1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích tìnhh hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phúc mạc tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

113 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ QUỐC THẮNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ QUỐC THẮNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học : TS Vũ Đình Hòa TS Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: TS Vũ Đình Hòa (bộ môn Dược lâm sàng – trường Đại học Dược Hà Nội) TS.BSCK II Nguyễn Đức Chính (bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức) Là người thầy dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh (phó giám đốc Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc), ThS.BS Đỗ Tất Thành (giảng viên trường Đại học Y Hà Nội) giúp đỡ nhiều trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Dược lâm sàng môn Dược lý - trường Đại học Dược Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, cán bộ, nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể khoa Dược bệnh viện đa khoa Can Lộc Hà Tĩnh – nơi công tác ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng Sau đại học – trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành trình học tập luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp người bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2016 Học viên Ngô Quốc Thắng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHÚC MẠC .1 1.1.1 Cấu tạo vai trò phúc mạc 1.1.2 Khái niệm VPM 1.1.3 Phân loại, nguyên nhân VPM 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh VPM 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 1.1.6 Các vi khuẩn thường gặp VPM 1.1.7 Phương pháp điều trị bệnh lý VPM 1.2 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VPM 1.2.1 Xu hướng đề kháng kháng sinh vi khuẩn 1.2.2 Nguyên tắc trị kháng sinh theo kinh nghiệm 12 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dựa chứng vi khuẩn học 12 1.2.4 Các phương pháp đánh giá sử dụng kháng sinh 13 1.2.5 Một số hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị VPM .15 1.2.6 Các nhóm kháng sinh thường dùng điều trị VPM 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .29 Chương KẾT QUẢ 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINH TRONG BỆNH LÝ VPM 30 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng .30 3.1.2 Đặc điểm vi sinh 34 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH .41 3.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh 41 3.2.2 Đặc điểm phác đồ kháng sinh ban đầu 45 3.2.3 Kết điều trị .50 3.2.4 Đánh giá số tiêu chí tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh 51 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .54 4.1.1 Đặc điểm nhân học 54 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 55 4.2 ĐẶC ĐIỂM VI SINH TRONG BỆNH LÝ VPM 56 4.2.1 Đặc điểm chung xét nghiệm vi sinh 56 4.2.2 Các chủng vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu 58 4.2.3 Sự nhạy cảm chủng vi khuẩn phân lập với kháng sinh 60 4.3 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VPM 