rộng, bao phủ nhiều vi khuẩn Gram âm Gram dương vi khuẩn kị khí số vi khuẩn khơng điển hình Quinolon nhóm KS định điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ bệnh khác nhằm tiêu diệt nguyên vi khuẩn Đây đợt cấp tính bệnh lý mạn tính, có kết hợp nhiều yếu tố khởi phát, cần sử dụng kết hợp thuốc điều trị nguyên nhân triệu chứng nhằm đẩy lùi đợt cấp Quinolon có sinh khả dụng cao nhiều đường dùng, thuận tiện cho thầy thuốc việc định KS cho người bệnh Tuy nhiên nhóm KS gặp nhiều tác dụng không mong muốn điều trị cần phải theo dõi chặt chẽ để đảm bảo sử dụng cách hợp lý hiệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên BVĐK hạng trực thuộc tỉnh, hàng năm chi phí cho tiền thuốc khoảng 80 tỷ đồng KS chiếm 30% giá trị Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện khoa tiếp nhận lượng lớn BN với bệnh lý đa dạng, KS sử dụng phức tạp, nhóm KS quinolon nhóm sử dụng với số lượng lớn Tuy nhiên chưa có nghiên cứu 13 Nguyễn Thị Tú Oanh (2017), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Phan Thị Thu (2015), Xây dưng cơng cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện E, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, tr 35 - 40 15 Đồn Lệ Thúy (2011), Khảo sát tình hình sử dụng ciprofloxacin khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, tr 40 - 41 16 Nguyễn Thị Tuyết (2012), Phân tích việc sử dụng kháng sinh nhóm Quinolon khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: 17 Barnett Margaret (2006), Chronic obstructive pulmonary disease in primary care, John Wiley & Sons 18 Conort O., Gabardi S., et al (2002), "Intravenous to oral conversion of fluoroquinolones: knowledge versus clinical practice patterns", Pharm World Sci, 24(2), pp 67-70 19 Cyriac J M., James E (2014), "Switch over from intravenous to oral therapy: A concise overview", J Pharmacol Pharmacother, 5(2), pp 83-7 20 Fischer M A., Solomon D H., et al (2003), "Conversion from intravenous to oral medications: Assessment of a computerized intervention for hospitalized patients", pp 163:2585‑9 21 George G Zhanel Daryl J Hoban, Kristen Schurek, James A Karlowsky (2004), "“Role of efflux mechanisms on fluoroquinolone resistance in Streptococcus pneumoniae and Pseudomonas aeruginosa” ,International Journal of Antimicrobial Agents 2004 (24), pp 529–535" 22 Joel G Hardman ph.D and Lee E Limbird, ph.D (2001), "Pharmacological Basis of Therapeutics II, New York, pp 1179-1182" 23 Kabbara Wissam K, Ramadan Wijdan H, et al (2015), "Evaluation of the appropriate use of commonly prescribed fluoroquinolones and the risk of dysglycemia", Therapeutics and clinical risk management, 11, pp 639 24 LIN Sheng‐Hsiang, KUO Ping‐Hung, et al (2007), "Sputum bacteriology in hospitalized patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in Taiwan with an emphasis on Klebsiella pneumoniae and Pseudomonas aeruginosa", Respirology, 12(1), pp 81-87 25 Lorenzo Drago Lucia Nicola, Roberto Mattina and Elena De Vecchi (2010), "“ In vitro selection of resistance in Escherichia coli and Klebsiella spp at in vivo fluoroquinolone concentrations” BMC Microbiology 2010, pp 10-119" 26 Michels W M., Grootendorst D C., et al (2010), "Performance of the Cockcroft-Gault, MDRD, and new CKD-EPI formulas in relation to GFR, age, and body size", Clin J Am Soc Nephrol, 5(6), pp 1003-9 27 Nguyen Dinh, Dickter Jana, et al (2015), The Misuse of