Đánh giá việc sử dụng thuốc kháng retrovirut (ARV) trên bệnh nhân HIVAIDS theo chương trình pepfar tại phòng khám ngoại trú bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng

86 86 0
Đánh giá việc sử dụng thuốc kháng retrovirut (ARV) trên bệnh nhân HIVAIDS theo chương trình pepfar tại phòng khám ngoại trú bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG RETROVIRUT (ARV) TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS THEO CHƯƠNG TRÌNH PEPFAR TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG RETROVIRUT (ARV) TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS THEO CHƯƠNG TRÌNH PEPFAR TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ : 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Thạc sĩ Đặng Thành Đông HÀ NỘI 2012 Lời cảm ơn Trước tiên cho gửi lời cảm ơn tới Trường đại học Dược Hà Nội, nơi tạo môi trường họp tập tốt để tơi cập nhật kiến thức khoa học tiên tiến nhân loại Tiếp đến cho bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn, đặc biệt GS.TS.NGND Hoàng Thị Kim Huyền người thầy bảo tơi tận tình trình học tập thời gian làm luận văn Cảm ơn tập thể Khoa Dược, phòng khám ngoại trú bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng, thầy cô môn Dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn thời hạn Nhân đây, tơi bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình người thân chỗ dựa tinh thần lớn suốt thời gian qua để tơi có kết ngày hơm Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Đặt vấn đề Phần : TỔNG QUAN 1.1 Vài nét HIV/AIDS 1.1.1 HIV/AIDS 1.1.2 Tình hình dịch bệnh HIV/AIDS 1.1.3 Chẩn đốn HIV/AIDS 1.2 Điều trị HIV/AIDS 12 1.2.1 Mục đích nguyên tắc điều trị ARV 12 1.2.2 Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV 12 1.2.3 Tư vấn điều trị ARV 13 1.2.4 Đánh giá thất bại điều trị 18 1.2.5 Theo dõi điều trị ARV 19 1.3 Thuốc ARV 20 1.3.1 Các nhóm thuốc ARV 20 1.3.2 Các phác đồ điều trị 24 1.3.3 Các tác dụng KMM gặp phải cách xử trí 25 Phần : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.2 Tiêu chuẩn lựu chọn 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 31 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết 33 2.2.5 Một số qui ước nghiên cứu 35 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Khảo sát thuốc ARV mẫu nghiên cứu 42 3.3 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ARV mẫu nghiên cứu 48 Phần : BÀN LUẬN VỀ 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 56 4.2 Thuốc ARV mẫu nghiên cứu 59 4.3 Tình hình sử dụng thuốc ARV mẫu nghiên cứu 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 bảng chữ viết tắt 3TC Lamivudine ABC Abacavir AIDS Acquired immuno deficiency syndrome - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ADN Acid desoxyribonucleic ALT (SGPT) Alanin aminotransferase AST (SGOT) Aspartat aminotransferase ARV Antiretroviral – thuốc kháng retrovirut AZT Zidovudine CTM Công thức máu D4T Stavudine ddI Didanosine EFV Efavirenz HAART Highly active antiretroviral therapy – Liệu pháp kháng retrovirut hiệu cao HIV Human immunodeficiency virus – Virut gây suy giảm miễn dịch người LPV Lopinavir NFV Nelfinavir NRTI Nucleoside reverse transcriptase inhibitor – Thuốc ức chế men chép ngược nucleoside NNRTI Non-nucleoside reverse transcriptase inhibitor - Thuốc ức chế men chép ngược non-nucleoside NTCH Nhiễm trùng hội NVP Nevirapine PI Protease inhibitor - Thuốc ức chế men protease RTV Ritonavir TCD4 Tế bào lympho TCD4 TCMT Tiêm chích ma túy TDF Tenofovir TKTW Thần kinh trung ương TKNB Thần kinh ngoại biên VGB Viêm gan B VGC Viêm gan C VMN Viêm màng não DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS người lớn 