66 4.3.1 Tình hình sử dụng kháng sinh 66 4.3.2 Phác đồ kháng sinh ban đầu 69 4.3.3 Kết điều trị .71 4.3.4 Sự phù hợp phác đồ kháng sinh kinh nghiệm với KSĐ 72 4.3.5 Sự phù hợp phác đồ kháng sinh ban đầu với IDS&TSSG 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ DDD Liều xác định hàng ngày ESBL Men beta – lactamase phổ rộng Gram (-) Gram âm Gram (+) Gram dương IDS&TSSG Hội bệnh nhiễm khuẩn phẫu thuật tiêu hóa Đài Loan IDSA Hội bệnh truyền nhiễm Mỹ KS Kháng sinh KSBĐ Kháng sinh ban đầu KSĐ Kháng sinh đồ MRSA Tụ cầu vàng kháng methicilin NKOB Nhiễm khuẩn ổ bụng VPM Viêm phúc mạc VRSA Tụ cầu vàng kháng vancomycin VRE Enterococcus spp kháng vancomycin WSES Hội phẫu thuật cấp cứu giới DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN Tên viết tắt Tên đầy đủ A baumanii Acinetobacter baumannii B speccies Bacteroides speccies C freundii Citrobacter freundii E coli Escherichia coli E faecalis Enterococcus faecalis E faecium Enterococcus faecium K pneumoniae Klebsiella pneumoniae M tuberculosis Mycobacterium tuberculosis P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa P vulgaris Proteus vulgaris S aureus Staphylococcus aureus S pneumoniae Streptococcus pneumoniae DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng Trang 1.1 Một số đặc điểm khác VPM tiên phát thứ phát 1.2 Hướng dẫn điều trị NKOB IDSA 16 1.3 Hướng dẫn điều trị NKOB IDS&TSSG 17 1.4 Hướng dẫn điều trị NKOB bệnh viện Chợ Rẫy 19 1.5 Các kháng sinh nhóm quinolon 23 3.1 Đặc điểm chung người bệnh mẫu nghiên cứu 30 3.2 Các nguyên nhân gây VPM 31 3.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm người bệnh 32 3.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thường gặp 33 3.5 Đặc điểm chung xét nghiệm vi sinh 34 3.6 Kết phân lập vi sinh 35 3.7 Các chủng vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu 35 3.8 Tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL 36 3.9 Danh mục kháng sinh tỷ lệ bệnh án kê đơn 41 3.10 Số lượng kháng sinh phác đồ ban đầu 45 3.11 Danh mục phác đồ ban đầu kháng sinh 46 3.12 Danh mục phác đồ ban đầu kháng sinh 47 3.13 Danh mục phác đồ ban đầu kháng sinh 48 3.14 Đặc điểm thay đổi phác đồ kháng sinh 49 3.15 Nguyên nhân thay đổi phác đồ KSBĐ 49 3.16 Thời gian sử dụng phác đồ KSBĐ 50 3.17 Kết điều trị 50 3.18 Sự phù hợp PĐKS với kết KSĐ 51 3.19 Sự phù hợp PĐ KSBĐ với khuyến cáo IDS&TSSG 52 3.20 Hiệu nhóm phù hợp không phù hợp với IDS&TSSG 53 4.1 Độ nhạy cảm E coli với kháng sinh nghiên cứu 64 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cấu tạo phúc mạc thành bụng sau 3.1 Độ nhạy cảm họ trực khuẩn Gram (-) đường ruột với kháng sinh 37 3.2 Độ nhạy cảm vi khuẩn sinh ESBL với kháng sinh 38 3.3 Độ nhạy cảm E coli với kháng sinh 39 3.4 Độ nhạy cảm E faecalis với kháng sinh 40 3.5 Độ nhạy cảm Streptococcus spp với kháng sinh 40 3.6 Tỷ lệ kê đơn nhóm kháng sinh 43 3.7 Tỷ lệ sử dụng nhóm KS tính theo DDD/100 ngày nằm viện 44 3.8 Tỷ lệ sử dụng KS tính theo DDD/100 ngày nằm viện 44 3.9 Các phác đồ KSBĐ điều trị VPM bệnh viện Việt Đức 46 PHỤ LỤC LIỀU DÙNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NKOB THEO KHUYẾN CÁO CỦA IDSA Nhóm kháng sinh β-lactam/ chất ức Kháng sinh Liều khuyến cáo Piperacilin/ tazobactam 3,375g 6h Ticarcilin/ clavulanic 3,1g 6h Aztreonam 1-2g 6-8h Cefuroxim 1,5g 8h Cefazolin 1-2g 8h Ceftazidim 2g 8h Ceftriazon 1-2g 12-24h Cefepim 2g 8-12h Ertapenem 1g 24h Meropenem 1g 8h Imipenem/ cilastatin 0,5g 6h 1g 8h Ciprofloxacin 400mg 12h Levofloxacin 750mg 24h Moxifloxacin 400mg 24h Gentamicin 5-7mg/kg 24h Amikacin 15-20mg/kg 24h Glycopeptid Vancomycin 15 – 20mg/kg - 12h 5-nitro imidazol Metronidazol 0,5g 8-12h 1,5g 24h chế β-lactamase Cephalosporin Carbapenem Quinolon Aminoglycosid 87 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Khoa:…………………………… …………… …Số bệnh án:……………… I Hành Họ tên BN:………………………………Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………………………………… Cân nặng:…….……(kg) Địa chỉ:………………………………… Ngày vào viện:……………………… …Ngày viện:…………………….… II Tình trạng bệnh 2.1 Thông tin chung Phân loại VPM:……………………………… Bệnh mắc kèm:………………………………………………………………… Phương pháp mổ:………………………………ngày mổ:…………………… Nguyên nhân VPM:…………………………………………………………… APACHE II ≥ 15: 2.2 Có Không ; Không xác định Triệu chứng lâm sàng/ cận lâm sàng Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Có Đau bụng Nôn Sốt Mạch nhanh Huyết áp tụt Cổ trướng Co cứng thành bụng Cảm ứng phúc mạc Bí trung đại tiện 88 Không Ghi Đặc điểm cận lâm sàng: Xét nghiệm Kết Ghi Bạch cầu Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính CRP Siêu âm (có dịch tự ổ bụng) 2.3 Xét nghiệm vi sinh Làm xét nghiệm vi sinh: Có Không Mẫu bệnh phẩm:……………………… Ngày lấy mẫu:……………… ………Ngày trả kết quả:……………………… Kết vi sinh: Âm tính Dương tính Chủng vi khuẩn:……………………………………………… ……………………………………………… ESBL (-) ESBL (+) (chủng :…………………) Chủng vi khuẩn làm KSĐ:…………………………………………………… Kết KSĐ: Kháng sinh S I Kháng sinh R P Penicilin ETP Ertapenem AM Ampicilin IPM Imipenem AMC Amo/a.clavulanic SAM Ampi/sulbactam MEM Meropenem CM Clindamycin TCC Ticarcilin/a.clavulanic C Chloramphenicol TZP Piperacilin/tazobactam E Erythromycin ATM Aztreonam TE Tetracyclin VA Vancomycin MNO Minocyclin Ox1 Oxacilin/phế cầu NOR Nofloxacin FOX Cefoxitin CIP Ciprofloxacin CF Cefalothin LVX Levofloxacin 89 S I R Kháng sinh S I Kháng sinh R CXM Cefuroxim GM Gentamycin CAZ Ceftazidim TM Tobramycin CTX Cefotaxim AN Amikacin CRO Ceftriaxon NET Netilmicin CFP Cefoperazon SXT Co-trimoxazol SCF Cefoperazon/sulbactam FEP Cefepim 2.4 CS MTR S I R Colistin Metronidazol Các loại kháng sinh dùng điều trị Phác đồ kháng sinh ban đầu:…………………………………………………… Số lần thay đổi phác đồ kháng sinh:…………… ……………………… (lần) Lý thay đổi:………………………………………………………………… Các loại kháng sinh sử dụng: Tên KS 2.5 Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng Cách dùng Kết người bệnh viện: Khỏi Đỡ, giảm Nặng Tử vong Không thay đổi 90 Thời gian PHỤ LỤC MẪU PHIẾU XÉT NGHIỆM VI SINH 91 PHỤ LỤC LIỀU DDD CỦA CÁC KHÁNG SINH Nhóm kháng sinh Hoạt chất Mã ATC DDD (g) Amoxicillin/acid clavulanic J01CR01 Ampicilin/ sulbactam J01CR04 1,5 Piperacilin/ tazobactam J01CR05 14 Cefuroxim J01DC02 Cefotaxim J01DD01 Ceftazidim J01DD02 Cefoperazon/sulbactam J01DD62 Cefepim J01DE01 Meropenem J01DH02 Ertapenem J01DH03 Imipenem/cilastatin J01DH51 Ciprofloxacin J01MA02 0,5 Pefloxacin J01MA03 0,8 Levofloxacin J01MA12 0,5 Moxifloxacin J01MA14 0,4 Gentamicin J01GB03 0,24 Amikacin J01GB06 Netilmicin sulfat J01GB07 0,35 Clindamycin J01FF01 1,8 Vancomycin J01XA01 Teicoplanin J01XA02 0,4 Fosfomycin Fosfomycin J01XX01 Polymicin Colistin J01XB01 MU Tetracyclin Doxycyclin J01AA02 0,1 - nitro imidazol Metronidazol J01XD01 1,5 Penicillin Cephalosporin Carbapenem Quinolon Aminoglycosid Lincosamid Glycopeptid Chú thích: mã ATC DDD kháng sinh dùng đường tiêu hóa 92 PHỤ LỤC CÁCH TÍNH ĐIỂM APACHE II Cấu trúc thang điểm APACHE II gồm phần: điểm cho thông số sinh lý, điểm cho tuổi, điểm cho bệnh mạn tính Thang điểm APACHE II dao động từ – 71 điểm A: điểm cho thông số sinh lý: gồm 12 số sinh lý sau: nhiệt độ, huyết áp trung bình, nhịp tim, nhịp thở, oxy hóa, Ph động mạch, nồng đô Na+, K+, creatinin huyết thanh, hematocrit, bạch cầu máu, glasgow B: Điểm cho tuổi C: Điểm cho bệnh mạn tính Điểm APACHE II = A + B + C 93 PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ CHUYỂN TỪ ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG Người bệnh sử dụng kháng sinh đường tiêm trường hợp: Đường uống bị hạn chế (nôn, tiêu chảy nặng, rối loạn nuốt, ý thức) HOẶC: có ≥ triệu chứng: sốt ˃ 380C ˂ 360C, nhịp tim ˃ 90 nhịp/phút, nhịp thở ˃ 20 nhịp/phút, bạch cầu > 12.109/L < 4.109/L HOẶC: triệu chứng lâm sàng xấu HOẶC: mắc số bệnh: viêm màng tim, nhiễm khuẩn thần kinh trung ương (viêm màng não, áp xe não), viêm mô tế bào mắt, áp xe sâu HOẶC: sẵn thuốc đường uống (Không có tiêu chí nào) (có tiêu chí) Chuyển sang kháng sinh đường uống Tiếp tục dùng kháng sinh đường tiêm 94 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Giới tính Tuổi Số bệnh án NĂM 2013 Nguyễn Đình H Nam 71 83 Trần Văn S Nam 74 222 Nguyễn Thị T Nữ 31 687 Phạm Văn T Nam 65 752 Đoàn Mạnh L Nam 31 953 Vũ Việt T Nam 72 1331 Lê Văn T Nam 71 1535 Mai Quý Đ Nam 26 1568 Nguyễn Xuân H Nam 61 1570 10 Pham Văn T Nam 52 2412 11 Trần T Nam 87 2764 12 Trần Văn L Nam 84 2780 13 Nguyễn Văn B Nam 63 3269 14 Trần Thị M Nữ 55 3329 15 Hà Minh B Nam 25 3498 16 Trần Thị N Nữ 33 3615 17 Chu Văn C Nam 61 3623 18 Đặng Thị S Nữ 65 3688 19 Nguyễn Ngọc T Nam 77 3758 20 Lê Thị C Nữ 71 3924 21 Nguyễn Thị X Nữ 46 4343 22 Phạm Thị Đ Nữ 79 4544 23 Nguyễn Xuân V Nam 48 4770 24 Nguyễn Tiến K Nam 38 4873 25 Nguyễn Thị K Nữ 50 5342 26 Trần Văn M Nam 68 5350 27 Nguyễn Thị Đ Nữ 55 5355 28 Doãn Huy H Nam 52 5622 95 STT Họ tên Giới tính Tuổi Số bệnh án 29 Nguyễn Thị N Nữ 26 5802 30 Nguyễn Văn Đ Nam 48 5888 31 Trịnh Văn H Nam 66 5920 32 Nguyễn Lan P Nữ 27 6009 33 Nguyễn Khắc T Nam 73 6627 34 Đỗ Thị T Nữ 41 7739 35 Bùi Văn Đ Nam 76 7750 36 Phạm Thị D Nữ 76 8159 37 Nguyễn Đức G Nam 59 8286 38 Lưu Thiên C Nam 72 8600 39 Nguyễn Thị Hồng P Nữ 18 8805 40 Nguyễn Văn B Nam 53 8884 41 Cao Thị S Nữ 64 9152 42 Nguyễn Xuân H Nam 62 9291 43 Đặng Văn L Nam 