Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯƠNG THÙY DƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NGOẠI KHOA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯƠNG THÙY DƯƠNG Mã sinh viên: 1301069 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NGOẠI KHOA TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thành Hải ThS.BS Nguyễn Văn Tiến Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: • PGS.TS Nguyễn Thành Hải, Giảng viên mơn Dược lâm sàng • ThS.BS Nguyễn Văn Tiến, Bác sĩ khoa Gây mê hồi sức, bệnh viện Hữu Nghị Là người thầy dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn cho em suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: bác sĩ, cán khoa Dược, khoa Gây mê hồi sức, khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Hữu Nghị, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo trường Đại học Dược Hà Nội với thầy cô môn Dược lâm sàng Những người nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân, người giúp đỡ, động viên, quan tâm đến em sống học tập Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lương Thùy Dương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.3 Yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ .6 1.1.4 Tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ qua nghiên cứu 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NGOẠI KHOA 11 1.2.1 Sử dụng kháng sinh dự phòng ngoại khoa 11 1.2.2 Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh phẫu thuật 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu 18 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 18 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân có định phẫu thuật điều trị khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Hữu Nghị .19 2.3.2 Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân có định phẫu thuật điều trị khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Hữu Nghị 20 2.4 MỘT SỐ QUY ƯỚC TRONG NGHIÊN CỨU .21 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ .23 3.1.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân có định phẫu thuật khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Hữu Nghị nghiên cứu 23 3.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật bệnh nhân 24 3.1.3 Nhóm phẫu thuật 25 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 25 3.1.5 Đặc điểm tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 28 3.2 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN CÁC BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ 30 3.2.1 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo thời điểm trước, sau ngày phẫu thuật, thời gian sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật 30 3.2.2 Thời điểm sử dụng kháng sinh so với thời gian rạch da theo “kiểu dự phòng” .30 3.2.3 Phân nhóm kháng sinh loại kháng sinh sử dụng 31 3.2.4 Tỷ lệ phác đồ kháng sinh trước ngày phẫu thuật 33 3.2.5 Tỷ lệ phác đồ kháng sinh “kiểu dự phòng” sử dụng .33 3.2.6 Đường dùng kháng sinh “kiểu dự phòng” trước rạch da .34 3.2.7 Liều dùng kháng sinh trước rạch da 24 sau đóng vết mổ .35 3.2.8 Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh vòng 24 sau mổ 36 3.2.9 Tỷ lệ phác đồ kháng sinh sau ngày phẫu thuật (sau phẫu thuật 24 giờ) .37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ .39 4.