Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ mặt thầy giáo, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: - TS Nguyễn Văn Rư, Trưởng mơn Hóa sinh- Trường Đại học Dược Hà Nội - TS Nguyễn Thị Phương Ngọc, Trưởng khoa Hóa sinh – BệnhviệnHữuNghị Hà Nội Những người thầy trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiêncứu thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiêncứu Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám đốc bệnhviệnHữu Nghị, Phòng Kế hoạch tổng hợp, cán bộ, nhânviên khoa Khám bệnh khoa Hóa sinh-Bệnh việnHữuNghị tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi vơ biết ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên q trình học tập sống Hà Nội, tháng năm 2012 Chu Hồng Bích Hồng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đáitháođường 1.1.1 Định nghĩa ĐTĐ 1.1.2 Phân loại ĐTĐ 1.1.3 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.1.4 Sinh lý bệnhđáitháođườngtýp 1.1.5 Điều trị ĐTĐ týp 1.2 Khánginsulin 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cơ chế khánginsulin ĐTĐ týp 1.2.3 Phương pháp xác định khánginsulin 1.2.4 Khánginsulin số yếu tố liênquan 12 1.3 Lipid lipoprotein 13 1.3.1 Lipid 13 1.3.2 Cấu trúc lipoprotein 14 1.3.3 Phân loại lipoprotein 15 1.3.4 Chuyển hóa lipoprotein 18 1.3.5 Rốiloạnlipid máu 21 1.3.6 Sự bất thường chuyển hóa lipoprotein bệnhnhân ĐTĐ týp2 22 1.4 Các nghiêncứukhánginsulinrốiloạn chuyển hóa lipidbệnhnhân ĐTĐ týp 24 1.5 Các xét nghiệm hóa sinh nghiêncứu 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 29 2.1 Đối tượng nghiêncứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiêncứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiêncứu 30 2.2.2 Các số nghiêncứu 30 2.2.3 Các bước tiến hành 30 2.2.4 Phương pháp xác định số nghiêncứu 31 2.3 Xử lý số liệu 36 2.4 Đạo đức nghiêncứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 38 3.1 Đặc điểm chung 38 3.2 Tỷ lệ rốiloạn thành phần lipid máu khánginsulin nhóm ĐTĐ 42 3.2.1 Tỷ lệ rốiloạn thành phần lipid máu 42 3.2.2 Đặc điểm khánginsulin 47 3.3 Mốiliênquanrốiloạn thành phần lipid máu khánginsulin nhóm ĐTĐ týp 52 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung 64 4.2 Rốiloạn thành phần lipid máu khánginsulin BN ĐTĐ týp2 65 4.2.1 Rốiloạn thành phần lipid máu 65 4.2.2 Khánginsulinbệnhnhân ĐTĐ týp 70 4.3 Mốiliênquankhánginsulin với rốiloạnlipid máu 72 4.3.1 Mốiliênquankhánginsulin với cholesterol toàn phần 72 4.3.2 Mốiliênquankhánginsulin với triglycerid 73 4.3.3 Mốiliênquankhánginsulin với nonHDL-C 74 4.3.4 Mốiliênquankhánginsulin với Apo B 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị ĐTĐ týp 2…………………………………… Bảng 1.2 Thành phần lipid Apoprotein lipoprotein 16 Bảng 1.3 Phân loại rốiloạnlipid máu theo WHO/ Fredrickson 21 Bảng 1.4 Phân loại RLLM theo tiêu chuẩn Hội tim mạch VN (2006) 22 Bảng 2.1.Chẩn đoán RLLM theo khuyến cáo Hội tim mạch Việt Nam (2006) có số sau 36 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiêncứu 38 Bảng 3.2 Các số hóa sinh nhóm nghiêncứu 39 Bảng 3.3 Nồng độ glucose máu lúc đói nhóm nghiêncứu 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ HbA1C máu nhóm nghiêncứu 40 Bảng 3.5 Nồng độ insulin máu nhóm nghiêncứu 41 Bảng 3.6 Đặc điểm insulin máu nhóm ĐTĐ 41 Bảng 3.7 Giá trị trung bình thành phần lipid máu nhóm 42 Bảng 