42 9434 44 Phạm Văn G Nam 74 9655 45 Lê Thị X Nữ 62 9679 46 Nguyễn Xuân B Nam 76 9976 47 Hoàng Văn T Nam 61 10486 48 Trịnh Thị B Nữ 82 10707 49 Trịnh Đ Nam 64 10791 50 Nguyễn Xuân S Nam 65 11411 51 Nguyễn Mạnh H Nam 47 11627 52 Dương Văn H Nam 64 11817 53 Nguyễn Văn D Nam 75 12016 54 Nguyễn Thị X Nữ 61 12497 55 Nguyễn Văn T Nam 67 12615 56 Hoàng Thị Thanh H Nữ 30 13295 57 Vàng Thị H Nữ 34 13629 58 Trương Thị V Nữ 75 14139 59 Phạm Thị Anh C Nữ 71 14898 96 STT Họ tên Giới tính Tuổi Số bệnh án 60 Phạm Thị N Nữ 63 14900 61 Lê Thị S Nữ 58 15977 62 Nguyễn Thị T Nữ 63 16053 63 Đỗ Ngọc H Nam 48 16068 64 Nguyễn Thị L Nữ 18 16761 64 Chử Thị M Nữ 71 16947 66 Nguyễn Bá T Nam 66 17427 67 Phạm Văn T Nam 65 17781 68 Vũ Thị Minh H Nữ 37 18353 69 Nguyễn Thị H Nữ 45 18373 70 Lương Thị S Nữ 69 20189 71 Nguyễn Văn T Nam 84 20801 72 Nguyễn Manh T Nam 74 20885 73 Nguyễn Thị Hải Y Nữ 19 20912 74 Phạm Văn T Nam 34 21812 75 Tô Văn T Nam 23 22305 76 Nguyễn Danh M Nam 53 22755 77 Hoàng Thị T Nữ 30 23149 78 Độ Thị T Nữ 64 23153 79 Đỗ Thị N Nữ 64 23669 80 Đinh Nguyên B Nam 69 24371 81 Phạm Quý N Nam 64 24633 82 Trữ Văn T Nam 18 25667 83 Trần thị A Nữ 49 25765 84 Lê Thị X Nữ 25 26313 85 Nguyễn Thị T Nữ 68 26973 86 Đàm Thị L Nữ 82 28731 87 Nguyễn Tuấn T Nam 38 28866 88 Vũ Thị N Nữ 31 29145 89 Khương Thị H Nữ 28 29340 90 Trịnh Văn V Nam 35 29477 97 STT Họ tên Giới tính Tuổi Số bệnh án 91 Đào Văn C Nam 70 30101 92 Lý Đình B Nam 84 31420 93 Đàm Thị L Nữ 67 31736 94 Lê Thị L Nữ 46 31938 95 Nguyễn Thị L Nữ 22 32082 96 Đặng Văn H Nam 25 32474 97 Dương Văn V Nam 41 32478 98 Phạm Văn B Nam 63 32798 99 Hoằng Văn T Nam 62 32929 100 Lê Thị M Nữ 34 35385 101 Vũ Thị H Nữ 50 35386 102 Nguyễn Thị T Nữ 45 35988 103 Cao Xuân T Nam 68 37220 104 Bùi Thị H Nữ 34 39700 105 Nguyễn Phú H Nam 42 39760 106 Nguyễn Bá T Nam 80 40167 107 Bùi Thị Ngọc L Nữ 29 42062 108 Lê Công T Nam 47 42218 109 Phạm Ngọc S Nam 70 42311 110 Nguyễn Văn T Nam 60 42503 111 Đào Thị S Nữ 50 43608 112 Ngô Thị N Nữ 84 43991 113 Nguyễn Thị Lan A Nữ 45 44131 NĂM 2014 114 Ngô Quang T Nam 78 51 115 Khuất Duy K Nam 39 568 116 Lê Đức H Nam 65 600 117 Mai Thanh N Nam 47 1106 118 Nguyễn Bá N Nam 44 1221 119 Nguyễn Văn T Nam 64 1228 120 Nguyễn Mạnh T Nam 39 1792 98 STT Họ tên Giới tính Tuổi Số bệnh án 121 Đỗ Thị N Nữ 27 1832 122 Nguyễn Thị T Nữ 29 2009 123 Nguyễn Thị M Nữ 35 2209 124 Mạc Xuân C Nam 63 2591 125 Mã Văn C Nam 45 2593 126 Trương Văn Đ Nam 57 2646 127 Bùi Đăng Q Nam 79 2887 128 Nguyễn Thị H Nữ 37 3118 129 Đặng Đình Đ Nam 53 3149 130 Vũ Văn T Nam 51 3201 131 Nguyễn Thị M Nữ 67 3625 132 Lê Công C Nam 56 3894 133 Vũ Văn L Nam 77 4741 134 Nguyễn Văn V Nam 27 4742 135 Lê Thị L Nữ 77 5037 136 Nguyễn Xuân H Nam 49 5934 137 Lê Thị N Nữ 57 6783 138 Dương Thị H Nữ 77 7063 139 Vũ Tiến Đ Nam 20 7419 140 Lê Nguyên B Nam 60 7434 141 Đỗ Duy H Nam 32 7435 142 Nguyễn Xuân V Nam 29 8603 143 Vũ Hồng L Nam 61 8752 144 Trần Văn L Nam 53 8843 145 Trần Bá N Nam 72 9540 146 Đoàn Văn T Nam 47 9880 147 Tô Văn N Nam 32 10758 148 Nguyễn Thị T Nữ 73 10782 149 Đặng Thị H Nữ 29 12408 150 Nguyễn