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN CÁC BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ .44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II PHỤ LỤC III PHỤ LỤC IV PHỤ LỤC V PHỤ LỤC VI PHỤ LỤC VII PHỤ LỤC VIII PHỤ LỤC IX DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA Hiệp hội nhà gây mê Hoa Kì (American Society of Anesthesiologists) ASHP Hiệp hội Dược sĩ Hoa Kì (The American Society of Health-System Pharmacists) BV Bệnh viện C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ CDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật Hoa Kì (Centers for Disease Control and Prevention) ESBL Men β-lactamase phổ rộng FQ Fluoroquinolon KS Kháng sinh MRSA Tụ cầu vàng kháng methicilin MSSA Tụ cầu vàng nhạy cảm với methicilin NA Khơng có thơng tin NHSN Hệ thống An tồn Y tế Quốc gia Hoa Kì (National Healthcare Safety Network) NICE Viện Y tế Quốc gia Chất lượng điều trị Vương quốc Anh (National Institute for Health and Care Excellence) NK Nhiễm khuẩn NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NNIS Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia Hoa Kỳ (National Nosocomial Infections Surveillance System) PT Phẫu thuật SIGN Hệ thống phát triển hướng dẫn điều trị Scotland (Scottish Intercollegiate Guidelines Network) TMC/TM Tĩnh mạch chậm/tĩnh mạch VM Vết mổ WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tác nhân gây NKVM theo loại phẫu thuật Bảng 1.2 Các tác nhân NKVM theo số liệu cập nhật định kì Hệ thống An tồn Y tế Quốc gia Hoa Kì (NHSN) Bảng 1.3 Thời gian chuẩn số phẫu thuật Bảng 1.4 Liều dùng khuyến cáo số KS sử dụng dự phòng 13 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật bệnh nhân 24 Bảng 3.3 Nhóm phẫu thuật 25 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh nhân nhiệt độ, số bạch cầu, CRP trước mổ .26 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh nhân thân nhiệt, số bạch cầu, CRP sau mổ .26 Bảng 3.6 Đặc điểm tình trạng vết mổ bệnh nhân 27 Bảng 3.7 Tỷ lệ NKVM theo loại phẫu thuật 27 Bảng 3.8 Đặc điểm vi sinh gây nhiễm khuẩn vết mổ 28 Bảng 3.9 Đặc điểm đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập 29 Bảng 3.10 Thời điểm sử dụng kháng sinh, thời gian sử dụng kháng sinh sau PT .30 Bảng 3.11 Thời điểm sử dụng kháng sinh “kiểu dự phòng” 31 Bảng 3.12 Phân nhóm kháng sinh loại kháng sinh sử dụng 31 Bảng 3.13 Tỷ lệ phác đồ kháng sinh trước ngày phẫu thuật 33 Bảng 3.14 Tỷ lệ phác đồ kháng sinh “kiểu dự phòng” 34 Bảng 3.15 Đường dùng kháng sinh “kiểu dự phòng” 34 Bảng 3.16 Liều dùng kháng sinh trước rạch da 24 sau đóng vết mổ 35 Bảng 3.17 Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh vòng 24 sau mổ 36 Bảng 3.18 Tỷ lệ phác đồ kháng sinh sử dụng sau ngày phẫu thuật .37 Bảng 3.19 Thay đổi phác đồ kháng sinh sau ngày phẫu thuật .38 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) biến chứng hậu phẫu phổ biến gánh nặng lớn với người bệnh phẫu thuật chuyên gia y tế [44] Nhiễm khuẩn vết mổ gây gia tăng thời gian nằm viện, chi phí y tế, có liên quan tới 38% trường hợp bệnh nhân tử vong sau phẫu thuật [25], [69] Tỷ lệ NKVM