3.8 Giá trị trung bình thành phần lipid máu phân bố theo giới nhóm ĐTĐ 44 Bảng 3.9 Rốiloạn thành phần lipid máu nhóm nghiêncứu 45 Bảng 3.10 Tỷ lệ tăng insulin máu nhóm có RLLM bệnhnhân ĐTĐ 47 Bảng 3.11 Chỉ số khánginsulin theo HOMA-IR nhóm nghiêncứu 47 Bảng 3.12 Chỉ số khánginsulin theo QUICKI nhóm nghiêncứu 48 Bảng 3.13 Tỷ lệ khánginsulin theo HOMA-IR QUICKI nhóm ĐTĐ 48 Bảng 3.14 Chỉ số khánginsulin theo giới nhóm ĐTĐ 49 Bảng 3.15 Liênquankhánginsulin RLLM nhóm ĐTĐ 49 Bảng 3.16 Mối tương quan số HOMA-IR với thành phần lipid 52 Bảng 3.17 Mối tương quan số QUICKI với thành phần lipid 55 Bảng 3.18 Chỉ số khánginsulin nhóm ĐTĐ có tăng không tăng TC 58 Bảng 3.19 Chỉ số khánginsulin nhóm ĐTĐ có tăng triglycerid khơng tăng triglycerid 59 Bảng 3.20 Chỉ số khánginsulin nhóm ĐTĐ có giảm HDL khơng giảm HDL-C 60 Bảng 3.21 Chỉ số khánginsulin nhóm ĐTĐ có tăng LDL-C khơng tăng LDL-C 61 Bảng 3.22 Chỉ số khánginsulin nhóm ĐTĐ có tăng nonHDL-C khơng tăng nonHDL-C 62 Bảng 3.23 Chỉ số khánginsulin nhóm ĐTĐ có tăng Apo B khơng tăng Apo B 63 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chiến lược điều trị ĐTĐ týp theo Hiệp hội ĐTĐ týp Hoa Kỳ (ADA) Hiệp hội nghiêncứu ĐTĐ Châu Âu (EASD) 2008 Hình 1.2 Cấu trúc lipoprotein 15 Hình 1.3 Con đường chuyển hóa nội sinh ngoại sinh lipipoprotein 20 Hình 3.1 Phân bố đối tượng nghiêncứu theo giới 38 Hình 3.2 Tỷ lệ kiểu rốiloạnlipid máu nhóm ĐTĐ 46 Hình 3.3 Chỉ số khánginsulin theo HOMA-IR nhóm ĐTĐ khơng có RLLM 50 Hình 3.4 Chỉ số khánginsulin theo QUICKI nhóm ĐTĐ khơng có RLLM 51 Hình 3.5 Mối tương quan cholesterol số khánginsulin theo HOMA-IR 53 Hình 3.6 Mối tương quan Triglycerid với số HOMA-IR 53 Hình 3.7 Mối tương quan nonHDL-C số khánginsulin theo HOMA-IR 54 Hình 3.8 Mối tương quan Apo B số khánginsulin theo HOMAIR 54 Hình 3.9 Mối tương quan cholesterol số khánginsulin theo QUICKI 56 Hình 3.10 Mối tương quan triglycerid với số QUICKI 56 Hình 3.11 Mối tương quan nonHDL-C số khánginsulin theo QUICKI 57 Hình 3.12 Mối tương quan Apo B với số QUICKI 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Đáitháođườngbệnhrốiloạn chuyển hóa carbonhydrat mạn tính Đây bệnh có tốc độ phát triển nhanh (ung thư, tim mạch đáitháo đường) Bệnh phát triển ngày gia tăng nước giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Theo tổ chức Y tế giới WHO số người mắc ĐTĐ toàn giới năm 2006 180 triệu người, số gấp đơi vào năm 2030 (chiếm 5,4% dân số tồn cầu) Trong năm 2005 có 1,1 triệu người chết đáitháođường [81] Tại Việt Nam năm 2010 theo Hiệp hội ĐTĐ giới tỷ lệ mắc ĐTĐ người trưởng thành (20-79) tuổi Việt Nam 2,9% [24] Trong số người mắc ĐTĐ Việt Nam ĐTĐ týp chiếm tới 91,8% ĐTĐ týp chiếm 7,3% [87] Sự bùng nổ ĐTĐ týp biến chứng bệnh làm giảm chất lượng sống, giảm tuổi thọ, tăng gánh nặng cho xã hội chi phí điều trị thách thức lớn với cộng đồng Đặc điểm bật ĐTĐ týp suy giảm chức tế bào beta tụy phối hợp với tượng khánginsulin ngoại vi, dẫn tới hậu làm tăng đường huyết Nhiều nghiêncứu cho thấy khánginsulin có liênquan tới yếu tố nguy tăng huyết áp, béo phì, rốiloạnlipid máu…dẫn đến trình tiến triển ĐTĐ týp trở nên phức tạp Từ nhiều thập kỷ qua, rốiloạnlipid máu xem yếu tố nguy quan trọng bệnh sinh xơ vữa động mạch với yếu tố khác ĐTĐ, tăng huyết áp… làm gia tăng biến chứng dẫn đến tử vong tàn phế Đặc biệt qua nhiều nghiêncứu