11 Bảng 1.2 Liên quan tuân thủ điều trị tỉ lệ thành công điều trị ARV 16 Bảng 1.3 Nucleoside Nucleotide ức chế men chép ngược (NRTIs) 21 Bảng 1.4 Các thuốc ức chế men chép ngược Non-Nucleoside (NNRTIs) 22 Bảng 1.5 Các thuốc ức chế Protease (PIs) 23 Bảng 1.6 Các ADR cách xử trí 26 Bảng 2.1 Phân giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS người lớn 34 Bảng 3.1 Số lượng bệnh nhân thời gian điều trị 37 Bảng 3.2 Phân độ tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Đặc điểm đường lây truyền 39 Bảng 3.4 Giai đoạn lâm sàng mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Các bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.6 Danh mục nhóm thuốc gặp mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Danh mục thuốc ARV gặp mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.8 Sự thay đổi phác đồ điều trị theo thời gian 45 Bảng 3.9 Lý thay đổi phác đồ trình điều trị 47 Bảng 3.10 Tỉ lệ tuân thủ điều trị theo thời gian 48 Bảng 3.11 Tỉ lệ lý không tuân thủ điều trị 49 Bảng 3.12 Các biểu lâm sàng 50 Bảng 3.13 Đáp ứng miễn dịch mẫu nghiên cứu 50 Bảng 3.14 Tỉ lệ tăng CD4 trình điều trị ARV 51 Bảng 3.15 Tỉ lệ ADR mẫu nghiên cứu 53 Bảng 3.16 Tỉ lệ ADR cần xử trí mẫu nghiên cứu 55 Bảng 3.17 Các thuốc hỗ trợ xử trí ADR mẫu nghiên cứu 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Thứ tự Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc HIV Hình 1.2 Quá trình phát triển HIV Hình 1.3 Số người nhiễm HIV/AIDS, tử vong báo cáo qua năm Hình 1.4 Biểu tuân thủ điều trị 15 Hình 1.5 Cơ chế tác dụng NRTI NNRTI 21 Hình 3.1 Tỉ lệ BN nhiễm HIV/AIDS theo tuổi giới tính 38 mẫu nghiên cứu Hình 3.2 Tỉ lệ đường lây nhiễm HIV mẫu nghiên cứu 39 Hình 3.3 Tỉ lệ giai đoạn lâm sàng mẫu nghiên cứu 41 Hình 3.4 Tỉ lệ bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 42 Hình 3.5 Tỉ lệ thay đổi phác đồ theo thời gian điều trị 46 Hình 3.6 Diễn biến CD4 theo thời gian 51 Hình 3.7 Tỉ lệ tăng CD4 trình điều trị ARV 52 Hình 3.8 Tỉ lệ ADR theo thời gian điều trị 54 Hình 4.1 Phân bố người nhiễm HIV theo đường lây qua năm 58 ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khoẻ người tương lai nòi giống dân tộc, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Kể từ ca nhiễm HIV phát năm 1990 Thành phố Hồ Chí Minh, nước ước tính có 254.000 người sống với HIV/AIDS đại dịch cướp sinh mạng 48.000 người bị nhiễm HIV/AIDS, khơng ảnh hưởng trực tiếp đến người nhiễm HIV/AIDS mà làm cho hàng trăm ngàn người có người thân bị nhiễm HIV/AIDS phải chịu ảnh hưởng nặng nề tinh thần vật chất HIV/AIDS mang lại Từ chỗ xẩy vài tỉnh thành phố lớn, đến dịch HIV/AIDS xuất tất tỉnh, thành phố nước, dịch HIV/AIDS không tập trung vùng thành thị mà xuất khắp vùng miền tổ quốc Đứng trước mối hiểm họa đại dịch HIV/AIDS, quan tâm Đảng, Nhà nước, Quốc Hội Chính phủ, ngày 17/3/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 với mục tiêu khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư 0,3% vào năm 2010 không tăng sau năm 2020; giảm tác hại HIV/AIDS phát triển kinh tế xã hội [22] Theo Tổ chức Y tế giới, tính đến cuối năm 2010, ước tính khoảng 6.600.000 người nước có thu nhập thấp trung bình điều trị HIV thuốc ARV Năm 2010 năm có số lượng bệnh nhân tiếp cận điều trị thuốc ARV cao từ trước đến Với số liệu số lượng bệnh nhân HIV điều trị này, sau năm, từ 2003-2010, số bệnh nhân HIV điều trị thuốc ARV tăng 16 lần [21] Để thuốc đạt ngưỡng nồng độ điều trị thời gian uống thuốc phải cách 12 (với phác đồ lần/ngày) thực tế thời điểm bệnh nhân ngồi mà quên mang theo thuốc Ngoài ra, thời gian đầu điều trị bệnh chưa tạo thói quen uống thuốc dễ qn khơng uống thuốc Tỉ lệ quên uống thuốc