Thị Bích H Nữ 50 12669 151 Nguyễn Thị Kim T Nữ 65 12905 99 STT Họ tên Giới tính Tuổi Số bệnh án 152 Nguyễn Thị Đ Nữ 51 13530 153 Nguyễn Thị N Nữ 30 13977 154 Phan Thị H Nữ 65 15920 155 Vũ Thị Đ Nữ 67 15921 156 Lê Đức X Nam 72 16940 157 Đào Huy T Nam 67 16944 158 Nguyễn Quốc H Nam 63 19215 159 Lê Hữu S Nam 61 19399 160 Nguyễn Thị C Nữ 62 19574 161 Nguyễn Thị V Nữ 60 20398 162 Hoàng Thị O Nữ 24 20670 163 Dương Văn T Nam 56 21728 164 Nguyễn Anh T Nam 65 21960 165 Nguyễn Thị N Nữ 23 22573 166 Bùi Thị L Nữ 53 22685 167 Nguyễn Đình Đ Nam 54 24385 168 Nguyễn Công D Nam 45 25361 169 Tạ Đình N Nam 35 26419 170 Vũ Thế V Nam 73 27228 171 Lê Thị P Nữ 55 28308 172 Vũ Đức C Nam 67 28378 173 Nguyễn Thị Q Nữ 52 29156 174 Nguyễn Thị Lan H Nữ 39 29300 175 Nguyễn Thị D Nữ 33 29363 176 Lê Quang T Nam 59 30997 177 La Hồng M Nam 52 31396 178 Dương Thị S Nữ 44 32630 179 Viêm Thị H Nữ 60 32689 180 Đàm Văn N Nam 55 33027 181 Nguyễn Quang T Nam 32 33263 182 Đỗ Thu H Nữ 29 33456 100 STT Họ tên Giới tính Tuổi Số bệnh án 183 Lã Thị T Nữ 22 33583 184 Đinh Thúy G Nữ 31 33802 185 Đặng Đình V Nam 37 33972 186 Nguyễn Thị N Nữ 38 33978 187 Đỗ Thị Thu H Nữ 27 35724 188 Nguyễn Thị H Nữ 62 35778 189 Dương Hoàng H Nam 75 37755 190 Vũ Thị Thanh N Nữ 36 39437 191 Phạm Thị T Nữ 27 39484 192 Lê Văn Q Nam 58 39926 193 Trịnh Văn T Nam 69 39963 194 Bùi Ngọc K Nam 89 41166 195 Lương Qang Đ Nam 60 41258 196 Tạ Huy T Nam 36 41696 197 Trịnh Thị Q Nữ 73 43155 198 Nguyễn Anh T Nam 29 43470 199 Dương Đình T Nam 72 43472 200 Nguyễn Đình P Nam 84 44578 201 Nguyễn Thị T Nữ 74 45309 202 Phạm Văn C Nam 39 45313 PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP 101 [...]... viêm phúc mạc tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức với hai mục tiêu cụ thể sau: 1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng và vi sinh trong bệnh lý viêm phúc mạc tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 2 Phân tích việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phúc mạc tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHÚC MẠC 1.1.1 Cấu tạo và vai trò của phúc mạc 1.1.1.1 Cấu tạo của phúc mạc Phúc mạc. .. nay tình trạng lạm dụng kháng sinh trong điều trị tại cộng đồng cũng như trong bệnh viện làm cho tỷ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh ngày càng tăng cao Vi khuẩn đề kháng kháng sinh làm giảm hiệu quả điều trị của kháng sinh, làm tăng nhiễm khuẩn bệnh viện dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và tử vong của người bệnh Kháng sinh là một nhóm thuốc đặc biệt vì việc sử dụng không đúng không... sử dụng kháng sinh trong bệnh viện, người ta thường sử dụng công thức tính DDD/100 ngày nằm viện: Tổng số gram sử dụng x 100 DDD/100 ngày nằm viện = DDD x số ngày nằm viện DDD kháng sinh được tham khảo từ website của WHO: http://www.whocc.no/atc_ddd_index [91] 1.2.5 Một số hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong điều trị VPM 1.2.5.1 Các hướng dẫn điều trị VPM trên thế giới Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong. .. giảm biến chứng sinh mủ sau nhiễm khuẩn vì sau khi đã có mủ thì việc sử dụng một kháng sinh để điều trị là rất khó khăn Nhiều kháng sinh có thể được sử dụng để cải thiện hiệu quả của phẫu thuật Trong VPM thứ phát việc chỉ sử dụng kháng sinh mà không có can thiệp phẫu thuật đi kèm theo thường là không đủ [47] 1.1.7.