cho thấy rốiloạnlipid máu đáitháođường thường kèm tác động tương hỗ lẫn Rốiloạn chuyển hóa lipid máu tiền đề gây khánginsulin trung ương ngoại vi Sự bất thường hàm lượng, chất lượng thành phần lipid máu nhiều tác giả quan tâm Kết số nghiêncứulipid phản ánh khía cạnh khác rốiloạn chuyển hóa lipidbệnhnhânđáitháođườngỞ Việt Nam, nghiêncứu tương quanrốiloạnlipid máu với khánginsulinbệnhnhânđáitháođường hạn chế đặc biệt bệnhviệnHữuNghị 10 năm trở lại Vì vậy, để góp phần cho tiên lượng kiểm sốt tốt bệnhđáitháo đường, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứumốiliênquanrốiloạnlipidtìnhtrạngkhánginsulinbệnhnhân ĐTĐ týpBệnhviệnHữu Nghị” Với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ rốiloạn thành phần lipid máu khánginsulinbệnhnhân ĐTĐ týpBệnhviệnHữuNghị Tìm hiểu mốiliênquan thành phần lipid máu với khánginsulin nhóm nghiêncứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Đáitháođường 1.1.1 Định nghĩa ĐTĐ Đáitháođường (ĐTĐ) bệnh mạn tính gây thiếu hụt tương đối tuyệt đối insulin, dẫn đến rốiloạn chuyển hóa hydrat carbon Bệnh đặc trưng tìnhtrạng tăng đường huyết mạn tínhrốiloạn chuyển hóa [19] * Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ WHO năm 2006 [84]: Chẩn đoán xác định ĐTĐ dựa hai tiêu sau: - Đường huyết lúc đói lớn mmol/L (126 mg/dL) - Đường huyết 2h sau cho người bệnh uống 75g glucose cao 11,1 mmol/L (200 mg/dL) * Năm 2011, WHO chấp nhận thêm tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ dựa HbA1c [83]: Bệnhnhân chẩn đoán ĐTĐ có HbA1c lớn 6,5% Tuy nhiên, HbA1c nhỏ 6,5% khơng loại trừ bệnh ĐTĐ chẩn đốn sử dụng xét nghiệm đường huyết 1.1.2 Phân loại ĐTĐ - ĐTĐ týp - ĐTĐ týp - ĐTĐ thai kỳ - Các týp ĐTĐ đặc biệt khác: + Do tụy ngoại tiết: viêm tụy, xơ sỏi tụy, nang tụy + Do đột biến gen: Down, loạndưỡng cơ… + Do tuyến nội tiết khác: Cushing, to đầu chi, cường giáp, u tiết glucagon + Do nhiễm khuẩn, thuốc hóa chất: T3, T4… 1.1.3 Biến chứng bệnh ĐTĐ * Biến chứng cấp tính - Nhiễm toan ceton người ĐTĐ týp - Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu người ĐTĐ týp * Biến chứng mạn tính - Biến chứng mạch máu lớn: Động mạch ngoại vi, thiếu máu tim cục bộ, đột quỵ não… - Biến chứng mạch máu nhỏ: mắt, thần kinh, thận… * Các biến chứng khác: Nhiễm khuẩn, tổn thương da, tổn thương khớp… 1.1.4 Sinh lý bệnhđáitháođườngtýpĐáitháođườngtýpbệnh mà tập hợp hội chứng khác song dẫn đến khánginsulin giảm tiết insulin, cuối suy kiệt tế bào beta Nhiều nghiêncứu cho thấy suy yếu chức tiết insulin tế bào beta có từ người bệnh có rốiloạn dung nạp glucose máu lúc đói Bên cạnh có nhiều ý kiến cho khiếm khuyết hoạt động insulin nguyên nhân gây suy giảm tiết insulin dẫn đế tăng glucose máu tăng glucose máu lại có tác dụng ngược lại làm suy giảm khả hoạt động insulin có mối tương quan khơng đáng kể với số khánginsulin theo HOMA-IR QUICKI (r=0,09; p=0,068) Kết phù hợp với nghiêncứu Agathoklis P cộng (2003) 41 bệnhnhân ĐTĐ týp cho thấy mối tương quan không đáng kể choletesterol máu so với số khánginsulin theo HOMA-IR (r= 0,177) [27] , [72] Các tác giả khác Hiukka A (2005) Bronra E không thấy mối tương quan nồng độ cholesterol máu với số HOMA-IR [39], [53] 4.3.2 Mốiliênquankhánginsulin với triglycerid Có mối tương quan trung bình khánginsulin theo HOMA – IR theo QUICKI với triglycerid (bảng 3.10; 3.17) (r=0,520, p