tháng đầu 18,89 % tháng giảm 10 % Như phân tích phần trên, tỉ lệ bệnh nhân mẫu nghiên cứu có bệnh mắc kèm lớn nên việc uống thuốc ARV bệnh nhân sử dụng thêm thuốc kháng lao, thuốc chống nấm hay thuốc dự phòng NTCH khác Việc sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc dễ dẫn đến tình trạng bệnh nhân bỏ qua khơng uống thuốc ARV, với tỉ lệ 8,89 % tháng đầu 3,33 % tháng Một số trường hợp đến lịch hẹn tái khám lĩnh thuốc cho đợt điều trị bệnh nhân không đến bận việc, công tác hay xa chưa kịp… dẫn đến tình trạng bỏ bữa uống thuốc Ngồi ra, có trường hợp bệnh nhân làm thuốc trình sử dụng nên hết thuốc uống chưa đến lịch hẹn tái khám, với tỉ lệ 5,56% 4,44 % Một số bệnh nhân HIV/AIDS tham gia sinh hoạt nhóm đồng đẳng chia thuốc cho thành viên nhóm chưa kịp đến lấy thuốc Tình trạng phát nhắc nhở kịp thời Như vậy, việc đưa ngày nhiều viên thuốc phối hợp – thành phần vào điều trị HIV/AIDS góp phần nâng cao tỉ lệ tuân thủ bệnh nhân Bên cạnh đó, cơng tác tư vấn cách khắc phục rào cản tuân thủ nhân viên y tế giám sát nhắc nhở kịp thời người hỗ trợ điều trị đảm bảo tỉ lệ tuân thủ khả thành công liệu pháp ART 63 4.3.2 Hiệu điều trị Tiến triển lâm sàng Sau tháng điều trị, có 38 bệnh nhân tăng cân (chiếm tỉ lệ 47,5%), có bệnh nhân NTCH mắc (5%), có bệnh nhân NTCH tái phát (1,25%) Sau tháng điều trị, có 48 bệnh nhân (60%) tăng cân, có bệnh nhân (1,25%) NTCH mắc Số lượng bệnh nhân tăng cân chứng tỏ đáp ứng tốt với thuốc ARV, số bệnh nhân NTCH mắc chiếm tỉ lệ thấp cho thấy tình trạng lâm sàng cải thiện rõ rệt Đáp ứng miễn dịch - Các bệnh nhân xét nghiệm số CD4 trước bắt đầu điều trị, sau điều trị tháng Qua lần xét nghiệm cho thấy số CD4 tăng cao sau điều trị Sau tháng số CD4 trung bình tăng thêm 131,18 đơn vị so với trước điều trị, lên mức 252,04 TB/mm3 Các kết điều trị cụ thể sau: Ở mức CD4 < 50: trước điều trị có 41,25%, sau điều trị 2,5 % CD4 từ 51 – 200: trước điều trị 33,75 %, sau điều trị 46,25 % CD4 từ 201 – 350: trước điều trị 20,0 %, sau điều trị 32,5 % CD4 từ 350 – 500: trước điều trị 3,75%, sau điều trị gấp đôi 7,5 % CD4 >500 : trước điều trị 1,25%, sau điều trị tăng lần 11,25 % Từ kết cho thấy việc điều trị thuốc ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS mang lại hiệu rõ rệt đáp ứng miễn dịch đáp ứng lâm sàng người bệnh Việc lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp với bệnh nhân Như vậy, điều trị ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS cần thiết Quá trình điều trị ARV kéo dài suốt đời cần hệ thống chẩn đoán, điều trị chăm sóc bệnh nhân cách đầy đủ hồn thiện có kết điều trị mong muốn 64 4.3.3 Các ADR ADR tác động đến quan Trong tháng đầu điều trị ARV, tỉ lệ bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn cao (50%) thường mức độ nhẹ Trong tháng tiếp theo, tỉ lệ xuất ADR giảm hẳn (sau tháng 33,75%, sau tháng 18,75%) mức độ nghiêm trọng Có tổn thương khỏi hẳn nhờ thuốc hỗ trợ, có tổn thương khơng có khả phục hồi Trong tháng đầu điều trị, thuốc ARV thường gây tác dụng không mong muốn với tỉ lệ cao da 13,75% (nổi mẩn, ban ngứa, phát ban), hệ tiêu hóa 10% (rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, buồn nơn, đau thượng vị, ) thần kinh trung ương 15% (đau đầu, chóng mặt), đau Sau tháng điều trị, ADR gặp da, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh trung ương giảm rõ rệt ADR lại ảnh hưởng nhiều đến tổ chức gan 11,25% (tăng ALT, AST), thần kinh ngoại biên 5% (tê bì chân tay, hạn chế vận động), hệ tạo máu 5% (giảm hemoglobin) Sau tháng điều trị, ADR gặp gan 10%, thần kinh trung ương 2,5%, thần kinh ngoại biên 3,75% gây rối loạn lipid máu 1,25% Như vậy, công tác tư vấn cho bệnh nhân tự