Ciprofloxacin In Outpatient Treatment of Acute Uncomplicated Cystitis (AUC), Open Forum Infectious Diseases, Oxford University Press,pp 163 28 Park Soh Mee, Kim Hyung-sook, et al (2017), "Impact of Intervention by an Antimicrobial Stewardship Team on Conversion from Intravenous to Oral Fluoroquinolones", Infect Chemother, 49(1), pp 31-37 29 Roche N, Zureik M, et al (2008), "Predictors of outcomes in COPD exacerbation cases presenting to the emergency department", European Respiratory Journal, 32(4), pp 953-961 30 Shrayteh Z M., Rahal M K., et al (2014), "Practice of switch from intravenous to oral antibiotics", Springerplus, 3, pp 717 31 Somasundaram Sulochana, Manivannan Kiruthika (2013), "An Overview of Fluoroquinolones" 32 Specialist Antibiotic Pharmacists (2013), "NHS Grampian Staff Guidance On Indications For IV Antibiotic Therapy And IV To Oral Antibiotic Switch Therapy (IVOST) In Adults", Version 33 Stanford Hospital and Clinics Pharmacy Department Policies and Procedures (2012), "Medication monitoring: intravenous to oral therapeutic interchange program", pp 1-4 34 Stolz Daiana, Christ-Crain Mirjam, et al (2007), "Copeptin, C-reactive protein, and procalcitonin as prognostic biomarkers in acute exacerbation of COPD", Chest, 131(4), pp 1058-1067 35 Van Niekerk A C., Venter D J., et al (2012), "Implementation of intravenous to oral antibiotic switch therapy guidelines in the general medical wards of a tertiary-level hospital in South Africa", J Antimicrob Chemother, 67(3), pp 756-62 36 WHO (2011), "World sittuation health 2011: rational use of drug " Website: 37 EMC (10 Jan 2019), "Ciprofloxacin 500 mg film-coated tablets", Retrieved, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/3484/smpc 38 EMC (28 Sep 2017), "Ciprofloxacin solution for infusion", Retrieved, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/3796/smpc 39 EMC (04 Feb 2019), "Levofloxacin 500 mg Film-coated Tablets", Retrieved, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/6129/smpc 40 EMC (December 21st 2017), "Levofloxacin 500mg/100ml solution for infusion vials (5mg/ml in 100ml vials)", Retrieved, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/8839/smpc 41 NIH (29 Sep 2016), "Moxifloxacin", Retrieved, from https://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/drugInfo.cfm?setid=64b6763e-e6c64d7d-a0eb-e4bd6a5eed3a Phụ lục I: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Trường liệu Thông tin thu Họ tên bệnh nhân Mã bệnh án lưu trữ Năm sinh/Tuổi Giới tính Nam Nữ Ngày nhập viện / ./ Ngày xuất viện / ./ Bệnh nhập viện Tiền sử 1………………………… 2………………………… 1………………………………………… Các bệnh lý mắc kèm 2………………………………………… 3………………………………………… Khơng rõ Chẩn đốn xuất viện Ngày lấy mẫu bệnh phẩm Ngày trả kết NCVK KSĐ ……………./………………/…………… ……………/…………… /…………… Đờm Dịch phế quản Mẫu bệnh phẩm Dịch ngoáy họng PCR Máu Không làm NCVK Trường liệu Thông tin thu S pneumonia H influenza S aureus Kết nuôi cấy VK P aeruginosa M catarrhalis Khác Âm tính Khơng làm NCVK Kết Kháng sinh đồ Amoxicilin Moxifloxacin Ampicilin Levofloxacin Cefuroxim Colistin Ceftriaxon Vancomycin Cefotaxim KS khác Cefoperazol Ceftazidim Clarithromycin Azithromycin Ciprofloxacin Khỏi Hiệu điều trị chung Đỡ xuất viện Không cải thiện Nặng Không xác định Trường liệu Thông tin thu Tăng men gan Biến cố bất lợi gặp phải điều trị kháng sinh Dị ứng, ban, mẩn ngứa Trên thần kinh trung ương