bệnh viện Mỹ năm 2014 0,9% [56], ước tính thời gian nằm viện tăng thêm 9,7 ngày chi phí điều trị tăng 20.842 la Mỹ cho trường hợp NKVM [36], [56] Tại Việt Nam, NKVM xảy – 10% số khoảng triệu người bệnh phẫu thuật hàng năm Một vài nghiên cứu Việt Nam cho thấy NKVM làm tăng gấp lần thời gian nằm viện chi phí điều trị trực tiếp [4] Sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân phẫu thuật biện pháp quan trọng giúp giảm nguy NKVM Vào năm đầu thập niên 60, Burke chứng minh sử dụng kháng sinh (KS) trước rạch da giúp giảm tỷ lệ NKVM, nhiên tác động bảo vệ kháng sinh khơng ý nghĩa KS đưa sau rạch da – [69] Hiện nay, Bộ Y tế Việt Nam ban hành Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ năm 2012 [4] Hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015 [3] đưa khuyến cáo cụ thể việc sử dụng kháng sinh dự phòng cho phẫu thuật Tuy nhiên, nhiều sở y tế nước chưa có quy trình cụ thể quy định việc sử dụng kháng sinh dự phòng cho bệnh nhân phẫu thuật, việc sử dụng kháng sinh ngoại khoa thường dựa kinh nghiệm bác sĩ [16], [20] Những năm gần đây, việc sử dụng rộng rãi kháng sinh phổ rộng ngoại khoa, chủng vi khuẩn gây NKVM đa kháng kháng sinh xuất ngày phổ biến, hậu tình hình NKVM ngày trở nên khó kiểm sốt [9], [12] Nghiên cứu khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai cho thấy đa số vi khuẩn phân lập từ vết mổ nhiễm khuẩn kháng loại kháng sinh, chủng Pseudomonas aeruginosa kháng 12 loại kháng sinh với tỷ lệ kháng từ 66,7 − 100%, chủng Acinebacter baumannii kháng 16 loại kháng sinh với tỷ lệ kháng từ 60 − 100% [7] Bệnh viện Hữu Nghị bệnh viện tuyến Trung ương Hà Nội, Bệnh viện thực hàng nghìn ca phẫu thuật năm Tại Bệnh viện chưa có hướng dẫn cụ thể sử dụng kháng sinh dự phòng cho bệnh nhân phẫu thuật Phụ lục V Bảng Thời điểm đưa thuốc đường truyền tĩnh mạch nhóm thuốc quinolon (ciprofloxacin) nitroimidazol (metronidazol) Thời điểm Nhóm quinolon Ciprofloxacin Metronidazol đưa thuốc (n = 29) (n = 15) (n = 38) < 30 phút 27 (93,1%) 14 (93,3%) 35 (92,1%) 30 – 60 phút (6,9%) (6,7%) (7,9%) PHỤ LỤC VI Bảng Phác đồ kháng sinh sử dụng “kiểu dự phòng” theo nhóm phẫu thuật Sọ não – Sinh dục – Gan mật Dạ dày –Ruột thừa Xương khớp cột sống tiết niệu (n = 6) – Đại tràng (n = 29) (n = 9) (n = 4) (n = 12) Penicilin/chất ức chế βlactamase 1 FQ Quinolone + carbapenem Nitroimidazol + β-lactam/chất ức chế β-lactamase Nitroimidazol + C3G Aminoglycosid + C3G (n = 15) Quinolon + C3G chế β-lactamase thoát vị - PT khác Nitroimidazol Quinolon + β-lactam/chất ức Phần mềm – 15 11 PHỤ LỤC VII PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TRÊN BỆNH NHÂN I Đặc điểm bệnh nhân Thông tin bệnh nhân Họ tên Mã y tế Số bệnh án Năm sinh – Tuổi Giới tính Cân nặng BMI = Chiều cao Số điện thoại Ngày nhập viện Số ngày nằm viện: 10 11 Ngày viện Chẩn đoán bệnh vào viện 12 Bệnh mắc kèm 13 Đái tháo đường 14 Hút thuốc 15 Tiền sử dị ứng 16 Kết điều trị viện 17 Điểm ASA Khỏi Bệnh đỡ, giảm Nặng 1 2 Không đổi Chuyển viện 3 Thông tin liên quan đến phẫu thuật 17 Chẩn đoán phẫu thuật 18 Tên phẫu thuật 19 Ngày phẫu thuật 20 Thời điểm rạch da 21 Thời điểm đóng vết mổ 22 Thời gian phẫu thuật 23 Hình thức phẫu thuật 24 Cách thức phẫu thuật 25 Phương