phát ADR, công tác giám sát hỗ trợ điều trị nhân viên y tế gia đình cần phối hợp chặt chẽ để kịp thời xử lý ADR gặp phải Nhờ đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS Xử trí ADR Với ADR mức độ nhẹ da hay chướng bụng, buồn nơn tự khỏi sau thời gian điều trị điều chỉnh chế độ sinh hoạt, uống thuốc mà không cần đến thuốc hỗ trợ khác 65 Một số trường hợp, ADR mức độ nặng phải sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị nhằm giảm bớt triệu chứng khó chịu, góp phần nâng cao khả tuân thủ người bệnh Với ADR mức độ nghiêm trọng phải thay đổi phác đồ điều trị để an toàn trì điều trị ARV cho bệnh nhân Các thuốc hỗ trợ điều trị ARV mẫu nghiên cứu hạn chế chủng loại, cần bổ xung thêm thuốc hỗ trợ khác nhằm giảm tối đa tác dụng không mong muốn mà thuốc ARV gây 66 KẾT LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU - Tổng số 80 bệnh nhân mẫu nghiên cứu có độ tuổi từ 20 đến 60 tuổi Nam giới có 66,25%, nữ giới có 33,75% - Đường lây truyền: qua đường máu 40%, đường tình dục 53,75%, - 72,5% số bệnh nhân giai đoạn nhiễm HIV tiến triển - Bệnh nhân mắc kèm bệnh khác với tỉ lệ cao viêm gan B 10 %, viêm gan C 38,75%, lao 42,5%, nấm 47,5% THUỐC ARV TRONG MẪU NGHIÊN CỨU - Có nhóm thuốc sử dụng điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS là: thuốc ARV (40%), thuốc NTCH (40%), thuốc hỗ trợ điều trị (20%) - Có nhóm thuốc ARV: ức chế men chép ngược NRTI, NNRTI, ức chế men protease PI sử dụng Chủng loại thuốc đa dạng, thuốc đơn chất thuốc phối hợp 2- thành phần với phác đồ điều trị khác Hầu hết thuốc generic sản xuất Ấn độ, Việt Nam - Phác đồ sử dụng: có phác đồ bậc phác đồ bậc Có 18 bệnh nhân (22,5%) phải thay đổi phác đồ, 14 trường hợp tác dụng khơng mong muốn thuốc ARV, trường hợp đổi thuốc mới, trường hợp điều trị lao cơng TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ARV TRONG MẪU NGHIÊN CỨU • Tuân thủ điều trị : 92,5 – 96,25% bệnh nhân tuân thủ điều trị > 95% (tương ứng với tỉ lệ thành công 81%) Lý không tuân thủ điều trị 33,33 % tác dụng phụ, 28,89 % bệnh nhân quên uống thuốc, 12,22 % uống nhiều thuốc • Đánh giá hiệu điều trị - Tiến triển lâm sàng 67 Sau tháng điều trị có: 38 bệnh nhân tăng cân (chiếm tỉ lệ 47,5%), bệnh nhân mắc NTCH (5%), bệnh nhân NTCH tái phát (1,25%) Sau tháng điều trị có: 48 bệnh nhân tăng cân(60%), bệnh nhân mắc NTCH (1,25%) - Đáp ứng miễn dịch : số CD4 trung bình tăng thêm 131,18 đơn vị với Po-6 < 0,001 Ở mức CD4 > 500 tăng lên 11,25 % so với trước điều trị 1,25 % • ADR - Tháng đầu điều trị : tỉ lệ gặp ADR cao (50%) mức độ nhẹ, phải can thiệp - Các tháng tỉ lệ ADR thấp (33,75% sau tháng 18,75% sau tháng) mức độ nặng hơn, phải dùng thuốc hỗ trợ hay đổi phác đồ điều trị - Các quan thường bị tổn thương : da, hệ tiêu hóa, gan, hệ TKTW, TK ngoại biên, hệ tạo máu, cơ, rối loạn lipid - Xử trí ADR : tự khỏi 12,2%, dùng thuốc 65,85%, thay đổi phác đồ điều trị 17,07% 68 KIẾN NGHỊ - Nhà nước nên có sách hỗ trợ, khuyến khích để có thêm nhiều doanh nghiệp dược phẩm nước sản xuất thuốc ARV với giá thành rẻ hơn, chủ động nguồn thuốc sản xuất nước Nhờ đó, bệnh nhân HIV/AIDS Việt Nam có thêm nhiều hội tiếp cận với liệu pháp ART - Bệnh viện cần đào tạo thêm nhiều Dược sĩ lâm sàng để góp phần nâng cao hiệu điều trị cho người bệnh nói chung cho bệnh nhân HIV/AIDS nói riêng - Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán y tế tranh thủ hỗ trợ sở vật chất, thuốc men, sinh phẩm công tác điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS Hải Phòng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, NXB Y học Bộ Y tế - Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2011), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2010 