Không rõ Không Sử dụng KS trước nhập viện Có dùng kháng sinh (Tên KS:……………….) Khơng Khơng rõ Có (Tên KS:…………………………………) Tiền sử dị ứng với KS Không Không rõ Độ thải creatinin BN sử dụng KS quinolon Nồng độ Creatinin huyết thanh:…………… Tốc độ lọc cầu thận:…………………… Tổng thời gian sử dụng KS quinolon (ngày) Phác đồ Thời gian điều trị với phác đồ Phác đồ Thời gian điều trị với phác đồ Phác đồ KS:……………………… KS:……………………… Từ / / đến / / KS:……………………… KS:……………………… Từ / / đến / / KS:……………………… KS:……………………… Thời gian điều trị với Từ / / đến / / Trường liệu Thông tin thu phác đồ Kháng sinh Ngày bắt đầu KS1 ……… /………./……… Ngày kết thúc KS1 ……… /………./……… Hàm lượng (nồng độ) Liều ngày KS1 Số lần dùng ngày KS1 Đường uống Tiêm bắp Đường dùng KS1 Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK (khơng có KSĐ) Thay đổi dựa KSĐ Lý sử dụng KS1 Dị ứng với KS khác Bệnh nhân vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (ngừng) Thay đổi KS1 Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Khơng Kháng sinh (nếu có) Ngày bắt đầu KS2 ……… /………./……… Ngày kết thúc KS2 ……… /………./……… Trường liệu Thông tin thu Hàm lượng (nồng độ) Liều ngày KS2 Số lần dùng ngày KS2 Đường uống Tiêm bắp Đường dùng KS2 Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK Thay đổi dựa KSĐ Lý sử dụng KS2 Dị ứng với KS khác Bệnh nhân vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (ngừng) Thay đổi KS2 Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Khơng Kháng sinh (nếu có) Ngày bắt đầu KS3 ……… /………./……… Ngày kết thúc KS3 ……… /………./……… Hàm lượng (nồng độ) Liều ngày KS3 Số lần dùng ngày KS3 Trường liệu Thông tin thu Đường uống Tiêm bắp Đường dùng KS3 Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK Thay đổi dựa KSĐ Lý sử dụng KS3 Dị ứng với KS khác Bệnh nhân vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (ngừng) Thay đổi KS3 Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Khơng Kháng sinh (nếu có) Ngày bắt đầu KS4 ……… /………./……… Ngày kết thúc KS4 ……… /………./……… Hàm lượng (nồng độ) Liều ngày KS4 Số lần dùng ngày KS4 Đường uống Đường dùng KS4 Tiêm bắp Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Trường liệu Thông tin thu Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK Thay đổi dựa KSĐ Lý sử dụng KS4 Dị ứng với KS khác Bệnh nhân vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (ngừng) Thay đổi KS4 Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Không thay đổi Khó thở tăng Triệu chứng đợt cấp Khạc đờm tăng COPD Thay đổi màu sắc đờm, đờm chuyển thành đờm mủ Type I (mức độ nặng): Nếu có đầy đủ ba triệu chứng Type II (mức độ trung bình): Nếu có hai ba triệu Mức độ nặng đợt cấp COPD theo Anthonisen chứng Type III (mức độ nhẹ): Nếu có triệu chứng kèm theo triệu chứng phụ sau: Triệu chứng nhiễm khuẩn hô hấp vòng ngày trước đó, sốt khơng ngun nhân khác, tăng ho khò khè tăng nhịp tim hay nhịp thở 20% so với trạng thái bình thường Yếu tố nguy nhiễm Có chứng COPD nặng, FEV1 ban đầu < P.aeruginosa 50% Trường liệu Thông tin thu Đã phân lập Pseudomonas aeruginosa đờm từ lần khám, điều trị trước Có giãn phế quản kèm theo Dùng kháng sinh thường xuyên Nhập viện thường xuyên Có dùng thường xun corticoid tồn thân Phụ lục II: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp COPD Bộ Y tế năm 2015 [2], [3] Mức độ nặng Lựa chọn điều trị - Chỉ định bệnh nhân có triệu chứng nhiễm trùng rõ: ho khạc đờm nhiều, đờm đục (nhiễm khuẩn) có