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị VPM Việc sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm... đồ điều trị và thời gian điều trị phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể Phác đồ kháng sinh nên có phổ rộng tác dụng lên các vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí ở đường tiêu hóa Thời gian điều trị kháng sinh từ 5 đến 7 ngày đối với các nhiễm trùng ổ bụng ở mức độ vừa phải [47] 1.2 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VPM 1.2.1 Xu hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Kháng kháng sinh là sự đề kháng. .. định sử dụng kháng sinh an toàn và hợp lý là rất cần thiết Trên cơ sở đó còn phổ biến rộng rãi đến các cơ sở y tế khác ở khu vực phía Bắc nói riêng và cả nước nói chung Từ thực tế trên, để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng kháng sinh trong điều trị VPM và hạn chế tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm. .. người bệnh có nhiễm khuẩn hoặc biến chứng nặng nên hầu hết có chỉ định dùng kháng sinh Bên cạnh đó bệnh viện chưa có hướng dẫn cụ thể thống nhất việc chỉ định kháng sinh phù hợp dẫn đến việc lạm dụng kháng sinh Những năm gần đây, việc sử dụng các loại kháng sinh rộng rãi tại bệnh viện đã làm gia tăng tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, đặc biệt là các chủng Gram âm [18] Với vai trò là bệnh viện. .. ngày càng kháng với nhiều loại kháng sinh, kể cả các kháng sinh phổ rộng, thế hệ mới Việc sử dụng kháng sinh không đúng cách, không 8 đúng liều lượng sẽ không mang lại hiệu quả điều trị, càng làm gia tăng hiện tượng kháng kháng sinh [68] Trong điều trị VPM, việc lựa chọn kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm một cách phù hợp có tính quyết định đến hiệu quả điều trị và tiên lượng của người bệnh [20] Các... Một số hướng dẫn điều trị VPM ở trong nước Ở Việt Nam, cho đến thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cứu thì Bộ Y tế cũng như các hội chuyên môn cũng chưa xây dựng các hướng dẫn về điều trị VPM 17 Tháng 3 năm 2015, Bộ Y tế đã ra Quyết đinh 708/QĐ-BYT về việc hướng dẫn sử dụng kháng sinh, trong đó có hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong điều trị VPM Trước đó, một số bệnh viện như bệnh viện Chợ Rẫy cũng... cũng đã xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh cho bệnh viện mình, trong đó có đề cập đến hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong điều trị VPM Hướng dẫn của Bộ Y tế (2015) [3]  VPM tiên phát: Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm: Ceftriaxon hoặc cefotaxim hoặc quinolon (moxifloxacin hoặc levofloxacin) Nếu nghi ngờ nhiễm E coli hoặc K pneumoniae kháng thuốc thì có thể sử dụng một trong các thuốc sau: doripenem,

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w