pháp vô cảm Cấp cứu Mổ phiên Mổ mở Mổ nội soi Gây tê 26 Phân loại phẫu thuật Gây mê Gây tê + Gây mê Sạch Nhiễm Sạch nhiễm Bẩn Không rõ Nghi ngờ: ………………………………… III, Đặc điểm sử dụng kháng sinh Trước ngày phẫu thuật Bệnh nhân có sử dụng kháng sinh trước ngày phẫu thuật khơng: Có Khơng Nếu có điền vào bảng sau: Tên biệt Tên hoạt Liều Đường Ngày bắt Ngày kết Số ngày dược chất dùng dùng đầu dùng thúc sử dụng Trong ngày phẫu thuật 24 sau phẫu thuật Bệnh nhân có sử dụng kháng sinh khơng Có Khơng Nếu có điền vào bảng sau: Tên thuốc STT Liều dùng (hoạt chất) Đường Thời điểm dùng so với dùng lúc rạch da Sau ngày phẫu thuật Bệnh nhân có sử dụng kháng sinh khơng Có Khơng Nếu có điền vào bảng sau: Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều dùng Đường dùng Ngày bắt đầu dùng Ngày kết thúc Số ngày sử dụng Bệnh nhân có thay đổi phác đồ kháng sinh sau ngày phẫu thuật Có Khơng Lý có: ………………………………………………… IV, Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Nhiệt độ Chỉ số trước phẫu thuật Ngày Ghi Nhiệt độ Chỉ số sau Ngày PT phẫu thuật (sau PT) Ngày Ngày Ngày Nhiệt độ Chỉ số xét nghiệm Tên xét Đơn vị Chỉ số bt WBC G/L 4.0 −10.0 NEUT % % 50 – 75 NEUT G/L 2.0 − 7.5 CRP mg/L < 5.0 nghiệm Trước phẫu Sau phẫu thuật thuật Tình trạng vết mổ Tình trạng vết mổ Vết mổ khô Vết mổ tấy đỏ Băng vết mổ thấm dịch máu Toác vết mổ Có mủ, chảy dịch Ngày Ngày Ngày Ngày Nhiễm khuẩn vết mổ: Có Khơng Ngày phát có NKVN (dd/mm/yy): ……/……/2018 Phát có NKVM sau ngày phẫu thuật bao lâu: ………… Vị trí nhiễm khuẩn: …………………………………………………………… Phân loại NKVM: NKVM nông NKVM sâu NKVM quan tạng phẫu thuật Kết vi sinh Bệnh nhân có lấy bệnh phẩm để làm kháng sinh đồ khơng: Có Khơng Loại bệnh phẩm: Máu Dịch vết mổ/ dịch dẫn lưu Nước tiểu Khác (ghi rõ) Ngày gửi: ……………………………… Ngày nhận: ………………………………… Tên vi khuẩn phân lập được: Kết kháng sinh đồ: STT Tên kháng sinh Nhạy cảm (S) Trung gian (I) Kháng (R) V, Tình trạng bệnh nhân viện Ra viện ngày: …… /…… /2018 Nhiệt độ: Tình trạng vết mổ: …………………………………………………………… Vết mổ khơ Vết mổ tấy đỏ Băng vết mổ thấm dịch máu Tốc vết mổ Có mủ, chảy dịch Tình trạng chung bệnh nhân ghi nhân bệnh án: …………………… PHỤ LỤC VIII Tên biệt dược, đơn vị đóng gói, đơn giá thuốc kháng sinh sử dụng bệnh nhân có định phẫu thuật khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Hữu Nghị STT Biệt dược Tên hoạt chất Đơn vị Đơn giá đóng gói (VNĐ) Unasyn 1,5g Ampicilin/sulbactam Lọ 66.000 Medocef 1g Cefoperazon Lọ 47.500 Cefobid 1g Cefoperazon Lọ 125.700 Sulperazon 1g Cefoperazon/sulbactam Lọ 205.000 Hwasul 1g Cefoperazon/sulbactam Lọ 35.850 Rocephin 1g Ceftriaxon Lọ 181.440 Ciprofloxacin Chai 16.800 Ciprofloxacin Túi 49.500 Ciprofloxacin Kabi 200mg/100ml Ciprofloxacin Polpharma 200mg/100ml Ciprobay tab 500mg Ciprofloxacin Viên 13.913 10 Tavanic 500mg/100ml Levofloxacin Chai 179.000 Levofloxacin Túi 90.000 11 Levofloxacino G.E.S 5mg/ml 12 Tavanic tab 500mg Levofloxacin Viên 36.750 13 Avelox 400mg/250ml Moxifloxacin Chai 367.500 14 Meronem 1g Meropenem Lọ 803.723 15 Tienam 500mg/500mg Imipenem/cilastatin Lọ 370.260 16 Tazocin 4,5g Piperacilin/tazobactam Lọ 223.700 Piperacilin/tazobactam Lọ 85.995 17 Piperacilin/tazobactam KABI 4g/0,5g 18 Amikacin 