sốt triệu chứng nhiễm trùng khác kèm theo - Beta-lactam phối hợp với chất ức chế beta-lactamase Nhẹ (typ III) (amoxicilin-clavulanat; ampicilin-sulbactam) 3g/ngày cefuroxim 1,5g/ngày levofloxacin 750 mg/ngày moxifloxacin 400 mg/ngày ciprofloxacin g/ngày có chứng nghi ngờ nhiễm trực khuẩn mủ xanh Cefotaxim 1g x lần/ngày ceftriaxon 1g x lần/ngày phối hợp với amikacin 15mg/kg/ngày Trung bình (typ II) fluoroquinolon (ciprofloxacin 1g/ngày uống, levofloxacin 500mg/ngày uống truyền TM ) Dùng kết hợp: nhóm cephalosporin hệ (ceftazidim 3g/ngày) imipenem 50mg/kg/ngày kết hợp amikacin Nặng (typ I) 15mg/kg/ngày ciprofloxacin 800mg/ngày truyền TM chia lần, levofloxacin 750mg/ngày truyền TM Thời gian điều trị kháng sinh: 5-10 ngày Phụ lục III: Bảng tiêu chí đánh giá sử dụng Ciprofloxacin [38] Chống định: - Mẫn cảm với Ciprofloxacin với quinolon khác - Dùng đồng thời ciprofloxacin tizanidin Đường dùng: Uống truyền tĩnh mạch Hướng dẫn chỉnh liều Ciprofloxacin bệnh nhân suy thận Độ thải creatinin Creatinine huyết Liều tiêm tĩnh mạch (mL / phút / 1,73 m 2) (µmol / L) > 60 169 Bệnh nhân thẩm phân phúc mạc > 169 (mg) Theo Liều lượng thông thường 200-400 mg 24 (sau lọc máu) 200-400 mg 24 Phụ lục IV: Bảng tiêu chí đánh giá sử dụng Moxifloxacin [41] Chống định: - Mẫn cảm với Moxifloxacin với quinolon khác - Mang thai cho bú - Bệnh nhân 18 tuổi - Bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh gân / rối loạn liên quan đến điều trị quinolone - Kéo dài thời gian QT bẩm sinh ghi nhận - Rối loạn điện giải, đặc biệt hạ kali máu không mong muốn - Nhịp tim chậm liên quan lâm sàng - Suy tim lâm sàng có liên quan với giảm phân suất tống máu thất trái - Tiền sử loạn nhịp có triệu chứng - Bệnh nhân suy chức gan (Child Pugh C) bệnh nhân có transaminase tăng > lần giới hạn Đường dùng: Uống truyền tĩnh mạch Phụ lục V: Bảng tiêu chí đánh giá sử dụng Levofloxacin [40] Ở bệnh nhân suy giảm chức thận (độ thải creatinin ≤ 50ml / phút) Phác đồ liều Độ thải creatinin 250 mg / 24 500 mg / 24 500 mg / 12 liều đầu tiên: 250 mg liều đầu tiên: 500 mg liều đầu tiên: 500 mg 50 - 20 ml/phút sau đó: 125 mg / 24 h sau đó: 250 mg / 24 h sau đó: 250 mg / 12 h 19-10 ml/phút sau đó: 125 mg / 48 h sau đó: 125 mg / 24 h sau đó: 125 mg / 12 h < 10 ml/phút (chạy thận nhân sau đó: 125 mg / 48 h sau đó: 125 mg / 24 h tạo CAPD) sau đó: 125 mg / 24 h Không cần bổ sung liều sau chạy thận nhân tạo thẩm tách phúc mạc màng phổi liên tục (CAPD) Chống định: - Ở bệnh nhân mẫn cảm với levofloxacin quinolone khác với tá dược - Ở bệnh nhân bị động kinh - Ở bệnh nhân có tiền sử rối loạn gân liên quan đến fluoroquinolone - Ở trẻ em thiếu niên (dưới 16 tuổi) - Trong mang thai - Ở phụ nữ cho bú Đường dùng: Uống truyền tĩnh mạch ... bệnh than  Cách dùng liều lượng: Uống nguyên viên thu c với nước Thu c uống không phụ thu c vào ăn (nếu uống thu c lúc đói, hoạt chất hấp thu nhanh hơn) Nếu BN uống viên nén, truyền ciprofloxacin... khuẩn kỵ khí [21], [22]  Dược động học: Ciprofloxacin hấp thu nhanh dễ dàng ống tiêu hóa Khi có thức ăn thu c chống toan, hấp thu thuốc bị chậm lại, không bị ảnh hưởng cách đáng kể Sau uống... Nồng độ thu c nước bọt, nước mũi, đờm, dịch ổ bụng, da, sụn xương có thấp mức độ thích hợp Nếu màng não bình thường nồng độ thu c dịch não tủy 10% nồng độ thu c huyết tương; màng não bị viêm thu c

Ngày đăng: 11/02/2020, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w