Bộ Y tế - Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2011), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS q năm 2011 Bộ Y tế - Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2011 Bộ Y tế ( 2007), Quy trình điều trị HIV/AIDS thuốc kháng virut HIV (ARV), NXB Y học Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS Bộ Y tế (2010), báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009 Bộ Y tế (2011), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 10 Bộ y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2011), Dược lâm sàng , NXB Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2009), Thống kê y tế công cộng, NXB Y học, Hà Nội 13 Bộ Y tế - Dự án Life gap (2010), Tập huấn dinh dưỡng cho người sống HIV, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2011), Quyêt định sửa đổi, bổ xung số nội dung « Hướng dẫn chẩn đốn điều trị HIV/AIDS » 70 15 Dương Thị Hương, Phạm Thị Hạnh Phúc, Trần Thị Bích Hồi (2011), “Kiến thức, thái độ, thực hành ART bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Việt Tiệp, Hải Phòng », Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ XVI, tr.114 - 115, trường đại học Y Hải Phòng 16 Hồng Thị Kim Huyền (2010), Chăm sóc Dược, NXB Y học 17 HAIVN (Chương trình AIDS trường Y khoa Harvard Việt Nam) (2010), Tập huấn đo tải lượng virut cho bệnh nhân nghi ngờ thất bại điều trị ARV 18 Đặng Thị Tuyết Mai (2010), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân Lao/HIV(+) bệnh viện Lao bệnh phổi Nam Định, Luận văn thạc sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCNVN – Khóa XI, kỳ họp thứ (2006), Luật phòng, chống HIV/AIDS 20 Đỗ Thị Hồng Sâm (2008), Đánh giá việc sử dụng thuốc ARV công tác tư vấn dùng thuốc dược sĩ điều trị bệnh nhân nhiếm HIV/AIDS khoa Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới, bệnh viện Đống Đa – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 UNAIDS (Chương trình Phối hợp liên hợp quốc HIV/AIDS) (2010), Báo cáo “30 năm phòng chống AIDS” 22 UBQG phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (2010), Xây dựng chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020 23 Nguyễn Thị Kim Yến (2005), Khảo sát đánh giá việc sử dụng thuốc kháng retrovirus điều trị bệnh nhân HIV/AIDS Viện y học lâm sàng bệnh nhiệt đới bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 71 TIẾNG ANH 24 Andrea A Kim, PhD (2010), Current status of HIV incidence surveillance in PEPFAR supported countries, MPH Global AIDS Program US CDC, Atlanta, GA 25 Christian Hoffmann, Jürgen K Rockstroh, Bernd Sebastian Kamps (2007), HIV Medicine, Flying Publisher 26 Charles Flexner (2006), Goodman & Gilman’s the pharmacological basic of therapeutic,11th edition, Chapter 50: Antiretroviral agents and treatment of HIV infection 27 Douek DC, Roederer M, Koup RA (2009), Emerging concepts in the immunopathogenesis of AIDS, Annu Rev Med 60: 471–84 28 Dr Marcelo Fernandez, Why we need viral load testing? Harvard Medical School AIDS Initiative in Vietnam 29 Gilbert, PB et al; McKeague, IW; Eisen, G; Mullins, C; Guéye-Ndiaye, A; Mboup, S; Kanki, PJ (28 February 2003), Comparison of HIV-1 and HIV-2 infectivity from a prospective cohort study in Senegal, Statistics in Medicine 22 (4): 573–593 30 Harvard Medical School AIDS Initiative in Vietnam (2008), What is Palliative Care? Definitions and Principles 31 Harvard Medical School AIDS Initiatives in Vietnam (2008), Dermatological Toxicities of ARV 32 Harvard Medical School AIDS Initiative in Vietnam (2008), Hepatic Toxicity in patients taking ARV 33 Harvard Medical School AIDS Initiative in Vietnam (2008), Long term