250mg/ml Amikacin Ống 40.890 19 Unasyn tab 375mg Sultamicillin Viên 14.790 20 Fosmicin 1g Fosfomycin Lọ 101.000 21 22 23 Augmentin tab 635g Metronidazol KABI 500mg/100ml Metronidazol Amoxicilin/sulbactam Viên 11.936 Metronidazol Chai 8.400 Metronidazol Viên 99 PHỤ LỤC IX DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT Họ tên Mã y tế Năm sinh Phùng Thị Thu Th 10015787 1956 Nguyễn Hồng L 09005138 1952 Phạm Hữu Th 18001055 1974 Nguyễn Trọng T 09000515 1938 Ứng Quốc B 15007106 1954 Trần Văn Ph 08000055 1941 Nguyễn Thanh H 12011382 1963 Lê Thị Kh 08008991 1947 Mai Đức Th 17003189 1952 10 Nguyễn Thị H 09024216 1947 11 Nguyễn Thị Kim H 11015609 1952 12 Nguyễn Thị Việt A 18000793 1977 13 Phan Công H 13015655 1954 14 Trần Sĩ H 0913302 1940 15 Đinh Đức Ch 18000766 1952 16 Nguyễn Thị Uyên L 18002148 1982 17 Đặng Trần H 09029771 1939 18 Phạm Thanh H 09012626 1941 19 Nguyễn Ngọc Tr 09011818 1930 20 Nguyễn Như Q 09007945 1943 21 Nguyễn Văn H 09030385 1934 22 Trần Đức Th 09033822 1946 23 Nguyễn Th 11011813 1958 24 Ngô Thọ Đ 09035873 1939 25 Vũ Quý B 09025368 1940 26 Lê Văn Th 09008300 1930 27 Lê Thị D 08009644 1938 28 Tạ Minh Tr 18001934 1990 29 Trần Văn Ng 09013385 1941 30 Nguyễn Xuân Kh 08010278 1939 31 Vũ Minh T 09034779 1931 32 Mai Thị Minh G 12017422 1956 33 Nguyễn Huy H 18001119 1996 34 Dương Thế L 12013869 1952 35 Trần Công Ch 09015115 1940 36 Phạm Văn H 15013192 1949 37 Nguyễn Ngọc O 10019181 1939 38 Nguyễn Thị Anh Đ 12002781 1947 39 Ngơ Thị Bích L 18001716 1949 40 Trần Anh L 0800902 1940 41 Đỗ Văn Th 18000655 1937 42 Vương Minh T 09033203 1939 43 Trương T 09022829 1935 44 Ngô Thị Phương Th 18000897 1972 45 Mai Thị L 18000781 1957 46 Trương Xuân M 09029752 1942 47 Nguyễn Thanh B 08004308 1929 48 Nguyễn Văn Q 1300826 1950 49 Vũ Bằng L 08011773 1933 50 Bùi Văn Ph 08004269 1937 51 Nguyễn Văn Đ 18002339 1942 52 Trần Minh T 09005236 1939 53 Đỗ Minh Th 09029193 1943 54 Bùi Thị Th 10020815 1949 55 Mai Quý T 08006986 1935 56 Nguyễn Văn B 09007179 1945 57 Vũ Trọng B 08805581 1939 58 Chu Thị Như Nh 08005022 1936 59 Nguyễn Chí C 09021911 1942 60 Thân Nhân Th 08007995 1953 61 Nguyễn Hữu Ch 10022077 1940 62 Nguyễn Quanh Đ 17005600 1948 63 Lê Th 14015943 1930 64 Cao Từ H 09004292 1940 65 Phan Văn Nh 08004411 1944 66 Nguyễn Bá Kh 08011139 1948 67 Bùi Duy H 18002460 1948 68 Nguyễn Phi S 18001468 1966 69 Lê Ngọc H 10019052 1945 70 Phan Văn Đ 12004317 1940 71 Đoàn Thị Nh 08008450 1925 72 Nguyễn Thị Ph 08011040 1945 73 Nguyễn Thúy M 09022038 1939 74 Phạm Ngọc L 18001538 1934 75 Lê Hữu Đ 10011453 1930 ... kháng sinh cho bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện Từ sở trên, tiến hành đề tài nghiên cứu: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ngoại khoa bệnh viện Hữu Nghị với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh. .. ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ .39 4.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN CÁC BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ... [9], [11], [17] 1.2 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NGOẠI KHOA 1.2.1 Sử dụng kháng sinh dự phòng ngoại khoa Kháng sinh dự phòng (KSDP) việc sử dụng kháng sinh trước xảy nhiễm khuẩn nhằm