side effects of ARV 34 JK Aronson, MA, DPhil, MBChB, FRCP, FBPharmacol S Oxford, United Kingdom - Meyler’s Side Effects of Drugs – 15th edition 72 35 Keith Sabin (2010), Innovations in Monitoring the HIV Epidemic: Lessons from & for Viet Nam 36 Kovit Pattanapanyasat, Ph.D, QC/QA in CD4 Testing, Office for Research and Development Faculty of Medicine Siriraj Hospital Mahidol University Bangkok 37 Mitch Wolfe, MD, MPH, HIV Drug Resistance Prevention, Surveillance, and Impact on the National ART Treatment Program, Thailand, Centers for Disease Control and Prevention Global AIDS Program 38 McGovern SL, Caselli E, Grigorieff N, Shoichet BK (2002), A common mechanism underlying promiscuous inhibitors from virtual and highthroughput screening, J Med Chem 45 (8): 1712–22 39 P Weinbreck, P.Massip, J.Doll, M.Harzic, G.Viretto, G.Raguin, S.RangerRogez (2010), French National Guidelines for the management of patients living with HIV, 4th National Scientific Conference on HIV/AIDS, HANOI 40 Sean C Sweetman BPharm, FRPharmS London – Martindale The Complete Drug Reference – 36th edition, p 850 – 950 41 Robert J Cipolle, Linda M Strand, Peter C Morley, Pharmaceutical Care Practice: The Clinician's Guide, 2nd Edition, McGraw-Hill’s 42 Reeves, J D and Doms, R W (2002), Human Immunodeficiency Virus Type 2, J Gen Virol 83 (Pt 6): 1253–65 43 WHO Library Cataloguing in Publication Data (2010), Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents: recommendations for a public health approach, Austria 44 WHO (2011), Global health sector strategy on HIV/AIDS 2011-2015, Paprika-annecy, France 73 45 WHO Viet Nam, What we know about the factors affecting antiretroviral therapy retention and adherence? Implications for Viet Nam, National HIV Scientific Conference Masaya Kato 46 Weiss RA (May 1993), How does HIV cause AIDS?, Science 260 (5112), 1273–9 47 Various (2008) (PDF) HIV Sequence Compendium 2008 Introduction 48 The McGraw-Hill Companies, Pharmacotherapy A Pathophysiologic Approach, Seventh Edition 74 Phụ lục: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN I- Hành 1- Họ tên………… Mã bệnh nhân:…… 2- Giới tính:………… Năm sinh………… 3- Chỗ ở: …………… Điện thoại:……… 4- Họ tên, địa người hỗ trợ điều trị 5- Ngày đăng kí chăm sóc điều trị ARV:……… II- Tiền sử bệnh 1- Tiền sử thân: Tiền sử mắc lao:… Tiền sử mắc bệnh khác (NTCH, viêm gan, ): … Tiền sử dùng thuốc ARV: ……… 2- Tiền sử gia đình : thành viên gia đình có HIV (+) 3- Đường lây truyền:…… III- Thăm khám 1- Cân nặng:……Khả vận động:…… Giai đoạn lâm sàng:…… 2- Các bệnh NTCH bệnh lý khác: 3- Xét nghiệm cận lâm sàng: Xét nghiệm Trước điều trị Sau tháng điều trị Sau tháng điều trị CD4 X X Hemoglobin X X X ALT X X X AST X X X Lipid máu X X Creatinin X X 75 IV- Theo dõi trình điều trị Tái khám Lần Lần Ngày/tháng Cân nặng NTCH ADR Xử trí ADR Tuân thủ điều trị Lý tuân thủ Phác đồ ARV Lý thay đổi phác đồ Các thuốc điều trị khác 76 Lần … … Lần 77 ... Đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng Retrovirut (ARV) bệnh nhân HIV/AIDS theo chương trình Pepfar phòng khám ngoại trú – Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng với mục tiêu sau: Khảo sát thuốc. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG RETROVIRUT (ARV) TRÊN BỆNH NHÂN HIV/AIDS THEO CHƯƠNG TRÌNH PEPFAR TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI... người bệnh Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng viện đầu ngành truyền nhiễm vùng Duyên hải Bắc Cùng với giúp đỡ tổ chức quốc tế HIV, bệnh viện triển khai hoạt động chăm sóc điều trị cho bệnh nhân

Ngày đăng: 11/04/2019, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan